Giáo án tuần 29 lớp 4 (điều chỉnh)

23 11 0
Giáo án tuần 29 lớp 4 (điều chỉnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). Đồ dùng dạ[r]

(1)

TUẦN 29 (15/6 – 19/6/2020) NS: 07/6/2020

NG: Thứ hai ngày 15 tháng năm 2020

Toán: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

- Thực nhân, chia phân số

- Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: bảng phụ

III CÁC HĐ DẠY – HỌC

HĐ GV HĐ HS

1) Kiểm tra cũ: Ơn tập phép tính với phân số

2) Dạy mới: a/ Giới thiệu bài: b/ HD HS làm tập:

Bài 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

b/ 11

6 11  

;

11 11 11 : 11    ; 11 11 : 11   

; 11 11

3 2 

Bài 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài 3: (dành cho HS tiếp thu tốt)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa a)

7

 

(7 rút gọn cho 7, rút gọn cho 3)

b) :

(do số bị chia số chia)

- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi - Học sinh nêu

- Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

a/ 21

8  

; 42;

24 21 : 21    21 : 21   

; 21   - Học sinh nêu: Tìm x

- Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa a) 7

2

 x =

2

b) :  x x =

2 :

x = :

x =

7

x =

- Học sinh nêu: Tính - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa c) 11 11 3 3 11 11               

(2)

Bài 4: (câu a)

- Mời học sinh đọc đề tốn

- HD HS tìm hiểu đề nêu cách giải toán

- Y/c Hs làm vào với số đo PS - Mời học sinh trình bày giải

- Nhận xét, bổ sung, sửa 3) Củng cố - dặn dò: 3’

- Y/c Hs nêu lại ND vừa thực hành ơn tập - CB bài: Ơn tập bốn phép tính với phân số (tiếp theo)

- Nhận xét tiết học

d)

1

4

   

 

(cùng chia nhẩm tích tích gạch ngang cho 2, 3, 4)

- Học sinh đọc đề toán

- HS tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm vào - HS trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - HS nêu ý kiến

-Tập đọc: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống, làm cho người hạnh phúc, sống lâu (trả lời câu hỏi SGK )

II GDKNS

- Kiểm sốt cảm xúc Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Tư sáng tạo: Nhận xét bình luận

III ĐD DH: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN Bản đồ hành VN Phiếu học tập. IV. CÁC H D Y H CĐ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC: 3’

- hs đọc Con chim chiền chiện - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới

a Giới thiệu : 1’

b Luyện đọc tìm hiểu 20’ *Luyện đọc

- Gọi 1HS đọc - Bài chia làm đoạn

.Đ1:Từ đầu đến ngày cười 400 lần Đ 2:Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu Đ3:Còn lại

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn + Lần 1: Kết hợp luyện phát âm từ khó

+ Lần 2: Giảng từ khó cuối bài: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị

- HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm bài:

- hs đọc - HS lắng nghe - Hs thực - Hs chia đoạn

- HS nối tiếp đọc

(3)

*Tìm hiểu bài

- Phân tích cấu tạo báo Nêu ý đoạn văn?

- Vì nói tiếng cười liều thuốc bổ?

- Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm ?

- Em rút điều qua này? Hãy chọn ý ?

- GV: Qua bài đọc, các em thấy :tiếng cười làm cho người khác với động vật, tiếng cười làm cho người hạnh phúc, sống lâu. Thầy hi vọng các em biết tạo cho mình một sống có nhiều niềm vui, hài hước. c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - GV treo lên bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

- GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo nhóm - Y/c nhóm thi đọc

- Nhận xét tuyên dương 3 Củng cố – dặn dò 3’

- Gọi Hs đọc lại nội dung -Về nhà đọc nhiều lần

- GV nhận xét tiết học

+ Đ1:tiếng cười đặc điểm quan trọng,phân biệt người với loài động vật khác + Đ2:Tiếng cười liều thuốc bổ

+ Đ3:Người có tính hài hước sống lâu

- Vì cười, tốc độ thở người tăng lên mặt thư giản, não… làm người sảng khoái, thoả mãn

- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,tiết kiệm tiền cho Nhà nước

- Ý b: Cần biết sống cách vui vẻ

- HS lắng nghe

- hs đọc - lắng nghe - HS luyện đọc

- Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét giọng đọc - Hs thực

-Chính tả: TUẦN 33 VÀ 34 I MỤC TIÊU

- Làm tập tả phương ngữ (bài 2), tập (3) (tr.144) - Làm tập (tr.154) (phân biệt âm đầu, dễ lẫn) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- 3,4 tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi BT2 a/2b, BT3a/3b, bảng phụ ghi 2, BC III CÁC HĐ DẠY – HỌC

HĐ GV HĐ HS

A) KTBC: 5’

- GV đọc cho HS viết lại vào BC số từ có âm d/r/gi

- Nhận xét phần kiểm tra cũ

(4)

B) Dạy 1 Giới thiệu bài: 1’

2 HD HS tự viết tả nhà (5’) 3 HD HS làm tập tả : 18’

Bài (tr.144):

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Y/c Hs làm vào

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Bài 3:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Bài (tr.154): Gọi hs đọc đề bài,

- Tổ chức chơi theo tổ, tổ cử bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức

- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng C) Củng cố - dặn dò:3’

- Y/c HS sửa lại tiếng viết sai tả - Nhắc nhở HS viết lại từ sai tả (nếu có) - Nhận xét tiết học

- Cả lớp ý theo dõi - Cả lớp lắng nghe - HS nêu y/c

- Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài: 3b: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu …

hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu… - hs đọc đề

- Các tổ thực - Nhận xét bổ sung

- giải đáp - tham gia - dùng một thiết bị - theo dõi - não - kết quả- não - não - không thể - Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

-Lịch sử: ÔN TẬP CUỐI KÌ 2

I MỤC TIÊU

- Hệ thống kiện tiêu biểu thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời hậu Lê, thời Nguyễn

- Lập bảng nêu tên cống hiến nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung II ĐỒ DÙNG DH: PHT HS, băng thời gian biểu thị thời kì LS.

III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (3’)

- Em mô tả kiến trúc độc đáo quần thể kinh thành Huế ?

- Em biết thêm thiên nhiên người Huế ?

- GV nhận xét tuyên dương

(5)

2 Bài :

a Giới thiệu bài:

b HĐ 1: Hoạt động cá nhân (10’)

- GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung)

- Y/c HS dựa vào KT học để điền ND thời kì, triều đại vào trống cho xác

- GV nhận xét, kết luận

c HĐ : Hoạt động nhóm (10’)

- GV phát PHT có ghi danh sách nhân vật LS : + Hùng Vương + An Dương Vương

+ Hai Bà Trưng + Ngô Quyền + Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn

+ Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt + Trần Hưng Đạo + Nguyễn Huệ ……

- GV y/c nhóm thảo luận ghi tóm tắt cơng lao nhân vật LS (khuyến khích em tìm thêm nhân vật LS khác kể công lao họ giai đoạn LS học lớp 4) - GV gọi đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt nhóm

- GV nhận xét, kết luận

*HĐ 3: Hoạt động lớp (10’)

- GV đưa số địa danh ,di tích LS, văn hóa có đề cập SGK như:

+ Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư …

- GV y/c số HS điền thêm thời gian kiện LS gắn liền với địa danh, di tích LS, văn hóa (động viên HS bổ sung di tích, địa danh SGK mà GV chưa đề cập đến)

- GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi hs trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ

- GV khái quát số nét lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn

- Về nhà xem lại CB kiểm tra HK II - Nhận xét tiết học

- HS dựa vào KT học, làm theo y/c GV

- HS lên điền

- HS nhận xét, bổ sung - Các nhóm nhận phiếu

- Các nhóm thảo luận ghi tóm tắt vào PHT

- HS đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hs theo dõi

- HS lên điền

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS trình bày - Hs theo dõi - HS lớp

-HĐNG: Văn hóa giao thơng

Bài 8+9: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH KHÔNG NÉM ĐẤT, ĐÁ RA ĐƯỜNG GIAO THÔNG I MỤC TIÊU

(6)

- Biết để xe nơi quy định, xếp xe gọn gàng giúp cho việc lưu thơng dễ dàng góp phần làm cho sống thêm đẹp

- Biết ném đất, đá vật khác đường việc làm nguy hiểm, gây tai nạn giao thông làm xấu cảnh quan môi trường

2 Kĩ năng: Thực để xe quy định, xếp xe gọn gàng, hợp lí; Thực khơng ném đất, đá vật khác đường

3 Thái độ: Tự giác thực nhắc nhở người để xe đạp nơi quy định, xếp xe gọn gàng, hợp lí u q, giữ gìn xe đạp mình; Tự giác thực nhắc nhở người không ném đất, đá vật khác đường

II ĐỒ DÙNG DH: Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm. III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 HĐ bản

* Phân tích truyện Phải để xe gọn gàng. - Cho HS thảo luận nhóm đơi, TL CH: Câu 1: Các bạn để xe đạp trước nhà Toàn nào?

Câu 2: Tại người lề đường được?

Câu 3: Anh Toàn HD bạn xếp xe nào?

Câu 4: Nhờ anh Toàn HD, xe cộ xếp nào?

+ Qua câu chuyện, em học điều gì? - Nhận xét, tuyên dương - GV KL, chốt ý * Phân tích truyện: Chỉ đùa vui

- Y/c HS đọc truyện, TL nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

Câu 1: Nam Hải nghĩ trị vui ? Câu 2: Trị vui gây nên việc ?

Câu 3: Chúng ta có nên chơi đùa Nam Hải không ? Tại ?

- Nhận xét, tuyên dương; Kết luận 2 Hoạt động thực hành

- Gv đưa tranh việc sử dụng xe đạp tham gia giao thông, y/c Hs suy nghĩ trả lời cách giơ thẻ - GV KL, tuyên dương

- Yêu cầu hs đọc truyện - H: Cúc làm gì?

- H: Lan nói nào?

- H: Em đồng tình với cách cư xử bạn

- 1, HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận; trình bày: + Các bạn để xe dựng ngang, dựng dọc, dựng xuống lòng đường + người khơng thể lề đường lối bị chắn hết + … bên trái chiếc, bên phải không để xe lòng đường

+ Xe cộ để hàng, thẳng lối,

- Hs trình bày ý kiến cá nhân - Hs lắng nghe

- 1, HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận; trình bày: + Nam Hải nghĩ trò ném đá đường cho vui

+ Xe ba Nam người khác bị ngã xuống đường

- Hs trình bày ý kiến cá nhân

- Hs đưa thẻ sai, giải thích

- hs đọc, lớp đọc thầm

+ Cúc uống nước xong vứt lon xuống đường

(7)

nào? Tại sao?

- Gv chốt: Hành động Cúc sai, văn minh Vứt rác đường làm bẩn đường phố mà nguy hiểm có gây tai nạn cho người đường Cách cư xử Bạn Lan đúng, văn minh đáng khen

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4, viết tiếp phần kết cho câu chuyện

+ Nhận xét, tuyên dương => GV Kết luận

5 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học – Nhắc nhở hs tự giác thực điều học

- Lắng nghe

- Hs thảo luận

- Đại diện số nhóm trình bày (chẳng hạn như: Cúc nhặt cái lon, mang đến nơi có thùng rác bỏ vào Hai bạn vui vẻ đến trường ) - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - hs nhắc lại

- Hs lắng nghe

-PHTN: THỰC HÀNH LẮP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1) I MỤC TIÊU

- Củng cố lại cho Hs bước lắp ghép mơ hình học thiết bị - Hs thực hành lắp nhanh, quy trình

- GD tính sáng tạo, ham thích khoa học

II ĐỒ DÙNG DH: Bộ Wedo, robot khí, khoa học lượng, MTB III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định lớp (3’)

- Y/c hs ổn định theo nhóm nhận đồ dùng theo lựa chọn nhóm

2 Bài mới

a Ơn lại các KT học (5’)

- Gọi hs nêu lại mơ hình học

b T/c cho Hs lắp ghép (25’)

- Y/c nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian cho phép Ví dụ: học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại, học sinh lấy các chi tiết thu nhặt lắp ghép.

c Trình bày sản phẩm (8’)

- Y/c nhóm trình bày sản phẩm nhóm

- Gợi ý nhóm chụp lại hoạt động học lưu trữ vào thư mục riêng nhóm (hoặc lưu vào thẻ nhớ cá nhân)

- GV đánh giá phần trình bày nhóm - Y/c Hs nhắc lại kiến thức học

- Các nhóm thực

- Hs nêu ý kiến

- Các nhóm thực

(8)

3 Tổng kết lớp học (3’)

- Y/c nhóm xếp lại đồ dùng - Nhận xét tiết học NS: 08/6/2020

NG: Thứ ba ngày 16 tháng năm 2020

Toán: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU

- Thực bốn phép tính với phân số

- Vận dụng để tính GT biểu thức giải tốn có lời văn liên quan đến PS II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: bảng phụ

III CÁC HĐ DẠY – HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 HD HS làm tập: 35’

Bài 1/a, c (tr.169)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài Giải toán

- Mời học sinh đọc đề tốn

- Y/c Hs tự tìm hiểu đề nêu cách giải toán

- Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài 3/a (tr.170)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

- Hs đọc: Tính hai cách - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

a/

3 11 11 ) 11 11 (      Hoặc 77 33 77 15 77 18 11 11 ) 11 11 (          

c/

5 : ) 7 (    

- Học sinh đọc đề toán

- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài giải

Đã may hết số vải : 20 x5 16

 (m) Số mét vải lại là: 20 –16= 4(m) Số túi may : 4:3

2 

(cái túi) Đáp số: túi - Học sinh đọc: Tính

(9)

Bài 4/a

- Gọi học sinh đọc đề toán

- Y/c HS tự tìm hiểu đề nêu cách giải toán

- Y/c Hs làm vào - Mời Hs trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài:

+ Tính số phần bể nước sau vịi nước chảy

+ Tính số phần bể lại 2 Củng cố - dặn dò: 3’

- Y/c HS nêu lại nội dung vừa thực hành ơn tập

- CB bài: Ơn tập đại lượng

- Nhận xét tiết học

a/ 12

9 12 30 12

8

    

= 12

9 12 38 

=12 29

;

3 10

6 10

2 :

    

- Học sinh đọc đề toán

- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh thực

- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi

-Luyện từ câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiết 1) I MỤC TIÊU

- Tìm TrN câu (BT1,mục III); bước đầu biết dùng TrN câu BT2,3)

Điều chỉnh: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ Phần Luyện tập yêu cầu tìm thêm trạng ngữ (khơng u cầu nhận diện trạng ngữ gì)

II CHUẨN BỊ: băng giấy viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 III CÁC H D Y H C Đ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

1 Bài cũ: 3’ Thêm TrN thời gian cho câu

- GV kiểm tra: - GV nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu 1’

b Hướng dẫn luyện tập 28’ Bài (tr.141):

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS lên bảng làm - gạch phận TrN câu văn - GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài 2: GV mời HS đọc y/c tập

- GV mời HS lên bảng làm – gạch phận TrN câu văn - GV nhận xét, chốt lại lời giải

- HS nói lại nội dung cần ghi nhớ - HS đặt câu có TrN thời gian

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân vào

- HS lên bảng làm – gạch phận TrN câu

- Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải

- HS đọc y/c tập - HS làm việc cá nhân vào

- HS lên bảng làm – gạch phận TrN câu

(10)

Bài 3:

- GV nhận xét

Bài (tr.150):

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu làm việc cá nhân, gạch sách giáo khoa bút chì trạng ngữ mục đích câu

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: + Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, + Vì tổ quốc,

+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,

3 Củng cố - Dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học

- Y/c HS nhà tự đặt câu có TrN thời gian, nguyên nhân, mục đích

- CB sau

lời giải

- HS đọc yêu cầu tập

- Mỗi HS tự suy nghĩ, tự đặt câu có TrN

- HS tiếp nối đọc câu đặt - HS đọc: Tìm trạng ngữ mục đích trong câu sau:

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

- HS lắng nghe ghi nhớ

-NS: 09/6/2020

NG: Thứ tư ngày 17 tháng năm 2020

Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I MỤC TIÊU

- Chuyển đổi số đo khối lượng

- Thực phép tính với số đo đại lượng - Biết áp dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: bảng phụ

III CÁC H D Y – H CĐ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

A) Kiểm tra cũ:5’ - Sửa tập nhà

- Giáo viên nhận xét chung

B) Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài:1’

2/ HD HS thực hành làm tập: 27’

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào Chuyển đổi từ đơn vị lớn

- Học sinh thực

3b/ 30

19 30 10 30

9 30 10 30 15 30 24

       

    12

2

12 12

3 

- Cả lớp theo dõi

- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

(11)

đơn vị nhỏ ngược lại - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào Chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ ngược lại

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa a/ 10 yến = 100kg 2

1

yến= kg 50 kg = yến yến 8kg = 18kg

Bài tập 3: (dành cho HS học tốt)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm

- Nhận xét, bổ sung, sửa nhắc lại bước so sánh số có gắn với đơn vị đo

Bài tập 4:

- Mời học sinh đọc đề toán

- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề nêu cách giải toán

- Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 5: (dành cho HS học tốt)

- Mời học sinh đọc đề toán

- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề nêu cách giải tốn

- Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

1 yến = 10 kg tạ = 10 yến tạ = 100kg = 10 tạ = 1000kg = 100yến - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

b/ tạ = 50 yến 1500kg = 15 tạ 30 yến = tạ tạ 20 kg =720kg tạ = 50 yến

c/ 32 = 320 tạ 4000kg = tấn 230 tạ = 23 25 kg = 3025kg - Học sinh đọc: Điền dấu > , < , = - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

2 kg hg = 2700g 60 kg7g > 6007g 5kg 3g < 5036g 12500g = 12kg 500g

- Học sinh đọc đề toán

- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài giải

1 kg 700g=1700g

Cả cá và mớ rau nặng là : 1700+300=2000(g)

2000g = 2kg

Đáp số : 2kg.

- Học sinh đọc đề toán

- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm vào

(12)

C) Củng cố - dặn dò:3’

- Y/c Hs nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập

- Chuẩn bị bài: Ôn tập đại lượng (tiếp theo)

- Giáo viên nhận xét tiết học

Bài giải

Xe chở số tạ gạo là: 50 x 32 = 1600 (kg)

1600 kg = 16 tạ

Đáp số : 16 tạ gạo

- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi

-Tập đọc: ĂN “MẦM ĐÁ” I Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc với giọng vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật lời người dẫn câu chuyện

- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy học ăn uống (trả lời câu hỏi SGK )

II Đồ dùng dạy-học: Bảng ghi đoạn luyện đọc. III. Các ho t đ ng d y-h c:ạ ộ ọ

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi hs đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ, trả lời câu hỏi nội dung bài.

- Nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài *Luyện đọc

- Bài chia làm đoạn Đ1:3 dòng đầu

.Đ2:Tiếp theo… đại phong Đ3:Tiếp theo…chú đói Đ4:Cịn lại

- Gọi hs nối tiếp đọc 4đoạn + Lần1: kết hợp sửa lỗi phát âm:Trạng Quỳnh, chúa Trịnh, giấu

+ Lần 2: giảng từ cuối bài: tương truyền, Thời vua Lê-chúa Trịnh, túc trực, dã vị - HS luyện đọc theo cặp

- Một HS đọc - GV đọc *Tìm hiểu bài

- Gọi hs đọc to đoạn 1,

+ Vì chúa Trịnh muốn ăn “mầm

- hs thực theo yc - nhận xét

-HS lắng nghe

- HS luyện đọc nối tiếp - Hs phát âm từ khó

- Hs đọc giải tìm từ khó - Luyện đọc theo cặp

- hs đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- Hs thực

(13)

đá”?

+ Trạng quỳnh chuẩn bị ăn cho chúa nào?

- Gọi hs đọc to đoạn

+ Cuối chúa có ăn mầm đá khơng? Vì sao?

+ Vì chúa ăn tương thấy ngon miệng ?

- Gọi hs đọc bài, lớp thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau:

+ Em có nhận xét nhân vật Trạng Quỳnh?

c Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm

- Gv chia lớp thành nhóm 3, thảo luận nhóm phân vai người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh

- Y/c nhóm lên bảng thi đọc theo phân vai - Nhận xét tuyên dương

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - GV treo lên bảng đoạn “Thấy lọ… đâu ạ”

- GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo nhóm - Nhận xét tuyên dương 3 Củng cố – dặn dò (3’)

- Gọi hs đọc bài, lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

- Về nhà đọc nhiều lần - Ôn thi HKII - Nhận xét tiết học

ngon miệng, thấy “mầm đá” lạ muốn ăn

+ Trạng cho người lấy đá ninh, cịn chuẩn bị lọ tương đề bên hai chữ “đại phong” Trạng bắt chúa phải chờ lúc đói

- hs đọc, lớp đọc thầm

+ Chúa khơng ăn “mầm đá” thật khơng có + Vì đói ăn thấy ngon - hs đọc

+ Trạng Quỳnh 13hong minh - Hs thảo luận nhóm

- nhóm thi đọc - hs đọc

- HS nhận xét giọng đọc - Lắng nghe

- HS luyện đọc

- Đại diện nhóm thi đọc - tốp thi đọc

- HS thực

-Địa lý: ÔN TẬP HỌC KỲ (tiết 2) I MỤC TIÊU

- Chỉ đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:

+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ đồng duyên hải miền Trung, cao nguyên Tây Nguyên

+ Một số thành phố lớn

+ Biển Đông đảo quần đảo …

(14)

- Hệ thống tên số dân tộc Hoàng Liên Sơn, ĐBBắc Bộ, Nam Bộ, đồng duyên hải niềm Trung; Tây Nguyên

- Hệ thống số HĐSX vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo II ĐỒ DÙNG DH: Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập

III CÁC H D Y - H CĐ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

*HĐ 3: Làm việc cá nhân

- Đáp án câu : 1: ý d ; : ý b ; : ý b ; : ý b

- GV sửa chữa giúp

*HĐ 4: Làm việc nhóm đơi Đáp án câu là:

+ ghép b + ghép c + ghép a + ghép d + ghép e + ghép đ

- GV tổng kết, khen ngợi em CB tốt có nhiều đóng góp cho học

A B

1 Tây Nguyên ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ ĐB duyên hải MT

5 Hoàng Liên Sơn Trung Du BB

a ) Sản xuất nhiều ………

b ) Nhiều dất đỏ ………

c ) Vựa lúa, lớn thứ

d ) Nghề đánh cá ……

đ ) Trồng rừng để ……

e ) Trồng lúa nước …

3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - HD Hs CB sau

- HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án

- HS đọc câu hỏi 3, SGK - HS làm câu hỏi 3, SGK - HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án

- HS đọc câu hỏi SGK - HS làm câu hỏi SGK - HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án

-TH TỐN: ƠN TẬP CÁC BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN I MỤC TIÊU

- Củng cố cách giải dạng tốn điển hình lớp - Rèn cho HS kĩ giải toán thành thạo

- HS u thích mơn học II ĐD DH: VBT

III CÁC H D Y H CĐ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC: 2 Bài mới: Bài tập 1:

(15)

- YC HS làm chữa Bài tập 2:

- YC HS làm vào

Bài tập 3: - Gọi HS đọc đầu - YC HS làm vào

Bài tập 4:

- Gọi HS đọc đầu - YC HS làm vào

Bài tập 5:- Gọi HS đọc đầu bài - YC HS làm vào

3 Củng cố, dặn dò:3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- Cả lớp làm

- em lên bảng làm, lớp NX - Cả lớp làm

- HS chữa bài, lớp NX - 1em

- Cả lớp làm - 1em

- Cả lớp làm

- 1em - Cả lớp làm - em lên bảng làm, lớp NX

-Tập làm văn: MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU

- Biết vận dụng KT, kĩ học để viết văn miêu tả vật đủ phần (MB, TB, KB); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực

- Trình bày văn MT vật đầy đủ gồm ba phần đẹp rõ ràng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Vở tập làm văn (giấy kiểm tra)

III CÁC HĐ DẠY – HỌC

HĐ GV HĐ HS

A) Kiểm tra cũ:3’

- Y/c HS đọc đoạn văn mở văn miêu tả vật viết tiết trước

- Nhận xét, tuyên dương B) Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: 1’

2/ HD học sinh làm bài: 28’

- Mời học sinh đọc đề gợi ý

Đề 1: Viết văn tả vật em

yêu thích Nhớ viết lời mở cho văn theo kiểu gián tiếp

Đề 2: Tả vật nuôi nhà Nhớ

viết lời kết theo kiểu mở rộng

Đề 3: Tả vật lần đầu em nhìn thấy

trong rạp xiếc (hoặc xem ti vi), gây cho em ấn tượng mạnh

- Y/c Hs chọn đề để làm

- Gọi Hs nhắc lại dàn ý văn tả vật

- Giáo viên viết dàn ý lên bảng phụ: 1) Mở bài: Giới thiệu vật tả 2) Thân bài:

a/ Tả hình dáng

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi - Học sinh đọc đề gợi ý

- Hs chọn đề để làm

- Hs nêu lại dàn ý văn tả vật

(16)

b/ Tả thói quen sinh hoạt và vài hoạt động vật.

3) Kết luận: Nêu cảm nghĩ vật. - Yêu cầu học sinh làm vào (giấy) - Giáo viên chấm vài nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm

C) Củng cố - dặn dò: 3’

- Gọi Hs đọc lại dàn ý chung văn miêu tả vật

- Nhận xét tiết học

- Học sinh làm vào - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi -NS: 10/6/2020

NG: Thứ năm ngày 18 tháng năm 2020

Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

- Chuyển đổi đơn vị đo thời gian

- Thực phép tính với số đo thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: bảng phụ

III CÁC H D Y – H CĐ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

A) Kiểm tra cũ: 3’

- Sửa tập nhà (bài 5) - Giáo viên nhận xét chung B) Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: 1’

2/ HD HS thực hành làm tập:28’

Bài tập 1: - Mời HS đọc y/c tập

- Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 2:- Mời HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh làm vào Đổi từ đơn vị đơn vị phút; từ đơn vị giây đơn vị phút; chuyển từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn”

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 3: (dành cho HS học tốt)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Y/c Hs làm vào Chuyển đổi

- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi

- HS nêu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

1 = 60 phút năm = 12 tháng phút = 60 giây kỉ = 100 năm 1năm không nhuận = 365ngày

1 năm nhuận = 366 ngày

- HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Cả lớp làm vào

(17)

đơn vị đo so sánh kết để lựa chọn dấu thích hợp

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 4:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- T/c cho HS làm vào Tính khoảng thời gian hoạt động hỏi đến

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 5: (dành cho HS học tốt)

- Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh nêu kết làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

C) Củng cố - dặn dò: 3’

- Y/c HS nêu lại ND vừa ôn tập

- CB bài: Ôn tập đại lượng (tiếp theo) - Nhận xét tiết học

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa + Thời gian Hà ăn sáng :

7 - phút =30 phút + Thời gian Hà trường buổi sáng là:

11 30 phút - 30phút= 4giờ - Cả lớp làm vào

- Học sinh nêu kết làm - Nhận xét, bổ sung, sửa a/600giây = 10phút b/10

3

giờ = 18phút c/ 20phút d/

1

giờ = 15 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20

->Vậy c ý 20 phút khoảng th.gian dài th.gian cho - Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

-Luyện từ câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiết 2) I MỤC TIÊU

- Tìm TrN câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng TrN câu BT2,3)

Điều chỉnh: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ Phần Luyện tập yêu cầu tìm thêm trạng ngữ (khơng u cầu nhận diện trạng ngữ gì)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng ghi tập 1. III CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ GV HĐ HS

A) Kiểm tra cũ: 5’

- Y/c HS đặt vài câu có từ lạc quan

- Nhận xét tuyên dương B) Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: 1’ 2/ Luyện tập: 27’

Bài (tr.151): - Mời Hs đọc y/c tập

- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi

(18)

- Y/c học sinh trao đổi theo cặp, làm bút chì vào

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Bài 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh làm tập - Mời học sinh trình bày làm

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Để mài cùn đi, chuột gặm các đồ vật cứng

Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặt biệt dũi đất.

Bài (tr.160): Gọi hs đọc y/c bài,

hs tự làm

- Nhận xét sửa chữa

Bài 2: Gọi hs đọc đề bài, hs qu/sát

con vật sgk (lợn, gà, chim), ảnh vật khác, viết đoạn văn tả vật, có câu có TN phương tiện

- Y/c hs nối tiếp đọc đoạn văn miêu tả vật, nói rõ câu văn đoạn có TN phương tiện

- Nhận xét sửa chữa C) Củng cố, dặn dò: 3’ - Y/c Hs nêu lại ND vừa học - Nhận xét tiết học

- Học sinh làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

- HS đọc: Thêm CN-VN vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh: - Học sinh làm

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa - hs đọc

- HS tự làm

- hs lên bảng sửa

a Bằng giọng thân tình, thầy khuyên

b Với óc quan sát tinh tế đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ…

- hs đọc - tự làm

- Nối tiếp đọc đoạn văn

+ Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở đàn

+ Với cái mõm to, lợn háu ăn tợp lống hết máng cám + Bằng đơi cánh mềm mại, đơi chim bồ câu bay lên nhà

- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi

-Tập m vă n : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU

- Biết rút kinh nghiệm TLV tả vật (đúng ý, bố cục, dùng từ, đặt câu viết tả, …); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

- HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay

II CÁC KNCB ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Tìm xử lí thơng tin, phân tích đối chiếu - Đảm nhận trách nhiệm - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

III CÁC HĐ D Y H CẠ Ọ

HĐ GV HĐ HS

(19)

2 HĐ 2: Nhận xét chung kết làm của lớp

- Viết đề lên bảng

- Nh.xét làm lớp - Trả

3 HĐ 3: HD chữa bài

- HD HS chữa tự viết vào phiếu lỗi sai đổi phiếu cho bạn để soát lại

- Cho 1-2 HS lên bảng chữa lỗi - Cùng lớp nhận xét

4 HĐ 4:

- HD đọc đoạn văn, văn hay

- Cho HS đọc thảo luận để HS tự rút kinh nghiệm

5 HĐ 5: Củng cố - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau Ôn tập cuối HK II

- HS đọc y/c đề thực nội dung yêu cầu - HS chữa tự viết vào phiếu lỗi sai đổi phiếu cho bạn để soát lại

- 1-2HS lên bảng chữa lỗi

- Chú ý nghe

- Lắng nghe ghi nhớ

-NS: 11/6/2020

NG: Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2020

Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I Mục tiêu

- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích - Thực phép tính với số đo diện tích *Bài tập cần làm: 1, 2,

II Các hoạt động dạy-học

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC:1 hs lên bảng sửa bài - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới

a Giới thiệu bài b Thực hành

Bài 1: 1hs đọc y/c bài, hs làm vào sgk, nối tiếp đọc kết

- Nhận xét bổ sung

Bài 2: hs đọc y/c bài, hs làm vào bảng

- nhận xét sửa chữa

b) 500 cm2 = dm2 ; cm2 =

100 dm2

1300 dm2 = 13 m2 ; dm2 = 100 m2

- Hà ăn sáng 30 phút

- Buổi sáng Hà trường thời gian

- lắng nghe

- HS đọc đề - Tự làm - Nối tiếp đọc kết

1m2 = 100 dm2 ; 1km2 = 100 00 00

m2

1m2 = 100 00cm2 ; 1dm2 = 100cm2

- hs đọc đề

a) 15m2 = 15 00 00cm2 ; 10

1

m2 = 10dm2

(20)

60 000 cm2 = m2 ; cm2 =

10000m2

c) m dm = 509 dm ; m 50 cm = 800 50 cm

700 dm = m ; 500 00cm2 = m2

Bài 4: Gọi hs đọc đề bài, HS làm vào

3 Củng cố - dặn dò (3’)

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

10

dm2 = 10cm2

2110dm2 = 2110 00cm2 ; 10

1

m2 = 1000cm2

- hs đọc

- hs làm vào Bài giải

Diện tích ruộng là: 64 x 25 = 16 00 (m)

Số thóc thu ruộng : 1600 

1

= 800 (kg) = tạ Đáp số: tạ

-Tiếng việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 1) I Mục tiêu:

- Nắm số từ ngữ thuộc hai chủ điểm học (Khám phá giới, Tình yêu sống); bước đầu giải thích nghĩa từ đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập

II Đồ dùng dạy - học:

III Các hoạt động dạy - học:

HĐ GV HĐ HS

1 Bài mới: - GTB: Ôn tập & kiểm tra cuối Học Kì II (tiết 1)

*HĐ 1: Ôn luyện tập đọc HTL.

- GV kiểm tra tập đọc

- Cho HS lên bảng bốc thăm đọc: (thuộc hai chủ điểm: Khám phá giới, Tình yêu sống).

- GV nhận xét đánh giá

*HĐ 2: Lập bảng thống kê bài tập đọc chủ điểm: Khám phá

thế giới; Tình yêu sống.

- Y/cầu HS đọc thầm, thảo luận lập bảng thống kê

- Yêu cầu HS tự làm nhóm - Nhóm xong trước dán phiếu lên

bảng

- GV nhận xét đánh giá chốt kết

Khám phá stt Tên bài Tác giả

1 Đường Sa Pa

Nguyễn Phan Hách

- HS lên bảng bốc thăm đọc

- HS nhận xét bạn

- HS đọc thầm, thảo luận nhóm lập bảng thống kê

- HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét bổ sung

thế giới.

T.loại Nội dung chính Văn

xuôi

(21)

2 Trăng từ đâu đến?

Trần Đăng Khoa

3 Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất

Hồ Diệu Tần Đỗ Thái

4 Dịng sơng mặc áo

Nguyễn Trọng Tạo

5 Ăng-co Vát Sách Kì quan Thế giới.

6 Con chuồn chuồn nước.

Nguyễn Thế Hội

Tình yêu stt Tên bài Tác giả

1 Vương quốc vắng nụ cười

Trần Đức Tiến

2 Ngắm trăng, Không đề

Hồ Chí Minh

3 Con chim chiền chiện

Huy Cận

4 Tiếng cười liều thuốc bổ

Báo Giáo dục và Thời đại

5 Ăn "mầm đá"

Truyện dân gian Việt Nam

4 Củng cố:

+ Gọi HS nêu lại nội dung ôn tập. - GV nhận xét đánh giá tiết học 5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà luyện đọc chuẩn bị bài: Ôn tập & kiểm tra cuối Học Kì II (t.1)

Thơ Thể tình cảm gắn bó với q hương đất nước

Văn xi

Ma-gien-lăng đoàn thủy thủ chuyến thám hiểm nghìn ngày khẳng định trái đất hình cầu, phát TBD nhiều vùng đất

Thơ Dịng sơng dun dáng ln đổi màu sáng, trưa, chiều, tối -nhưng lúc lại khốc lên áo

Văn xuôi

Ca ngợi vẻ đẹp khu đền Ăng-co Vat (Cam-pu-chia) Văn

xuôi

Miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn nước, thể tình yêu quê hương

cu c s ngộ ố

T.loại Nội dung chính Văn

xuôi

Ở vương quốc nọ, sống vắng tiếng cười Nhờ bé, nhà vua vương quốc biết cười, thoát khỏi cảnh buồn chán nguy tàn lụi Thơ Cả hai thơ sáng tác

trong h/cảnh đặc biệt thể tinh thần lạc quan, yêu đời Bác Hồ Thơ Thể tình yêu thiên nhiên,

cuộc sống, yêu quê hương Văn

xuôi

Tiếng cười, hài hước làm cho người khỏe mạnh, sống lâu

Văn xuôi

Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa Trịnh ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa

+ HS nêu - HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực

(22)

Bài 11 KĨ NĂNG THOÁT HIỂM KHI GẶP HỎA HOẠN I MỤC TIÊU

- Biết số nguyên nhân gây hỏa hoạn

- Hiểu số yêu cầu, bước cần thực gặp hỏa hoạn - Vận dụng bước để thoát hiểm gặp hỏa hoạn

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh họa. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định: 2 Bài mới:

*HĐ 1: Trải nghiệm - GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV cho HS khoanh tròn vào trịn h/ảnh chứa vật nguyên nhân gây cháy nổ

- GV cho HS tơ màu vào trịn hình ảnh chứa dụng cụ chữa cháy

- GV nhận xét

*HĐ 2: Chia sẻ - phản hồi

- GV gọi HS đọc yêu cầu sách - GV cho HS điền vào sách

- GV nhận xét

*HĐ 3: Xử lí tình huống - GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV nêu tình cho HS suy nghĩ - GV cho HS viết lại thông tin em cần phải thông báo với cảnh sát phòng cháy chữa cháy có hỏa hoạn xảy

- GV nhận xét

*HĐ 4: Rút kinh nghiệm.

- GV gọi HS đọc phần rút k/nghiệm - GV cho HS đánh dấu đáp án

- GV nhận xét

- GV cho HS thi đua học thuộc lòng câu ghi nhớ

- Gọi HS đọc lại

- Hát

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS chọn số 1, 4, 5, 6, 8, 10 - HS chọn số

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS thực

+ Gọi 113 có cố liên quan đến tội phạm, nguy hiểm cho thân

+ Gọi 114 có cố liên quan đến cháy nổ, rị rỉ hóa chất, khí độc + Gọi 115 có người bị thương, bị ngất xỉu, bị bệnh nghiêm trọng

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS suy nghĩ

- HS viết vào sách

- HS đọc

- HS suy nghĩ, chọn:

a Chạy lối thoát hiểm …

c Di chuyển khỏi tịa nhà có đám cháy nên cúi người xuống

d Di chuyển khỏi nơi cháy có nhiều khói nên dùng khăn ướt che mũi, miệng lại

(23)

- GV nhận xét c Thực hành *HĐ 5: Rèn luyện

- GV gọi HS đọc yêu cầu sách

- GV cho HS thảo luận nhóm bước để hành động hiểm gặp hỏa hoạn

- GV nhận xét 3 Vận dụng:

- GV nêu y/c: Hãy nêu hành động cần thực phát hộ nhà bên cạnh bốc cháy

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc lại

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS thảo luận nhóm 2, trả lời - HS lắng nghe

- HS thực

B Sinh hoạt lớp

TUẦN 29 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 30 1 Nhận xét tuần 29

* Ưu điểm:

* Tồn tại: ……….……… … …….…………

* Tuyên dương: ……… ……… ……… …

* Nhắc nhở: ………

2 Phương hướng tuần 30

Ngày đăng: 10/04/2021, 02:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan