- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng, rèn hs kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những noi công cộng và kĩ năng thu nhận, xử lí thông tin về các h[r]
(1)TUẦN 23 Ngày soạn: 10/ 2/ 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng năm 2011 Toán: Luyện tập chung I/ Mục đích – yêu cầu: - Giúp HS củng cố : - So sánh phân số, vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản - HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1, ( trang 123), bài 1a,c cuối trang 123 ( a cần tìm chữ số ) HS khá giỏi làm tất bài ( trang 123 phần trên) - Gd hs cẩn thận làm tính ,vận dụng thực tế II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : sgk - Học sinh : sgk III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài tập số + HS lên bảng xếp : - Thứ tự từ bé đến lớn là : + Gọi HS trả lời quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b)Giảng bài: Bài :+ Gọi em nêu đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng - Gọi HS lên bảng làm bài + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài :- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu - Gọi HS đọc kết và giải thích - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh ; ; + HS nhận xét bài bạn + HS đứng chỗ nêu miệng - Lắng nghe - Một HS đọc + Thực vào và chữa bài 11 11 và ta có : > 14 14 14 14 4 4 * và ta có : < 25 23 25 23 14 14 * và ta có : <1 15 15 a/ - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu a/ Phân số bé : b/ Phân số lớn : 612 Võ Thị Huyền Lop4.com (2) Bài : HS khá, giỏi + Gọi HS đọc đề bài + Muốn xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào nháp + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước xếp - Gọi HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu - Một em đọc + Ta phải rút gọn các phân số đưa cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm phân số bé và lớn xếp theo thứ tự + HS thực vào HS lên bảng a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 6 6 6 ; ; ta có : ; ; 11 11 b/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 12 ; ; ; Rút gọn các phân 20 12 32 số - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : ( Bài - cuối trang 123 ) Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu hs làm a,c tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống.( câu a tìm chữ số ) GV chấm bài – nhận xét 3) Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn - Về nhà làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị : Luyện tập chung + Ta có : 3 3 va 10 8 - Vậy kết là : 3 10 - Một em đọc thành tiếng - HS làm a 752 c 756 - HS lắng nghe Đạo đức: Giữ gìn các công trình công cộng I.Mục đích – yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết vì phải bảo vệ bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng, rèn hs kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần noi công cộng và kĩ thu nhận, xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương - Có ý thức giữ gìn và nhắc nhở các bạn bảo vệ các công trình công cộng địa phương II.Chuẩn bị: GV :- Nội dung Võ Thị Huyền Lop4.com 613 (3) HS:- Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ, trắng III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: - Nêu phần ghi nhớ bài: “Lịch - Một số HS thực yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung với người” 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính SGK/34) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm HS thảo luận Đại diện các thảo luận cho các nhóm HS nhóm trình bày Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - GV kết luận chung - HS lắng nghe *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) - GV giao cho nhóm HS thảo - Các nhóm thảo luận luận bài tập Trong tranh (SGK/35), - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? trao đổi, tranh luận Vì sao? - GV kết luận ngắn gọn tranh: Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng *Hoạt động 3: Xử lí tình (Bài tập 2- SGK/36) - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, - Các nhóm HS thảo luận Theo nội xử lí tình huống: dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ Nhóm : Câu a sung, tranh luận ý kiến trước lớp Nhóm : Câu b - GV kết luận tình huống: a/ Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc này (công an, nhân viên đường sắt …) b/ Cần phân tích lợi ích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ - HS lắng nghe tác hại hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ …) 3.Củng cố - dặn dò: - Các nhóm HS điều tra các công trình công cộng địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung - HS lắng nghe thêm cột lợi ích công trình công cộng 614 Võ Thị Huyền Lop4.com (4) - Chuẩn bị bài tiết sau: Tiết Tập đọc Hoa học trò I.Mục đích – yêu cầu : - Đọc đúng : cành, nỗi niềm, xòe Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu từ ngữ : tin thắm, vô tâm Hiểu nội dung :Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng , loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò ( trả lời các câu hỏi sgk) - GD học sinh bảo vệ các loại hoa II Chuẩn bị GV : Tranh minh hoạ ( sgk), bảng phụ HS : sgk, đọc trước bài III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Đọc đoạn + bài Chợ tết - em lên bảng thực theo yêu Người các ấp chợ tết khung cầu Nhận xét cảnh đẹp nào ? Đọc đoạn + Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ tết có điểm gì chung ? - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài-Ghi đề: b) Luyện đọc: * Luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài - GV phân đoạn ( lần xuống dòng hs đọc là đoạn ) - Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS đọc - Luyện phát âm - HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú - HS đọc giải - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc - HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc theo nhóm - hs đọc toàn bài - HS đọc - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn - HS đọc to, lớp đọc thầm theo Tại tác giả gọi hoa phượng là “Hoa - Vì phượng là loại cây gần gũi học trò” ? với học trò Phượng trồng trên Võ Thị Huyền Lop4.com 615 (5) các sân trường và nở hoa vào mùa thi vô tâm : sgk học trò … (Kết hợp cho HS quan sát tranh) Hoa phương gắn với kỉ niệm nhiều học trò mài trường - Cho HS đọc đoạn - HS đọc thầm ,suy nghĩ trả lời câu * Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt hỏi - Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ? đoá mà loạt, vùng, góc trời; màu sắc ngàn bướm - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui … - Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu GV nhận xét phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố - Cho HS đọc đoạn - HS đọc to, lớp đọc thầm - Màu hoa phượng đổi nào theo - Lúc đầu màu hoa phượng là màu thời gian ? đỏ còn non Có mưa, hoa càng tươi tin thắm : sgk dịu Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần hoà với mặt trời chói lọi, GV giảng tranh màu phượng rực lên - Bài văn giúp em hiểu điều gì ? - Giúp em hiểu hoa phượng là loài hoa gần gũi, thân thiết với học trò * Giúp em hiểu vẻ lộng lẫy GV ghi bảng nội dung hoa phượng * Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp ,tìm giọng đọc - HS nối tiếp đọc đoạn.Nêu giọng bài đọc - GV yêu cầu hs đọc diễn cảm đoạn - Trong đoạn ta cần nhấn giọng Một đóa, cành, đỏ rực từ ngữ nào ? - Cho HS đọc diễn cảm đoạn hs đọc – nhận xét - Yêu cầu hs thi đọc hs thi đọc – nhận xét - GV nhận xét và khen HS đọc hay Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện đọc bài văn - Dặn HS nhà đọc và trả lời câu hỏi bài : Khúc hát ru em bé trên lưng mẹ 616 Võ Thị Huyền Lop4.com (6) Buổi chiều Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê I.Mục đích – yêu cầu : - HS biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê ( vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê) : tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi HS khá giỏi: biết tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thục lục - HS nắm bài học, trả lời các câu hỏi đúng, chính xác - GD học sinh ham tìm hiểu II Chuẩn bị : GV :- Hình SGK phóng to, phiếu học tập HS : - sgk III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Em hãy mô tả tổ chức GD thời Lê ? - hs trả lời - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học - HS khác nhận xét tập ? 2.Bài : - HS lắng nghe a.Giới thiệu bài-ghi đề: b.Giảng bài : * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Lê (GV cung cấp cho HS số liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống - HS thảo luận và điền vào bảng kê) - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả Tác giả Tác phẩm Nội dung lại nội dung và các tác giả, tác phẩm -Nguyễn -Bình Ngô -Phản ánh khí thơ văn tiêu biểu thời Lê Trãi đại cáo phách anh - HS khác nhận xét, bổ sung -LýTử Tấn, hùng và niềm tự hào chân Nguyễn -Các tác chính dân Mộng tộc Tuân phẩm thơ -HộiTao -Ức trai thi -Ca ngợi công Đàn tập đức nhà -Nguyễn -Các bài vua -Tâm Trãi thơ -Lý Tử Tấn người -Nguyễn không đem hết tài Húc để phụng đất nước - GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu Võ Thị Huyền Lop4.com 617 (7) biểu số tác giả thời Lê *Hoạt động lớp : - GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS - GV giúp HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học ngược lại ) Tác Công Nội dung giả trình khoa học -Ngô sĩ -Đại việt Lịch sử nước ta Liên sử kí từ thời Hùng toàn thư Vương đến đầu thời Lê -Lam -Nguyễn Sơn thực -Lịch sử lục Trãi khởi nghĩa Lam -Nguyễn -Dư địa Sơn -Xác định lãnh Trãi chí thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán nước ta -Lương -Đại -Kiến thức toán Thế Vinh thành toán học pháp - GV yêu cầu HS báo cáo kết - Dưới thời Lê, là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu ? - Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn các thời kì trước 3.Củng cố- dặn dò : - GV cho HS đọc phần bài học - Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu văn học thời Lê - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập” - Các nhóm trình bày - Nhận xét - Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi hs đọc hs nêu HS lắng nghe Luyện :Chính tả Hoa học trò I.Mục đích – yêu cầu: 618 Võ Thị Huyền Lop4.com (8) - HS viết đúng chính tả bài: Hoa học trò ( đoạn từ đầu đến làm sao! ) không mắc quá lỗi bài Viết đúng: xã hội, xanh um, Làm đúng bài tập: ( trang 36- TV tập 2) - Rèn HS viết đúng chính tả, viết chữ đẹp - Giáo dục HS cần có tính cẩn thận viết, giữ II.Chuẩn bị: GV: nội dung , sgk HS: luyện III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Gọi HS viết: sầu riêng, cánh mũi, HS lên bảng viết, lớp viết bảng quyến rũ - nx GV nhận xét, bổ sung 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài - GV đọc đoạn viết - HS đọc thầm và trả lời - nx - Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt? - Phượng đây là loạt, vùng, góc trời đỏ rực - HS viết từ khó vào nháp - HS viết vào nháp, hs lên GV nhận xét bảng viết - GV đọc đoạn văn chậm rãi theo câu - HS viết vào cho HS viết - Đọc cho HS dò lại bài chính tả - HS dò bài - HS dò bài bạn - Đổi chéo bàn, dò chính - Chấm bài HS Nhận xét tả Bài tập: Gọi hs đọc yêu cầu bài (trang 36 HS nêu yêu cầu - TV tập 2) Yêu cầu hs chọn tiếng thích hợp ngoặc - HS làm nháp – trình bày - nhận đơn để hoàn chỉnh bài văn: Cái đẹp GV nhận xét xét Gọi hs đọc lại bài văn - hs đọc 3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Ghi nhớ từ còn - HS lắng nghe viết sai nhà viết lại Chuẩn bị bài sau: Nhớ viết: Chợ Tết Ngày soạn: 11 / /2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng năm 2011 Toán : Luyện tập chung I/ Mục đích – yêu cầu : - Củng cố các tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số Võ Thị Huyền Lop4.com 619 (9) - Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập ( cuối trang 123 ), bài ( 124), bài ( a,d trang 125) HS khá giỏi làm thêm bài ( trang 124) - GD học sinh cẩn thận làm toán II/ Chuẩn bị : Giáo viên : nội dung Học sinh : sgk III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập số + HS lên bảng làm + HS đứng chỗ nêu miệng 4a + Gọi HS trả lời quy tắc so sánh + HS nhận xét bài bạn hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi - Lắng nghe đề b) Giảng bài : Bài : ( Bài cuối trang 123 ) Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để - Thảo luận theo cặp tìm cách giải và viết kết dạng là các phân số yêu cầu - Gọi HS làm bài trên bảng và giải - HS lên bảng làm bài : - Số HS lớp học là : 14 + 17 = 31 thích (HS) - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài : ( Bài trang 124 ) Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào nháp + HS trình bày và giải thích GV nhận xét Bài : ( bài -trang 124) - HS khá giỏi Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào nháp - Gọi HS lên bảng tính , HS 14 31 17 b/ Phân số phần HS gái : 31 a/ Phân số phần HS trai : - Một em đọc + HS thực vào nháp - HS lên bảng thực : + Rút gọn các phân số ta có : - Vậy các phân số phân số là : 20 35 ; 36 63 + HS nhận xét bài bạn - HS đọc + HS lên bảng xếp : a/ Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé : Rút gọn các phân số Qui đồng mẫu 620 Võ Thị Huyền Lop4.com (10) phép tính số các phân số vừa tìm Ta có : - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài ( bài a,d trang 125) Yêu cầu hs tự làm Chấm bài – nhận xét 40 45 45 48 ; 60 60 60 60 - Vậy kết là : 12 15 ; ; 15 20 12 - HS làm - hs lên bảng làm – nhận xét a 103475 3) Củng cố - dặn dò: - Chúng ta vừa luyện kiến thức d 86 - hs nêu nào? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm lại các bài - HS lắng nghe tập Chuẩn bị : Phép cộng phân số Chính tả:(Nhớ viết) Chợ Tết I Mục đích – yêu cầu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả,trình bày đúng đoạn thơ trích "Chợ Tết " - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu, dễ lẫn ( BT2) - Gd HS giữ sạch, viết chữ đẹp II Chuẩn bị: GV :Bảng phụ viết bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống HS : sgk, viết III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ:- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp liều lĩnh , thúc đẩy , xanh xao - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét chữ viết trên bảng và nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi - Lắng nghe đề b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng - HS đọc thầm đầu bài thơ - Đoạn thơ này nói lên điều gì ? + Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng người chợ tết vùng trung du Võ Thị Huyền Lop4.com 621 (11) * Hướng dẫn viết chữ khó: -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả và luyện viết * Nhớ viết chính tả: + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào 11 dòng đầu bài thơ * Soát lỗi chấm bài: - GV chấm bài – nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: GV đính bảng phụ đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và năm " - GV các ô trống giải thích - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực làm bài vào nháp - Các từ : ôm ấp ,lon xon , ngộ nghĩnh + Nhớ và viết bài vào + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề tập - Quan sát , lắng nghe GV giải thích - hs lên bảng làm + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn hiểu - tranh - tranh - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương HS làm đúng và ghi điểm HS + Câu chuyện gây hài chỗ nào ? - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng mình vẽ môt tranh hết ngày đã là công phu Không hiểu rằng, tranh Men - xen nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức thời gian năm Củng cố – dặn dò: trời cho tranh - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các hay viết sai - Chuẩn bị bài sau : Họa sĩ Tô Ngọc Vân Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I Mục đích – yêu cầu: - HS nắm được:Tác dụng dấu gạch ngang - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn ( BT1, mục III), viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2 ) HS khá giỏi viết đoạn văn ít câu , đúng yêu cầu bài tập ( mục III) - Gd Hs vận dụng tốt vào viết văn II Chuẩn bị: GV: nội dung 622 Võ Thị Huyền Lop4.com (12) HS :sgk III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Bài cũ- Gọi HS đứng chỗ đọc câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói cái đẹp + Gọi HS lên bảng đặt câu với hai thành ngữ vừa tìm trên - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang Hoạt động học - HS thực đọc các câu thành ngữ , tục ngữ - nhận xét - HS lên bảng đặt câu Lắng nghe - Một HS đọc thành tiếng + Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang phấn màu , HS lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên Bài :- Yêu cầu HS tự làm bài bảng + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu : - Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng + Đoạn a : - Ở đoạn này dấu gạch để làm gì ? ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại - Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng + Đoạn b : - Ở đoạn văn b dấu gạch để làm gì ? ngang dùng để đánh dấu phần chú thích câu câu văn - Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng + Đoạn c :- Ở đoạn văn c dấu gạch để làm gì ? ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện - Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài an toàn và bền lâu cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - đọc thành tiếng d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:-Yêu cầu HS đọc nội dung bài - Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , tập thảo luận theo nhóm - Chia nhóm HS , phát phiếu và bút cho nhóm - Yêu cầu HS tự làm bài + Các nhóm trao đổi thảo luận để tìm Võ Thị Huyền Lop4.com 623 (13) - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ + Đại diện các nhóm làm xong mang sung tờ phiếu dán lên bảng - Nhận xét , bổ sung bài các nhóm trên bảng - Kết luận lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải HS đối chiếu kết - Nhận xét tuyên dương nhóm có bài giải đúng đáp án Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc dung - Yêu cầu học sinh tự làm bài - GV khuyến khích HS viết thành đoạn - HS làm bài vào văn hội thoại em và bố mẹ HS khá giỏi viết đoạn văn ít câu - Gọi HS đọc bài làm - Tiếp nối đọc đoạn văn và nêu tác dụng dấu gạch ngang câu văn đó - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho - Nhận xét bổ sung bài bạn điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: -Trong sống dấu gạch ngang - HS nêu thường dùng loại câu nào ? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì - HS lắng nghe câu hội thoại ? - Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ : cái đẹp Ngày soạn: 12 / 2/ 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng năm 2011 Toán: Phép cộng phân số I/ Mục đích – yêu cầu: Giúp HS : - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - Hs làm đúng nhanh, thành thạo các bài tập 1, HS khá giỏi làm thêm bài tập - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Hình vẽ sơ đồ SGK Học sinh : Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm , bút màu III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 624 Võ Thị Huyền Lop4.com (14) Bài cũ:- Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập số b,c ( trang 125 ) - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b) Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc ví dụ SGK + Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần SGK + Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy : - Băng giấy chia thành phần ? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ ? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai? - Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã tô màu phần băng giấy ? - Ta phải thực phép tính : + =? 8 + Em có nhận xét gì đặc điểm hai phân số này ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính + Từ đó ta có thể tính sau : + = 8 3 8 + HS thực trên bảng + Nhận xét bài bạn - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Quan sát- Thực hành gấp băng giấy + Băng giấy chia thành phần - Phân số : - Phân số : - Cả hai lần bạn Nam đã tô màu băng giấy - Hai phân số này có mẫu số và + Quan sát và nêu nhận xét : có mẫu số nào so với hai phân số và ? - Quan sát phép tính em thấy kết + Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại c)Luyện tập: Bài : Gọi em nêu đề bài -Yêu cầu HS làm bảng - Gọi hai em lên bảng sửa bài - Mẫu số giữ nguyên + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - HS đọc thành tiếng - Lớp làm bảng - Hai học sinh làm bài trên bảng a/ 23 1 + = 5 5 Võ Thị Huyền Lop4.com 626 (15) + Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính - GV có thể nhắc HS rút gọn kết có thể -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : HS khá, giỏi Gọi HS đọc đề bài a/ GV ghi bảng phép tính và 7 7 + Yêu cầu HS tự làm phép tính + Cho HS nhận xét hai kết vừa tìm + Các em quan sát cho biết đây là tính chất gì phép cộng ? - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài : Gọi HS đọc đề bài + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn 35 2 + = 4 4 10 c/ + = 8 8 35 35 42 d/ 25 25 25 25 b/ - Một em đọc - Một HS lên bảng làm bài 3 = và = 7 7 7 23 7 - Là tính chất giao hoán phép cộng - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - 1HS lên bảng giải bài Cả hai ô tô chuyển phần số gạo kho là : 23 = ( số gạo ) 7 7 + HS nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - dặn dò: - Muốn cộng phân số cùng mẫu số ta làm nào ? - Chuẩn bị bài sau: Phép cộng phân số (tt) - 2HS nhắc lại Luyện toán: Thực hành: Phép cộng phân số I/ Mục đích –yêu cầu Giúp HS : - Củng cố cách cộng hai phân số cùng mẫu số - Hs làm đúng nhanh, thành thạo các bài tập - Gd Hs vận dụng tính toán vào thực tế II/ Chuẩn bị :GV : Nội dung HS : luyện III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 627 Võ Thị Huyền Lop4.com (16) Bài cũ: Muốn cộng hai phân số cùng - học sinh nêu mẫu số ta làm nào? - Nhận xét ghi điểm học sinh Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm chúng ta củng cố cách "Cộng hai phân số khác mẫu số ” b) Giảng bài: Bài : Gọi em nêu đề bài : Tính 10 11 11 11 15 29 44 37 37 37 7 13 25 38 41 41 41 - Yêu cầu HS vào nháp - Gọi em lên bảng sửa bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét Bài : Viết tiếp vào chỗ chấm 7 5 4 -Thực vào - Học sinh thực - hs đọc yêu cầu đề - hs lên bảng điền, nêu cách làm: dựa vào tính chất giao hoán phép cộng Bài : Một ô tô thứ quãng 13 đường, thứ hai quãng 13 đường Hỏi sau hai ô tô đó bao nhiêu phần quãng đường? Yêu cầu hs tự giải vào GV chấm bài, nhận xét HS đọc đề - HS làm - hs lên bảng giải Đáp số: Bài : HS khá giỏi Viết số 13, thành các phân số có mẫu số 1, 2, 4, HS làm nháp Gọi hs lên bảng làm GV nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: - Hãy nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số 10 quãng đường 13 hs đọc đề HS làm em 13 13 26 26 52 13 117 1 2 2 1 9 13= HS làm tương tự - HS lắng nghe Võ Thị Huyền Lop4.com 628 (17) - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị : Quy đồng mẫu số các phân số ( TT) Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích – yêu cầu: - HS dựa vào gợi ý sgk, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và các xấu, cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể - Gd Hs phân biệt cái thiện cái ác, cái đẹp cái xấu II Chuẩn bị Gv : nội dung Hs : chuyện III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ:- Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện "Con vịt xấu xí " - HS lên bảng thực yêu cầu lời mình Nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi - Lắng nghe đề b Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài , dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, ca - Lắng nghe ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm và - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát tranh và đọc tên truyện : - Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn và đọc tên truyện - GV lưu ý HS : Trong các câu truyện - Cây tre trăm đốt nêu làm ví dụ Truyện Vịt xấu xí , Cây khế , Gà trống và cáo có SGK các em có thể dùng các câu truyện đã học : Người mẹ , người bán quạt may mắn , nhà ảo thuật , + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn - Một số HS tiếp nối kể chuyện : biết câu chuyện nào có nội dung + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu chuyện "Nàng công chúa và hạt đậu " 629 Võ Thị Huyền Lop4.com (18) tranh cái đẹp với cái xấu , cái thiện nàng công chúa có sắc với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn đẹp tuyệt trần và hiền thục nghe + Tôi xin kể câu chuyện " Mười hai tháng " Nhân vật chính là là cô bé bị mụ dì ghẻ đối xử ác + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể + HS đọc thành tiếng chuyện * Kể nhóm: - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe , trao đổi ý nghĩa truyện - HS thực hành kể nhóm đôi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi + Bạn thích là nhân vật nào câu lại bạn kể tình tiết nội dung chuyện ?Vì ? truyện, ý nghĩa truyện + Qua câu chuyện này giúp bạn rút - Nhận xét, bình chọn bạn có câu bài học gì đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt nêu Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em - HS lắng nghe nghe các bạn kể cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện chứng kiến tham gia Tập đọc: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ I.Mục đích – yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn : nghiêng , nóng hổi ,trắng ngần , lún sân , - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng nhẹ nhàng,có cảm xúc Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tình yêu nước , yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước ( trả lời câu hỏi sgk, thuộc khổ thơ bài ) Hiểu nghĩa các từ ngữ : nhấp nhô - GD học sinh biết ơn mẹ, giúp đỡ mẹ, rèn hs kĩ giao tiếp, đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi II Chuẩn bị:GV : -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc HS : đọc trước bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Võ Thị Huyền Lop4.com 630 (19) 1.Bài cũ:- Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Hoa học trò " và trả lời câu hỏi sgk - HS nêu nội dung chính bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài - GV phân đoạn (3 đoạn) + Khổ 1: Em cu Tai …đến tim hát thành lời + Khổ : Ngủ ngoan a- kay … đến lún sân + Khổ : Em cu Tai đến a- kay - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc nhóm đôi - hs đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ trao đổi và trả lời câu hỏi + Em hiểu nào là " Những em bé lớn lên trên lưng mẹ " ? + Người mẹ bài thơ làm công việc gì ?Những công việc đó có ý nghĩa nào ? - Giảng từ: Nhấp nhô + Khổ thơ cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc khổ thơ , và + Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng người mẹ ? + khổ thơ này có nội dung chính là gì? - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi - HS lên bảng thực yêu cầu nhận xét hs đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc theo nhóm - HS đọc - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Vì người mẹ miền núi đâu , làm gì thường địu theo + Người mẹ làm công việc nuôi khôn lớn , giã gạo nuôi đội Tỉa bắp trên nương , - Hs đặt câu + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi khôn lớn vừa tham gia sản xuất - HS đọc thành tiếng - Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời mẹ em nằm trên lưng + Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng người mẹ đứa mình + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm 631 Võ Thị Huyền Lop4.com (20) - Theo em cái đẹp bài thơ này gì ? - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm ( khổ 1) - HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng đoạn -Yêu cầu HS đọc - Cho hs đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - Đọc và trả lời câu hỏi bài : Vẽ sống an toàn trả lời câu hỏi - Hs nêu nội dung bài - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - Ngoan, rời, nóng hổi - hs đọc bài - HS thi đọc thuộc lòng – nhận xét - hs nêu - HS lắng nghe Ngày soạn: 14 / /2011 Ngày giảng:Thứ năm ngày 17 tháng năm 2011 Toán: Phép cộng phân số (t2) I/ Mục đích – yêu cầu: Giúp HS : - HS biết phép cộng hai phân số khác mẫu số - HS làm đúng, thành thạo các bài tập (a,b,c), bài (a,b) - Gd Hs độc lập suy nghĩ làm bài, vận dụng tính toán thực tế II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Cắt sẵn băng giấy bìa và chia thành phần SGK Học sinh : Giấy bìa để thao tác gấp phân số III.Hoạt dộng dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ:Gọi HS lên bảng chữa bài - 1HS lên bảng giải bài + Cả hai ô tô chuyển phần số tập số - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh gạo kho là : 23 - Nhận xét đánh giá phần bài cũ = ( số gạo ) 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b) Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc ví dụ SGK 7 - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm Võ Thị Huyền Lop4.com 632 (21)