1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOC

36 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 146 KB

Nội dung

GIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 34.DOC

Trang 1

Tập đọc

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I MỤC TIÊU :

1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài :

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc.

2 Hiểu nội dung chính của bài : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.

2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 4 phút

) :

- KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng

bài Sang năm con lên bảy và

trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, cho điểm.

- GTB : trực tiếp.

2 Các hoạt động chính :

a Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10

phút )

* Mục tiêu : Học sinh biết đọc

trôi chảy, đọc đúng các từ

ngữ, câu, đoạn, bài.

* Cách tiến hành :

- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.

- GV treo tranh lên bảng.

- Chia bài văn thành 3 đoạn :

+ Đoạn 1 : từ đầu đến mà đọc

được.

+ Đoạn 2 : tiếp theo đến cái

đuôi.

+ Đoạn 3 : phần còn lại.

- GV khen những em đọc đúng

kết hợp sửa lỗi cho những em

đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ

hơi chưa đúng hoặc giọng đọc

chưa phù hợp.

- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2

đồng thời nêu phần Chú giải

- HS khá giỏi đọc cả bài.

- HS quan sát tranh minh họa bài văn.

- HS lấy viết làm dấu các đoạn của bài.

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.

- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.

- HS đọc theo cặp -2 em đọc cả bài.

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn

Trang 2

- GV đọc diễn cảm toàn bài với

giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc.

* Kết luận : Học sinh biết đọc

trôi chảy, đọc đúng các từ

ngữ, câu, đoạn, bài.

b Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.

( 10 phút )

* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời

các câu hỏi SGK để hiểu nội

dung của bài.

* Cách tiến hành :

- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu

nội dung của bài :

+ Rê-mi học chữ trong hoàn

cảnh như thế nào?

+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ

nghĩnh?

+ Tìm những chi tiết cho thấy

Rê-mi là một cậu bé rất hiếu

học?

+ Qua câu chuyện này, em có

suy nghĩ gì về quyền học tập

của trẻ em?

* Kết luận : Ca ngợi tấm lòng

nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ

của cụ Vi-ta-li, khao khát và

quyết tâm học tập của cậu bé

nghèo Rê-mi.

c Hoạt động 3 : Luyện đọc

diễn cảm (10 phút)

* Mục tiêu : Học sinh biết đọc

với giọng kể nhẹ nhàng, cảm

xúc.

* Cách tiến hành :

- GV hướng dẫn HS đọc.

- GV dùng bảng phụ viết sẵn

+ Lớp học rất đặc biệt : Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường Lớp học ở trên đường đi.

+ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng có đầy những miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu, cậu ta đã thuộc tất cả các chữ cái Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào.

+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.

- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

Trang 3

* Kết luận : Học sinh biết đọc

với giọng kể nhẹ nhàng, cảm

xúc.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học.

- Về đọc lại bài nhiều lần.

- Chuẫn bị bài Nếu trái đất

thiếu trẻ con.

Rút kinh nghiệm.

………

………

………

Trang 4

Toán Bài 166 : LUYỆN TẬP ( 2 )

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Củng cố về cách giải toán chuyển động đều.

2 Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải toán dạng chuyển động đều.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…

2 Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 5 phút

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- Yêu cầu HS trình bày cách tìm

vận tốc, quãng đường, thời gian

trong chuyển động đều.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.

+ Ta có gì liên quan đến ô tô?

+ Ta sẽ tìm được gì của ô tô?

+ Có gì liên quan giữa ô tô và

xe máy?

+ Vậy, ta biết gì về xe máy?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.

- GV lưu ý HS Giỏi : Trong

HS sửa BTVN.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS trình bày cách tìm vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động đều.

- HS làm bài trong tập hay VBT.

- 1 em lên sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS nêu : + Ô tô đến B trước xe máy bao lâu?

+ Tức là cần tìm hiệu thời gian

đi của xe ô tô so với xe máy + ta có thời gian ô tô đi và quãng đường ô tô đi.

+ Ta sẽ tìm được vận tốc của ô tô.

+ Vận tốc ô tô gấp 2 vận tốc

xe máy.

+ Biết vận tốc và quãng đường.

- HS làm bài trong tập hay VBT.

- 1 em lên sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Trang 5

trường hợp trên cùng quãng

đường và thời gian xuất phát,

thời gian đi và vận tốc sẽ tỉ

lệ nghịch với nhau Trong trường

hợp này, vì vận tốc ô tô gấp

đôi vận tốc xe máy nên thời

gian đi của xe máy sẽ gấp đôi

thời gian đi của ô tô Từ đó ta

tìm được thời gian đi của xe máy

và tìm ra kết quả nhanh hơn.

Bài 3 :

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- Yêu cầu HS xác định dạng

toán.

- Ta đã có gì?

- Trong toán chuyển động ngược

chiều : có quãng đường, có

thời gian 2 xe gặp nhau, ta sẽ tìm

được gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Khi có tổng vận tốc rồi thì

bài toán này có dạng gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học.

- Về làm bài tập : Bài 3 / 115

VBT2.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS nêu : toán chuyển động ngược chiều.

- Ta đã có quãng đường, có thời gian 2 xe gặp nhau.

- Ta sẽ tìm được tổng vận tốc của 2 xe bằng cách lấy quãng đường chia cho thời gian 2 xe gặp nhau.

- HS xác định : Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của chúng.

- HS làm bài trong tập hay VBT.

- 1 em lên sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Rút kinh nghiệm.

………

………

………

………

………

………

Trang 6

Luyện từ và Câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, hiểu nghĩa các

từ nói về Quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng

2 Kỹ năng : Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật

Uùt Vịnh trong bài Uùt Vịnh.

3 Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 3.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 5 phút

) :

- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài

tập của tiết trước.

- Nhận xét.

- GTB : nêu yêu cầu, mục đích

bài học.

2 Các hoạt động chính :

a Hoạt động 1 : Giải nghĩa từ,

tích cực hóa vốn từ ( 22 phút ).

* Mục tiêu : Giúp HS giải nghĩa

từ và đặt câu.

* Cách tiến hành :

Bài tập 1 :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.

- Yêu cầu HS làm việc cá

nhân.

- Nhận xét và sửa bài.

Bài tập 2 :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2.

- Yêu cầu HS làm việc cá

nhân.

- Gọi 1 em lên bảng sửa bài.

- Nhận xét và sửa bài

Bài tập 3 :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3.

- Chia lớp thành 6 nhóm.

- Phát phiếu luyện tập cho các

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS làm vào tập hay VBT.

- HS lần lượt phát biểu trước lớp, lớp nhận xét.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS làm vào tập hay VBT.

- HS lần lượt phát biểu các từ đồng nghĩa trước lớp, lớp nhận xét.

- 1 em lên bảng sửa bài.

- Lớp nhận xét bài bạn.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS chia 6 nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời các câu hỏi SGK Cử thư kí ghi vào phiếu luyện tập.

- Đại diện lên gắn bảng kết quả và trình bày trước lớp.

- Nhóm khác nhận xét.

Trang 7

- GV nhận xét và tuyên dương

nhóm làm chính xác nhất.

b Hoạt động 2 : Đặt câu ( 8

phút ).

* Mục tiêu : Biết trình bày suy

nghĩ của mình qua đoạn văn.

* Cách tiến hành :

Bài tập 4 :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 4.

- Yêu cầu HS đọc to bài Uùt

Vịnh.

- GV tổ chức cho HS làm việc

cá nhân.

- Gọi 2 em giỏi lên bảng trình

bày.

- GV nhận xét và sửa bài.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học.

- Về viết lại bài tập vào vở,

chuẩn bị bài sau.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS đọc to bài Uùt Vịnh.

- HS làm trong tập hay VBT, trình bày trước lớp đoạn văn của mình.

- Nhận xét và sửa chữa.

- 2 em giỏi lên bảng trình bày.

- Nhận xét bài bạn.

Rút kinh nghiệm.

………

………

………

………

………

………

Trang 8

Toán Bài 167 : LUYỆN TẬP ( 3 )

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Củng cố về cách giải toán có nội dung hình học.

2 Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn hình BT3.

2 Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 5

+ Đề bài hỏi gì?

+ Muốn tìm số tiền, ta cần có

gì?

+ Muốn biết số gạch, ta cần

có gì?

+ Đề tính diện tích nền nhà

HCN, ta cần có thêm gì?

+ Để tính diện tích 1 viên gạch,

ta làm sao?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.

Bài 2 :

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- GV hướng dẫn :

+ Muốn tìm chiều cao hình

thang, ta làm sao?

+ Ta biết gì về diện tích hình

thang?

+ Ta tính được diện tích hình

vuông bằng cách nào?

+ Để tính hai đáy, ta giải dạng

toán gì?

HS sửa BTVN.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS đàm thoại cùng GV : + Số tiền mua gạch.

+ Số viên gạch cần lát và giá tiền mỗi viên.

+ Diện tích nền nhà HCN và diện tích 1 viên gạch.

+ cần có thêm chiều rộng HCN bằng cách lấy 8x3:4.

+ Lấy 4x4, đổi ra m2.

- HS làm bài trong tập hay VBT.

- 1 em lên sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS nêu : + Lấy diện tích chia cho trung bình cộng hai đáy.

+ Bằng diện tích hình vuông.

+ bằng cách lấy chu vi chia 4 được cạnh, lấy cạnh nhân cạnh được diện tích hình vuông.

+ Tìm tổng hai đáy hình thang bằng cách trung bình cộng hai đáy nhân cho 2 Sau đó giải dạng toán tìm hai số khi biết tồng và hiệu của chúng.

+ HS nêu cách tìm.

- HS làm bài trong tập hay VBT.

- 1 em lên sửa bài.

Trang 9

+ Nêu cách tìm hai số khi biết

tồng và hiệu của chúng?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.

Bài 3 :

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- GV gắn bảng phụ và hướng

dẫn :

+ Nhìn hình, ta thấy được gì về

HCN ABCD?

+ Nhìn hình, ta thấy được gì về

hình thang EBCD?

+ Nhìn hình, ta thấy vì M là trung

điểm của BC nên BM và MC là

bao nhiêu?

+ Muốn tính diện tích tam giác

EDM, ta làm sao?

+ Ta biết gì về 2 tam giác này?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học.

- Về làm bài tập : Bài 3 / 117

VBT2.

- Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét bài bạn.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS quan sát và nêu : + HCN ABCD có CD = 84cm, CR = 28cm.

+ Hình thang EBCD có đáy lớn = 84cm, đáy bé = 28cm, chiều cao = 28cm.

+ Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 cm + ta lấy diện tích hình thang EBCD trừ cho diện tích 2 tam giác EBM và MCD.

+ ta đã có các cạnh gốc vuông của cả 2 tam giác, từ đó tính được diện tích của chúng.

- HS làm bài trong tập hay VBT.

- 1 em lên sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Rút kinh nghiệm.

………

………

………

………

………

………

Trang 10

Tập đọc

NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON

I MỤC TIÊU :

1 Đọc trôi chảy toàn bài :

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em, thể hiện đúng lời của Pô-pốp : ngạc nhiên, vui sướng.

2 Hiểu nội dung chính của bài : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần đọc diễn cảm.

2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 4

phút ) :

- KTBC : Gọi HS đọc bài Uùt Vịnh

và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, cho điểm.

- GTB : trực tiếp.

2 Các hoạt động chính :

a Hoạt động 1 : Luyện đọc

( 10 phút )

* Mục tiêu : Học sinh biết đọc

trôi chảy, đọc đúng các từ

ngữ, câu, đoạn, bài.

* Cách tiến hành :

- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.

- GV treo tranh lên bảng.

- Chia thành 4 đoạn ứng với 4

khổ thơ.

- GV khen những em đọc đúng

kết hợp sửa lỗi cho những em

đọc còn phát âm sai, ngắt

nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng

đọc chưa phù hợp.

- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2

đồng thời nêu phần Chú giải

SGK.

- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2

vòng.

- GV đọc diễn cảm toàn bài

với giọng vui, hồn nhiên, cảm

hứng ca ngợi trẻ em, thể hiện

đúng lời của Pô-pốp : ngạc

HS đọc bài Uùt Vịnh và trả lời

câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.

- HS quan sát tranh minh họa bài thơ.

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ.

- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.

- HS đọc theo cặp -2 em đọc cả bài.

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn

Trang 11

nhiên, vui sướng.

* Kết luận : Học sinh biết đọc

trôi chảy, đọc đúng các từ

ngữ, câu, đoạn, bài.

b Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.(

10 phút )

* Mục tiêu : Học sinh biết trả

lời các câu hỏi SGK để hiểu

nội dung của bài.

* Cách tiến hành :

- GV tổ chức cho HS đọc và

hiểu nội dung của bài :

+ Nhân vật tôi và nhân vật

Anh trong bài thơ là ai?

+ Cảm giác thích thú của vị

khách về phòng tranh được

bộc lộ qua những chi tiết nào?

+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ

có gì ngộ nghĩnh?

+ Em hiểu 3 dòng thơ cuối như

thế nào?

* Kết luận : Tình cảm yêu mến

và trân trọng của người lớn

đối với thế giới tâm hồn ngộ

nghĩnh của trẻ thơ.

c Hoạt động 3 : Đọc diễn

cảm và học thuộc lòng (10

phút)

* Cách tiến hành :

- GV hướng dẫn HS đọc.

- GV dùng bảng phụ viết sẵn

cả bài thơ, yêu cầu HS luyện

đọc diễn cảm 2 khổ thơ 2 và 3.

- GV nhận xét, uốn nắn cách

đọc cho HS.

- GV tuyên dương những em đọc

diễn cảm hay nhất

* Kết luận : Học sinh biết đọc

với giọng vui, hồn nhiên, cảm

hứng ca ngợi trẻ em, thể hiện

để trả lời câu hỏi :

+ Nhân vật tôi là tác giả, nhân vật Anh là Pô-pốp.

+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách Qua các từ

ngữ : Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ gớm thật” : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên một nửa số sao trời Qua vẻ mặt : vừa xem vừa sung sướng mĩm cười.

+ Đầu của Pô-pốp rất to, đôi mắt lớn trong đó có nhiều ngôi sao Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa Mọi người đều quàng khăn đỏ.

+ Trẻ em là tương lai của thế giới, nếu không có trẻ em thì mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa.

- 4 HS đọc nối tiếp nhau các khổ thơ của bài.

- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần nhấn giọng.

- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ theo cặp

- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

Trang 12

đúng lời của Pô-pốp : ngạc

nhiên, vui sướng.

3 Hoạt động nối tiếp :

- Nhận xét tiết học.

- Về đọc lại bài nhiều lần và

học thuộc lòng bài thơ.

- Chuẫn bị : Ôn tập HKII.

Rút kinh nghiệm.

……… ………

Trang 13

Toán Bài 168 : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : củng cố các kiến thức về biểu đồ.

2 Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trên một bảng thống kê số liệu.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Các bảng biểu đồ trong SGK phóng to Phiếu bài tập bài 2.

2 Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 5

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV gắn biểu đồ như SGK lên

bảng và hỏi :

+ Cột dọc biểu đồ chỉ gì?

+ Hàng ngang chỉ gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào

tập hay VBT rồi nêu miệng

trước lớp.

- Nhận xét và sửa bài.

Bài 2 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV gắn biểu đồ như SGK lên

bảng và hỏi :

+ Ở bàng a, các cột dọc lần

lượt chỉ gì?

+ Ở bàng b, các cột dọc chỉ

gì? Các hàng ngang chỉ gì?

- GV phát phiếu cho HS ghi.

- Nhận xét và sửa bài.

Bài 3 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV gắn biểu đồ như SGK lên

HS sửa BTVN.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS quan sát và trả lời :

+ Cột dọc chỉ số cây do HS trồng được.

+ Hàng ngang chỉ tên học sinh trồng cây.

- HS làm bài vào tập hay VBT rồi nêu miệng trước lớp.

- Bạn nhận xét, bổ sung.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS quan sát và trả lời :

+ Cột 1 chỉ các loại quả, cột 2 chỉ cách ghi trong điều tra, cột

3 chỉ số HS

+ Cột dọc chỉ số HS, hàng ngang chỉ các loại quả mà HS thích ăn.

- HS làm bài vào phiếu học tập rồi nêu trước lớp.

- Bạn nhận xét, bổ sung.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS quan sát và làm bài.

- HS làm bài vào tập hay VBT rồi nêu miệng trước lớp.

- Bạn nhận xét, bổ sung.

Trang 14

bảng cho HS quan sát.

- Yêu cầu HS làm bài vào

tập hay VBT rồi nêu miệng

trước lớp.

- Nhận xét và sửa bài.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học.

- Về làm bài tập : Bài 3 / 121

VBT 2.

- Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét và sửa bài.

Rút kinh nghiệm.

………

………

………

………

………

………

Trang 15

Tập làm văn

Bài : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo đề bài đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.

2 Kỹ năng : Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thấy cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thấy cô yêu cầu; tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.

3 Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Đề kiểm tra trên bảng phụ, các lỗi chung của lớp cần chữa trên bảng phụ.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 1

phút ) :

- GTB : trực tiếp.

2 Các hoạt động chính :

a Hoạt động 1 : Nhận xét

chung và sửa lỗi điển hình (12

phút )

* Mục tiêu : HS nhận ra một số

lỗi điển hình, chung nhất của

lớp.

* Cách tiến hành :

- Đưa bảng phụ viết sẵn đề

bài và các lỗi điển hình của

lớp.

- Gọi HS đọc lại đề bài KT.

- GV nêu một số nhận xét

chung về kết quả bài viết của

lớp :

+ Ưu điểm :

• Về nội dung :

• Về chính tả :

• Về cách dùng từ :

• Về đặt câu :

• Về chọn ý và xếp ý :

+ Khuyết điểm :

• Về nội dung :

• Về chính tả :

• Về cách dùng từ :

• Về đặt câu :

• Về chọn ý và xếp ý :

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Một vài em lên bảng sử các lỗi :

• Về chính tả :

• Về cách dùng từ :

• Về đặt câu :

• Về chọn ý và xếp ý :

- Lớp trao đổi về bài sửa trên bảng

Trang 16

- Thông báo điểm cụ thể của

từng HS.

- Sửa lại các bài trên bảng

của HS nếu chưa thật chính

xác.

b Hoạt động 2 : Trả bài và

hướng dẫn HS chữa bài (17

phút )

* Mục tiêu : HS tự nhận ra lỗi

và biết cách sửa lỗi cho bài

của mình.

* Cách tiến hành :

- GV trả bài cho HS và hướng

dẫn HS sửa lỗi

- Gv đọc một số đoạn văn hay,

bài văn hay cho cả lớp tham

khảo.

- GV nhận xét và tuyên dương

những em đã sửa được tương

đối hay.

- Biểu dương những bài điểm

cao, khuyến khích những bạn

chưa có điểm cao về làm lại.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- HS đọc lời phê của GV, xem kĩ những chỗ mắc lỗi.

- Chữa lỗi ra bên ngoài, trao đổi bài với bạn bên cạnh để nhận

xét nhau

- HS thảo luận những chỗ hay của bài bạn Tự sửa đoạn văn chưa hay của mình - Trình bày trước lớp những đoạn văn đã viết lại của mình - Lớp nhận xét Rút kinh nghiệm. ………

………

………

………

………

………

Trang 17

Khoa học

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG

KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC

I MỤC TIÊU :

Sau bài học , học sinh biết :

1 Kiến thức : Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiểm Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiểm môi trường nước và không khí ở địa phương.

2 Kỹ năng : Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.

• Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Hình trang 138, 139 SGK phóng to.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 5

phút ) :

- KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.

- Nhận xét, cho điểm.

- GTB : Trực tiếp.

2 Các hoạt động chính :

a Hoạt động 1 : Quan sát và

thảo luận ( 15 phút )

* Mục tiêu : HS nêu được những

nguyên nhân dẫn đến việc

môi trường không khí và nước

bị ô nhiễm.

* Cách tiến hành : Làm việc

theo nhóm.

- Yêu cầu các nhóm quan sát

hình trang 138, 139 SGK để trả

lời câu hỏi :

+ Nêu những nguyên nhân

dẫn đến ô nhiễm môi trường

không khí và nước?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu

biển bị đắm hoặc những

đường ống dẫn dầu đi qua đại

dương bị rò rỉ?

+ Tại sao một số cây trong hình

5 trang 139 SGK bị trụi lá? Nêu

mối quan hệ giữa ô nhiễm

môi trường không khí với ô

nhiễm môi trường đất và

- 1 em xung phong trả lời bài cũ.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình trang 138, 139 SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi

- Thư kí ghi kết quả của nhóm vào phiếu học tập.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp

- Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn.

- vài em nhắc lại.

- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi.

Trang 18

- GV nhận xét và chốt ý chính

ghi bảng.

b Hoạt động 2 : Thảo luận.

( 15 phút )

* Mục tiêu : Liên hệ thực tế

về những nguyên nhân gây ra

ô nhiễm môi trường nước và

không khí ở địa phương Nêu

tác hại của việc ô nhiễm

không khí và nước.

* Cách tiến hành : làm việc

theo nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm thảo

luận câu hỏi :

+ Liên hệ những việc làm

của người dân địa phương dẫn

đến việc gây ô nhiễm môi

trường không khí và nước?

+ Nêu tác hại của việc ô

nhiễm không khí và nước?

- GV nhận xét và chốt ý chính,

ghi bảng.

3 Hoạt động nối tiếp :

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung

của bài học.

- Nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài

sau.

- Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Một vài HS nhắc lại.

Rút kinh nghiệm.

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 27/02/2019, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w