1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 34

15 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 201,45 KB

Nội dung

- Chữa bài - Nhận xét cho điểm + Bài 4: HS liên tưởng đến độ dài các đồ + Bài 4: Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng vật, để ghi đúng tên đơn vị đo vào các chỗ và ghi lại độ dài của một s[r]

(1)Tuần 34 Thứ hai, ngày 29 tháng 04 năm 2013 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I MỤC TIÊU: + Biết xem trên đồng hồ ( đúng ) Củng cố biểu tượng đơn vị đo độ dài + Giải toán có liên quan đến các đơn vị đo độ dài, lít II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy - HS: xem bài trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra VBT tiết trước Nhận xét Bài (1’): Ôn Đại lượng a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài: + Mục tiêu: Giải toán có liên quan đến các đơn vị đo độ dài, lít + Bài 1: yêu cầu HS đọc + Bài 1: quan sát đồng hồ và đọc giơ - Quay mặt đồng hồ đến các vị trí phần tương ứng trên đồng hồ a, phần b và đọc tương ứng - Đọc giờ: 30 phút 5g15 phút, - Nhận xét đúc kết 10giờ, 30 phút chiều còn gọi là giờ? -  14 Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào cùng - Đồng hồ A cùng với đồng hồ E giờ? - Tương tự với các phần còn lại + Bài 2: em đọc đề - lớp theo dõi + Bài 2: Gọi em đọc đề toán Giải - Hướng dẫn HS phân tích đề, thống phép Can to đựng số lít nước mắm là: tính sau đó yêu cầu HS làm bài 10 + = 15 (l) ĐS: 15 lít - Nhận xét chữa bài + Bài 3: em đọc đề, em giải lớp làm vào bài tập GIẢI + Bài 3: Gọi HS đọc đề Hướng dẫn phân tích, tìm cách tính giải bài Bình còn lại số tiền là: toán 1000 - 800 = 200 (đồng) ĐS: 200 đồng - Chữa bài - Nhận xét cho điểm + Bài 4: HS liên tưởng đến độ dài các đồ + Bài 4: Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng vật, để ghi đúng tên đơn vị đo vào các chỗ và ghi lại độ dài số vật quen thuộc trống bút chì, ngôi nhà… - Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm - Đọc câu a: bút bi dài khoảng 15 - Lớp thực hịên các phần còn lại theo hướng dẫn - Yêu cầu HS làm tương tự các phần còn lại - Đọc kết bài làm mình - Nhận xét đúc kết bài làm HS Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Ôn tập (tt)’ Nguyễn Văn Phương * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (2) TẬP ĐỌC NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I MỤC TIÊU: + Đọc đúng các từ khó dễ lẫn Ngắt nhịp câu đúng Đọc giọng kể chuyện, phân biệt lời nhân vật + Hiểu câu chuyện cho thấy thông cảm sâu sắc và cách an ủi tế nhị bạn nhỏ bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi + Giáo dục các em lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy, tranh minh họa - HS: xem bài trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hS đọc thuộc lòng và TLCH bài ‘Lượm’ Nhận xét ghi điểm Bài (1’): Người làm đồ chơi a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Nghỉ đúng sau các dấu chấm câu Đọc diễn cảm toàn bài (như mục I) HS theo dõi, đọc thầm SGK Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ a Luyện đọc câu a HS luyện đọc thầm theo SGK - Yêu cầu nối tiếp đọc câu (2 lượt) - HS nối tiếp đọc câu-luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc từ khó từ khó: bột màu, nặn, thạch sanh, sặc sỡ, b Luyện đọc đoạn và đọc chú giải suýt khóc, hết nhẵn,… lớp đọc đồng sách giáo khoa b Luyện đọc đoạn – đọc chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trước lớp SGK, chú ý luyện đọc các câu: và đọc chú giải SGK Tôi suýt khóc/…bình tĩnh//…đừng - Nhận xét cách đọc học sinh về/…đồ chơi//…Nhưng độ này/… bác c Thi đọc các nhóm nữa// - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn trước c Lần lượt HS đại diện nhóm đọc - Lớp theo dõi nhận xét lớp - Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm - Cả lớp đọc đồng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tiết + Mục tiêu: HS biết yêu quí lao động a Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH b HS đọc thầm đoạn và TLCH tương - Nhận xét đúc kết lại câu trả lời đúng ứng đọan Lớp nhận xét, bổ sung Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Chúng ta cần phải thông cảm nhân hậu và yêu quý người lao động Qua câu chuyện em thích nhân vật nào? Tại - Thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, sao? thông minh, biết chia buồn với người khác/ thích bác Nhân vì bác có đôi - Nhận xét đúc kết tay khéo léo nặn đồ chơi đẹp…) Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về luyện lại bài chú ý các từ khó Chuẩn bị bài tới ‘Đàn Bê anh Hồ Giáo’ Nguyễn Văn Phương * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (3) Thứ ba, ngày 30 tháng 04 năm 2013 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I MỤC TIÊU: + Kiến thức : Giúp HS: Kĩ so sánh đơn vị đo thời gian + Kĩ năng: Biểu tượng thời điểm và khoảng thời gian + Thái độ: HS Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo kg, km, II CHUẨN BỊ: + GV: bài dạy - HS: dụng cụ môn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Ôn tập Đại lượng Bài (1’): Ôn tập Đại lượng (tt) a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Biết so sánh đơn vị đo thời gian + Bài 1: Gọi em đọc bảng thống kê các hoạt + Bài 1/175: em đọc, lớp theo dõi động bạn Hà và hỏi: SGK + Hà dành nhiều thời gian cho hoạt động - Hà dành nhiều thời gian cho việc học nào? tập + Thời gian Hà dành cho việc học là bao - nhiêu? + Bài 2: Gọi em đọc đề bài hướng dẫn tóm + BT 2: em đọc đề bài tắt tìm phép tính và giải - em lên bảng - lớp làm bài tập - Nhận xét và cho điểm Giải Bình cân nặng là: 27 + = 32 (kg) ĐS: 32 kg + Bài 3: Gọi em đọc đề bài toán + Bài 3/175 + Hướng dẫn HS phân tích đề bài - thống - em đọc đề và Q.sát hình thức biểu diễn phép tính sau đó yêu cầu HS làm bài Giải Quãng đường từ nhà Phương đến xã Đinh Xá là: 20 - 11 = (km) ĐS: km Giải + Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu đề Hướng dẫn Trạm bơm xăng lúc: + HS phân tích đề, thống phép tính sau đó + = 15 (giờ) yêu cầu các em làm bài ĐS: Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại các bài Chuẩn bị bài sau " ôn tập hình thức học" Nguyễn Văn Phương * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (4) CHÍNH TẢ NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I MỤC TIÊU: + Nghe viết lại đúng, đẹp đoạn tóm tắt nội dung bài " người làm đồ chơi" + Làm đúng các bài tập chứng tỏ phân biệt ch/ tr, ong/ ông; dấu ‘/ ’ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy, chép bài bảng phụ - HS: dụng cụ môn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra dụng cụ môn học Nhận xét Bài (1’): Người làm đồ chơi a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả + Mục tiêu: Nghe viết lại đúng đoạn tóm tắt a GV đọc đoạn cần viết lần - Theo dõi bài + Yêu cầu HS đọc - HS đọc lại bài - Đoạn văn nói ai? - Nói bạn nhỏ và bác Nhân - Bác Nhân làm nghề gì? - Bác làm nghề nặn đồ chơi bột màu - Vì bác định chuyển quê? - Vì đồ chơi nhựa xuất hàng bác bán chậm - Bạn nhỏ đã làm gì? - Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè mua đồ b Hướng dẫn cách trình bày, viết từ khó: chơi để bác vui + GV yêu cầu HS đọc các từ khó - Yêu cầu HS viết từ khó + em lên bảng - lớp viết bảng c Đọc cho HS viết chính tả + HS nghe, viết bài, soát lại lỗi và nộp bài d Soát lỗi - chữa bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: phân biệt ch/tr, ong/ông; dấu / + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + em đọc yêu vầu bài tập - Gọi em lên bảng, HS làm vào a Điền vào chỗ trống, chàng/ tràng - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Trăng khoe trăng tỏ đèn Cớ trăng phải chịu luồn đám mây Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió còn đèn b Phép cộng, công sau Cồng chiêng, còng lưng + Bài tập 3: gọi em đọc yêu cầu + Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài + GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét a Chú Trương vừa trồng trọt, vừa chăn chốt lại lời giải đúng nuôi giỏi Vườn….trĩu ao,cá vôi, cá chép, cá trắn đàn Cạnh ao là chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông ngăn nắp b Điền dấu , Giỏi, kỹ, mỏ, sĩ nổi, tỉnh Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại các bài Chuẩn bị bài tới Nguyễn Văn Phương * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (5) KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I MỤC TIÊU: + Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại đoạn và toàn câu chuyện + Thể lời kể tự nhiên, phối hợ lời kể với điệu bộ, nét mặt, biêt thay đổi giọng kể phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV : Tranh minh họa bài tập đọc Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý - HS : Đọc bài trước tập kể chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi HS lên phân vai kể lại chuyện ‘Bóp nát cam’ Nhận xét Bài (1’): Người làn đồ chơi a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện + Mục tiêu: Kể lại đoạn truyện theo gợi ý Cách tiến hành + Bước 1: Kể nhóm + Bước 1: HS đọc thầm lại truyện - Yêu cầu HS dựa vào nội dung và gợi ý kể lại - HS kể chuện nhóm HS kể thì đọan theo nhóm HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung + Bước 2: Kể trước lớp + Bước 2: Đại diện nhóm lên kể - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày - Mỗi nhóm cử HS lên trình bày, em trước lớp đoạn Lớp nhận xét, bổ sung + Có thể gợi ý câu hỏi: Bác Nhân làm nghề gì? - Người làm đồ chơi bột màu Tại trẻ em lại thích chơi đồ chơi - Vì bác nặn toàn đồ chơi ngộ Bác? nghĩnh đủ màu sắc sặc sỡ như: ông bụt… Cuộc sống bác Nhân nào? Tại sao? - Cuộc sống vui vẻ Vì chỗ nào có bác trẻ em xúm lại bác vui với công việc Tại bác Nhân định chuyển quê? - Vì đồ chơi nhựa…hàng bác bị ế Bạn nhỏ đã an ủi bác cách nào? - Rủ các bạn cùng mua hàng, xin…về quê Thái độ bác sao? - Bác cảm động Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui - Bạn đập lợn đất, chia nhỏ số tiền để buổi bán hàng cuối cùng? các bạn cùng mua đồ chơi bác Thái độ bác Nhân buổi chiều đó - Bác vui và nghĩ còn nhiều nào? trẻ thích đồ chơi bác * Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện + Mục tiêu: biết kể nối tiếp toàn câu truyện + Gọi HS phân vai kể lại câu truyện + HS phân vai kể lại câu truyện - Yêu cầu HS kể toàn truyện - Mỗi em kể đoạn (1, em kể theo hình minh họa) Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu - Nhận xét tuyên dương Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về tập kể lại chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị bài tới ‘Ôn tập cuối năm’ Nguyễn Văn Phương * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (6) Thứ tư, ngày 01 tháng 05 năm 2013 TẬP ĐỌC ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I MỤC TIÊU: + Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó Giọng nhẹ nhàng, chậm gợi tả cảnh thiên nhiên + Cảm nhận hình ảnh đẹp, đáng kính trọng anh hùng lao động Hồ Giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Tranh minh họa SGK (phóng to) Học sinh: Xem trước bài nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Người làm đồ chơi Bài (1’): Đàn Bê anh Hồ giáo a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Luyện đọc + MT: Đọc gợi tả cảnh thiên nhiên + Đọc mẫu diễn cảm toàn bài ( mục I) + HS theo dõi - đọc thầm theo + Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ + Đọc câu trước lớp + HS dãy bàn đọc câu nối tiếp - Cho HS luyện đọc từ: giữ nguyên lành, - HS 7-> 10 em đọc - lớp đọc đồng ngào, trập trùng, quấn quýt, quanh quẩn từ + Luyện đọc đoạn: + HS nối tiếp đoạn ( lượt) - Hướng dẫn HS chia bài thành đoạn sau đó - Lớp nhận xét cách đọc hướng dẫn đọc đoạn Đoạn 1: Đã sang tháng ba….mây trắng Đoạn 2: Hồ Giáo… xung quanh anh Đoạn 3: Phần còn lại + Thi đọc + HS nối tiếp thi đọc đoạn trước lớp + Cho lớp đọc đồng - Lớp đọc đồng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + MT: biết hình ảnh đẹp, đáng kính trọng anh hùng lao động Hồ Giáo + Gọi HS đọc lại đoạn và TLCH + HS đọc bài và TLCH - Lớp theo dõi - Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ - Không khí lành và ngào: Ba Vì đẹp nào? bầu trời: cao vút, trập trùng…mây trắng - Tìm từ ngữ, hình ảnh thể tình - Đàn bê quẩn vào chân anh cảm đàn bê Hồ Giáo? những… bên mẹ - Những bê đực thể tình cảm - Chúng chạy đuổi thành vòng mình nào? tròn xung quanh anh - Những bê cái biểu lộ tình cảm mình - Chúng dụi mõm…nũng niuh sắn vào nào? lòng đòi bế - Tìm từ ngữ cho thấy đàn bê đáng - Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch, chúng yêu? bé trai, bé gái - Theo em vì đàn bê ( quấn quýt) yêu quý - Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu anh vậy? quý chúng nha - Vì anh Hồ Giáo lại dành tình cảm - Vì anh là người yêu lao động, yêu động đặc biệt cho đàn bê? vật chính người - Anh đã nhận danh hiệu cao quý nào? - Anh hùng lao động ngành chăn nuôi Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại các bài Chuẩn bị bài tới Ôn tập cuối HKII Nguyễn Văn Phương * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (7) TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I MỤC TIÊU: + Biết đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình giác, hình vuông, tứ giác, hình chữ nhật + Phát triển trí tưởng tượng thông qua bài tập vẽ hình theo mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy HS: dụng cụ môn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Ôn tập Đại lượng Bài (1’): Ôn tập Hình học a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Biểu tượng đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình giác, hình vuông, tứ giác, hình chữ nhật + Bài 1: Chỉ hình vẽ trên bảng và yêu cầu + Bài 1/176 HS đọc yêu cầu đề bài HS đọc tên hình - Đọc theo yêu cầu giáo viên + Bài 2: Cho HS phân tích để thấy hình ngôi + Bài HS phân tích- vẽ hình nhà gồm hình vuông to làm thân nhà, hình vuông nhỏ làm cửa sổ, hình tứ giác làm nóc nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào bài tập + Bài 3: Gọi1 em đọc đề + Bài 3: Đọc để SGK Vẽ hình phần a lên bảng, sau đó dùng thước để - Lựa chọn cách vẽ - lên bảng vẽ chia thành phần, có thể thành không thành hình tam giác, sau đó yêu cầu HS lựa chọn cách vẽ đúng - Làm bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần b + Bài 4: HS làm bài + Bài 4: Vẽ hình bài tập lên bảng, có đánh số - Có hình tam giác là: hình 1, 2, 3, hình các phần hình 4, hình ( +2) + Hình bên có hình tam giác là - Có tứ giác đó là: hình (1 + 2), hình ( tam giác nào? +4), hình (1 +2 +3 ), hình (1 + +4), hình + Có bao nhiêu hình tứ giác là hình (1 + + + 4) nào? - Có hình chữ nhật, đó là hình (1 + 3), + Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là hình ( + 4), hình ( + + + 4) hình nào? Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài Chuẩn bị bài tới Nguyễn Văn Phương * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (8) TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Bài : ÔN TẬP TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: + HS có hiểu biết mặt trăng và các vì + Biết quan sát vật xung quanh phân biệt trăng với các và đặc điểm mặt trăng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Các tranh SGK Một số tranh ảnh trăng – Học sinh: dụng cụ học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Mặt trăng và các vì Bài (1’): Ôn tập Tự nhiên a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ1: Ai nhanh tay, nhanh mắt + MT: Nhớ lại kiến thức đã học + Học sinh nghe phổ biến luật chơi và + Chuẩn bị nhiều tranh liên quan đến chủ đề tham gia trò chơi - Chuẩn bị bảng ghi có nội dung sau: nơi sống vật Cây cối - Chia lớp thành đội - GV phổ biến luật chơi Trên cạn - GV nhận xét kết luận Dưới nước Trên không * Loài vật và cây cối sống khắp nơi: trên cạn, nước, trên không, trên cạn Trên cạn nước và nước * HĐ 2: Xác định phương hướng + MT: Biết xác định đúng phương hướng + Chuẩn bị tranh vẽ HS bài 32 ngôi nhà và phương hướng nhà ( đội vẽ) + Chia lớp thành đội, đội cử người + HS tham gia trò chơi: Tiếp sức - Người lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó - Đội nào gắn đúng, nhanh thắng người thứ lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà * Chốt lại kiến thức + Tìm hiểu mặt trời, mặt trăng + Trưởng nhóm nêu câu hỏi các thành - Bầu trời ban ngày và ban đêm có gì? viên trình bày dạng TLCH - Mặt trăng, mặt trời có gì giống-khác nhau? - Các nhóm khác nghe và nhận xét Củng cố: phát phiếu yêu cầu HS làm bài tập (Nối ô bên trái với ô bên phải) Mặt trời Tròn giống bóng lửa xa trái đất có tác dụng chiếu sáng và sưởi ấm trái đất Mặt trăng Sống nước trên mặt đất, cung cấp thức ăn cho người và động vật Thực vật Sống tên cạn nước, bay lượn trên không Động vật Có hình tròn xa trái đất, chiếu sáng trái đất IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:Về xem lại các bài Chuẩn bị bài tới: ( kiểm tra cuối học kỳ II) ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tuần : 34 -35) Nguyễn Văn Phương * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (9) Thứ năm, ngày 02 tháng 05 năm 2013 LUYỆN TỪ & CÂU TỪ TRÁI NGHĨA TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I MỤC TIÊU: + Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ từ trái nghĩa + Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ nghề nghiệp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: BT 1, viết giấy to BT viết bảng lớp - HS: dụng cụ học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Từ ngữ nghề nghiệp Bài (1’): Từ trái nghĩa Từ ngữ nghề nghiệp a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập + MT: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ từ Thực theo yêu cầu giáo viên trái nghĩa, từ nghề nghiệp + Bài 1: em đọc y/ cầu Dán tờ giấy lên - em đọc bài " Đàn bê….Hồ Giáo" bảng - Vài em lên bảng làm Nhận xét đúc kết - Nhận xét đúc kết: Những bê cái thì ăn nhỏ - Học sinh nhận xét nhẹ từ tốn Những bê đực thì ngược lại - Nêu từ tìm Lớp bổ sung Tìm từ khác trái nghĩa với từ nhỏ nhẹ từ tốn + em đọc bài + Bài 2: em đọc yêu cầu bài tập - HS thực hành nhóm đôi hỏi – đáp theo Thực hành hỏi đáp cặp Trình bày trước yêu cầu bài Nhận xét, bổ sung lớp + em đọc bài và làm bài - Nhận xét cho điểm - Đại diện các nhóm lên bảng thi làm nối + Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập tiếp nối các ô với - Dán tờ giấy lên bảng - Học sinh nhận xét - Chia lơp thành nhóm, tổ chức cho hs làm bài theo hình thức nối tiếp Mỗi em nối ô - Lớp đọc đồng lại các bài tập đã - Sau phút nhóm nào xong, đúng thắng làm xong - Nhận xét bài nhóm và chốt lại lời giải đúng Nghề nghiệp công nhân Nông dân Bác sĩ Công an Người bán hàng Công việc làm giấy, viết, vải, giày dép, bánh kẹo… Cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn Khám chữa bệnh Chỉ đường, giữ trật tự làng xóm, phố phường Bán sách bút vải gạo kẹo đồ chơi Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại các bài tập đã làm Chuẩn bị bài tới ‘Ôn tập CK2’ Nguyễn Văn Phương * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (10) CHÍNH TẢ ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I MỤC TIÊU: + Kiến thức: Nghe viết lại đúng, đẹp đoạn " Giống … đòi bế" + Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr, dấu / II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP + GV: BT vào tờ giấy to, bút - Học sinh: Dụng cụ học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra VBT HS Bài (1’): Đàn Bê anh Hồ Giáo a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b.Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả + MT: Nghe viết lại đúng, đẹp đoạn văn - HS theo dõi bài SGK a Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Về tình cảm đàn bê với anh Hồ Giáo + Đoạn văn nói điều gì? - Chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩn lên, đuổi + Những bê đực có đặc điểm gì? - Chúng rụt rè, nhút nhát bé + Những bê cái thì sao? gái b Hướng dẫn cách trình bày + Những chữ nào thường viết hoa? - Hồ Giáo chữ đầu câu và tên riêng c Hướng dẫn viết từ khó - Gọi HS đọc từ khó: quấn quýt, quẩn vào - HS đọc cá nhân - em lên bảng viết - HS lớp viết chân, nhảy quẩng, rụt rè… vào nháp - Nhận xét và chữa lỗi cho HS d HS nghe viết bài vào d Viết chính tả e HS nghe viết bài e Soát lỗi - chấm điểm * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu : phân biệt ch/tr, dấu / + Bài 2: Gọi em đọc yêu cầu + B2 em đọc yêu cầu thực hành hỏi-đáp - Gọi em hỏi, em tìm từ - HS làm việc đôi em hỏi, em trả lời - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a Chợ - chờ - tròn b bão - hổ - rảnh ( rỗi) + Bài tập 3: đọc yêu cầu + Bài 3: Thi tìm tiếng Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm - HS hoạt động nhóm tờ giấy to, bút dạ, 5' các nhóm tìm từ a Chè, tràm, trúc, chò chỉ, chuối chanh, theo yêu cầu đề bài sau đó dán kết đội chôm chôm mình lên bảng Nhóm tìm nhiều từ thắng b tủ, đũa, chõ võng, chảo, chổi… - Yêu cầu HS đọc các từ tìm - Cả lớp đọc đồng Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại các bài Chuẩn bị bài tới Nguyễn Văn Phương 10 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (11) TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt) I MỤC TIÊU: + Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc + Tính chu vi hình tam giác, tứ giác + Phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua xếp hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy - HS: dụng cụ môn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Ôn tập Đại lượng Bài (1’): Ôn tập Hình học (tt) a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Tính chu vi hình tam giác, tứ giác + Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài + Bài 1/177 đường gấp khúc Sau đó làm bài báo cáo - Đọc tên hình theo yêu cầu - Chấm chữa bài, nhận xét + Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình + Bài Độ dài đường gấp khúc tam giác sau đó thực hành 30 + 15 + 35 = 80 cm - Chấm chữa bài, nhận xét + Bài 3: yêu cầu HS nêu chu vi hình tứ giác + Bài Chu vi hình tứ giác là sau đó thực hành + + +5 = 20 cm - Chấm chữa bài, nhận xét + Bàì 4: Gọi HS đọc yêu cầu, làm bài + Bài Độ dài đường gấp khúc ABC là - Cho HS dự đoán và yêu cầu các em tính độ + = 11 (cm) dài đường gấp khúc để kiểm tra - Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC - Chấm chữa bài, nhận xét dài là: + +2 +2+2 + = 11cm + Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu + Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu - HS thi xếp hình theo nhóm - Tổ chức cho HS thi xếp hình theo nhóm - Trong thời gian 5', đội nào có nhiều bạn xếp - Nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm khác quan sát, nhận xét hình xong đúng thì đội đó thắng Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới Ôn tập (tt) TẬP VIẾT Nguyễn Văn Phương 11 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (12) ÔN TẬP CHỮ A, M, N, Q, V I MỤC TIÊU: + Ôn các chữ a, m, n, q, v (kiểu 2) Viết đúng đẹp các chữ hoa, các cụm từ ứng dụng + Viết các từ ứng dụng + Thích viết chữ đẹp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Ôn các chữ a, m, n, q, v (kiểu 1) Bài (1’): Ôn các chữ a, m, n, q, v (kiểu 2) a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa + Mục tiêu: Ôn các chữ a, m, n, q, v (kiểu 2) a Quan sát số nét, quy trình viết chữ hoa A, a HS nêu nhận xét, quá trình viết các chữ M, N, Q, V ( kiểu 2) hoa đã hướng dẫn tiết trước - Gọi HS quan sát và nói lại quy trình viết các - Nhận xét bổ sung chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2) - Theo dõi - Gọi HS nhận xét bổ sung - Nếu HS không nói rõ GV có thể nêu lại quy trình viết các chữ hoa đã viết cụ thể bài b Viết bảng b Mỗi chữ hoa HS lên viết - Gọi HS lên bảng viết và viết vào bảng - HS lớp viết bảng chữ * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a Giới thiệu cụm từ ứng dụng a em đọc nối tiếp: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh + Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng - Đều là các tên riêng - Em có nhận xét gì cụm từ ứng dụng? b HS quan sát phát biểu b Quan sát và nhận xét - So sánh chiều cao cảu các chữ hoa với chữ - Chữ hoa V, N, A, Q, H, C, M cao 2.5 li, chữ g, h cao ly rưỡi, các chữ còn lại ly thờng c Viết bảng c Viết bảng: - Viết theo yêu cầu GV + Yêu cầu HS lên bảng - Mỗi chữ cái viết dòng cỡ nhỏ - HS viết bảng - Mỗi cụm từ ứng dụng viết dòng cỡ - Nhận xét, sửa cho điểm nhỏ * HS viết vào Tập viết * Hướng dẫn viết vào tập viết - Thu và chấm 10 bài, nhận xét chữ viết Củng cố: - Cho HS thi viết lại bảng lớp Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về nhà tập viết lại Chuẩn bị bài tới Ôn tập (tt) Thứ sáu, ngày 03 tháng 05 năm 2013 Nguyễn Văn Phương 12 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (13) TẬP LÀM VĂN KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU: + Biết cách giới thiệu nghề nghiệp người thân theo các câu hỏi gợi ý + Tự giới thiệu lời mình nghề nghiệp người thân - Viết điều đó thành đoạn văn đủ ý, đúng + HS biết trình bày bài viết người thân  GDKNS: Giao tiếp, thể thông cảm - Ra định II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Tranh số nghề nghiệp khác Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý - HS: Đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Đáp lời an ủi Kể chuyện chứng kiến Bài (1’): Kể ngắn người thân a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Biết cách giới thiệu nghề nghiệp người thân + Bài 1: Gọi em đọc yêu cầu bài tập + Bài 1: em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - HS suy nghĩ làm bài Nhiều HS kể + Nhận xét lời kể HS * VD: Mẹ em là giáo viên Mẹ dạy từ sáng đến chiều Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm công việc mẹ nhiều người yêu quí vì mẹ dạy trẻ nên người + GV treo tranh sưu tầm để HS định hình nghề + HS quan sát tranh và nói nghề nghiệp nghiệp, công việc tranh - Gọi HS tập nói, nhắc HS nói phải rõ ý để người khác nghe và biết ích lợi nghề nghiệp đó - HS kể nghề nghiệp tranh - Gọi HS kể nghề nghiệp tranh - HS khác nhận xét - Nhận cho điểm em nói hay + Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu + Bài 2: HS đọc yêu cầu làm bài - GV nêu lại yêu cầu để HS tự viết - HS viết vào - Gọi hs đọc bài mình - Một số em đọc bài trước lớp - Gọi HS nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm bạn - Cho điểm bài viết tốt Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về ôn lại các bài đã học Chuẩn bị bài tới Kiểm tra CK2 Nguyễn Văn Phương 13 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (14) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: + Kiến thức : Giúp HS củng cố + Kĩ năng: đọc viết so sánh phạm vi 1000 + Thái độ: HS nhớ bảng từ có nhớ - xem đồng hồ - vẽ hình II CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Bài dạy - HS: dụng cụ môn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Ôn tập Hình học (tt) Bài (1’): Luyện tập chung a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Biết đọc viết so sánh phạm vi 1000 + Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài + Bài 1/178 HS đọc yêu cầu, làm bài tập - Gọi HS đọc bài mình trước lớp - HS đọc bài mình trước lớp - Nhận xét chữa bài + Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số, + Bài 2: Điền (>, < , =) sau đó làm bài 302 < 310 200 + 20 +2 < 322 - Nhận xét chữa bài 888 > 878 ; 600 + 80 + > 648 + Bài 3: yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết + Bài 3: Thực hành nhẩm vào ô trống * VD: cộng 15, 15 trừ - Gọi HS tính nhẩm trước lớp - HS đọc kết tính nhẩm mình, lớp - Nhận xét chữa bài bổ sung + Bài 4: Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc + Bài 4: HS đọc ghi trên đồng hồ ghi trên đồng hồ + Bài 5: Hướng dẫn HS hình mẫu, chấm các + Bài 5: HS tự quan sát và vẽ điểm có hình, sau đó nối các điểm này - HS quan sát và thực hành vẽ để có hình vẽ mẫu - Nhận xét chữa bài Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới Ôn tập (tt) Nguyễn Văn Phương 14 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (15) THỦ CÔNG ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI NĂM Tuần 33, 34, 35 I MỤC TIÊU: - Đánh giá kiến thức, kĩ HS qua sản phẩm là sản phẩm thủ công đã học - Thông qua kết kiểm tra GV điều chỉnh phương pháp dạy học để đạt kết cao II NỘI DUNG KIỂM TRA: - Đề bài: " Em hãy làm sản phẩm thủ công đã học" - Yêu cầu: làm sản phẩm theo đúng quy trình kỹ thuật - GV cho HS quan sát lại số mẫu sản phẩm đã học - GV tổ chức cho HS làm bài, quan sát, hướng dẫn em còn lúng túng để giúp em hoàn thành sản phẩm III ĐÁNH GIÁ - Đánh giá kết kiểm tra qua sản phẩm thực hành theo mức độ - Hoàn thành: thực dúng quy trình kĩ thuật và làm sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, cắt thẳng, gấp - Chưa hoàn thành: thực không đúng quy trình, đường cắt không thẳng, đường gấp, miết không phẳng và chưa làm sản phẩm IV NHẬN XÉT - Nhận xét chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ học tập, thái độ làm bài, kĩ thực hành và sản phẩm học sinh KT DUYỆT BGH DUYỆT Nguyễn Văn Phương 15 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………GV: Lop4.com (16)

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:31

w