1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 12 năm 2012

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 278,24 KB

Nội dung

II Chuẩn bị : -Bảng phụ ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà , những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc IIICác hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của [r]

(1)TUẦN 12 *** Thứ hai ngày 12 tháng 11năm 2012 Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ I)Mục tiêu : 1/ KT, KN : - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo - Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sựu sinh sôi rừng thảo (TL các câu hỏi SGK) 2/ TĐ : Tình yêu quê hương, đất nước II) Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Quả thảo III)Các hoạt động dạy -học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: 4’-5’ Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh - HS đọc và trả lời các câu hỏi đáng thương nào? Vì tác giả băn khoăn, day dứt cái chết chim 2.Bài mới: 35 HĐ 1: Giới thiệu bài’ HĐ 2: Luyện đọc: -GV chia đoạn : -1 HS đọc bài  Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”  Đoạn 2: từ “Thảo quả” đến “ không gian”  Đoạn 3: đoạn còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn ( 2lần) Luyện đọc các từ : Đản Khao, lướt thướt, + HS đọc từ khó Chin San, sinh sôi, vươn + HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài -Gv đọc diễn cảm toàn bài, chú ý HS nhấn giọng các từ ngữ gợi tả vẻ đẹp và phát triển thảo HĐ 3:Tìm hiểu bài: Thảo báo hiệu vào mùa cách * Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan nào? xa,làm cho gió thơm,cây cỏ thơm,đất trời thơm,từng nếp áo, nếp khăn người Lê Thị Xuân Hương– Lớp 266 Lop4.com (2) rừng thơm Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có gì *…các từ hương và thơm lặp lại đáng chú ý ? nhiều lần… HSKG nêu tác dụng cách dùng từ, dặt câu để miêu tả vật sinh động Chi tiết nào cho thấy cây thảo phát * Qua năm thảo thành cây, cao tới triển nhanh? bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm nhánh mới.Thoáng cái thảo đã thành khóm lan toả, vươn xoè lá, lấn chiếm không gian Hoa thảo nảy đâu? * Nảy gốc cây Khi thảo chín, rừng có nét gì * Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo đẹp? đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên HĐ 4:Hướng dẫn đọc diễn cảm: 6-7’ -GV đọc toàn bài -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn và - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm hướng dẫn HS luỵên đọc - Cả lớp nhận xét 3)Củng cố , dặn dò:1-2’ -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc diễn cảm - Chuẩn bị bài “Hành trình bầy ong” Toán : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I.Mục tiêu: 1/ KT, KN : Biết : - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân 2/ TĐ : HS yêu thích môn Toán II.Chuẩn bị : III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : 4-5’ 1HS lên làm BT3 2.Bài : 35 HĐ : Giới thiệu bài: HĐ : Hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, ( 10-12’) a) Ví dụ 1: - Yêu cầu HS tự tìm kết phép nhân Lê Thị Xuân Hương– Lớp HS tự tìm kết phép nhân 27,867 x 267 Lop4.com (3) 27,867 x 10 b) Ví dụ 2: 10 = 278,67 HS tự tìm kết phép nhân 53,286 x 100 = 5328,6 - Gợi ý để HS có thể tự rút quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, - HS nhắc lại quy tắc vừa nêu 1000, Chú ý nhấn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy sang bên phải HĐ : Thực hành : Bài 1: Bài 1: HS so sánh kết các tích với thừa số thứ để thấy rõ ý nghĩa quy tắc nhân nhẩm - Tất HS tự làm, sau đó HS đổi kiểm tra, chữa chéo cho nhau, vài HS đọc kết trường hợp, HS khác nhận xét Bài 2: Bài 2: - Củng cố kĩ viết số đo độ dài dạng số thập phân - Hướng dẫn HS suy nghĩ, thực lần + Nhắc lại quan hệ dm và cm; m lượt các thao tác: và cm + Vận dụng mối quan hệ các đơn vị đĩ để làm bài 10,4dm = 104 cm (vì 10,4 x 10 = 104) Bài 3: Bài 3: Dành cho HSKG - Hướng dẫn HS: + Tính xem 10l dầu hoả cân nặng bao nhiêu HS tự làm bài ki-lơ-gam + Biết can rỗng nặng 1,3kg, từ đĩ suy can đầy dầu hoả cân nặng bao nhiêu ki-lơgam Củng cố dặn dò : - Nhắc lại qui tắc nhân nhẩm …với 10; 100; 1000;… Địa lí : CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Biết nước ta có nhiều ngành công ngiệp và thủ công ngiệp : + Khai thác khóang sản, luyện kim, khí,… + Làm gốm, chạm khắc gốm, làm hàng cói,… - Nêu tên sản phẩm các ngành công ngiệp và thủ công ngiệp Lê Thị Xuân Hương– Lớp 268 Lop4.com (4) - Sử dụng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công ngiệp 2/ TĐ : Giữ gìn và tự hào nghề thủ công địa phương II Chuẩn bị : - Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm chúng - Bản đồ Hành chính Việt Nam III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: 4-5’ Bài mới: 30 HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ Các ngành công nghiệp HĐ 2: ( làm việc theo cặp): 8-9’ - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận: SGV Ngành công nghiệp có vai trò nào đời sống và sản xuất? Nghề thủ công HĐ 3: ( làm việc lớp) : 4-5’ - Em hãy kể tên số ngành thủ công tiếng nước ta mà em biết Hoạt động học sinh - HS - HS chú ý lắng nghe - HS làm các bài tập mục SGK - HS trình bày kết * Nước ta có nhiều ngành công nghiệp -*Sản phẩm ngành đa dạng + Hình a thuộc ngành công nghiệp khí + Hình b thuộc công nghiệp điện ( nhiệt điện) + Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng + Hàng công nghiệp xuất nước ta là dầu mỏ, than, áo quần, giày dép, cá tôm đông lạnh, - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất - Một số ngành thủ công tiếng: Hàng cói Nga Sơn (Thanh Hoá), đồ gốm sứ Bát Tràng ( Hà Nội), - HS trả lời kết hợp đồ Kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công HĐ 4: : ( làm việc cá nhân ): 7-8’ - Nghề thủ công nước ta có vai trò * HS trả lời: - Vai trò:Tận dụng lao động, nguyên liệu, và đặc điểm gì? tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất - Đặc điểm: + Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp nước, dựa vào khéo léo người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn Lê Thị Xuân Hương– Lớp 269 Lop4.com (5) - Địa phương em có nghề thủ công nào? - GV cho HS xem tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm chúng Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Về học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Lịch sử: có * HSKG trả lời: Dệt rèng, làm chổi đát,… - HS nhắc lại nội dung bài - HS chú ý nghe và thực VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I.Mục tiêu : 1/ KT, KN : - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn : “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta đã thực để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt” : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản suất, phong trào xóa nạn mù chữ,… 2/ TĐ : Khâm phục tinh thần vượt khó nhân dân ta II Chuẩn bị : - Phiếu thảo luận cho các nhóm - HS sưu tầm các câu chuyện Bác Hồ ngày toàn dân tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV 1.Bài cũ :5 2.Bài ; 30 HĐ Giới thiệu bài mới:1’ HĐ 2: Làm việc nhóm: 9-10’ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đoạn”từ cuối năm1945… nghìn cân treo sợi tóc” và trả lời câu hỏi: Vì nói: sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc”? + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có khó khăn, nguy hiểm gì? Lê Thị Xuân Hương– Lớp Hoạt động HS - HS chia thành nhóm nhỏ, đọc sách, thảo luận theo các câu gợi ý: - Nói nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc” – tức tình hình vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì: - Cách mạng vừa thành công đất nước gặp muôn vàn khó khăn + Nạn đói năm 1945 làm triệu người chết, nông ngiệp đình đốn… - Đại diện HS nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác bổ sung 270 Lop4.com (6) + Nếu không đẩy lùi nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy với đất nước ta? + Vì Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”? HĐ 3; Làm việc lớp: 5-6’ - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2, tr25, SGK và hỏi: hình chụp cảnh gì? Em hiểu nào là bình dân học vụ? HĐ 4: Làm việc nhóm.: 7-8’ + Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước… + Vì chúng nguy hiểm giặc ngoại xâm - HS nêu trước lớp: + H2: chụp cảnh nhân dân quyên góp gạo + H3:chụp lớp học bình dân học vụ - Là lớp dành cho người lớn tuổi, học ngoài - HS thảo luận theo nhóm, nhóm HS, em nêu trước nhóm, các bạn bổ sung ý kiến + Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm công việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới, lòng tin tưởng vào chính phủ và vào Bác Hồ và cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta + Chỉ vòng thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm công việc để đẩy lùi khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh nhân dân ta nào? Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua hiểm nghèo, uy tín chính phủ và Bác Hồ nào? HĐ 5: Làm việc cá nhân.: 5-6’ - GV gọi HS đọc câu chuyện Bác - HS đọc, lớp đọc thầm SGK Hồ đoạn”Bác Hoàng Văn Tí…làm gương cho được” - GV kể thêm các câu chuyện Bác Hồ ngày cùng toàn dân diệt” giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”(1945-1946 - GV kết luận : Bác Hồ có tình yêu sâu sắc, thiêng liêng giành cho nhân dân ta, đất nước ta Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho dân khiến toàn dân cảm động, lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng Củng cố –dặn dò: 1-2’ Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TẬP Toán : I.Mục tiêu: 1/ KT, KN : Biết : - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm Lê Thị Xuân Hương– Lớp 271 Lop4.com (7) - Giải bài toán có ba bước tính 2/ TĐ : Rèn tính cẩn thận, tự giác học môn Toán II Chuẩn bị : III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : 4-5’ - 2HS lên làm BT2 2.Bài : 35 HĐ : Giới thiệu bài: HĐ : Thực hành : Bài 1a: Bài 1a: a) - Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân - HS tự làm sau đó HS đổi kiểm tra, nhẩm số thập phân với 10, 100, chữa chéo cho 1000, - HS so sánh kết các tích với thừa số thứ để thấy rõ ý nghĩa quy tắc nhân nhẩm Dành cho HSKG Bài b : 8,05 x 10 = 80,5 Kết luận: Số 8,05 phải nhân với 10 để 80,5 Bài a,b : Bài a,b : - HS tự đặt tính tìm kết các phép nhân nêu bài Trình bày bài làm vào Bài 3: Bài 3: Hướng dẫn thêm HS: - Tính số ki-lơ-mét xe đạp đầu - Tính số ki-lơ-mét xe đạp sau đó - Từ đó tính xe đạp đã tất bao nhiêu ki-lơ-mét Bài 4: GV HD HS thử các trường Bài 4: Dành cho HSKG hợp x = 0, kết phép nhân lớn thì dừng lại Kết là: x = 0; x = và x = Củng cố dặn dò : 1-2' - Xem trước bài Nhân 1số thập phân… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I)Mục tiêu : 1/ KT, KN : - Hiểu nghĩa số từ môi trường theo yêu cầu BT1 - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2) - Biết tìm đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3 II) Chuẩn bị : -Tranh , ảnh khu dân cư , khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp HS hiểu các cụm từ Lê Thị Xuân Hương– Lớp 272 Lop4.com (8) -Bút , vài tờ giấy khổ to và Từ điển Tiếng việt III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ Quan hệ từ là từ nào? -2 HS trả lời Hãy đặt câu với cặp từ quan hệ thường gặp 2.Bài mới: 35 HĐ : Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC tiết học HĐ : HD HS làm bài tập: Bài 1: Bài 1: HS đọc BT1 -GV dán phiếu ghi BT1 -HS làm bài theo nhóm -Đại diện các nhóm phân biệt nghĩa các cụm từ -Gọi HS lên nối từ ứng với nghĩa đã cho -Cả lớp nhận xét Ví dụ: bảo đảm, bảo hiểm, bảo tàng… -Đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp cùng trao đổi , nhận xét HSKG nêu nghĩa từ ghép BT2 -Bài : -Bài : Hãy thay từ “ bảo vệ” câu đã cho -HS trả lời từ đồng nghĩa -GV chốt lại: chọn từ “ giữ gìn” để thay cho từ “ bảo vệ” 3) Củng cố, dặn dò:1-2’ -Nhận xét tiết học -Về nhà làm BT2 vào -HS lắng nghe -Chuẩn bị bài : “ Luyện tập quan hệ từ” Khoa học : SẮT, GANG, THÉP I Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống gang, thép - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép 2/ TĐ : Biết cách bảo quản các đồ dùng làm từ sắt, gang, thép gia đình II Chuẩn bị : Lê Thị Xuân Hương– Lớp 273 Lop4.com (9) - Hình minh họa trang 48, 49 SGK - GV mang đến : Đoạn dây thép ngắn, kéo, miếng gang (đủ dùng cho các nhóm) - Phiếu học tập, kẻ sẵn bảng so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: 4-5’ - Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng - HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét tre - GV nhận xét - Ghi điểm Bài mới: 30 HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2: Nguồn gốc và tính chất sắt, gang, thép: 9-10’ - GV phát phiếu học tập, đoạn dây - HS thành nhóm thép, cái kéo, miếng gang cho nhóm - HS quan sát các vật vừa nhận được, đọc bảng thông tin trang 48, hình thành phiếu so sánh tính chất sắt, gang, thép - Hoàn thành phiếu - Trình bày - Gang, thép làm từ đâu? - Gang, thép làm từ quặng sắt - Gang và thép là hợp kim sắt và các- Gang, thép có đặc điểm gì chung? bon - Gang cứng, giòn, không thể uốn hay - Gang, thép khác điểm nào? kéo thành sợi- Thép có tính chất cứng, bền, dẻo, HĐ 3: Ứng dụng gang, thép đời - HS quan sát hình minh họa trang sống: 7-8’ 48, 49 và thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Tên sản phẩm là gì? + Chúng làm từ vật liệu nào? + Em còn biết sắt, gang, thép dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa? - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét GV kết luận : SGV HĐ 4: Cách bảo quản số đồ dùng làm từ sắt và hợp kim sắt 5-6’ - Nhà em có đồ dùng nào làm + HS trả lời Lê Thị Xuân Hương– Lớp 274 Lop4.com (10) từ sắt hay gang, thép Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó gia đình mình Kết luận: - Các hợp kim sắt dùng làm các đồ dùng nồi, chảo (được làm gang); dao, kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy móc, cầu, (được làm thép) - Cần phải cẩn thận sử dụng đồ dùng gang gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ - Một số đồ dùng thép cày, cuốc, dao, kéo, dễ bị gỉ, vì sử dụng xong phải rữa và cất nơi khô ráo Củng cố, dặn dò: 2-3’ + Nêu tính chất sắt, gang, thép - HS trả lời - Về học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Kĩ thuật : CẮT KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tiết1) I Mục tiêu : 1/ KT, KN : Vận dụng kiến thức, kĩ đã học để thực hành làm sản phẩm yêu thích 2/ TĐ : Yêu thích, tự hào sản phẩm mình làm II Chuẩn bị : Giáo viên : Một số sản phẩm khâu thêu đã học Tranh, ảnh các bài đã học Học sinh: Kim, chỉ, kéo, khung thêu III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ:4-5’ Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2: Ôn tập nội dung đã học chöông trình 1: 24-17’ - Ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS nhaéc laïi nội dung chính đã học chöông trình + HS nhaéc laïi caùch ñính khuy loã, theâu daáu nhaân ? Hoạt động trò - 2HS trả lời * HS hoạt động lớp - Đính khuy lỗ thực theo bước: + Vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy treân vaûi Lê Thị Xuân Hương– Lớp 275 Lop4.com (11) - Nhaéc laïi caùch ñính khuy loã ? - Nhaéc laïi quy trình theâu daáu nhaân? + Ñính khuy vaøo caùc ñieåm vaïch daáu + Khi ñính khuy loã caàn leân kim qua moät loã khuy, xuoáng kim qua loã khuy coøn lại 4-5 lần sau đó quấn quanh chân khuy vaø nuùt chæ - Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thaønh caùc muõi theâu gioáng nhö daâu nhaân nối liên tiếp đường thẳng song song mặt phải đường thêu - Thêu dấu nhân theo chiều từ phải sang trái Các mũi thêu thực luân phiên theo đường vạch dấu song song HĐ 3: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành: 5-6’ : - GV neâu muïc ñích, yeâu caàu laøm saûn phẩm tự chọn: + Củng cố kiến thức, kĩ veà khaâu,theâu * HS chia nhóm và thảo luận để chọn - HS hoàn thành sản phẩm sản phẩm thực hành (ño, caét vaûi vaø khaâu thaønh saûn phaåm Có thể đính khuy thêu trang trí saûn phaåm) * GV phaân coâng vò trí laøm vieäc cuûa caùc nhoùm * Nhắc nhở HS chuẩn bị cho học sau Chính tả: MÙA THẢO QUẢ PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU :S /X I)Mục tiêu : 1/ KT, KN : - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bìa văn xuôi - Làm BT (2) a/b BT (3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn 2/ TĐ : HS yêu thích phong phú môn TV II) Chuẩn bị : -Một số phiếu nhỏ viết cặp tiếng BT 2a -Bút và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm nhanh các từ láy theo yêu cầu BT 3a III)Các hoạt động dạy -học : Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ :4-5’ Lê Thị Xuân Hương– Lớp Hoạt động HS 276 Lop4.com (12) -GV đọc cho HS viết 2.Bài mới: 35 HĐ : Giới thiệu bài:1’ HĐ : Hướng dẫn HS nghe-viết:18-20’ - GV đọc bài viết lần Em hãy nêu nội dung đoạn văn - Hướng dẫn HS viết các từ ngữ: lướt thướt , Chin San, nảy, lặng lẽ, chon chót, hát lên -GV đọc câu -GV chấm 5-7 bài -HS viết các từ ngữ BT3a -1 HS đọc đoạn văn viết chính tả - HS trả lời - HS viết bảng lớn, lớp viết bảng - 2,3 HS đọc từ khó -HS viết chính tả -Từng cặp HS đổi để soát lỗi chính tả cho -GV nêu nhận xét chung HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập: 8-10’ *Bài 2a: Cho HS làm bài theo hình thức -*1 HS đọc yêu cầu bài 2a - HS bốc thăm phiếu có ghi các tiếng thi “ Tìm từ nhanh” BT1 ; tìm và viết lên bảng các từ ngữ có chứa tiếng đó - GV theo dõi -Cả lớp nhận xét *Bài 3a: * 1HS đọc yêu cầu BT3a -HS thảo luận theo cặp phát biểu Hãy điểm giống * Giống : a,Đều tên các vật dòng? b,Đều tên các loài cây Thay âm s âm x thì tiếng nào có * Sóc-xóc (đòn xóc) Sói- xói ( xói mòn, xói lở) nghĩa? Sẻ - xẻ (xẻ núi, xẻ gỗ) Sáo – xáo ( xáo trộn) Sít – xít (ngồi xít vào nhau) Sam – xam (ăn xam) *Sả - xả (xả thân) Si – xi (xi đánh giày) Sung – xung ( xung đột) -Các em khác nhận xét 3.Củng cố , dặn dò:5’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhớ các từ ngữ đã học để viết -HS lắng nghe đúng chính tả Kể chuyện : I)Mục tiêu : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Lê Thị Xuân Hương– Lớp 277 Lop4.com (13) 1/ KT, KN : -HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng, ngắn gọn -Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể bạn 2/ TĐ : Có ý thức bảo vệ môi trường II) Chuẩn bị : Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường ( Truyện đọc 5) III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ:4-5’ Hoạt động HS -2 HS kể lại câu chuyện “ Người săn và nai” và trả lời câu hỏi 2.Bài mới:35 HĐ 1:Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học HĐ 2:Hướng dẫn HS kể chuyện: a Tìm hiểu yêu cầu đề bài: -1,2 HS đọc đề bài Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường -GV gạch cụm từ “ bảo vệ môi trường” - HS nêu tên câu chuyện mình kể theo gợi ý: + Em kể câu chuyện gì? + Em nghe hay đọc câu chuyện đó đâu ? b.HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý -3 HS đọc nối tiếp phần gợi ý nghĩa câu chuyện: -1 HS đọc đoạn văn BT1 , tiết LTVC , trang 115 -HS tự lập dàn ý sơ lược -HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Đai diện nhóm lên kể trước lớp -Lớp nhận xét và bình bầu chọn câu chuyện hay và có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hay -GV nhận xét nội dung, cách kể chuyện… 3)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện -Chuẩn bị nội dung cho tiết KC tuần 13 Lê Thị Xuân Hương– Lớp 278 Lop4.com (14) Tập làm văn ; CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I)Mục tiêu : 1/ KT, KN : - Nắm cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) bài văn tả người ( ND ghi nhớ) - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân gia đình 2/ TĐ : Thể quan tâm các thành viên gia đình II) Chuẩn bị : -Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý phần bài Hạng A Cháng -Một vài tờ giấy khổ to và bút để 2-3 HS lập dàn ý III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ :4-5’ -GV nhận xét , cho điểm 2.Bài :35 HĐ : Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học HĐ : Phần nhận xét: Hãy quan sát tranh SGK và đọc bài Hạng A Cháng Hãy đọc các câu hỏi cuối bài và trao đổi theo cặp -GV theo dõi HĐ : Phần ghi nhớ: (ở SGK) :1-2’ HĐ : Luyện tập: 14-16’ - Bài 1: Hoạt động HS -2 HS đọc đơn kiến nghị nhà các em đã viết lại - HS quan sát và đọc - HS thực -Đại diện các nhóm trình bày + Câu 1: Đoạn mở bài :Giới thiệu người định tả +Câu 2: Những điểm bật hình dáng Hạng A Cháng: ngực nở hình vòng cung, da đỏ lim… + Câu 3: A Cháng là người lao động khoẻ , giỏi, cần cù say mê lao động… + Câu 4: ca ngợi sức lực tràn trề A Cháng là niềm tự hào dòng họ Hạng… + Câu 5: Cấu tạo bài văn tả người -3 HS đọc phần ghi nhớ - Bài 1: HS đọc yêu cầu BT1 -GV nhắc lại yêu cầu: HS dựa vào dàn ý phần ghi nhớ để lập dàn bài chi tiết tả người gia đình - Một vài HS nêu đối tượng em chọn tả là -3 HS làm bài vào giấy khổ to , các em còn Lê Thị Xuân Hương– Lớp 279 Lop4.com (15) -GV phát bút và giấy -GV theo dõi lại làm bài vào giấy nháp -3 HS lên bảng trình bày dàn ý vừa làm -Cả lớp nhận xét , bổ sung GV nhận xét , lưu ý HS bài văn phải -HS lắng nghe có đủ phần Cần chọn nét bật hình dáng, tính tình và hoạt động để tả 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -1 HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu nhà hoàn chính dàn ý bài văn -Chuẩn bị cho tiết “ Luyện tập tả -HS lắng nghe người” Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Toán : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Biết : 1/KT, KN : - Nhân số thập phân với số thập phân - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán 2/ TĐ : Yêu thích môn Toán II Chuẩn bị : III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 1HS lên làm BT2 2.Bài : 35 HĐ : Giới thiệu bài: HĐ : Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số thập phân: - HS nêu tóm tắt bài toán VD 1, "Diện tích mảnh vườn tích chiều dài và chiều rộng", từ đó nêu phép tính giải bài toán để có phép nhân: 6,4 x 4,8 = ? (m2) - Gợi ý để HS đổi đơn vị đo để tính : 64 x 48 = 3072 (dm2); 3072 dm2 = 30,72m2 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) GV viết đồng thời hai phép tính sau: 64 6,4 Theo dõi và ghi 48 và 4,8 512 512 256 256 HS tự rút nhận xét cách nhân Lê Thị Xuân Hương– Lớp 280 Lop4.com (16) 3072 (dm2) b) GV nêu ví dụ 30,72 (m2) số thập phân với số thập phân - HS vận dụng nhận xét trên để thực phép nhân : 4,75 x 1,3 c) - GV nêu quy tắc nhân số thập - HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với số thập phân phân với số thập phân HĐ Thực hành : 15-17’ Bài a,c: Bài a,c: HS thực các phép nhân cho bài tập Bài b dành cho HSKG Bài 2: Bài 2: HS tự tính các phép tính nêu bảng - Nêu nhận xét chung, từ đó rút tính chất giao hoán phép nhân các số thập phân (như SGK) - HS khác phát biểu lại tính chất giao hoán phép nhân Bài 3: Bài 3: Dành cho HSKG HS đọc bài toán, giải bài tóan Bài giải: Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) x = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: a) 48,04m; b) 131,208m2 Củng cố dặn dò : - Nhắc lại quy tắc nhân 1số thập phân với số thập phân Tập đọc: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I/Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát - Hiểu phẩm chất bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời ( TL các câu hỏi SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) 2/ TĐ : Yêu quý và biết bảo vệ bầy ong II/Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc III/Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ Thảo báo hiệu vào mùa cách - HS đọc và trả lời nào ? Chi tiết nào cho thấy cây thảo phát triển nhanh ? Lê Thị Xuân Hương– Lớp 281 Lop4.com (17) 2.Bài 33 HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Luyện đọc : -1 HS giỏi đọc - HS đọc nối tiếp khổ thơ -GV hướng dẫn HS đọc và nhấn giọng + HS luyện đọc từ khó các từ ngữ quan trọng : đẫm, trọn, bập bùng , rong ruỗi …sóng tràn +1 HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài thơ -GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 3: Tìm hiểu bài : Chi tiết nào khổ thơ đầu nói lên hành -1 HS đọc khổ thơ *Không gian: đôi cánh đẫm nắng trời, trình vô tận bầy ong ? nẻo đường xa; thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận Bầy ong đến tìm mật nơi nào ? -1 HS đọc khổ thơ 2-3 *Rong ruổi trăm miền, nơi thăm thẳm rừng sâu, bờ biển sóng tràn Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ? *Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban; biển xa: hàng cây chắn bão là không tên; quần đảo: có loài hoa nở là không tên Qua hai câu cuối bài , nhà thơ muốn -1 HS đọc khổ thơ *Công việc loài ong có ý nghĩa thật nói gì công việc bầy ong ? đẹp đẽ: Ong giữ hộ cho người mùa hoa đã tàn đã chắt vị ngọt, mùi hương hoa giọt mật tinh tuý HĐ 4: HD HS đọc diễn cảm: GV đưa bảng phụ có ghi khổ thơ 3, và -HS luyện đọc hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc diễn cảm khổ -GV theo dõi thơ + học thuộc lòng -GV nhận xét và khen các HS đọc hay và -HS lắng nghe thuộc nhanh 3/Củng cố ,dặn dò : 1-2’ -Nhận xét tiết học -Tiếp tục luyện đọc nhà -Chuẩn bị bài “Vườn chim” TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sát và chọn lọc chi tiết) Lê Thị Xuân Hương– Lớp 282 Lop4.com (18) I)Mục tiêu : 1/ KT, KN : Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn) 2/ TĐ : Thể tình cảm với nhân vật tả II) Chuẩn bị : -Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà , chi tiết tả người thợ rèn làm việc III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ - Kiểm tra HS việc hoàn chỉnh -1 HS nhắc lại dàn ý bài văn tả người dàn ý chi tiết bài văn tả người gia đình 2.Bài mới:35 HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC tiết học HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài 1: * HS đọc bài tập  Đọc lại đoạn văn và ghi lại đặc -HS làm việc theo cặp điểm ngoại hình người bà -GV nhận xét , chốt lại các ý đúng SGK + Mái tóc: + Đôi mắt: + Khuôn mặt: + Giọng nói: -HS trình bày kết làm bài - Qua bài văn miêu tả trên , em thấy tác - Chọn chi tiết tiêu biểu ngoại giả đã quan sát và chọn lọc các chi tiết hình để miêu tả nào? -> Nhờ bài văn ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rõ hình ảnh người bà đồng thời bộc lộ tình yêu cháu bà *Bài 2: * Đọc yêu cầu bài -GV hướng dẫn HS làm BT1 -HS trao đổi tìm chi tiết tả người thợ rèn làm việc -GV đưa bảng phụ đã ghi chi tiết -3 HS đọc tả người thợ rèn SGK 3)Củng cố, dặn dò:  Hãy nêu tác dụng việc quan sát - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu miêu tả làm cho đối tượng này không giống đối và chọn lọc chi tiết miêu tả? tượng khác Nhờ đó bài viết hấp dẫn Lê Thị Xuân Hương– Lớp 283 Lop4.com (19) -Nhận xét tiết học -Dặn HS quan sát và ghi lại các nét tiêu biểu ngoại hình người -HS lắng nghe em thường gặp Đạo đức : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 1) I.Mục tiêu : 1/ KT : Biết vì cần phải kính trọng , lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ 2/ KN : Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ 3/ TĐ : Có thái độ và hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ II Chuẩn bị : - Đồ dùng để đóng vai Phiếu bài tập Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ :4-5’ + Em đã làm gì để giúp đỡ các bạn gặp khó -2 HS trả lời khăn ? Bài : HĐ : Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2: Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa”: 1214’ - GV đọc truyện SGK - HS đóng vai để minh hoạ truyện + Các bạn truyện đã làm gì gặp bà + Các bạn chạy đến giúp đỡ bà cụ và em cụ và em bé ? nhỏ : 1bạn dắt tay em nhỏ bên vệ cỏ, … + Vì bà cụ lại cảm ơn các bạn ? + Vì các bạn có việc làm tốt thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ + Em có suy nghĩ gì việc làm các bạn - HS trả lời truyện? - GV kết luận: Phần ghi nhớ SGK - HS đọc phần ghi nhớ HĐ 3: Làm bài tập 1, SGK : 6-7’ - GV phát phiếu bài tập và nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân: Điền chữ Đ trước câu (a,b,c,d); điền chữ S trước câu (d,e) - HS trình bày ý kiến - GV theo dõi - Các em khác nhận xét, bổ sung Lê Thị Xuân Hương– Lớp 284 Lop4.com (20) - Kết luận - HS lắng nghe Hoạt động tiếp nối: 3-4’ - Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể tình cảm kính già, yêu trả dân tộc ta - Nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị tiết tuần sau Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TẬP Toán : I.Mục tiêu: 1/ KT, KN : Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; 2/ TĐ : HS yêu thích môn Toán II Chuẩn bị : III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 2.Hoạt động thầy 1.Bài cũ : 4-5’ 2.Bài : HĐ : Giới thiệu bài: HĐ : Thực hành : 35’ Bài 1: Ví dụ: a) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, Hoạt động trò - 2HS lên làm BT1a Bài - HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, HS tự tìm kết phép nhân 142,57 x 0,1= 14,257 531,75 x 0,01 = 5,3175 - Gợi ý để HS có thể tự rút quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; - Vài HS nhắc lại quy tắc vừa nêu 0,01; 0,001; Chú ý nhấn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy sang bên trái b) Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm với số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; Bài 2: Bài 2: Dành cho HSKG - HS nhắc lại cỏch viết số đo diện tích dạng số thập phân + Nhắc lại quan hệ và km = 0,01 km2 Vận dụng để có: 1000ha = (1000 x 0,01)km2 = 10km2 Bài 3: Lê Thị Xuân Hương– Lớp 285 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 07:36

w