Hsinh : Giải ví dụ 1 Hsinh1 Giải ví dụ 2 Hsinh 2 Gv: Nhận xét và hoàn thiện bài giải Hoạt động 3: Xây dựng mối liên hệ giữa hệ số góc và VTCP của đthẳng Hoạt động của thầy và trò Nội du[r]
(1)Tiết 29: PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐƯỜNG THẲNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được: + Về kiến thức - Học sinh nắm khái niệm vtcp đường thẳng, phương trình tham số đường thẳng - Nắm cách viết phương trình tham số đường thẳng + Về kỹ năng: - Học sinh xác định vtcp đường thẳng - Viết phương trình đường thẳng qua điểm cho trước và có vtcp cho trước - Viết phương trình đường thẳng biết hệ số góc + Về tư – thái độ: - Biết quy lạ quen - Rèn luyện tư logic, tư trừu tượng II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ , Sgk và các phương tiện dạy học hổ trợ khác + Học sinh: Học bài cũ và đọc bài trước nhà III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết giảng, đan xen với hoạt động nhóm 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Cho đthẳng ( ): y x và vectơ u (2;1) Hãy tìm hai điểm M và M trên ( ) có hoành độ là và Chứng tỏ M M và u cùng phương Đáp án : M (2; y ) y M (2;1) M (6; y ) y M (6;3) M M (4;2) cùng phương với u (2;1) 3/ Bài mới: Họat động Xây dựng khái niệm vectơ phương đường thẳng Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Gv: + Qua hình vẽ hướng dẫn hs hiểu VTCP Vectơ phương đường thẳng đường thẳng a/ Định nghĩa: Sgk Hsinh: Nêu khái niệm VTCP đthẳng sgk b/ Nhận xét Gv: Đặt vấn đề ( Bảng phụ đã vẽ hình ) * Một đường thẳng có vô số VTCP * Một đường thẳng xác định biết + Các vtơ cùng phương với u thì nào đường thẳng Từ đó hãy cho biết đthẳng điểm và VTCP đường thẳng đó Hình vẽ bảng phụ có bao nhiêu vtcp ? + Cho trước điểm M và vtơ u o (hỏi) có bao nhiêu đthẳng qua điểm M và nhận u làm vtcp? Hsinh: Nhìn hình vẽ trả lời Gv: Nêu chú ý( nhận xét )và nhấn mạnh đó đkiện để xác định đường thẳng Hsinh: Tiếp thu và ghi nhớ Lop10.com (2) Hoạt động 2: Xây dựng phương tham số đường thẳng Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Gv: Cho đthẳng qua điểm M0(x0;y0;), và có 2/ Phương trình tham số đường thẳng vtcp u (u1 ; u ) Hãy tìm đkiện để điểm M(x;y;) a/ Đnghĩa Đường thẳng qua điểm M ( x0 ; y ) và có vtcp thuộc đthẳng ( Hình vẽ bảng phụ ) Hsinh: + Nhìn hình vẽ, trả lời u (u1 ; u ) có phương trình tham số: + Tính M M ( x x0 ; y y ; ) x x0 u1t (t R ) Gv: Hỏi y y u t + Nếu điểm M(x;y) thuộc đthẳng thì có nhận xét gì quan hệ u và M M ? Ví dụ: 1/ Viết phương trình tham số đường + Y/cầu hsinh dùng điều kiện cùng phương thẳng d qua A(3;4) và có Vtcp u (1;2) hai vtơ triển khai tiếp Hsinh: ( Câu trả lời mong đợi ).Làm theo y/cầu Đáp án : Ptrình tham số đthẳng cần tìm là: thầy giáo: x t x x0 u1t Khi đó M M t.u (t R ) y 2t y y u t x 6t Gv: Kết luận và nêu dạng phtrình đthẳng dạng 2/ Cho đthẳng có pt tham số Hãy y 8t (1) tìm tọa độ môt điểm và vtcp đthẳng đó ? Hsinh : Tiếp nhận và ghi nhớ Lên bảng giải ví dụ1 và nêu hướng tìm vtcp Đáp án: Điểm M(5;2) ; Vtcp u (6;8) Hsinh : Giải ví dụ ( Hsinh1) Giải ví dụ (Hsinh 2) Gv: Nhận xét và hoàn thiện bài giải Hoạt động 3: Xây dựng mối liên hệ hệ số góc và VTCP đthẳng Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Gv: Nói các em đã học hệ số góc b/ Liên hệ vectơ phương và hệ số góc đường thẳng lớp Mối liên hệ hệ số góc đường thẳng với tọa độ VTCP nào chúng ta ( Hình vẽ bảng phụ ) cùng tìm hiểu Đường thẳng có VTCP u (u1 ; u ) với u1 Mối liên hệ các dạng phương trình đường u x x0 thì đthẳng có hệ số góc là k t u1 x x0 u1t u1 thẳng: Ví dụ : y y u t y y u2 (x x ) 0 1/ Hệ số góc đthẳng d có Vtcp u (1; ) là: u ( với u1 ) u Đặt k ta y y k ( x x0 ) u1 u k tan Với là góc đthẳng u1 với chiều dương trục Ox Hỏi: Nếu u1 thì sao? Hsinh: Khi đó đthẳng vuông góc với trục Ox Lop10.com 1 2/ Viết ptrình tham số đthẳng qua hai điểm A(2;3) và B(3;1).Tính hệ số góc đthẳng Giải Đthẳng qua hai điểm A và B nên có vtcp AB (1;2) x t Vậy đthẳng có ptrình tham số: y 2t k (3) và hệ số góc không tồn Hệ số góc là k u2 2 u1 Họat động 4: Củng cố và dặn dò + Nhắc lại các kiến thức ( gọi hsinh ) : VTCP đthẳng, ptrình tham số đthẳng; hệ số góc đthẳng với tọa độ Vtcp đthẳng đó 1/ Viết pttsố đthẳng d qua điểm M(-2;5) và có vtcp u (1;3) Tính hệ số góc đthẳng d 2/ Viết pttsố đthẳng d qua điểm M(3;-4) và có hệ số góc k = Bài tập nhà: ( Bảng phụ ) Rút kinh nghiệm: Lop10.com (4)