- Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng chí theo hai nhóm nghĩa BT1; hiểu nghĩa từ nghị lực BT2; điền đúng một số từ nói về ý chí, nghị lực vào chỗ trống trong đoạn văn BT3; Hiểu ý [r]
(1)TUẦN 12 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC “ VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I - MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng ( trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK ) HS khá, giỏi trả lời CH3 (SGK) -Kính trọng và yêu qúi các doanh nhân II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV:Tranh minh hoạ nội dung bài đọc SGK -HS:Sách giáo khoa III - CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS phút Ổn định: -Hát phút Bài cũ: Có chí thì nên -4 HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ -HS đọc và nêu ý nghĩa câu bài Có chí thì nên và nêu ý tục ngữ nghĩa câu tục ngữ GV nhận xét ghi điểm Tuyên -HS khác nhận xét dương phút Bài mới: a Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh và hỏi Em biết gì nhân vật tranh minh - Đây là ông chủ công ti Bạch Thái họa Bưởi người mệnh danh là GV : câu chuyện Vua Tàu Thủy Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi nào các em tìm hiểu qua bài : “Vua tàu thuỷ ” Bạch 14 phút Thái Bưởi b.Luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: Gv chia đoạn +Đoạn 1: từ đầu đến …cho ăn học +Đoạn 2: đến… không nản chí +Đoạn 3: đến … Trưng Nhị -HS nối tiếp đọc đoạn +Đoạn 4: phần còn lại bài - GV chú ý sửa sai cho HS - HD đọc câu dài: Bạch Thái Bưởi / mở công ti vận tải đường thuỷ / vào lúc tàu người Hoa / đã độc HS đọc câu dài chiếm các đường sông miền Bắc +Trên tàu, ông dán dòng chữ /” Người ta thì tàu ta” / và treo Lop4.com (2) phút phút cái ống / để khách nào đồng tình với ông / thì vui lòng bỏ ống tiếp ức cho chủ tàu + Chỉ vòng 10 năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “ Một bậc anh hùng kinh tế” / đánh giá các người cùng thời +HS đọc chú thích và kết hợp giải nghĩa thêm: người cùng thời - HS đọc chú thích - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc theo cặp trước lớp - GV đọc diễn cảm bài văn - Một, hai HS đọc bài Tìm hiểu bài: -Thảo luận nhóm *Đoạn 1, 2: - Bạch Thái Bưởi xuất thân - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu nào? hỏi - Mồ côi cha từ thuở nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau - Trước mở công ty Bạch Thái Bưởi họ Bạch nhận làm nuôi, đổi họ Bạch, ăn học đã làm công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ anh có - Làm thư kí, buôn gỗ, mở hiệu cầm chí ? đồ, lập nhà in, khai thác mỏ… ? Đoạn 1, cho em biết gì? - Lúc trắng tay,không còn gì *Đoạn 3,4 anh không nản chí -Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời Ý đoạn 1,2: Bạch Thái Bưởi là điểm nào? người có chí -Bạch Thái Bưởi đã thắng HS đọc đoạn 3,4 cạnh tranh không ngang sức với người - Lúc các tàu người Hoa độc chiếm các đường sông miền nước ngoài nào? Bắc - Ông đã khơi dậy niềm tự hào dân tộc: kêu gọi hành khách với -Em hiểu nào là( bậc anh hùng hiệu: “Người ta phải tàu ta” Khách tàu ông càng đông, kinh tế)? (Dành cho HS khá, giỏi) -Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi nhiều chủ tàu bán lại tàu cho ông Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê thành công? kĩ sư coi ? Ý Đoạn 3, 4: - Là người lập nên thành -Theo em học sinh phải có ý chí gì ? tích kinh doanh… Chúng ta luôn luôn cố gắng vươn lên - Nhờ ý chí vươn lên, thất bại học tập, sống , kiên trì thực không nản lòng… Ý đoạn 3,4: Sự thành công mục tiêu đã đề * KT động não Bạch Thái Bưởi - Nội dung chính bài là gì? - Cần có ý chí vươn lên học tập Cố gắng kiên trì thực mục Lop4.com (3) 3phút 1phút c Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn:“Bưởi mồ côi…không nản chí” - GV đọc mẫu KT trình bày ý kiến cá nhân -GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương học sinh đọc tốt Củng cố, : -KT đặt câu hỏi: -Qua bài học em thấy Bạch Thái Bưởi là người nào ? Em học gì Bạch Thái Bưởi ? Giáo dục học sinh : Kính trọng và yêu qúi các doanh nhân Dặn dò – nhận xét: -Dặn HS đọc lại bài -Chuẩn bị bài sau: Vẽ trứng -Nhận xét tiết học tiêu đã đề * Nội dung chính: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng -HS nối tiếp đọc bài -HS lắng nghe -Từng cặp HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm -Có ý chí vượt khó, vươn lên -Ý chí vượt khó , vươn lên TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I - MỤC TIÊU : -Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số -Rèn kĩ làm toán -Biết vận dụng kiến thức toán học vào sống II – CHUẨN BỊ : -GV:Kẻ bảng phụ bài tập 1.Phiếu học tập -HS: Sách , III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS phút Ổn định: -Hát phút Bài cũ: Mét vuông -GV yêu cầu HS làm bài tập -HS làm bài 1m2 = 100dm2 1m2 = 10000cm -GV nhận xét ghi điểm 100dm2 = 1m2 10000cm2 = Bài mới: 1m2 phút -Giới thiệu bài: Nhân số với -Lớp nhận xét phút tổng Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức -HS nhắc lại GV ghi bảng: x (3 + 5) Lop4.com (4) 4x3+4x5 -Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức so sánh giá trị hai biểu thức -HS tính và nêu kết quả: x ( + 5) = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 phút GV rút KL: x (3 + 5) = x + x So sánh: x (3 + 5) = x + x 5 Hoạt động 2: Nhân số với tổng -GV vào biểu thức bên trái, phải HS nêu -YC HS nêu sau x (3 + 5) 5 phút phút phút phút phút số x x tổng + x *Khi nhân số với tổng, ta số x số hạng + số x số có thể nhân số đó với số hạng tổng đó, cộng các kết hạng ? Vậy muốn nhân số tổng ta làm ntn? -Vài HS nhắc lại -GV viết dạng biểu thức có chứa -HS nêu YC BT: chữ HS làm bảng, lớp làm PHT a x (b + c) = a x b + a x c Hoạt động 3: Thực hành a b c a x (b + c) a x b + a x c Bài tập 1: 4x(5+2)=2 4x5+ 4x2= YC HS làm theo mẫu 28 -GV phát phiếu, giao việc 3x 3x4+3x5= -Theo dõi giúp đỡ HS yếu (4+5)=27 27 6x(2+3)=3 6x2+6x3= GV nhận xét sữa sai 30 Bài tập 2:Tính hai cách -GV chia nhóm (4 nhóm), giao việc -HS nêu YC cho các nhóm -HS làm việc theo nhóm, trình bày KQ a/*C1: 36 x ( + 3) = 36 x 10 = 360 Bài tập 2a (ý còn lại) – Dành cho HS C2: 36 x ( 7+ 3) = 36 x + 36 x khá, giỏi -YC nêu KQ = 252 + 108 = 360 - Nhận xét cá nhân *C1: 207 x (2 + 6) = 207 x = Bài tập 2b: Hướng dẫn học sinh làm 1656 Lop4.com (5) phút C2: 207 x (2 + 6) = 207 x + 207x = 414 + 1242 = 1656 - GV thu chấm điểm -NX sữa sai Bài tập 2b (ý còn lại) – Dành cho HS b/ HS làm vào *C1: x 38 + x 62 = 190 + 310 khá, giỏi = 500 -YC nêu cách làm C2: x 38 + x 62 = x (38 + 62 ) Bài tập 3: = x 100 = 500 -HS tính và so sánh kết phút *C1: 135 x + 135 x = 1080 + 270 -Theo dõi nhận xét -YC HS nêu cách nhân số với = 1350 tổng C2: 135 x + 135 x = 135 x (8 + 2) Bài tập 4: (Dành cho HS khá, giỏi) = 135 x 10 -GV giúp đỡ (nếu cần) = 1350 -Hỏi KQ -HS nêu YC -HS làm cá nhân -Trình bày kết ( 3+ ) x 4= x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 KL: ( + 5) x = x + x phút -Khi nhân số với tổng, ta có thể nhân số đó với số hạng tổng đó, cộng các kết lại phút -HS đọc YC, làm việc cá nhân 4- Củng cố : - HS nêu KQ và giải thích cách làm -Khi nhân số với tổng, ta có a/ 26 x 11 = 26 x ( 10 + ) thể làm nào? = 26 x 10 + 26 x -Giáo dục các em cẩn thận làm = 260 + 26 = 286 35 x 101 = 35 x ( 100 + ) bài 5.Dặn dò: = 35 x 100 + 35 x -Chuẩn bị bài: Một số nhân với = 3500 + 35 = 3535 hiệu b/ 213 x 11 = 213 x ( 10 +1) -Nhận xét tiết học = 213 x 10 + 213 x = 2130 + 213 = 2343 123 x 101 = 123 x ( 100 + 1) = 123 x 100 + 123 x = 12300 + 123 = 12423 Lop4.com (6) Nhắc lại cách nhân số với tổng CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I - MỤC TIÊU : -Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn -Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2a) -Có ý thức rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:Bút -Phiếu học tập Một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a để HS các nhóm thi tiếp sức - HS: Sách , III - CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS phút 1.Ổn định : Hát phút Bài cũ : -HS viết lại vào bảng từ : 1HS viết trung hiếu , chiền chiền , bươn trải - Thu số kiểm tra -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ phút Bài mới: Giới thiệu bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực Phân biệt ch/tr; ươn/ương 10 phút * Hướng dẫn HS nghe viết HS nhắc lại a Hướng dẫn chính tả: -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả -Học sinh đọc thầm đoạn chính tả và -HS theo dõi SGK trả lời nội dung: -HS đọc thầm -Tác phẩm nào Lê Duy Ứng gây xúc động cho đồng bào nước? HS trả lời -Tác phẩm Chân dung Bác Hồ anh vẽ máu anh bị YC HS tìm từ khó viết Cho HS luyện viết từ khó vào bảng thương con: - HS tìm từ khó viết 14 phút -HS viết bảng con: quệt, xúc b Hướng dẫn HS nghe viết chính động, hỏng, chân dung, hoạ sĩ… tả: Nhắc cách trình bày bài HS nghe Giáo viên đọc cho HS viết HS viết chính tả phút Giáo viên đọc lại lần cho học sinh HS dò bài soát lỗi *Chấm và chữa bài 4phút Chấm lớp đến bài Giáo viên nhận xét chung Lop4.com (7) *HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2a Giáo viên giao việc: HS làm bài sau đó thi tiếp sức Cả lớp làm bài tập phút 1phút Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết bài làm hình thức thi đua tiếp sức Lời giải: (HS ghi lời giải đúng vào vở) Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, Củng cố: chết, cháu, chắt, truyền nhau, -HS nhắc lại các chữ khó bài -Giáo dục các em ý thức rèn chữ viết chẳng thề, Trời, trái núi đẹp, đúng mẫu em đọc lại bài 5.Dặn dò: -Nhắc HS viết lại các từ sai (nếu có ) quệt, xúc động, hỏng, chân -CBB: Ngưới tìm đường lên các vì dung, hoạ sĩ… -Nhận xét tiết học Lop4.com (8) Ngày soạn: Thứ bảy ngày 03 tháng 11 năm 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012 TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I - MỤC TIÊU -Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số -Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số -Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn tính toán II-CHUẨN BỊ: -GV:Kẻ bảng phụ bài tập 1.Phiếu học tập - HS:Sách ,vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS phút 1-Ổn định: Hát phút 2-Bài cũ: Một số nhân với tổng -Khi nhân số với tổng ta có thể HSTL làm ntn? -Nêu công thức tổng quát? ax(bxc)=axb+axc -GV nhận xét 3-Bài mới: phút Giới thiệu bài :Nhân số với phút hiệu Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức GV ghi bảng: Yêu cầu HS tính giá trị hai -HS tính biểu thức so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút kết luận x (7 - 5) = x = x (7 - 5) x - x 5= 21 – 15 = 3x7-3x5 -HS so sánh và KL: x (7 - 5) = 3x7-3x5 phút GV NX và KL: x (7 - 5) = x - x Hoạt động 2: Nhân số với hiệu GV vào biểu thức bên trái, yêu cầu HS nêu: -HS nêu x (7 - 5) số x x số x hiệu - số bị trừ - số x x số trừ Lop4.com (9) phút phút 4phút 4phút Yêu cầu HS rút kết luận YC HS nhắc lại GV viết dạng biểu thức có chứa chữ a x (b - c) = a x b - a x c Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: GV treo bảng phụ -YCHS làm theo mẫu Nhận xét sữa sai Bài tập 2:(Dành cho HS khá, giỏi) -GV giúp đỡ -YC HS nêu KQ và cách làm -Khi nhân số với hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ & số trừ, trừ hai kết với Vài HS nhắc lại -HS nêu YCBT -HS làm bài mẫu -HS làm bài với PHT -Trình bày KQ a b c ax(b– axb–ax c) c 6x(9- x – 5)= 24 x5= 24 8 x (5 - x – 2)= 24 x 2= 24 -HS suy nghĩ làm bài cá nhân -HS nêu a/ 47 x = 47 x (10 - 1) = 47 x 10 – 47 x = 470 – 47 = 423 24 x 99 = 24 x ( 100 - 1) = 24 x 100 – 24 x = 2400 – 24 = 2376 b/ 138 x = 138 x (10 - 1) =138 x 10 – 138 x = 1380 – 138 = 1242 123 x 99 = 123 x (100 - 1) Bài tập 3: Gọi HS đọc đề và XĐ YCBT = 123x 100 – 123 -Hướng dẫn các em làm bài vào = 12300 – 123 = -Khuyến khích HS làm theo cách nhân 12177 số với hiệu -HS tìm hiểu bài và làm vào -HS sửa bài Giải Số trứng có tất là: 40 x 175 = 7000 (quả ) -GV thu chấm, nhận xét chốt KQ Số trứng đã bán là: đúng 175 x 10 = 1750 ( ) Bài tập 4:Tính và so sánh giá trị hai biểu Số trứng còn lại là: thức 7000 – 1750 = 5250 (quả ) Đáp số :5250 qủa -GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất -HS làm bài vào nháp giao hoán phép nhân để rút quy -HS sửa bài tắc nhân hiệu với số (7–5)x3=2x3=6 x – x = 21 -15 = Lop4.com (10) phút phút 4- Củng cố: -Gọi học sinh nhắc lại tính chất nhân số với hiệu và nhân hiệu với số KL: (7-5) x = x – x * Khi nhân hiệu với số ta có thể nhân số đó với số bị trừ & số trừ , trừ hai kết với -HS nêu trước lớp : * Khi nhân số với hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ & số trừ, trừ hai kết với * Khi nhân hiệu với số , ta có thể nhân số đó với số bị trừ & số trừ , trừ hai kết với 5.Dặn dò: -Về làm lại bài tập -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I - MỤC TIÊU : - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); Hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4) -Có ý thức rèn luyện ý chí, nghị lực cho thân II –CHUẨN BỊ: -GV: 4,5 tờ giấy to mở rộng đã viết sẵn nội dung các bài tập 1, - HS: Sách, III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS phút –Ổn định: Hát phút – Bài cũ : Tính từ -Thế nào là tính từ? Cho VD - Tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,… VD: cao, gầy, hiền lành, thông minh, giỏi, chăm chỉ, … 2/Hãy viết câu có dùng tính từ : HS đặt câu theo YC GV a/ Nói người bạn người VD: thân em a/ Bạn Nam là học sinh ngoan b/ Nói vật quen thuộc với ngoãn và sáng em (cây cối, vật, nhà cửa, đồ vật, b/ Chú mèo nhà em tinh nghịch sông núi, …) -GVNX ghi điểm – Bài Lop4.com (11) phút phút * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu số gương điển hình có ý chí và nghị lực vượt qua khó khăn học tập Hỏi: Nhờ đâu mà họ làm vậy? GV: Trong tiết học hôm các em hiểu số từ, câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người và biết dùng từ ngữ này nói, viết qua bài học: Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực *Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: -YCHS đọc NDBT - Chia lớp thành nhóm, phát PHT giao việc cho các nhóm (Thời gian: phút) - GV tổ chức cho HS chơi TC học tập: “Ai nhanh, đúng” để tìm lời giải đúng - GV nêu cách chơi, luật chơi - GV nhận xét vàkết luận: ? Em hiểu “ý chí” nghĩa là gì? phút * Chuyển ý: Vậy nghĩa từ nghị lực là gì chúng ta tìm hiểu BT2 để biết các em nhé * Bài tập - GV chia nhóm bàn, giao việc - YCHS trình bày KQ Lop4.com -HS quan sát và lắng nghe -Họ làm là nhờ có ý chí và nghị lực - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm Thư kí ghi nhanh ý kiến thảo luận nhóm - HS tham gia chơi (2 đội – đội 2HS) - Cả lớp nhận xét Chí :có nghĩa là M:chí phải , chí rất, hết sức( lí, chí thân, chí biểu thị mức độ tình, chí công cao ) Chí : có nghĩa là M: ý chí, chí khí, ý muốn bền bỉ chí hướng, theo đuổi chí mục đích tốt đẹp (Bản thân tự khắc phục khó khăn để đạt mục đích công việc đã đề ra) - Khả tự xác định cho hành động mình, khắc phục khó khăn nhằm đạt múc đích đó -HS đọc YC bài tập -HS làm việc nhóm bàn -Trình bày KQ -Dòng b Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động , không lùi bước trước khó khăn – nêu đúng nghĩa (12) từ nghị lực phút - Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa từ nào? - Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa từ gì? - Có tình cảm chân thành, sâu sắc là nghĩa từ gì? * Bài tập - Gọi HS nêu YC BT3 - GV phát PHT cho HS - GV nhận xét chốt lại: phút phút - Là nghĩa từ kiên trì - Là nghĩa từ kiên cố - Là nghĩa từ chí tình, chí nghĩa - 2HS nêu YCBT3 - Cả lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân - Trình bày KQ HS khác NX * Các từ cần điền là: nghị lực, nản chí , tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng * GDLHTT: Cần noi gương Nguyễn Ngọc Ký rèn luyện ý chí và nghị lực cho thân các em nhé * Chuyển ý: Để hiểu nghĩa số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực chúng ta cùng tìm hiểu BT4 * Bài tập - Gọi HS nêu YCBT - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - YCHS thảo luận nhóm - HS trao đổi nhóm bàn Thư - Gọi đại diện nhóm trình bày KQ kí ghi nhanh ý kiến nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Giúp HS hiểu nghĩa đen - Cả lớp nhận xét câu tục ngữ : a/ Lửa thử vàng , gian nan thử sức: a/ Khuyên người ta đừng sợ vất vả vàng thử lửa biết vàng gian nan Gian nan, vất vả thử thách thật hay giả Người phải thử thách người, giúp người vững gian nan, vất vả biết nghị vàng , cứng cỏi lên b/ Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu lực, tài từ hai bàn tay trắng Những người b/ Nước lã mà vã nên hồ : có từ hai bàn tay trắng mà làm nên nước lã mà làm nên hồ ( bột loãng vữa xây nhà ), từ tay không mà nghiệp càng đáng kính trọng, khâm làm đồ thật tài giỏi, ngoan phục c/ Khuyên người ta hiểu :Phải cường vất vả có lúc nhàn , và c/ Có vất vả nhàn…cầm có ngày thành đạt tàn che cho : Phải vất vả lao động gặt hái thành công Không tự dưng mà thành đạt, kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn cầm -HS nêu lọng che cho – Củng cố, Lop4.com (13) phút - Em hiểu nào là ý chí? - Nghị lực nghĩa là gì? Dặn dò: - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài : Tính từ ( tt ) - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I – MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống -Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện -Biết yêu quí người có ý chí, nghị lực sống * Mục tiêu riêng: -HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK ; lời kể tự nhiên có sáng tạo II – CHUẨN BỊ: -GV:Một số truyện viết nghị lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có) Bảng lớp viết Đề bài Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC - HS: Câu chuyện kể: III – CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : TG phút phút HOẠT ĐỘNG GV 1- Ổn định : HOẠT ĐỘNG HS Hát -Bài cũ: Bàn chân kì diệu -Gọi HS kể chuyện -GV NX, tuyên dương 3-Bài phút Giới thiệu bài:Kể chuyện đã nghe đã đọc *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu 10 phút cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch các từ quan trọng -Yêu cầu hs nối tiếp đọc các gợi ý Lop4.com -1 HS kể lại câu chuyện: Bàn chân kì diệu và nêu ý nghĩa câu chuyện -Đọc và gạch: Hãy kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc người có nghị lực -Đọc gợi ý:Nhớ lại truyện em đã học người có nghị lực; tìm sách báo truyện tương tự; Kể nhóm, lớp và trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện -Ở gợi ý 1: hs có thể kể (14) nhân vật đã biết -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu SGK ngoài SGK (Dành chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : cho HS khá, giỏi) +Cần giới thiệu câu chuyện trước kể +Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) +Với chuyện dài hs cần kể 1-2 đoạn -Hs giới thiệu nhân vật mình muốn kể -Ở gợi ý 3: hs đọc thầm và 20 phút *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, chuẩn bị kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa ý nghĩa câu chuyện câu chuyện -Cho hs thi kể trước lớp -Hs thi kể và lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời -Đối với HS khá, giỏi: Kể câu chuyện ngoài SGK ; lời kể tự nhiên có sáng tạo -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu ý nghĩa câu chuyện phút 4.Củng cố: HS nhắc lại -Gọi học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện Giáo dục các em biết yêu quí người có ý chí, nghị lực sống 1phút 5.Dặn dò: -Dặn học sinh nhà kể lại truyện cho người khác nghe - Nhận xét tiết học Lop4.com (15) ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU: -Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sông ngòi đồng Bắc Bộ: + Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng lớn thứ hai nước ta + Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển + Đồng Bắc Bộ có bề mặt khá phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ -Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam -Chỉ số sông chính trên đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình - HS khá, giỏi: + Dựa vào tranh ảnh SGK, mô tả đồng Bắc Bộ: đồng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước + Nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ II.CHUẨN BỊ: -GV:Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông - HS: Sưu tầm tranh ảnh III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS phút 1- Ổn định: Hát phút 2-Bài cũ : Ôn tập - Em hãy cho biết đặc điểm địa hình - HLS là dãy núi cao, đồ sộ, nhiều dãy núi Hoàng Liên Sơn? đỉnh nhon, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu - Kể tên các cao nguyên Tây Nguyên? -Cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Plây ku, cao nguyên Đắc Lắc, cao nguyên Lâm Viên, cao - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? nguyên Di Linh -Vùng trung du bắc Bộ có đặc điểm địa -Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm hình ntn? Viên -Là vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh bát úp, -Nhận xét ghi điểm các tỉnh vùng trung du phía bắc 3-Bài mới: là Phú Thọ, Bắc Giang, Vĩnh Phúc và Thái Nguyên phút Giới thiệu bài : Đồng Bắc Bộ phút Hoạt động1:Vị trí và hình dạng ĐBBB GV vị trí ĐBBB trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và cho HS biết ĐBBB có hình tam giác với đỉnh Việt Trì, & -HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng cạnh đáy là đường bờ biển Bắc Bộ lược đồ SGK, sau đó hoàn thành bài tập GVYC YCHS làm việc cá nhân trên lược đồ GV phát lược đồ câm( SGK) YC HS tô màu hình dạng ĐBBB Lop4.com (16) 10 phút 12 phút Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB -Đồng Bắc Bộ phù sa sông nào bồi đắp nên? Và hình thành nào? 1-2 HS trình bày KQ -HS trên đồ HS thảo luận nhóm đôi và trình bày KQ kết hợp đồ -ĐBBB sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên +Hai sông này đổ biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày Qua hàng vạn năm, các lớp phù sa tạo nên ĐBBB -ĐBBB có diện tích lớn thứ hai số các đồng lớn nước ta +Diện tích là: 15000 km2 -Địa hình tương đối phẳng -Đồng có diện tích lớn thứ các đồng nước ta? Diện tích là bao nhiêu km vuông? -Địa hình (bề mặt) đồng có đặc điểm gì? GV chốt ND, trên đồ + Đồng Bắc Bộ có hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển Đây là đồng châu thổ lớn thứ hai nước ta, sông hồng và sông Thái Bình bồi đáp nên Hoạt động 3: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ GV yêu cầu HS QS hình để tìm sông Hồng, sông Thái Bình và số sông khác ĐBBB trên lược đồ -Em hãy kể tên số sông ĐBBB mà Làm việc cá nhân em biết? -YC HS lên bảng trên đồ tự nhiên Việt Nam các sông đồng -Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cầu, sông Đuống, sông Bắc Bộ Đáy… GV KL ĐBBB nhiều sông, đó -HS lên bảng vị trí sông hai sông lớn là sông Hồng và sông Hồng, sông Thái Bình và số Thái Bình, nối với các sông này là các sông khác trên đồ tự nhiên sông nhỏ như: sông thương, sông Luộc, Việt Nam sông Đáy… Tại sông lại có tên là sông Hồng ? -Sông có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ Vì sông có tên là sông Hồng YC HS làm việc nhóm bàn -HS đọc SGK và TLCH Trình bày KQ: Ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều? -Mưa nhiều nước các sông nào? -Ở ĐBBB thường mưa nhiều vào mùa hè GV KL: Vào mùa mưa, nước các sông -Nước các sông thường dâng thường dâng cao gây ngập lụt, người dân cao gây lũ lụt đồng đây đã đắp đập hai bên bờ sông để ngăn lũ GV nói thêm tượng lũ lụt đồng Lop4.com (17) Bắc Bộ chưa có đê, đê vỡ: nước các sông lên nhanh, cuồn cuộn tràn làm ngập lụt đồng bằng, trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây nguy hiểm cho tính mạng người dân * Để bảo vệ đê điều, hạn chế tác hại lũ người dân ĐBBB đã làm gì? -Nêu tác dụng hệ thống đê ĐBBB? (Dành cho HS khá, giỏi) -Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? -Dựa vào tranh ảnh SGK, mô tả đồng Bắc Bộ? (Dành cho HS khá, giỏi) -Người dân ĐBBB phải đắp đê, kiểm tra đê, bồi đắp thêm, gia cố để đê vững - Hệ thống đê có tác dụng ngăn lũ lụt -Nhân dân còn đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng - HS mô tả: đồng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước -3 HS đọc -YC HS đọc ND bài học ( SGK) phút 4-Củng cố: -Gọi HS đọc lại ghi nhớ -Giáo dục các em ý thức bảo vệ các công -2 HS đọc trình công cộng phút 5.Dặn dò: -1 HS vừa nêu đặc điểm chính -CBB: Người dân đồng Bắc Bộ vừa đồ ĐLTNVN -Sưu tầm tranh ảnh trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình -Nhận xét tiết học Lop4.com (18) Ngày soạn: chủ nhật ngày 04 tháng 11 năm 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG I - MỤC TIÊU : -Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) -Hiểu nội dung : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành họa sĩ thiên tài (trả lời các câu hỏi SGK) - Biết học hỏi tinh thần học tập Lê-ô-nác-đô II – CHUẨN BỊ: -GV: Chân dung Lê-ô-nác-đô đaVin- xi SGK -HS: Sách giáo khoa III - CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS phút Ổn định.: Hát phút Bài cũ: HS đọc bài Vua tàu thủy Bạch Thái HS đọc và TLCH Bưởi và trả lời câu hỏi SGK -GVNX ghi điểm Bài mới: phút a Giới thiệu bài: Vẽ trứng b Luyện đọc và tìm hiểu bài 14 Luyện đọc: phút GV chia đoạn: +Đoạn 1: từ đầu …… vẽ ý +Đoạn 2: phần còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ sách và từ : HS nối tiếp đọc đoạn khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng bài HD đọc câu dài:Trong nghìn Học sinh đọc 2-3 lượt trứng xưa nay/ không có lấy hai hoàn Học sinh luyện đọc câu dài toàn giống đâu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - GV đọc diễn cảm bài văn : đọc trôi chảy - Một, hai HS đọc bài các tên riêng Tìm hiểu bài: *Đoạn 1: phút -Sở thích Lê-ô –nác-đô còn nhỏ là HS đọc -…rất thích vẽ gì? -Vì ngày đầu học vẽ , cậu - Vì suốt mười ngày cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? -Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ để vẽ trứng -Để biết cách quan sát vật làm gì? cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên Ý đoạn là gì? giấy vẽ chính xác *Đoạn 2: * Ý đoạn 1: Lê-ô-nác-đô khổ Lop4.com (19) -Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt công vẽ trứng theo lời khuyên nào? thầy Các nhóm đọc thầm -Lê-ô-nác-đô trở thành danh họa kiệt suất, tác phẩm bày trân trọng nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào nhân loại -Theo em nguyên nhân nào khiến Ông đồng thời còn là nhà điêu cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác tiếng? học lớn thời đại phục hưng -Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? - HS phát biểu Ý đoạn cho ta biết điều gì? phút phút phút - Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tài, gặp thầy giỏi, -Nội dung chính bài là gì? khổ luyện nhiều năm * Ý đoạn 2: Là khổ công luyện tập ông c Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm *Nội dung bài :Nhờ khổ công đoạn bài: từ Thầy Vê-rô-ki-ô bèn rèn luyện , Lê ô-nác-đô đa vinbảo… ý xi đã trở thành họa sĩ thiên tài - GV đọc mẫu - HS nối tiếp đọc bài -Theo dõi nhận xét - Tuyên dương HS đọc tốt Củng cố: -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -HS lắng nghe -HS luyện đọc diễn cảm -Thi đọc diễn cảm -Giáo dục các em học hỏi tinh thần học tập Lê-ô-nác-đô 5.Dặn dò nhận xét: -HS nối tiếp phát biểu - Về đọc bài Phải khổ công luyện tập -Xem bài sau.Người tìm đường lên các vì thành nhân tài -Nhận xét tiết học Lop4.com (20) TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu) thực hành tính, tính nhanh - Rèn kĩ làm toán - Yêu thích học toán II – CHUẨN BỊ: -GV: Phiếu học tập - HS: Sách , III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS phút 1-Ổn định: Hát phút 2-Bài cũ: Nhân số với hiệu -HSTL - Khi muốn nhân số với hiệu ta có thể làm nào? HS lên bảng làm - YCHS làm bài tập Giải Số trứng có tất là: 40 x 175 = 7000 (quả ) Số trứng đã bán là: 175 x 10 = 1750 ( ) Số trứng còn lại là: 7000 – 1750 = 5250 (quả ) Đáp số :5250 qủa phút phút -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập Hoạt động1: Củng cố kiến thức đã học -Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất phép nhân -Yêu cầu HS viết công thức khái quát, phát biểu lời -HS nhận xét HS nêu: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, số nhân với tổng, số nhân với hiệu * TC giao hoán: a x b = b x a QT: Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích không thay đổi * TC kết hợp: (a x b) x c = a x( b x c) QT: Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba * Nhân số với tổng: a x ( b + c)= ax b + a x c QT: Khi nhân số với tổng, ta có thể nhân số đó với số hạng tổng, cộng các kết lại với * Nhân số với hiệu: a x( b – c) = a x b – a x c QT: Khi nhân số với hiệu, ta Lop4.com (21)