1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

giáo án cả năm giáo án theo tuần trịnh van luong thư viện giáo án điện tử

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 17,57 KB

Nội dung

- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.. -Học sinh thảo luận theo nhóm.[r]

(1)

TUẦN 2:

Chủ đề 1

KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Làm hiểu nội dung tập 1, ghi nhớ - Rèn cho học sinh có kĩ giao tiếp nơi cơng cộng

- Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ trật tự nơi công cộng biết nhường đường, nhường chỗ cho người già trẻ em

II ĐỒ DÙNG:

- Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1:Xử lí tình huống Bài tập 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập

*Giáo viên chốt kiến thức:ở nơi cơng cộng chúng ta khơng nói cười to, gây ồn ào, không chen lấn, xô đẩy nhau.

2.2 Hoạt động 2:ứng xử văn minh Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

*Giáo viên chốt kiến thức:ở nơi công cộng phải biết nhường đường, nhường chỗ cho người già, trẻ nhỏ phụ nữ có thai.

? Vậy nơi công cộng cần có hành vi ứng xử cho lịch sự?

*Ghi nhớ:ở nơi công cộng cần giữ trật tự, khơng cười nói ồn ào, lại nhẹ nhàng, không chên lấn, xô đẩy, nhường đường, nhường chỗ cho người già, em nhỏ phụ nữ có thai

3 Củng cố - dặn dị:

- Chúng ta vừa học kĩ ? -Về chuẩn bị tập lại

- Học sinh thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Học sinh thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

+Tranh 1: Đ +Tranh 2: S +Tranh 3: Đ +Tranh 4: Đ

(2)

TUẦN 4:

Chủ đề

KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CÔNG CỘNG(Tiết 2) I.MỤC TIÊU

-Làm hiểu nội dung tập

-Rèn cho học sinh có kĩ giao tiếp nơi công cộng ứng xử văn minh

-Giáo dục cho học sinh có ý thức tơn trọng người già lịch nơi công cộng

II.ĐỒ DÙNG

Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình Bài tập 3:

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

-Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Khi xe buýt phải biết nhường chỗ ngồi cho cụ già, em bé phụ nữ có thai.Phải có thái độ, lời nói lịch làm phiền người khác.

2.2 Hoạt động 2: Đóng vai *Tình 1:

-Số người: Các thành viên tổ.

-Vai: cụ già, em bé người ngồi xe. *Tình 2:

-Số người tham gia: Các thành viên tổ

-Phân vai: Một số người ngồi xem phim số em nhỏ muốn nhờ vào

*HS nhóm khác nhận xét, đánh giá * GV kết luận chung

IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

(3)

TUẦN 6:

Chủ đề

KĨ NĂNG ÚNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

-Làm hiểu nội dung tập 1, 2, & Ghi nhớ -Rèn cho học sinh có kĩ ứng phó với căng thẳng

-Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực II.ĐỒ DÙNG

Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1:Xử lí tình Bài tập 1: Những tình gây căng thẳng

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

*Giáo viên chốt kiến thức: Trong cuộc sống hàng ngày ln tồn tình huống gây căng thẳng, tác động đến con người.

Bài tập 2:Tâm trạng căng thẳng

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời *Giáo viên chốt kiến thức: Khi bị căng thẳng gây cho người phần lớn cảm xúc tiêu cực, ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ.

2.2 Hoạt động 2:Giải tình Bài tập 4: Những cách ứng phó tích cực tieu cưch căng thẳng

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

*Giáo viên chốt kiến thức: Khi gặp tình huống gây căng thẳng cần biết ứng phó cách tích cực, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện thân.

* Ghi nhớ: ( Trang 11) IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

-Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Học sinh thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Học sinh thảo luận theo nhóm

(4)

? Chúng ta vừa học kĩ ? -Về chuẩn bị tập

TUẦN 8:

Chủ đề

KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

-Làm hiểu nội dung tập 3,5

-Rèn cho học sinh có kĩ ứng phó với căng thẳng

-Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực II.ĐỒ DÙNG

Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1:Xử lí tình

Bài tập :ứng phó tình bị căng thẳng

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

-Học sinh thảo luận theo nhóm.( nhóm thảo luận tình huống) -Đại diện nhóm trình bày kết

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Trong tình bị căng thẳng, cần biết ứng phó tích cực.

2.2 Hoạt động 2:Lựa chọn tình huống.

Bài tập 5:Phịng tránh từ xa tình gây căng thẳng

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

-Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần biết phịng tránh để khơng rơi vào trạng thái căng thẳng.

IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

(5)

TUẦN 10 : GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Chủ đề 3: KĨ NĂNG HỢP TÁC (T1) I.MỤC TIÊU

-Làm hiểu nội dung tập 2, 3, & Ghi nhớ

-Rèn cho học sinh có kĩ hợp tác để hồn thành cơng việc -Giáo dục cho học sinh có ý thức hợp tác

II.ĐỒ DÙNG

Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu phân tích truyện Bài tập 2: Đọc truyện Bó đũa

- Gọi học sinh đọc truyện

*Giáo viên chốt kiến thức: Hợp tác biếtcùng chung sức để làm việc cách hiệu quả.

Bài tập 3:Đọc truyện Năm ngón tay - Gọi học sinh đọc truyện

*Giáo viên chốt kiến thức:Mỗi thành viên đều có nhiệm vụ, phải biết hợp tác việc sẽ tốt lành.

2.2 Hoạt động 2:Trò chơi Bài tập: Trò chơi Ghép hình

-GV phổ biến cách chơi

*Giáo viên chốt kiến thức: Trong sống, chúng ta phải biết hợp sức cơng việc thuận lợi, tốt đẹp.

*Ghi nhớ: ( Trang 17) IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

? Chúng ta vừa học kĩ ? -Về chuẩn bị tập lại

- Một học sinh đọc truyện

-Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Một học sinh đọc truyện

-Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Học sinh lập theo nhóm.( HS) -Các nhóm ghép hình thành hình vng

(6)

TUẦN 12 : Chủ đề

KĨ NĂNG HỢP TÁC (T2) I.MỤC TIÊU

-Làm hiểu nội dung tập 6, 4,

-Rèn cho học sinh có kĩ hợp tác công việc -Giáo dục cho học sinh có ý thức hợp tác

II.ĐỒ DÙNG

Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bài tập 6:

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

*Giáo viên chốt kiến thức: Khi làm việc theo nhóm phải biết hợp tác.

2.2 Hoạt động 2:Trò chơi

Bài tập 4: Trò chơi: Cá sấu đầm lầy

-GV phổ biến cách chơi

*Giáo viên chốt kiến thức: Trong cuộc sống, phải biết nhau hợp sức cơng việc thuận lợi, tốt đẹp.

Bài tập 5: Vẽ khuôn mặt cười

*Giáo viên chốt kiến thức:Trong cuộc sống, phải biết nhau hợp sức cơng việc thuận lợi, tốt đẹp.

IV.CỦNG CỐ- DẶN DỊ

- Chúng ta vừa học kĩ ?

- Học sinh thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Học sinh lập theo nhóm.( HS)

-Các nhóm ý phải đứng gọn vào bờ có tiếng hơ

-Đại diện nhóm lên thực -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

(7)

TUẦN 14: Chủ đề

KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN (T1) I.MỤC TIÊU:

-Làm hiểu nội dung tập 1, 2, & Ghi nhớ -Rèn cho học sinh có kĩ giải mâu thuẫn

-Giáo dục cho học sinh có ý thức giải mâu thuẫn với thái độ tích cực, khơng dùng bạo lực II.ĐỒ DÙNG: Vở tập thực hành kĩ sống lớp 5.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1: Trò chơi Bài tập 1: - Chuẩn bị

-GV phổ biến cách chơi

*Giáo viên chốt kiến: Trong sống đôi xảy cá mâu thuẫn.

2.2 Hoạt động 2: Xử lí tình Bài tập 2:*Tình

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

*Tình 2

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

*Tình 3

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

*Giáo viên chốt kiến thức: Mâu thuẫn sống đa dạng và thường bắt nguồn từ khác nhau về quan điểm.

2.3 Hoạt động 3: Lựa chọn tình Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

*Giáo viên chốt kiến thức: Để giải quyết mâu thuẫ, cần giải theo hướng tích cực.

* Ghi nhớ: ( Trang21)

IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ ? Chúng ta vừa học kĩ ?

-Đại diện nhóm lên chơi

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Học sinh thảo luận theo nhóm

(8)

-Về chuẩn bị tập lại

TUẦN 16: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

Chủ đề 4: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN (T2) I.MỤC TIÊU

- Làm hiểu nội dung tập 4,

- Rèn cho học sinh có kĩ nănggiải mâu thuẫn

- Giáo dục cho học sinh có ý thức giải mâu thuẫn theo hướng tích cực

II.ĐỒ DÙNG:

- Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

- Giới thiệu bài:

2.1 Hoạt động 1: Đóng vai Bài tập 4:

- Gọi học sinh đọc tình tập viết lời thoại cho tình

*Giáo viên chốt kiến thức: Mâu thuẫn thường có ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ bên nên cần giải quyết mâu thẫn với thái độ tích cực.

2.2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 5:

- Gọi học sinh đọc lời khuyên

*Giáo viên chốt kiến thức: Để giải quyết mâu thuẫn, cần nhận thức được nguyên nhân gây mâu thuẫn giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực.

IV.CỦNG CỐ- DẶN DỊ

? Chúng ta vừa học kĩ ?

- HS lắng nghe

- Một học sinh đọc tình tập viết lời thoại cho tình - Học sinh thảo luận theo nhóm.(Đóng vai)

- Đại diện nhóm lên diễn

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Một học sinh đọc lời khuyên - Học sinh thảo luận theo nhóm

(9)

TUẦN 18: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: Chủ đề 5: KIÊN ĐỊNH VÀ TỪ CHỐI (T1) I.MỤC TIÊU:

- Làm hiểu nội dung tập 1, 2, & ghi nhớ - Rèn cho học sinh có kĩ kiên định từ chối

- Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định từ chối lúc II.ĐỒ DÙNG:

- Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới

- Giới thiệu bài:

2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh

Bài tập 1:- Gọi HS đọc YC tập

*GV chốt kiến thức: Trong sống, chúng ta cần biết lựa chọn HĐ có ích, khơng tham gia hoạt động có hại.

2.2 Hoạt động 2: Xử lí tình Bài tập 2:

- Gọi HS đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

*Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần lựa chọn phương án tích cực để giải quyết tình huống.

2.3 Hoạt động 3: Hoàn thành đối thoại

Bài tập 3:

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

*Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần biết từ chối tình tiêu cực.

* Ghi nhớ: ( Trang 25) IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

- HS lắng nghe

- Một học sinh đọc yêu cầu tập

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Một HS đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Một học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời - Học sinh làm việc cá nhân

- Đại diện số em trình bày kết

(10)

? Chúng ta vừa học kĩ ? -Về chuẩn bị tập lại

TUẦN 20: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: Chủ đề 5: KIÊN ĐỊNH VÀ TỪ CHỐI (T2) I.MỤC TIÊU

- Làm hiểu nội dung tập 4,

- Rèn cho học sinh có kĩ kiên định từ chối

- Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định từ chối lúc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1: Đóng vai Bài tập 4:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Cho học sinh thảo luận theo nhóm - Cho nhóm trình bày kết - Cho nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức: Bài tập 5:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập phương án lựa chọn để trả lời

- Cho học sinh thảo luận theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung *Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần lựa chọn câu từ chối cho phù hợp.

IV.CỦNG CỐ- DẶN DỊ

- Chúng ta vừa học kĩ ? - Về chuẩn bị tập lại

- Một học sinh đọc yêu cầu tập

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Các nhóm trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Một học sinh đọc yêu cầu tập phương án lựa chọn để trả lời - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe

(11)

TUẦN 22 :

Chủ đề

GIÁ TRỊ CỦA TÔI (T1) I.MỤC TIÊU

- Làm hiểu nội dung tập 1, & Ghi nhớ - Rèn cho học sinh hiẻu giá trị thân

- Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định giá trị thân, bảo vệ giá trị đó, đồng thời biết tôn trọng giá trị người khác

II.ĐỒ DÙNG

Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1: Lựa chọn Bài tập 1:Tưởng tượng

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập -Học sinh làm việc cá nhân

-Đại diện HS trình bày kết -Các HS khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần có định hướng cho đúng cho suy nghĩ hành động.

2.2 Hoạt động :Định hướng Bài tập 3: Giá trị

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

-Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần xác định giá trị thân, bảo vệ giá trị đó.

* Ghi nhớ: ( Trang 28) IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

(12)

TUẦN 24:

Chủ đề

GIÁ TRỊ CỦA TÔI (T2) I.MỤC TIÊU

- Làm hiểu nội dung tập

- Rèn cho học sinh có kĩ xác định giá trị

- Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định giá trị thân II.ĐỒ DÙNG

- Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

Bài tập 2: Chân dung

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

*Giáo viên chốt kiến thức:Mỗi người có nguỵen vọng khác nhưng cần phải có chuẩn mực đạo đức đắn.

IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

? Chúng ta vừa học kĩ ? -Về chuẩn bị tập lại

Một học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Học sinh lắng nghe

(13)

KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH (T1) I.MỤC TIÊU

-Làm hiểu nội dung tập 1,2,3 & ghi nhớ

-Rèn cho học sinh có kĩ lập kế hoạch cơng việc

-Giáo dục cho học sinh có ý thức biết lập ké hoạch cho lịch trình phù hợp để tiến hành công viẹc thuận lợi

II.ĐỒ DÙNG

Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình Bài tập 1:

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

-Học sinh thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Phải có kế hoạch cụ thể cho công việc để thuận lợi làm.

2.2 Hoạt động 2:Lựa chọn Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập phương án lựa chọn để trả lời

-Học sinh làm việc cá nhân -Đại diện HS trình bày kết -Các HS khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cnnf biết lựa chọn hoạt động quan trọng để ưu tiên cho công việc.

2.3 Hoạt động : Lập kế hoạch Bài tập 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập -Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần có kế hoạch cụ thể cho công việc hàng ngày.

* Ghi nhớ: ( Trang 34) IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

? Chúng ta vừa học kĩ ? -Về chuẩn bị tập lại TUẦN 28:

Chủ đề

(14)

I.MỤC TIÊU

-Làm hiểu nội dung tập 4,5,6

-Rèn cho học sinh có kĩ lập kế hoạch cơng việc

-Giáo dục cho học sinh có ý thức biết lập ké hoạch cho lịch trình phù hợp để tiến hành công viẹc thuận lợi

II.ĐỒ DÙNG

Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1:Lập kế hoạch Bài tập 4:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập -Học sinh thảo luận theo nhóm

-Lập kế hoạch để làm tờ báo tường -Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Muốn hồn thành cơng việc tốt, chúng ta càn biết lập kế hoạch cho phận cụ thể cho hoạt động.

2.2 Hoạt động 2: Thực hành cá nhân Bài tập 5:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập -Học sinh

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Hàng tuần cần có kế hoạch cụ thể cho ngày hoạt động cho phù hợp.

2.3 Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm Bài tập 6:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

-Học sinh thảo luận theo nhóm lập kế hoạch cụ thể cho cơng việc nhóm lựa chọn

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Khi lập kế hoạch cần lưu xác định mục tiêu cụ thể xác định biện pháp tốt để thực mục tiêu đó. IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

? Chúng ta vừa học kĩ ? -Về chuẩn bị tập cịn lại TUẦN 30:

Chủ đề

KĨ NĂNG TÌM KIẾM VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN (T1) I.MỤC TIÊU

(15)

Giáo dục cho học sinh có ý thức học hỏi tìm hiểu giới xung quanh

II.ĐỒ DÙNG

Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

Bài tập : Trò chơi: Nhà báo tìm người tiếng - Gọi học sinh đọc cách chơi luật chơi -Học sinh thảo luận theo nhóm chơi thử - Các nhóm lên chơi

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Muốn tìm người tiếng nhanh chóng thì nhà báo phải biết khai thác thơng tin cho hợp lí.

2.2 Hoạt động 2: Lựa chọn tình Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

-Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Khi lựa chọn phương án, phải biết chọn cách có lợi gì.

2.3 Hoạt động 3: Bài tập 4:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập -Học sinh đọc từ khóa học trường *Giáo viên chốt kiến thức:

* Ghi nhớ: ( trang 40) IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

? Chúng ta vừa học kĩ ? -Về chuẩn bị tập lại

TUẦN 32: Chủ đề 8

KĨ NĂNG TÌM KIẾM VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN (T2) I.MỤC TIÊU

-Làm hiểu nội dung tập 5,3,6,7

(16)

- Giáo dục cho học sinh có ý thức học hỏi tìm hiểu giới xung quanh

II.ĐỒ DÙNG

Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

2.1 Hoạt động 1: Xử lí thơng tin Bài tập 5:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập phương án lựa chọn để trả lời

-Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung *Giáo viên chốt kiến thức:

Bài tập 3:

- Gọi học sinh đọc thông tin tập phương án lựa chọn để trả lời

-Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung *Giáo viên chốt kiến thức:

2.2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 6:

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

-Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung 2.3 Hoạt động 3: Phỏng vấn

Bài tập 7:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập -Học sinh thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần lưu ý vấn cần biết khai thác xử lí thơng tin cho tốt.

IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:24

w