1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Bản Ngà

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu kí hiệu và cách đọc Nắm được kí hiệu và cách đọc –  và +  -  và +  Giới thiệu kí hiệu khoả[r]

(1)Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1 : MỆNH ĐỀ I) MỤC TIÊU : - Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy ví dụ các dạng mệnh đề trên và xác định tính đúng, sai các mệnh đề - HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương - HS nắm các kí hiệu ,  - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy ví dụ các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu ,  II) CHUẨN BỊ: - Giáo viên (GV) : các ví dụ các mệnh đề - HS : sách giáo khoa( SGK) III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu mệnh đề và mệnh đề chứa biến Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS thực hoạt động Quan sát tranh và so sánh các câu bên trái và bên phải 1 Nhận biết các câu là mệnh đề Giới thiệu các quy ước và các câu không là mệnh đề mệnh đề Lấy các ví dụ câu là mệnh đề và câu không là mệnh đề và cho HS xác định tính đúng sai mệnh đề Nội dung I) Mệnh đề Mệnh đề chứa biến: Mệnh đề: - Mỗi mệnh đề phải đúng sai - Một mệnh đề không thể vừa Ghi các ví dụ và xác định tính đúng, vừa sai đúng sai mệnh đề Ví dụ : Số là số chẵn.( mệnh đề đúng) + Mệnh đề : Số là số vô tỷ ( mệnh đề sai) Số là số chẵn Số là số vô tỷ + Không là mệnh đề : Số là Thực hoạt động  số chẵn phải không ? Cho HS thực hoạt động  2, sau đó GV nhận xét Đọc mục I SGK Cho HS đọc mục Nhận biết mệnh đề chứa biến Mệnh đề chứa biến : (SGK ) Ví dụ : x – = y<- Lấy các ví dụ mệnh đề chứa Tìm hai giá trị thực x và y biến Cho HS tìm hai giá trị để mệnh đề đúng, mệnh thực x và y để mệnh đề sai đề đúng, mệnh đề sai Cho HS thực hoạt động Thực hoạt động  Lop10.com (2) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà  3, sau đó GV nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định mệnh đề Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS đọc ví dụ ( SGK) và Đọc ví dụ và đưa nhận xét cho HS nhận xét hai câu nói hai câu nói Nam và Nam và Minh Minh Giới thiệu cách phát biểu, ký hiệu và tính đúng sai Nêu cách phát biểu phủ phủ định mệnh đề định mệnh đề Lấy các ví dụ mệnh đề và yêu cầu HS xác định phủ định Ghi các mệnh đề các mệnh đề đó Sau đó đưa nhận xét bài làm Xác định phủ định các mệnh đề đó HS Cho HS thực hoạt động Thực hoạt động   4, sau đó GV nhận xét Nội dung II) Phủ định mệnh đề: Ví dụ : (SGK) * Kết luận : ( SGK) Ví dụ 2: P : là số hữu tỷ P : không phải là số hữu tỷ Q: 12 không chia hết cho Q : 12 chia hết cho Hoạt động : Tìm hiểu mệnh đề kéo theo Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS đọc ví dụ (SGK) Giới thiệu khái niệm mệnh Đọc ví dụ (SGK) đề kéo theo Phát biểu khái niệm Cho HS thực hoạt động Thực hoạt động   5, sau đó GV nhận xét Chỉ đúng sai mệnh Nội dung III) Mệnh đề kéo theo: Ví dụ 3: (SGK) Khái niệm : (SGK) Lop10.com (3) Ngô Kiều Lượng Hoạt động GV đề P => Q Lấy ví dụ để minh hoạ Giới thiệu mệnh đề P => Q các định lí toán học Cho HS thực hoạt động  6, sau đó GV nhận xét Trường THPT Bản Ngà Hoạt động HS Đọc SGK Xem ví dụ (SGK) Xác định P và Q các định lí toán học Thực hoạt động  Nội dung Mệnh đề P => Q sai P đúng và Q sai Ví dụ 4: (SGK) Hoạt động 4: Tìm hiểu mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương Hoạt động GV Yêu cầu HS thực hoạt động  Nhận xét các phát biểu các mệnh đề Q => P và đúng, sai các mệnh đề đó Giới thiệu khái niệm mệnh đề đảo Cho HS nhân xét đúng, sai các mệnh đề P =>Q và Q => P Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét Cho HS lấy ví dụ sau đó GV nhận xét Hoạt động HS Nội dung Thực hoạt động  : phát IV) Mệnh đề đảo – hai mệnh đề biểu các mệnh đề Q => P và tương đương : đúng, sai chúng Nắm khái niệm mệnh Khái niệm mệnh đề đảo: (SGK) đề đảo Nhận xét: (SGK) Đưa nhận xét Ví dụ : P =>Q: Nếu ABC là tam giác thì ABC là tam giác cân (mệnh đề đúng) Q => P: Nếu ABC là tam giác cân thì ABC là tam giác (mệnh đề sai) Phát biểu khái niệm hai mệnh Khái niệm hai mệnh đề tương đương : (SGK) Giới thiệu khái niệm hai mệnh đề tương đương Ví dụ : (SGK) Đọc ví dụ / SGK đề tương đương Cho HS đọc ví dụ / SGK Lấy ví dụ Hoạt động 5: Ký hiệu ,  Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu kí hiệu  Biết cách đọc và sử dụng kí Lấy ví dụ mệnh đề có sử hiệu  mệnh đề toán dụng kí hiệu  học Cho HS lấy ví dụ Nhận xét Lấy các ví dụ Giới thiệu kí hiệu  Lấy ví dụ mệnh đề có sử dụng kí hiệu  Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu  mệnh đề toán học Cho HS lấy ví dụ Nhận xét Lấy các ví dụ Cho HS đọc các ví dụ -> ví dụ Đọc các ví dụ / SGK Nội dung V) Kí hiệu  và  : Kí hiệu  đọc là “ với ” Ví dụ : “Bình phương số thực không âm ” x  R : x  Kí hiệu  đọc là “ có ”(tồn một) hay “ có ít ”(tồn ít một) Ví dụ : “ có số hữu tỉ bình phương ” x  Q : x  Lop10.com (4) Ngô Kiều Lượng Hoạt động GV Trường THPT Bản Ngà Hoạt động HS Hoạt động 6: Vận dụng ký hiệu ,  Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS thảo luận nhóm các Tiến hành thảo luận các hoạt hoạt động  ->  11 / SGK động  - >  11 / SGK Cho các nhóm báo cáo kết Báo cáo kết  ->  11 Nhận xét bài làm các nhóm Đánh giá hoạt động các nhóm Nội dung Nội dung 4- Củng cố : Nhắc lại số khái niệm mệnh đề Cho HS làm các bài tập 1, SGK trang 5- Dặn dò : + Học thuộc các khái niệm, và xem lại các ví dụ + Làm các bài tập SGK RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : Ngày giảng : LUỆN TẬP Tiết 2: I) MỤC TIÊU :   Về kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học Về kĩ : - Trình bày các suy luận toán học - Nhận xét và đánh giá vấn đề II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : giải các bài tập mệnh đề III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ 3- Bài mới: Lop10.com (5) Ngô Kiều Lượng Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS lên viết mệnh đề đảo Viết các mệnh đề Yêu cầu các HS đảo cùng làm Cho HS nhận xét Đưa nhận xét sau đó nhận xét chung Viết các mệnh đề Gọi HS lên viết dùng khái niệm mệnh đề dùng khái “điều kiện đủ ” niệm “điều kiện đủ ” Yêu cầu các HS Đưa nhận xét cùng làm Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung Viết các mệnh đề dùng khái niệm Gọi HS lên viết “điều kiện cần ” mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” Đưa nhận xét Yêu cầu các HS cùng làm Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS lên viết mệnh đề dùng khái Viết các mệnh đề niệm “điều kiện cần dùng khái niệm và đủ ” “điều kiện cần và Yêu cầu các HS đủ ” cùng làm Cho HS nhận xét sau đó nhận xét Đưa nhận xét chung Trường THPT Bản Ngà Nội dung Bài tập / SGK a) Mệnh đề đảo: + Neáu a+b chia heát cho c thì a vaø b cuøng chia heát cho c + Các số chia hết cho có tận cùng + Tam giác có hai đường trung tuyến là tam giác cân + Hai tam giác có diện tích thì b) “ điều kiện đủ ” + Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c + Điều kiện đủ để số chia hết cho là số đó có tận cùng + Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến là tam giác đó cân + Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích là chúng c) “ điều kiện cần ” + Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c + Điều kiện cần để số có tận cùng là số đó chia hết cho + Điều kiện cần để tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến nó + Điều kiện cần để hai tam giác là chúng có diện tích Nội dung Bài tập / SGK a) Điều kiện cần và đủ để số chia hết cho là tổng các chữ số nó chia hết cho b) Điều kiện cần và đủ để hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo nó vuông góc với c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức nó dương Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS lên bảng Bài tập / SGK thực các câu a, Sử dụng các kí hiệu b và c ,  viết các mệnh a) x  R : x.1  x Yêu cầu các HS đề Nội dung Lop10.com (6) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà Hoạt động GV Hoạt động HS cùng làm Cho HS nhận xét Đưa nhận xét sau đó nhận xét chung b) x  R : x  x  Nội dung c) x  R : x  ( x)  Hoạt động 4: Giải bài tập6/SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS lên bảng thực các câu a, b, c và d Yêu cầu HS các số để khẳng định đúng, sai mệnh đề Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung Phát biểu thành lời các mệnh đề và đúng, sai nó Sai vì “ có thể 0” n=0;n=1 x = 0,5 Đưa nhận xét Nội dung Bài tập / SGK a) Bình phương số thực dương ( mệnh đề sai) b) Tồn số tự nhiên n mà bình phương nó lại chính nó ( mệnh đề đúng) c) số tự nhiên n không vượt quá hai lần nó ( mệnh đề đúng) d) Tồn số thực x nhỏ nghịch đảo nó ( mệnh đề đúng) 4- Củng cố : Cho HS nhắc lại các khái niệm mệnh đề 5- Dăn dò : Ôn tập lý thuyết mệnh đề Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập SBT RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : § : TẬP HỢP I) MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu khái niệm tập hợp rỗng , tập , hai tập hợp Kyõ naêng : +Sử dụng đúng các ký hiệu ;; ; ; ; Ø +Biết biểu diễn tập hợp các cách :liệt kê các phần tử tập hợp tính chất đặc trưng tập hợp +Vận dụng các khái niệm tập , hai tập hợp vào giải bài tập II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập tập hợp lớp III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề Lop10.com (7) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy ví dụ tập hợp đã học lớp 3- Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS thực  Nội dung I) KHÁI NIỆM TẬP HỢP 1) Tập hợp và phần tử Trả lời  1: a)  Z Nhận xét b)  Q Gọi HS lấy ví dụ tập hợp và Lấy ví dụ tập hợp Xác định Ví dụ : xác định phần tử thuộc tập hợp phần tử thuộc tập hợp và phần A = {a, b, c} B = {1, 2, 3, 4} và phần tử không thuộc tập tử không thuộc tập hợp a  A ( a thuộc A) hợp Nhận xét a  B ( a không thuộc B) 2) Cách xác định tập hợp Trả lời  2: Cho HS thực  U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} Nhận xét Trả lời  3: Cho HS thực  B = {1, 3/2 } Hướng dân HS giải phương trình 2x2 – 5x +3 = Nhận xét Kết luận : (SGK) Phát biểu kết luận Giới thiệu hai cách xác định Minh hoạ hình học tập hợp tập hợp biểu đồ Ven Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ hình học tập hợp A A Vẽ hình Trả lời  4: Cho HS thực  Hướng dân HS giải phương trình x2 + x + = Nhận xét Giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng Khi nào tập hợp không là tập hợp rỗng ? Hoạt động : Tập hợp Hoạt động GV Cho HS thực  3) Tập hợp rỗng Tập hợp A={x  R ‫ ׀‬x2 + x + = } không có phần tử nào vì phương trình x2 + x + = vô Khái niệm : ( SGK ) nghiệm Chú ý : A ≠ Ø <=>  x : x  A Phát biểu khái niệm Tồn phần tử thuộc tập hợp Hoạt động HS Nội dung II) TẬP HỢP CON Trả lời  5: Quan sát hình 2/ SGK và trả Lop10.com (8) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Nhận xét lời các câu hỏi Giới thiệu khái niệm, kí hiệu Phát biểu khái niệm, nắm vững Khái niệm : ( SGK ) và cách đọc kí hiệu và cách đọc A  B ( A B A chứa B Hoặc B  A ( B chứa A B bao hàm A ) B Treo bảng phụ hình minh hoạ Vẽ biểu đồ ven minh hoạ trường hợp A  B và A  B trường hợp A  B và A  B Giới thiệu tính chất Treo bảng phụ hình minh hoạ Nêu các tính chất Quan sát hình vẽ tính chất Hoạt động : Tập hợp Hoạt động GV Cho HS thực  Hướng dẫn HS liệt kê các phần tử A và B Khi nào hai tập hợp ? Hoạt động HS B A A A B A B Các tính chất : ( SGK ) Nội dung III) TẬP HỢP BẰNG NHAU Trả lời  6: Liệt kê các phần tử A và B Rút nhận xét : A  B và B Khái niệm : ( SGK ) A = B   x ( x  A  x  B)  A Rút khái niệm hai tập hợp 4- Củng cố: Giải bài tập 1a,b ; 3a / SGK trang 13 5- Dặn dò: Học thuộc các khái niệm Làm các bài tập : 1c; và 3b/ SGK trang 13 RÚT KINH NGHIỆM: Lop10.com (9) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : 4,5 § : CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I) MỤC TIÊU : + Nắm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp và có kĩ xác định các tập hợp đó + Có kĩ vẽ biểu đồ Ven miêu tả các tập hợp trên + Sử dụng đúng các kí hiệu : ; ;;; C A B II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : Ôn tập tập hợp III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các cách xác định tập hợp Lấy ví dụ minh hoạ HS2 : Nêu khái niệm tập hợp Lấy ví dụ HS3 : Nêu khái niệm hai tập hợp Lấy ví dụ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giao hai tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Cho HS thực  I) Giao hai tập hợp Trả lời  1: A ={1, 2, 3, 4, 6, 12} Nhận xét B = {1, 2, 3, 6, 9, 18} Có nhận xét gì các phần tử C = {1, 2, 3, 6} C ? Các phần tử C thuộc A Giới thiệu khái niệm và B Khái niệm: ( SGK ) Phát biểu khái niệm Kí hiệu C = A  B Vậy: A  B = {x ‫ ׀‬x  A và x  B} x  A x  A B   x  B Treo hình biểu diễn A  B Quan sát và vẽ biểu đồ Ven (phần gạch chéo) biểu diễn A  B A Lấy ví dụ B Cho HS lấy ví dụ Nhận xét Hoạt động 2: Hợp hai tập hợp Hoạt động GV Cho HS thực  Hoạt động HS Nội dung II) Hợp hai tập hợp Trả lời  2: C = {Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lop10.com (10) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Có nhận xét gì tập hợp C ? Lê} Giới thiệu khái niệm và kí Đưa nhận xét Khái niệm : ( SGK ) hiệu hợp hai tập hợp Phát biểu khái niệm và nắm C = A  B = {x ‫ ׀‬x  A kí hiệu hợp hai tập x  B} hợp Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A  B (phần gạch chéo) Quan sát hình vẽ Hoạt động 3: Hiệu và phần bù hai tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS A B Nội dung III) Hiệu và phần bù hai tập hợp Cho HS thực  Trả lời  2: C = {Minh, Bảo, Cường, Hoa, C = A \ B = {x ‫ ׀‬x  A và x  Có nhận xét gì tập hợp C ? Lan} B} Giới thiệu khái niệm và kí Đưa nhận xét hiệu hiệu hai tập hợp Phát biểu khái niệm và nắm kí hiệu A và B Treo bảng phụ biểu đồ Ven Quan sát hình vẽ biểu diễn A \ B (phần gạch chéo) Vẽ hiệu hai tập hợp A và Khi B  A Xác định A \ B B ? Nhận xét Phát biểu khái niệm Giới thiệu khái niệm phần bù Nắm kí hiệu A B và kí hiệu A A B B Phần bù B A kí hiệu CAB 4- Củng cố : Giải bài tập 1, 2/ SGK trang 15 5- Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập 3, 4/ SGK trang 15 RÚT KINH NGHIỆM: 10 Lop10.com (11) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : § 4: CÁC TẬP HỢP SỐ I) MỤC TIÊU : + Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng + Có kĩ tìm hợp, giao, hiệu các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập tập hợp và các phép toán trên tập hợp III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm giao hai tập hợp Lấy ví dụ minh hoạ HS2 : Nêu khái niệm hợp hai tập hợp Lấy ví dụ HS3 : Nêu khái niệm hiệu, phần bù hai tập hợp Lấy ví dụ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ các tập hợp số N, Z, Q, R Cho HS liệt kê các phần tử N và N* Các tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Giới thiệu tập Z vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ các tập hợp số N, Z, Q, R Các số hữu tỉ có dạng nào? Lấy ví dụ các số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu han và vô hạn tuần hoàn Tập số thực gồm các phần tử nào ? Cho HS biểu diễn vài điểm trên trục số Nội dung I) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC Liệt kê các phần tử N và Tập hợp các số tự nhiên N N* N = {0, 1, 2, 3, …} N* = {1, 2, 3, …} Vô số phần tử Tập hợp các số nguyên Z Z = {…, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, …} Nhận biết các phần tử Z Các số - 1, - 2, - 3, … là các số và phân biệt số nguyên nguyên âm âm, nguyên dương Tập hợp các số hữu tỉ Q: Số biểu diễn dạng a a (a, b  Z , b  0) (a, b  Z , b  0) b b Lấy ví dụ Ví dụ : = 1,5 = 0,(3) Tập hợp các số thực R Tập hợp các số thực bao gồm các Số hữu tỉ và các số vô tỉ số hữu tỉ và các số vô tỉ Trục số : ‫׀ ׀‬ ‫׀‬ ‫׀ ׀‬ Biểu diễn các số trên trục số -2 -1 11 Lop10.com (12) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà Hoạt động 2: Các tập hợp thường dùng R Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu kí hiệu và cách đọc Nắm kí hiệu và cách đọc –  và +  -  và +  Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số Xác định các phần tử các tập hợp (a ; b) ; (a ; +  ) ; (–  ; b) Biểu diễn các tập hợp ( a ; b ) ; (a ; +  ) ; (–  ; b) trên trục số Giới thiệu kí hiệu đoạn và biểu diễn đoạn trên trục số Xác định các phần tử các tập hợp [a ; b ] Biểu diễn tập hợp [a ; b] trên trục số Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số Xác định các phần tử các tập hợp [a ; b) ; (a ; b] ; [a ; + ) ; (–  ; b] Biểu diễn các tập hợp [a ; b) ; (a ; b]; [a ; +  ) ; (–  ; b] trên trục số Cho HS xác định các phần tử tập R = (–  ; +  ) Nội dung II) CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R Kí hiệu –  đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng) , kí hiệu +  đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng) * Khoảng : (a ; b) = {x  R ‫ ׀‬a < x < b} /////////////( )////////////////// a b (a ; +  ) = {x  R ‫ ׀‬a < x } /////////////( a (–  ; b) = {x  R ‫ ׀‬x < b } )////////////////// b * Đoạn : [a ; b] = {x  R ‫ ׀‬a ≤ x ≤ b} /////////////[ ]////////////////// a b * Nửa khoảng: [a ; b) = {x  R ‫ ׀‬a ≤ x < b} /////////////[ )////////////////// a b (a ; b] = {x  R ‫ ׀‬a < x ≤ b} /////////////( ]////////////////// a b [a ; +  ) = {x  R ‫ ׀‬a ≤ x } /////////////[ a (–  ; b) = {x  R ‫ ׀‬x ≤ b } ]////////////////// b R = (–  ; +  ) = = {x  R ‫ – ׀‬ < x < +  } Chỉ các phần tử 4- Củng cố : Giải bài tập 1a ; 2a ; 3a / SGK trang 18 5- Dặn dò : Học thuộc bài Làm các bài tập 1; ; / SGK trang 18 RÚT KINH NGHIỆM: 12 Lop10.com (13) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà Ngày soạn : Ngày giảng : LUỆN TẬP Tiết 7: I) MỤC TIÊU :   Về kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học và áp dụng vào việc giải các bài tập Về kĩ : - Trình bày các suy luận toán học - Nhận xét và đánh giá vấn đề II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : giải các bài tập III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS lên viết mệnh đề đảo Viết các mệnh đề Yêu cầu các HS đảo cùng làm Cho HS nhận xét Đưa nhận xét sau đó nhận xét chung Viết các mệnh đề Gọi HS lên viết dùng khái niệm mệnh đề dùng khái “điều kiện đủ ” niệm “điều kiện đủ ” Yêu cầu các HS Đưa nhận xét cùng làm Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” Gọi HS lên viết mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần Đưa nhận xét ” Yêu cầu các HS cùng làm Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung Nội dung Bài tập / SGK a) Mệnh đề đảo: + Neáu a+b chia heát cho c thì a vaø b cuøng chia heát cho c + Các số chia hết cho có tận cùng + Tam giác có hai đường trung tuyến là tam giác cân + Hai tam giác có diện tích thì b) “ điều kiện đủ ” + Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c + Điều kiện đủ để số chia hết cho là số đó có tận cùng + Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến là tam giác đó cân + Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích là chúng c) “ điều kiện cần ” + Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c + Điều kiện cần để số có tận cùng là số đó chia hết cho + Điều kiện cần để tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến nó + Điều kiện cần để hai tam giác là chúng có diện tích 13 Lop10.com (14) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà Củng cố: Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : § 5: SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ I) MỤC TIÊU : Kiến thức :- Nhận thức tầm quan trọng số gần đúng, ý nghĩa số gần đúng - Nắm nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác số gần đúng, biết dạng chuẩn số gần đúng Kĩ : -Biết cách quy tròn số, biết cách xác định các chữ số số gần đúng - Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi các số lớn và bé II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : máy tính bỏ túi III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Tính diện tích hình tròn biết bán kính r = 2cm HS2 : Tính độ dài đường chéo hình vuông có cạnh là cm 3- Bài mới: Hoạt động : Số gần đúng Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS tìm hiểu ví dụ / SGK Đọc ví dụ Yêu cầu HS thực  Trả lời  Trong đo đạc, tính toán cho ta Nhận biết số gần đúng các giá trị nào ? Hoạt động : Sai số tuyệt đối Hoạt động GV Nội dung I) Số gần đúng Ví dụ : ( SGK ) Kết luận : ( SGK ) Hoạt động HS Nội dung II) Sai số tuyệt đối: Sai số tuyệt đối số gần đúng Cho HS tìm hiểu ví dụ / Đọc ví dụ SGK Nắm công thức sai số Ví dụ : ( SGK ) Giới thiệu khái niệm sai số tuyệt đối số gần đúng Kết luận: Nếu a là số gần đúng tuyệt đối số gần đúng số đúng a thì  a  a  a gọi là sai số tuyệt đối số gần đúng a Tính độ chính xác số Đọc ví dụ Độ chính xác số gần gần đúng nào ? Nắm công thức độ đúng Cho HS tìm hiểu ví dụ / chính xác d Ví dụ : ( SGK ) SGK Kết luận : ( SGK ) 14 Lop10.com (15) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà Giới thiệu khái niệm độ chính Tính độ chính xác d Quy ước : a  a  d xác số gần đúng Yêu cầu HS thực  Gọi HS lên bảng xác định độ chính xác ứng với hai giá trị Sai số tương đối số gần Nắm công thức sai số khác  đúng a là  a  a tương đối số gần đúng Nhận xét a Giới thiệu công thức sai số tương đối số gần đúng a Hoạt động : Quy tròn số gần đúng Hoạt động GV Cho HS nhắc lại quy tắc làm tròn số đã học lớp Lấy các ví dụ để củng cố lại quy tắc Gọi HS trình bày Nhận xét Cách viết số quy tròn số gần đúng nào ? Thực hai ví dụ mẫu cho HS Yêu cầu HS tham khảo ví dụ và ví dụ / SGK Cho HS thực theo nhóm 3 Gọi các nhóm báo cáo kết Cho HS nhận xét Nhận xét chung Hoạt động HS Nội dung III) Quy tròn số gần đúng: Ôn tập quy tắc làm tròn số Phát biểu quy tắc làm tròn số * Quy tắc : ( SGK ) * Ví dụ: a) x = 12345642 Quy tròn đến hàng chục : Áp dụng quy tắc làm tròn số x  12345640 để làm tròn các số theo yêu Quy tròn đến hàng nghìn : cầu GV x  12346000 b) y = 12, 1546 Quy tròn đến hàng phần trăm : y  12, 15 Quy tròn đến hàng phần nghìn : y  12, 155 Đưa dự đoán Cách viết số quy tròn số gần đúng vào độ chính xác cho trước Ví dụ : Quan sát ví dụ GV a) Cho a = 253648 và d = 40 Hãy viết quy tròn số a Đọc ví dụ và ví dụ Giải : vì độ chính xác đến hàng chục nên ta quy tròn a đến hàng trăm, đó: a  253600 b) Hãy viết số quy tròn số gần đúng x = 1, 5624 biết x = 1, 5624  0,001 Thực  theo nhóm x  1, 56 Nhóm trưởng báo cáo kết Nhận xét các nhóm 4- Củng cố: Giải bài tập 1, /SGK trang 23 5- Dặn dò: Học thuộc bài 15 Lop10.com (16) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà Làm các bài tập -> /SGK trang 23 Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương I RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày giảng : ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết : I) MỤC TIÊU : Kiến thức : - HS củng cố lại kiến thức toàn chương I: Mệnh đề , tập hợp , các phép toán tập hợp, các tập hợp số , sai số , số gần đúng Kyõ naêng : - Giải các bài tập đơn giản, bước đầu giải các bài toán khĩ II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Soạn các câu hỏi và làm các bài tập III) PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là hai mệnh đề tương đương ? HS2 : Thế nào là sai số tuyệt đối số gần đúng ? HS : Thế nào là độ chính xác số gần đúng ? 3- Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức trọng tâm Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương I ( -> /SGK trang 24 ) Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi và sau đó các nhóm báo cáo kết thực Trả lời các câu hỏi mà GV yêu cầu Nội dung I) Lý thuyết : (SGK) Thảo luận theo nhóm Các nhóm cử đại diện báo cáo 16 Lop10.com (17) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà nhóm kết Nhận xét và sau đó chỉnh sửa Nhận xét và so sánh kết các câu hỏi mà HS trả lời có với các nhóm thể chưa chính xác Hoạt động 2: Giải bài tập 10 / SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung II) Bài tập : Bài tập 10 /SGK a) A = 3k  k  0,1,2,3,4,5 Yêu cầu HS giải bài tập Giải bài tập 10/SGK 10/SGK A =  2,1,4,7,10,13 Liệt kê các phần tử các b) B = x   x  12 Gọi HS lên bảng liệt kê các tập hợp A, B và C phần tử các tập hợp A, B B= 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 và C n c) C =  1 n    C =  1,1 Gọi HS nhận xét Nhận xét chung  Nhận xét Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức tâm chương I Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I I) MỤC TIÊU : Kiến thức : - HS củng cố lại kiến thức toàn chương I: Mệnh đề , tập hợp , các phép toán tập hợp, các tập hợp số , sai số , số gần đúng Kyõ naêng : - Giải các bài tập đơn giản, bước đầu giải các bài toán khĩ II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Soạn các câu hỏi và làm các bài tập III) PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động 3: Giải bài tập 12 / SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS giải bài tập Giải bài tập 10/SGK Nội dung Bài tập 12 /SGK 17 Lop10.com (18) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà a) A = (– ; )  ( ; 10 ) A=(0;7) 12/SGK Gọi HS lên bảng xác định Xác định các tập hợp giao và các tập hợp giao và hiệu hiệu các tập hợp b) B = (–  ; )  ( ; +  ) các tập hợp B=(2;5) Vẽ trục số biểu diễn các tập Yêu cầu HS vẽ trục số biểu hợp tìm c) C = R \ (–  ; ) diễn các tập hợp tìm C = [ ; + ) Gọi HS nhận xét Nhận xét chung Nhận xét Hoạt động 4: Giải bài tập 14 / SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS giải bài tập Giải bài tập 14/SGK 14/SGK Nội dung Bài tập 14 /SGK Chiều cao đồi là h = 347, 13 m  0, m Hãy viết số quy tròn số gần đúng 347, 13 d = 0,2 Yêu cầu HS xác định d và ý Độ chính xác đến hàng phần Giải : Vì độ chính xác đến nghĩa nó mười hàng phần mười nên ta quy tròn 347, 13 đến hàng đơn vị Hàng đơn vị Số cần làm tròn đến hàng nào ? h  347 Vậy h  347 Gọi HS làm tròn số Nhận xét Cho HS nhận xét Nhận xét chung Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức tâm chương I Dặn dò : Ôn tập các kiến thức chdương I Làm các bài tập Đọc bài đọc thêm SGK Xem lại khái niệm hàm số đã học THCS RÚT KINH NGHIỆM 18 Lop10.com (19) Ngô Kiều Lượng Trường THPT Bản Ngà Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 11 CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI § : HÀM SỐ I) MỤC TIÊU : - Kiến thức : + Nắm khái niệm hàm số, tập xác định hàm số và đồ thị hàm số - Kĩ : + Biết lấy ví dụ hàm số và xác định các dạng hàm số + Tìm tập xác định và vẽ đồ thị hàm số đơn giản II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ - HS : ôn tập hàm số đã học III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương II 3- Bài mới: Hoạt động :Hàm số - tập xác định hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ví duï 1: Cho y = x - Tìm y - Cho bieát keát quaû I) Ôn tập hàm số : x = 1, x = -1, x = Hàm số Tập xác định x -1 …… Với giá trị x ta tìm hàm số y ? ? …… bao nhieâu giaù trò y? Giới thiệu khái niệm hàm số Ví duï (VD1 SGK) Hãy nêu ví dụ thực tế veà haøm soá Nhận xét - Từ kiến thức lớp & HS Khái niệm: ( SGK ) hình thaønh khaùi nieäm haøm soá Đọc ví dụ Lấy ví dụ Ví dụ : ( SGK ) Hoạt động : Các cách cho hàm số, tập xác định hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Cách cho hàm số Giới thiệu dạng hàm số Xác định dạng hàm số cho - Hàm số cho bảng cho bảng bảng Ví dụ : Lấy ví dụ x -2 -1 Yêu cầu HS trả lời  Trả lời  y 1 Giới thiệu dạng hàm số Xác định dạng hàm số cho - Hàm số cho biểu đồ cho biểu đồ biểu đồ Cho HS xem ví dụ / SGK Xem ví dụ Ví dụ : ( SGK ) Yêu cầu HS trả lời  Trả lời  Giới thiệu dạng hàm số Xác định dạng hàm số cho - Hàm số cho công thức cho công thức công thức Ví dụ : y = ax + b ; y = a/x ; Yêu cầu HS trả lời  Trả lời  y = a x2 ( a  ) 19 Lop10.com (20) Ngô Kiều Lượng Hoạt động GV Giới thiệu khái niệm tập xác định hàm số Lấy ví dụ Công thức f(x) dạng nào ? Yêu cầu HS tìm tập xác định hàm số f(x) Trường THPT Bản Ngà Hoạt động HS Phát biểu khái niệm Nội dung * Tập xác định hàm số: Khái niệm : ( SGK ) Ghi hai hàm số Phân thức chứa biến mẫu Giải bất phương trình : x2 0 x  Kết luận D Căn thức chứa biến Công thức g(x) dạng Giải bất phương trình : x    x  2 nào ? Yêu cầu HS tìm tập xác định Kết luận D hàm số g(x) Trả lời  Ví dụ : Tìm tập xác định các hàm số sau : f(x) = x2 D = R \ 2 Yêu cầu HS trả lời  Nhận xét Giới thiệu chú ý Yêu cầu HS trả lời  Nhận xét * Chú ý : ( SGK) Đọc SGK Trả lời  g(x) = x  D = [ - ; + ) Hoạt động : Đồ thị hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu khái niệm đồ thị Phát biểu khái niệm hàm số Nội dung Đồ thị hàm số Khái niệm : ( SGK ) Ví dụ : ( SGK ) y -1 x Treo bảng phụ giới thiệu đồ thị hai hàm số f(x) = x + và g (x) = x 2 Đó là các dạng đồ thị nào ? Quan sát đồ thị hai hàm số f(x) = x + và g (x) = x 2 Đường thẳng và parabol y = ax + b Khi nào đồ thị hàm số có y = ax2 ( a  ) dạng đường thẳng ? Khi nào đồ thị hàm số có dạng parabol ? Trả lời  7.( theo nhóm) Yêu cầu HS trả lời  Nhận xét y -1 x 20 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:16

w