Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)

20 14 0
Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ảnh - HS mô tả bằng lời hoặc tranh ảnh -Chia lớp thành 3 tổ GV yêu cầu mỗi tổ chùa chiền -Các tổ lần lượt thuyết trình về ngôi thuyết minh về một ngôi chùa chùa được phân công -GV tổ chứ[r]

(1)Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM I - Mục đích- Yêu cầu - Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy - Kĩ : - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi - Giáo dục : - HS có ý chí vươn lên sống II - Đồ dùng dạy học GV : - Tranh minh hoạ nội dung bài học - Bảng phụ viết câu cần luyện đọc :Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải thuỷ…độc chiếm các đường sông miền Bắc III - Các hoạt động dạy – học TG 2‘ 3-5’ 1’ 6-8’ Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động học sinh 1.Ổn định - Kiểm tra bài cũ : Có chí thì nên & TLCH Theo em học sinh phải rèn - 1HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi luyện ý chí gì? - Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc Cả lớp -HS theo dõi - Chia đoạn :4 đoạn HS luyện đọc kết hợp với sữa lỗi - Cho học sinh luyện đọc lượt 1,kết phát âm: quẩy gánh ,hãng hợp với đọc từ khó buôn,doanh, diễn thuyết -HS luyện đọc -HS luyện đọc lượt kết hợp với ngắt Bảng câu dài phụ HS luyện đọc kết hợp với đọc chú -HS luyện đọc lượt +giải nghĩa từ giải khó -HS đọc theo nhóm đôi -HS đọc theo nhóm đôi -Cả lớp theo dõi - Đọc diễn cảm bài giọng kể chậm rãi đoạn 1, ; nhanh đoạn HS đọc lớp đọc thầm 10-12’ Hoạt động : Tìm hiểu bài HS đọc Đoạn : … anh không nản chí - Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? - Trước mở công ti vận tải tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm công việc gì ? Lop4.com TB TB K - Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau nhà họ Bạch nhận làm nuôi, đổi họ Bạch, ăn học - Đầu tiên, anh làm thư kí cho hãng buôn Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ… - Có lúc trắng tay, không còn gì (2) Bưởi không nản chí K - Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người có ý chí ? Ý1: Bạch Thái Bưởi là người giàu nghị lực và có ý chí vươn lên sống Đọc thầm Đoạn còn lại và TLCH - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào ? - Bạch Thái Bưởi đã thắng cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài nào? TB-K Treo tranh G K - Em hiểu nào là “ bậc anh hùng kinh tế “ ? K-G - Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? Ý2:Bạch Thái Bưởi đã trở thành nhà kinh doanh lừng lẫy - Nêu nội dung bài? 2-3’ Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc Cả lớp Bảng phụ 6-8’ - Vào lúc tàu người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc - Oâng đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc người Việt : cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với hiệu “ Người ta phải tàu ta “ Khách tàu ông ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom - Là bậc anh hùnh không phải trên chiến trường mà trên thương trường / Là người lập nên thành tích phi thương kinh doanh / Là người dành thắng lợi to lớn kinh doanh - nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng Hoạt động : Đọc diễn cảm - Gọi4 HS đọc nối tiếp bài -GV treo bảng phụ có ghi đoạn 1&2 lên bảng - GV đọc mẫu -HS luyện đọc - HS thi đọc diến cảm - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2 - Củng cố : Lop4.com - HS luyện đọc -HS thi đọc - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay -HS nêu (3) 1’ Em học gì Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Chuẩn bị : Vẽ trứng Ruùt kinh nghieäm: Môn: Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số 2.Kĩ năng: - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II.CHUẨN BỊ: - Kẻ bảng phụ bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 1‘ 3’ 1’ 3-4’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT.ĐD 1.Ổn định 2.Bài cũ: Nêu mối quan hệ m2,,cm2,dm2 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b.Nội dung bài Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị Cả lớp hai biểu thức Tính giá trị cửa hai biểu thức x (3 + 5)và x + x - Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút kết luận: x (3 + 5) = x + x 8-10’ Hoạt động 2: Nhân số với tổng - GV vào biểu thức bên trái, Cả lớp yêu cầu HS nêu: x (3 + 5) số x x tổng + x Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài - HS nhận xét - HS tính so sánh - HS nêu (4) số x số hạng + số x số hạng - Yêu cầu HS rút kết luận - GV viết dạng biểu thức a x ( b + c) = a x b + a x c 3-5’ 3-5’ 2-3’ 3-5' 2’ 1’ Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1/66: - GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính và điền vào bảng Bài tập 2/66: - Yêu cầu HS nêu cách làm thuận tiện Cả lớp 2HS lên bảng làm Bảng -Trong cách đó thì cách nào đơn giản phụ , thuận tiện Bài tập 3/66: TB - GV giúp HS nêu nhận xét : Khi nhân tổng với số ta có thể nhân số hạng tổng với số đó cộng các kết lại với Bài tập 4/66: - Nêu đây las2 cách tình thuận tiện 4.Củng cố: Muốn nhân số với tổng ta làm nào? 5.Dặn dò:Chuẩn bị bài: Một số nhân với hiệu K Khi nhân số với tổng, ta có thể nhân số đó với số hạng tổng đó, công các kết lại - Vài HS nhắc lại HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống kết - HS nêu lại mẫu HS làm bài tính theo hai cách HS nêu HS làm bài HS sửa bài - HS đọc bài mẫu - HS làm bài - HS sửa bài K Rút kinh nghiệm: Chính tả ( Nghe - viết) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC 1/ Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Người chiến sĩ giàu nghị lực’ Tìm đúng, viết đúng tiếng có âm đầu cuối tr/ch ; ươn/ương 2/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 2b 3/ Các hoạt động dạy học: TG 1’ 3-5’ Hoạt động giáo viên 1.OÅn ñònh 2.Baøi cuõ: - HS nhớ viết, chú ý: nảy mầm, chớp ĐDDH Hoạt động học sinh - HS lên bảng, lớp viết vào nháp Lop4.com (5) 1’ 20-22’ 7-9’ maét, nguû daäy, thuoác noå - GV nhaän xeùt C/ Bài mới: Giới thiệu bài: b.Noâïi dung baøi * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe Cả lớp vieát -GV đọc bài viết lần -Đoạn văn nói ai? - GV rút từ khó cho HS ghi vào baûng:Traän chieán, queät maùu, trieån laõm, traân troïng - GV nhaéc HS caùch trình baøy - GV yêu cầu HS nghe và viết lại caâu -GV đọc cho HS kiểm tra lại - GV chấm 10 -GV nhaän xeùt baøi vieát Hoạt động2:Bài tập - GV yêu cầu HS đọc bài 2b Caû -1 HS leân baûng laøm vaøo baûng phuï lôpù - Lớp tự tìm từ có vần s/x -HS theo doõi -Lê Duy Ứng là người giàu ý chí vöôn leân cuoäc soáng -HS luyện viết từ khó - HS nghe và viết vào - HS soát lại bài Từng cặp HS đổi kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK - HS laøm vieäc caù nhaân ñieàn baèng bút chì vào chỗ trống tiếng bắt đầu tr hay ch -1HS leân baûng phuï laøm baøi taäp -Cả lớp nhận xét chốt lại bài giải đúng Thứ tự càn điền:vươn, chường, trường,trương , đường, vượng ’ Cuûng coá GV nhaän xeùt tieát hoïc: ’ 5.Daën doø: - Chuaån bò baøi 13 Ruùt kinh nghieäm: Moân: khoa hoïc SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Hệ thống lại kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên II Đồ dùng dạy học: Lop4.com (6) - Hình vẽ SGK Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên phóng to Mỗi HS chuẩn bị giấy trắng khổ A4, bút chì và bút màu III Hoạt động giảng dạy: TG 1’ 3-5’ 1’ 9-11’ 1012’ 3-4’ Hoạt động giáo viên 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Trình bày mây hình thành nào? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Nôi dung bài Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên và TLCH: Những hình ảnh nào vẽ sơ đồ? -Sơ đồ trên mô tả tượng gì? ĐT.ĐD Hoạt động học sinh 2, HS trả lời Cả lớp Tranh sơ đồ phóng to -Hãy mô tả lại tượng đó? -Hãy viết tên thể nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn nước? Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên Yêu cầu HS quan sát hình 49 và thực Cả yêu cầu vào giấy lớp -GV quan sát theo dõi giúp đỡ HS còn lung túng, khuyến khích các em vẽ có sáng tạo Giaáy -Cho HS trình bày Buùt veõ -Cả lớp tuyên dương nhóm vẽ đúng vẽ đẹp 4Củng cố ø: - Trình bày lại vòng tuần hoàn nước thiên nhiên? Dặn dò:- Chuẩn bị bài 24 HS nêu Bay, hơi, ngưng tụ, mưa nước HS mô tả - HS quan sát hình minh hoạ ,thảo luận, vẽ sơ đồ tô màu -HS thực yêu cầu -Các nhóm dán bài vẽ lên bảng lớp vaø thuyeát trình 1’ Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2009 Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Lop4.com (7) 1.Kiến thức: - Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số 2.Kĩ năng: - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II CHUẨN BỊ: - Kẻ bảng phụ bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1.Ổn định ’ 2.Bài cũ: Nêu cách nhân số với tổng - HS sửa bài 3.Bài mới: - HS nhận xét ’ a.Giới thiệu b.Nội dung bài mới: 2-4’ Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị Cả lớp hai biểu thức - GV ghi bảng: x (7 - 5) 3x7-3x5 Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút kết luận: x (7 - 5) = x - x5 6-8’ Hoạt động 2: Nhân số với hiệu - GV vào biểu thức bên trái, Cả lớp yêu cầu HS nêu: x x hiệu - x số x số bị trừ - số x số trừ - Yêu cầu HS rút kết luận - GV viết dạng biểu thức a x (b - c) = a x b - a x c 3-5’ 3-5’ - HS nêu (7 - 5) số x - HS tính so sánh Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1/67: - GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính và điền vào bảng Bài tập 2/67: Bảng - Yêu cầu HS tính theo hai cách : 26 x phụ => Kết luận cách tính nào nhanh Cả lớp Lop4.com Khi nhân số với hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, trừ hai kết với Vài HS nhắc lại HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống kết - HS làm bài (8) 3-5’ Bài tập 3: K - Khuyến khích HS áp dụng tính chất vừa học để giải bài toán 2-4’ 3’ 1’ Bài tập 4/67: - GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để rút quy tắc nhân hiệu với số: Khi nhân hiệu với số, ta có thể nhân số bị trừ và số trừ với số đó, trừ hai kết với 4.Củng cố Muốn nhân số vói hiệu ta làm nào? 5.Dặn dò:Chuẩn bị bài: Luyện tập - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài K - HS làm bài - HS sửa bài TB Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I II III TG 1’ 4’ 1’ 6-8’ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên HS thích học tiếng việt ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - tờ Giấy khổ to CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Các hoạt động GV ĐDDH Các hoạt động HS 1.Ổn định Bài cũ: Tính từ - Cho ví dụ tính từ hình dáng, kích thước và đặt câu - Cho ví dụ tính từ tính tình, tư chất người và đặt câu - HS nêu tính từ là gì? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: MRVT: Ý chí – nghị lực b.Nội dung bài Bài tập 1/118 -Cho HS làm bài ,GV phát phiếu cho Cả lớp - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ nhóm - Hoạt động nhóm đôi -Yêu cầu HS trình bày kết qua - GV nhận xét và chốt Phiếu - Đại diện nhóm trình bày kết  Chí có ý nghĩa là rất, hết sức: chí Giấy to phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công Lop4.com (9)  Chí: có nghĩa là ý muốn bền chí, ý chí, chí khí, chí hướng, chí ’ 4-6 Bài tập 2/118 TB - HS đọc yêu cầu - GV nhận xét và chốt: Dòng b nêu - Làm việc cá nhân và phát biểu ý đúng ý nghĩa từ nghị lực kiến - GV giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác a là nghĩ từ kiên trì b là nghĩa từ kiên cố c là nghĩa từ chí tình, chí nghĩa ’ 8-10 Bài tập 3/118 K - GV nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm đoạn văn - GV lưu ý HS: Điền từ đã cho vào ô - HS hoạt động nhóm ghi vào trống đoạn văn cho hợp nghĩa - GV chốt lời giải đúng: nghị lực, nản Giấy phiếu chí, tâm, kiên nhẫn, chí, khổ to nguyện vọng ’ 5-7 Bài tập 4/118:1 HS nêu yêu cầu - HS đọc dung bài tập - GV giúp HS hiểu nghĩa đen câu - Cả lớp đọc thầm tục ngữ Cả lớp -HS trao đổi theo cặp -HS làm bài theo cặïp đôi -HS trình bày - HS phát biểu lời khuyên - GV nhận xét và chốt câu tục ngữ a Khuyên đừng sợ vất vả, gian nan b Đừng sợ hai bàn tay trắng c Khuyên phải vất vả có lúc nhàn, có ngày thành đạt Khuyên người không nên nản -Ba câu tục ngữ trên có điểm gì chung? ’ lòng mà phải cố gắng vươn lên Củng cố: sống - Nhận xét tiết học ’ 5.Dặn dò:- Chuẩn bị bài: Tính từ (tiếp theo) Rút kinh nghiệm: Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS biết: - Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt - Chùa xây dựng & phát triển nhiều nơi - Chùa là công kiến trúc đẹp 2.Kĩ năng: - HS kể số chùa thời Lý 3.Thái độ: - HS tự hào trình độ văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý II Đồ dùng dạy học : Lop4.com (10) - Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG ĐT.ĐD 1’ 1.Ổn định: 3-4’ 2.Bài cũ: - Vì Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô? - Sau dời đô Thăng Long, nhà Lý đã làm việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân? 3.Bài mới: 1’ a.Giới thiệu: b Nội dung bài ’ 5-7 Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Vì đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt 3-4’ 1’ - Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình” - Vì nhiều vua đã theo đạo Phật Nhân dân ta theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng Long và các làng xã có nhiều chùa SGK Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - GV đưa số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng chùa thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập 10-12’ - HS trả lời - HS nhận xét Vì giáo lí đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ nhân dân -Tại nhân dân ta tiếp thu đạo phật? 3-5’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm vào bài tập - GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì thời nhà Lý đã xây dựng nhiều chùa, có Phiếu chùa có quy mô đồ sộ như: chùa học tập Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ kiến trúc độc đáo : chùa Một Cột (Hà Nội) Trình độ điêu khắc tinh vi, thoát Hoạt động 3: Làm việc lớp - HS xem tranh ảnh , mô tả => khẳng GV cho HS xem số tranh ảnh định đây là công trình kiến trúc các chùa tiếng, mô tả các Hình đẹp chùa này ảnh - HS mô tả lời tranh ảnh -Chia lớp thành tổ GV yêu cầu tổ chùa chiền -Các tổ thuyết trình ngôi thuyết minh ngôi chùa chùa phân công -GV tổ chức cho các tổ trình bày -GV tuyên dương tổ thuyết trình tốt Là nơi tu hành các nhà sư ,đồng - Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá thời là trung tâm văn hoá làng xã nhân dân nào? 4.Củng cố : - Kể tên số chùa thời Lý 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) Rút kinh nghiệm : Lop4.com (11) Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kĩ nói; - HS kể lại câu chuyện (đọan truyện) đã đọc hay đã nghe có cốt truyện, nhân vật, nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên cách tự nhiên, lời mình - Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đọan truyện) Rèn kĩ nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện viết người có nghị lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp (nếu có) - Bảng lớp viết đề bài - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài KC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy GV ĐDDH Hoạt động học HS 1’ Ổn định 5’ Kiểm tra bài cũ: HS kể chuyện Bàn chân kì diệu - Em học điều gì Nguyễn Ngọc HS kể Kí ? HS nêu Dạy bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài: 5-7’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện Cả lớp GV yêu cầu HS gạch chữ quan trọng đề bài để không kể HS giới thiệu nhanh truyện chuyện lạc đề các em mang đến lớp Hãy kể câu chuyện đã đọc nghe người có nghị lực Lưu ý: Các em có thể kể các câu chuyện Bảng có SGK (Bác Hồ, Bạch Thái lớp Bưởi,Đặng Văn Ngữ,Lương Định Của,Nguyễn Hiền,Trạng Nồi, Nguyễn Ngọc Kí, Ngu Công, Am-xtơ-rông), kể các chuyện ngòai SGK các em cộng thêm điểm - GV dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh HS tiếp nối đọc gợi ý giá bài KC lên bảng Chú ý: (1,2,3,4) + Khi kể chuyện em phải giới thiệu câu - Cả lớp theo dõi SGK chuyện mình (tên câu chuyện, tên - HS đọc thầm lại gợi ý nhân vật) - Một vài HS tiếp nối giới + Chú ý kể tự nhiên Nhớ kể chuyện với thiệu với các bạn câu chuyện giọng kể (không phải với giọng đọc) mình + Với truyện khá dài,HS có thể - Cả lớp đọc thầm gợi ý kể 1,2 đọan 20-22’ Hoạt động2:HS thực hành kể chuyện và Lop4.com (12) trao đổi nội dung câu chuyện GV viết lên bảng HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em để lớp nhớ nhận xét, bình chọn -Cho HS kể theo cặp Cả lớp Bảng phụ -Cho HS thi kể -GV nhận xét tuyên dương HS kể tốt 3-5’ -HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện mình kể -HS thi kể -Lớp bình chọn bạn kể hay 4.Củng cố Qua nhân vật số câu chuyện vừa kể ta thấy có chung đặc điểm gì? Em học tập gì HS nêu nhân vật này? 5.Dặn dò:Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện mình cho người thân nghe Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tuần 13 Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 04 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: VẼ TRỨNG Theo giáo trình tiếng Hán đại I - Mục đích- Yêu cầu - Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu ý nghĩa truyện : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài - Kĩ : - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài Đọc chính xác , không ngắt ngứ, vấp váp các tên riêng tiếng nước ngoài Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi, Vê – rô – chi – ô - Bi đọc diễn cảm bài văn - giọng kể từ tốn , nhẹ nhàng Lời thầy giáo : đọc với giọng khuyên bảo , ân cần Đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi - Giáo dục : - HS có ý chí, cố gắng học tập II - Chuẩn bị - Chân dung Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi - Bảng phụ viết câu cần luyện đọc III - Các hoạt động dạy – học TG Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động học sinh ’ 1 ỔN định ’ 3-4 - Kiểm tra bài cũ : “Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi Lop4.com (13) 1’ 8-10’ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK - Dạy bài a Giới thiệu bài b.Nội dung bài Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn:2 đoạn -HS đọc nối tiếp lượt - HS đọc, trả lời câu hỏi SGK Tranh Cả lớp -HS luyện đọc nối tiếp lượt 8-10’ -HS đọc nối tiếp lượt3 Kết hợp với giải nghĩa từ -HS luyện đọc theo nhóm đôi -GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động : Tìm hiểu bài HS đọc đoạn 1cả lớp đọc thầm để TLCH - Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán ? - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ để làm gì? Ý1: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã khổ công rèn luyện * Đoạn : Đoạn còn lại - Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi thành đạt nào ? - Theo em, nguyên nhân nào khiến cho Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi trở thành hoạ sĩ tiếng ? - Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng ? TB TB TB K-G K Ý2: Lê –ô-nác đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài 8-10’ -Nêu nội dung bài? K-G Hoạt động : Đọc diễn cảm GV gọi HS dọc nối tiếp toàn bài Cả lớp Lop4.com -HS theo dõi -HS luyện đọc kết hợp với sửa lỗi phát âm:Lê-ô-nác đô đa Vin-xi, Vêrô- ki- ô, Khổ luyện, kiệt xuất -HS luyện đọc, kết hợp với luyện đọc câu -HS luyện đọc,đọc chú giải * HS đọc thầm - Vì suốt mười ngày đầu, cậu phải vẽ nhiều trứng - Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác - Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất , tác phẩm bày trân trọng nhiều bảo tàng lớn , là niềm tự hào toàn nhân loại Oâng đồng thời còn là nhà điêu khắc , kiến trúc sư , kĩ sư , nhà bác học lớn thời đại Phục hưng - Lê – ô – nác – đô là người có tài bẩm sinh - Lê – ô – nác – đô gặp người thầy giỏi - Lê – ô – nác – đô khổ luyện nhiều năm - nguyên nhân trên tạo nên thành công Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi, nguyên nhân quan trọng là khổ công luyện tập ông Người ta thường nói : thiên tài tạo nên 1% khiếu bẩm sinh, 99% khổ công rèn luyện Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác đô đa Vin –xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc (14) 2-3’ 1’ -GV treo bảng phụ có ghi đoạn lên bảng -GV đọc mẫu -Cho HS luyện đọc -Cho HS thi đọc - Bình chọn bạn đọc hay - Củng cố - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 5.Dặn dò:Chuẩn bị : Người tìm đường đến các vì -HS theo dõi -HS thi đọc - Thầy giáo Lê-ô-nác-đô dạy học trò giỏi - Phải khổ công luyện tập thành thiên tài - Lê-ô-nác-đô trở thành thiên tài nhờ tài và khổ công luyện tập Rút kinh nghiệm: Toán : LUYỆN TẬP I Mục đích – Yêu cầu 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học tính chất giao hoán , kết hợp phép nhân và cách nhân số với tổng ( hiệu ) 2.Kĩ năng: - Thực hành tính toán, tính nhanh II Chuẩn bị SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên TG ĐT.ĐD Hoạt động học sinh ’ 1.Ổn định ’ - Bài cũ: Nêu cách nhân số với hiệu - HS sửa bài - Tính: (78-8) x5 - HS nhaän xeùt 2.Bài mới: 1’ a.Giới thiệu: b.Nội dung bài ’ 5-7 Bài tập 1/68: - GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành TB tính - HS laøm baøi -Muốn nhân số với tổng,(một - Từng cặp HS sửa và thống hiệu ) ta làm nào? keát quaû 5-7’ Bài tập 2/68: -HS neâu - Hướng dẫn HS tự chọn cách làm, gọi TB - HS laøm baøi vài em nói cách làm khác - HS sửa 5-7’ Bài tập 3: - GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính - HS laøm baøi Lop4.com (15) 5-7’ 2-3’ 1’ Bài tập 4/68: HS đọc yêu cầu đề bài K - HS sửa bài - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi , diện tích hình chữ nhật Cả lớp - HS đọc bài toán và tóm tắt -1 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào - HS neâu caùch laøm 4.Củng cố: - HS làm bài – sửa bài Muốn nhân số với tổng ta làm nào?Muốn nhân số với hiệu ta làm nào? -Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật Dặn dò Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số Ruùt kinh nghieäm: Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1- Biết cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng văn kể chuyện Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách : mở rộng và không mở rộng II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai kết bài ( BT nhận xét ) -2 tờ phiếu ghi nội dung BT ( Luyện tập ) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động thầy ĐD/ĐT Hoạt động trò ' 1.Ổn định: -2 HS nhắc lại ' 3-4 2.Kiểm tra bài cũ: Dựng đoạn mở bài -Gọi HS nêu lại các ghi nhớ 3.Bài mới: ' a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài ' 10-13 Hoạt động 1: Nhận xét Cả lớp -Gọi HS đọc lại bài “ÔngTrạng thả -Vài HS đọc, gạch phần kết diều” và gạch đưới phần kết bài bài -Cho HS đọc lại đoạn kết bài -Hs đọc to truyện -Gv yêu cầu:”Thêm vào cuối câu -Cả lớp làm nháp chuyện lời đánh giá,nhận xét làm đoạn kết bài ” -Gọi HS đọc lại phần kết đoạn vừa viết -Hs đọc to -Cả lớp, GV nhận xét và ghi lại kết -Hs nhận xét và bổ sung đoạn hay hs lên bảng Lop4.com (16) -Cho hs đọc lại kết đoạn bảng phụ và yêu cầu hs nhận xét GV chốt lại: Kết bài Ông trạng thả diều cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận thêm Đây là kết bài không mở rộng Các kết bài khác: Sau cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm câu chuyện Đây là kết bài mở rộng - Vậy có cách kết bài cho bài văn kể chuyện ? Đó là cách nào ? Nêu đặc điểm cách? 3-4' 4-6' 4-6' 2-3' 1' -3 hs đọc to Bảng phụ Có cách Kết bài mở rộng :Nêu ý nghĩa đưa lời bình luận câu chuyện Kết bài không mở rộng :Chỉ Hoạt động 2: Luyện tập cho biết kết cụa câu chuyện Bài 1/122: không bình luận gì thêm -GV nêu yêu cầu đề bài HS nêu miệng -Gọi HS đọc ý Cả lớp -3 HS đọc to -Cho lớp đọc thầm và ghi -HS đọc thầm và tự ghi cách kết bút chì sau cách kết bài bài -Gv gọi hs nêu ý kiến -Gv kết luận: -HS nêu miệng,nhận xét  Kết bài không mở rộng :a -HS lắng nghe  Kết bài mở rộng: b,c.đ,e Bài 2/122: -GV nêu yêu cầu đề bài -HS trao đổi nhóm dôi -Cho HSthảo luận ,trao đổi nhóm TB -Đại diện nhóm nêu -Gọi HS nêu ý kiến thảo luận Phiếu -Cả lớp ,GV nhận xét: Một người chính trực: kết bài không mở rông Nỗi dằn vặt An-drây-ca: kết bài không mở rộng Bài 3/122 HS làm bài ,2 HS làm bài vào GV nêu yêu cầu và cho HSlàm vào Khá phiếu dán lên bảng ,Cả lớp nhận phiếu ,cả lớp làm vào xét -Gọi HS đọc kết bài vừa viết -Vài hs đọc to - Cả lớp ,GV nhận xét,tuyên dương 4.Củng cố: HS đọc ghi nhớ Gv nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra Rút kinh nghiệm: Lop4.com (17) Khoa học NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG II Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu số vd chứng tỏ nước cần cho sống người, động vật và thực vật - Nêu dẫn chứng vai trò nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi, giải trí IV Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK Giấy A0, Băng keo, bút đủ dùng cho các nhóm HS và Gv sưu tầm tranh ảnh và tài liệu vai trò nước V Hoạt động giảng dạy: TG Hoạt động giáo viên ĐDDH Hoạt động học sinh 1’ Ổn định Bài mới- Trình bày lại vòng tuần hoàn nước thiên nhiên Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: b Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò nước 8-10’ sống người, động vật và thực vật - GV chia lớp thành nhóm và giao cho nhóm nhiệm vu’ 2-4’ + Điều gì xảy đời sống người thiếu nước +Điều gì xảy neáu caây coái bò thieáu nước +Nếu không có nước sống động vật sao? - GV yêu cầu HS trả lời vào khổ giấy A0 bút -Trình bày và đánh giá - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV cho lớp cùng thảo luận vai trò nước sống sinh vật nói chung - GV chốt ý và kết luận 10-12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí Con người còn sử dụng nước vào việc gì Lop4.com Caû lớp -Con người chết vì không lấy thức ăn hoà tan nước -Cây cối bị héo chết -Động vật chết khát số động vật sống nước bị tuyệt chủng - Nhóm thảo luận và trình bày các Giaáy vấn đề giao trên giấy A0 khoå Các nhóm nhận xét và bổ sung cho A0 - 2,3 HS diễn đạt và trả lời (18) 4-6’ 1’ khác? - GV ghi lại các ý kiến HS lên bảng - HS trả lời tự - GV yêu cầu HS phân loại các ý trên bảng vào các nhóm khác + Nhũng ý kiến nói người sử Caû lôp - HS phân loại theo nhóm bàn và cho ví dụ cụ thể dụng nước việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trường… HS đưa vd minh họa + Những ý kiến nói việc người sử + Đưa dẫn chứng vai trò dụng nước việc vui chơi, giải trí nước vui chơi giải trí + Những ý kiến nói người sử + Đưa dẫn chứng vaitrò dụng nước sản xuất nông nghiệp ? nước sản xuất nông nghiệp / công nghiệp công nghiệp SGK, - GV hỏi vấn đề - GV khuyến khích HS tìm dẫn tranh chứng có liên quan đến nhu cầu nước aûnh, các hoạt động địa phương taøi HS nêu 4.Củng cố lieäu - Vai trò nước ta và sống quanh ta là gì? - Vai trò nước ngành sản xuất là gì? 5.Dặn dò:- Chuẩn bị bài 25 Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2009 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết thực nhân với số có hai chữ số ( không nhớ và có nhớ )  Nhận biết tích riêng thư ùnhất và tích riêng thứ hai phép nhân với số có hai chữ số  Aùp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 1’ 3-5’ 1’ Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Tính nhanh 78x14+78x86 3/Dạy – học bài a) Giới thiệu bài: ĐT.ĐD Lop4.com Hoạt động học sinh -Ngồi ngắn, trật tự -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra -Hát tập thể (19) 3-5’ 4-6’ 5-7’ 4-6’ b)Dạy- Học bài Hoạt động1: Phép nhân 36 x 23 Cả lớp -GV viết lên bảng hai phép tính nhân nhân 36 x 23 , sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính -1HS lên bảng làm HS lớp quan sát nhận xét -HS tính 26 x 23 = 36 x ( 20 + ) = 36 x 20 + 36 x = 720 + 108 = 828 26 x 23 = 828 -Vậy 36 x 23 bao nhiêu ? Hoạt động 2: Hướng dẫn đặt tính và Cả lớp tính -GV nêu cách đặt tính đúng : Viết 36 -1 HS làm trên bảng lớp HS lớp viết 23 xuống cho hàng đơn vị làm giấy nháp thẳng hàng đơn vị , hàng chục thẳng hàng chục , viết dấu nhân kẻ vạch -HS đặt tính lại theo hướng dẫn, ngang sai -GV hướng dẫn HS thực phép nhân : +Lần lượt nhân chữ số 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái -GV giới thiệu -HS theo dõi GV thực phép nhân +108 là tích riêng thứ +72 là tích riêng thứ hai , tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột 36 x vì nó là 72 chục , viết đầy đủ phải 23 là 720 108 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực 72 lại phép tính 36 x 23 828 -GV yêu cầu HS nêu lại bước nhân Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập : Bài 1/69 : Cả lớp -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV chữa bài chữa bài yêu cầu -Đặt tính tính -HS nghe giảng, HS thực trên HS nêu cách tính bảng lớp , HS lớp làm bài vào phép tính nhân VBT GV yêu cầu HS tự làm bài -HS thực theo yêu cầu -GV nhận xét và cho điểm Bài 2/69 : K -GV : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Tính giá trị biểu thức 45 x a -Chúng ta phải tính giá trị biểu -Với a = 13 , 26 , 39 thức : 45 x a với giá trị nào -3HS lên bảng làm bài, HS lớp a? làm bài vào VBT -GV yêu cầu HS làm bài Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 -GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên -Thực yêu cầu lớp Lop4.com (20) 3-5’ Bài 3/69 : TB -GV gọi HS đọc đề bài toán -Thực yêu cầu -GV yêu cầu HS tự làm -1 HS leân baûng laøm baøi , HS caû 2-3’ 4/Củng cố lớp làm bài vào VBT Nêu các bước thực phép nhân với số có chữ số? -GV nhận xét tiết học 1’ 5.Dặn dò:-Chuẩn bị bài : Luyện tập Rút kinh nghiệm : Địa lý : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết: -Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ ( hình dạng , hình thành , địa hình, sông ngòi), vai trò hệ thống đe ven sông -Dựa vào đồ, tranh , ảnh để tìm kiến thức -Có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành qủa lao động người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Tranh, ảnh đồng Bắc Bộ , sông Hồng, đê ven sông… ( có ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động Giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định lớp : ’ 2.Kiểm tra bài cũ: -GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm tiết ôn tập trước 3/Dạy – học bài mới: -Cả lớp lắng nghe ’ a.Giới thiệu bài : b.Hoạt động dạy – học : 1.Đồng lớn miền Bắc 3-4’ *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân -GV vị trí đồng Bắc Bộ trên Bản đồ -Thực theo yêu cầu đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu -Một vài HS lên bảng vị trí HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng Cả lớp đồng Bắc Bộ trên Bắc Bộ lược đồ SGK đồ Cả lớp quan sát nhận xét -GV yêu cầu HS lên bảng vị trí -Quan sát hướng dẫn đồng Bắc Bộ trên đồ -GV đồ và nói cho HS biết đồng -HS dựa vào ảnh đồng Bắc Bắc Bộ có dạng hình tam giác với Bộ, kênh chữ SGK , trả lời đỉnh Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ các câu hỏi sau : +Đồng Bắc Bộ phù sa biển sông nào bồi đắp nên ? +Đồng có diện tích thứ các đồng nước ta? (thứ ’ 5-7 *Hoạt động : Làm việc cá nhân Cả lớp sau đồng Nam Bộ) theo cặp +Địa hình ( bề mặt) đồng Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan