1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Hình học 10 tuần 16 - Trường THPT Phước Long

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Vận dụng được biểu thức tọa độ của tích vô hướng và các ứng dụng của nó để giải các dạng bài tập liên quan.. Thầy: Chuẩn bị nội dung chính của bài học.[r]

(1)Trường THPT Phước Long Ngày soạn :26/11/2010 Giáo án Hình Học 10  Tuần : 16 Tiết :32 Tự chọn:ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu Về kiến thức:Học sinh cần nắm cách giải các dạng bài tập sau: -Tính độ dài vectơ,chứng minh đẳng thức vectơ - Tìm tọa độ vectơ,tọa độ trung điểm ,tọa độ trọng tâm tam giác , -Chứng minh đẳng thức lượng giác,tính góc hai vectơ, - Tính tích vô hướng hai vectơ định nghĩa và biểu thức tọa độ tích vô hướng - Tính độ dài vectơ ,độ dài đoạn thẳng ,xác định góc hai vectơ 2.Về kĩ năng: - Xác định góc hai véctơ - Vận dụng biểu thức tọa độ tích vô hướng và các ứng dụng nó để giải các dạng bài tập liên quan II Chuẩn bị Thầy: Chuẩn bị nội dung chính bài học Trò : Chuẩn bị các công thức trước nhà III Các bước lên lớp: Ổn định lớp Bài tập Hoạt động Thầy và Trò Nội dung luyện tập     GV HD và gọi HS lên bảng Bài 1: Cho a  (3;2) ; b  (4;6) ; c  (2;1) Ta có a) Tìm   tọađộ các  vectơ    a  (3;2)   và a  b a  b  2c •    a  2b  (11; 10) Tính độ dài các vectơ vừa tìm 2b  (8;12)    Và a  2b  112  (10)  221    • a  3b  2c  (13;18)    Và a  3b  2c  (13)  182  493  GV HD  và gọi HS lên bảng b) Ta có a.b  3.(4)  2.6    suy a  b   c) Giả sử : c  ma  nb Ta có : ma  nb  (3m  2n;2m  n) Do đó :    3m  2n  4 m  16 c  ma  nb    m  n  n  26    Vậy c  16a  26b  Nhắc lại công thức tìm tọa độ trọng tâm tam giác và tọa độ trung điểm đoạn thẳng? Gọi G là trọng tâm ABC ,ta có : Năm học 2010-2011   b) Chứng minh : a  b    c) Phân tích b theo a, c Bài 2: Trong mp Oxy cho A(3;2); B (4;1); C (2; 3) a) Tìm tọa độ trọng tâm ABC và trung điểm đoạn BC Lop10.com Trang (2) Trường THPT Phước Long Giáo án Hình Học 10 x A  xB  xC 3 y  yB  yC và yG  A  Vậy G 3;0  *Gọi I(x ;y) là trung điểm BC ,ta có xB  xC   x   Vậy I(3;-1)  y  y C y  B  1  b) Ta có AB  (3; 2)  AB  13  AC  (2; 3)  AC  13  BC  (5; 1)  BC  26 Vì AB =AC nên ABC cân A c) Vì ABC cân A có AI là đường cao nên SABC  BC AI  26 (đvdt) 2 d) Gọi D(x;y)   Ta có : AC  (2; 3) ; DB  (4  x;1  y ) Vì ABCD là hình bình hành nên   4  x  x  AC  DB    1  y  3  y  Vậy D(2;4) xG  b) Chứng minh ABC cân c) Tính diện tích ABC d) Tìm tọa độ D để tứ giác DBCA là hình bình hành Bài 3: Trong mp Oxy cho A(4;3); B (1;1); C (6;0) a)Tính chu vi ABC b) Chứng minh ABC vuông A c) Tính diện tích ABC d) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc A trên BC 3.Củng cố : Cho học sinh làm bài tập sau: Trong mp  Oxy  ,cho ABC có A(1;2);B(6;-3);C(2;1).Tính : a) AB AC  b) Độ dài B 4.Hướng dẫn nhà: Làm các bài tập SGK Rút kinh nghiệm   c) ( AB, BC )  Kí duyệt tuần 16 27/11/2010 Năm học 2010-2011 Lop10.com Trang (3)

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:13

Xem thêm:

w