1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án môn Mĩ thuật 4 năm học: 2010 - 2011

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 289,32 KB

Nội dung

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí hình - HS qua[r]

(1)Gi¸o ¸n MÜ thuËt Phßng GD & §T ho»ng ho¸ Trường tiểu học hoằng vinh    - Gi¸o ¸n M«n; MÜ thuËt N¨m häc: 2010-2011 Gi¸o Viªn: Lª V¨n TuÊn Lop4.com (2) Gi¸o ¸n MÜ thuËt Bài 17: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I- MỤC TIÊU - HS hiểu bết thêm cách trang trí hình vuông và ứng dụng nó sống - HS biết chọn hoạ tiết và trang trí hình vuông - Trang trí hình vuông và vẽ màu theo ý thích II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC GV :- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn - Một số bài trang trí hình vuông HS lớp trước - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông HS: - Giấy vẽ thực hành, bút chì, thước, tẩy, com pa, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV cho HS xem số đồ vật có trang trí hình - HS quan sát và trả lời câu hỏi vuông và gợi ý + Kể tên số đồ vật có trang trí h.vuông ? + Thảm, gạch hoa, khăn, + Trang trí có tác dụng gì ? + Có t/dụng làm cho đồ vật đẹp -GV cho HS xem số bài tranng trí hình vuông - HS quan sát và trả lời và đặt câu hỏi + Hoạ tiết đưa vào trang trí ? + Hoa, lá, các vật, mảng h.học + Các hoạ tiết xếp nào ? + Được xếp đối xứng qua trục hoạ tiết chính to và nằm giữa, hoạ tiết nhỏ vẽ góc và cạnh Hoạ tiết giống đựơc vẽ + Màu sắc ? + Vẽ có đậm,có nhạt, - GV tóm tắt - HS lắng nghe HĐ2: Cách trang trí hình vuông -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí - HS trả lời: + Kẻ hình vuông, trục và đường chéo hình vuông + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí + Vẽ hoạ tiết phù hợp + Vẽ màu theo ý thích - GV vẽ mminh hoạ bảng và hướng dẫn - HS quan sát và lắng nghe HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV gọi đến HS lên bảng vẽ - HS vẽ bài - GV bao quát lớp, nhắc nhớ HS vẽ các hình mảng, - Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích, hoạ tiết, màu sắc, theo ý thích -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét - HS đưa bài lên để nhận xét - GV gọi đến HS nhận xét - HS nhận xét họa tiết, màu sắc, - GV nhận xét, đánh giá bổ sung - HS lắng nghe * Dặn dò: - Quan sát lọ và - HS lắng nghe dặn dò - Nhớ mang vở, bút chì, tẩy, màu, để học./ Lop4.com (3) Gi¸o ¸n MÜ thuËt Bài 18: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I- MỤC TIÊU - HS nhận biết khác lọ hoa và hình dáng, đặc điểm - HS biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu Vẽ màu theo ý thích - HS yêu thích vẽ đẹp tranh tỉnh vật II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC GV: - Một số lọ hoa và có hình dáng và màu sắc khác - Một số bài vẽ HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS: - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy,màu, II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét phút - GV đặt vật mẫu (lọ hoa ,quả) và đặt câu hỏi - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ? + Quả đứng trước lọ hoa, + Hình dáng, tỉ lệ lọ và ? + HS trả lời theo cảm nhận riêng + Độ đậm nhạt và màu sắc ? + HS trả lời theo cảm nhận riêng - GV tóm tắt - HS lắng nghe - GV cho HS xem số bài vẽ HS năm - HS quan sát và nhận xét trước và đặt câu hỏi + Bố cục ? + Cân đối không cân đối + Hình? + Đúng sai tỉ lệ, + Độ đậm nhạt ? + HS trả lời theo cảm nhận riêng - GV nhận xét - HS lắng nghe HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ phút -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo - HS trả lời: mẫu - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn - HS quan sát và lắng nghe B1: Vẽ KHC và KHR B2: Tìm tỉ lệ các phận và phác hình B3: Vẽ nét chi tiết, hoàn chỉnh hình B4: Vẽ đậm vẽ nhạt vẽ màu 20 HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành phút - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát kỉ - HS vẽ bài theo mẫu mẫu trước vẽ, tìm tỉ lệ các phận, tìm - Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc(vẽ màu) theo ý độ đậm nhạt vẽ màu, thích -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá phút - GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - HS đưa bài lên để nhận xét - GV gọi đến HS nhận xét - HS nhận xét bố cục, hình, độ đậm nhạt, - GV nhận xét bổ sung - HS lắng nghe * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh tỉnh vật -HS lắng nghe dặn dò - Đưa vở, màu, / Lop4.com (4) Gi¸o ¸n MÜ thuËt Bài 19: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I- MỤC TIÊU - HS biết sơ lược nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò tranh dân gian đời sống xã hội - HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể - HS yêu quí, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: SGK, SGV Một số tranh dân gian, chủ yêud\s là dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống HS: SGK, sưu tầm thêm tranh dân gian,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài 10 HĐ1: Giới thiệu sơ lược tranh dân gian phút + Tranh dân gian có từ lâu, là di - HS lắng nghe sản quí báu mĩ thuật Việt nam Trong đó tranh dân gian Đông Hồ ( Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống ( Hà Nội ) là dòng tranh tiêu biểu + Tranh dân gian cò gọi là tranh Tết,… - GV cho HS xem số tranh dân gian ( Đông - HS quan sát và trả lời câu hỏi Hồ và Hàng Trống) và gợi ý: + Kể tên các tranh ? + Lí ngư vọng nguyệt, tranh cá chép + Nêu số tranh mà em biết ? + HS trả lời + Còn có dòng tranh nào ? + Dòng tranh làng Sình Huế,… - GV tóm tắt: - HS lắng nghe 20 HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh phút - GV y/c HS chia nhóm - HS chia nhóm - GV cho HS quan sát tranh và gợi ý: - HS quan sát tranh và thảo luận theo + Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hình ảnh nhóm N1: Cá chép, đàn cá con, ông trăng, và nào ? rong rêu, + Tranh Cá chép có hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là chính tranh ? N2: Cá chép, đàn cá và bông hoa sen + Hình ảnh phụ tranh vẽ đâu N3: Cá chép là hình ảnh chính N4: Ở xung quanh hình ảnh chính ? + Hình cá chép thể N5: HS trả lời nào? N6: HS trả lời + Nêu giống và khác tranh ? - HS trả lời - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm - HS lắng nghe phút - GV tóm tắt: HĐ3: Nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe nhận xét - GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá giỏi * Dặn dò: - HS lắng nghe dặn dò - Sưu tầm tranh, ảnh lễ hội Lop4.com (5) Gi¸o ¸n MÜ thuËt - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/ Bài 20: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I- MỤC TIÊU - HS hiểu biết sơ lược ngày lễ truyền thống quê hương - HS biết cách vẽ và vẽ tranh vẽ ngày hội theo ý thích - HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC GV: - Một số tranh ảnh vềấcc hoạt động lễ hội truyền thống - Một số bài vẽ HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS: - Sưu tầm số tranh ảnh đề tài lễ hội - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Lop4.com (6) Gi¸o ¸n MÜ thuËt TG Hoạt động giáo viên - Giới thiệu bài HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài phút - GV giới thiệu tranh ảnh ngày lễ hội, đặt câu hỏi: + Không khí ngày lễ hội ? + Những hoạt động ngày lễ hội, ? + Hình ảnh ? + Màu sẳc ngày lễ hội, ? - GV y/c HS nêu số nội dung đề tài ngày lễ hội ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh - GV hướng dẫn ĐDDH B1: Tìm và chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV nêu y/c vẽ bài - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính bật nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh chính vẽ màu theo ý thích - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G phút HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có trang trí hình tròn - Nhớ đưa để học./ Hoạt động học sinh - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Không khí vui tươi, nhộn nhịp + Đua thuyền, chọi gà, thả diều, + Hình ảnh chính bật nội dung + Màu sắc tươi vui phù hợp với quang cảnh, phong cảnh ngày Tết lễ hội, - Rước đèn ông sao, đấu vật, đánh đu,… + HS lắng nghe - HS nêu các bước tiến hành: - HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài - Chọn nội dung ,hình ảnh,theo cảm nhận riêng - Vẽ màu theo ý thích - HS đưa bài lên - HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu và chọn bài vẽ đẹp - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò Bài 21: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I- MỤC TIÊU - HS cảm nhận vẽ đẹp trang trí hình tròn và hiểu ứng dụng nó sống ngày - HS biết cách xếp hoạ tiết và trang trí dường tròn theo ý thích - HS có ý thức làm đẹp học tập và sống II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Một số đồ vật có trang trí dạng hình tròn: cái khay, cái đĩa,… - Một số bài vẽ trang trí hình tròn HS các lớp trước HS: - Sưư tầm số bài trang trí hình tròn - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ,… Lop4.com (7) Gi¸o ¸n MÜ thuËt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động giáo viên - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét phút - GV cho xem số đồ vật có trang trí hình tròn + Đồ vật có trang trí hình tròn ? + Trang trí hình tròn có tác dụng gì ? - GV tóm tắt: - GV y/c HS xem số bài trang trí hình tròn : + Hoạ tiết đưa vào trang trí hình tròn ? + Hoạ tiết giống vẽ nào ? + Vị trí mảng chính, mảng phụ ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cáh vẽ: phút - GV y/c nêu cách vẽ trang trí hình tròn ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV nêu y/c bài vẽ - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chia hình tròn các phần nhau, vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục, vẽ màu theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá phút - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét * Dặn dò: - Quan sát cái ca và - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/ Hoạt động học sinh - HS quan sát và trả lời + Đồ vật có trang trí hình tròn: Khay, đĩa, + Làm cho đồ vật đẹp - HS lắng nghe - HS quan sát và nhận xét + Hoa, lá, các vật, các mảng hình học, + Hoạ tiết giống vẽ + Mảng chính to và vẽ giữa, mảng phụ xung quanh,… - Màu sắc làm rõ trọng tâm - HS lắng nghe - HS trả lời + Vẽ hình tròn và kẻ trục + Vẽ mảng chính, mảng phụ + Vẽ hoạ tiết + vẽ màu theo ý thích - HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài trang trí hình tròn - Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích - HS đưa bài lên dể nhận xét - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò Bài 22: VẼ THEO MẤU VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I- MỤC TIÊU - HS biết cấu tạo các vật mẫu - HS biết bố cục bài vẽ cho hợp lí Biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bút chì đen màu,… - HS quan tâm yêu quí vật xung quanh II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ cái ca và - Một số bài vẽ HS năm trước, tranh tỉnh vật hoạ sĩ HS: Mẫu vẽ, giấy vẽ hặc thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,… Lop4.com (8) Gi¸o ¸n MÜ thuËt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động giáo viên - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét phút - GV đặt mẫu vẽ và gợi ý: + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ? + Cái ca gồm phận nào ? + Cái ca có dạng hình gì ? + Quả có dạng hình gì ? - GV củng cố: - GV cho HS xem số bài vẽ HS và gợi ý về: Bố cục, hình, độ đậm, nhạt,… - GV nhận xét HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ phút - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV y/c HS chia nhóm - GV y/c các nhóm đặt mẫu vẽ - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ đậm, vẽ nhạt theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá phút - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung * Dặn dò: - Quan sát các dáng người - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/ Hoạt động học sinh - HS quan sát và trả lời + Quả đứng trước, các ca đứng sau,… + Gồm: miệng thân, quai, đáy,… + Có dạng hình trụ,… + Quả có dạng hình tròn,… - HS lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe + HS n.xét bố cục, hình, độ đậm, nhạt - HS lắng nghe - HS trả lời: + Vẽ KHC, KHR + Xác định tỉ lệ các phận và phác hình + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu,… - HS lắng nghe - HS chia nhóm - HS đặt mẫu vẽ - HS vẽ bài theo mẫu,… - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét bố cục, hình, độ đậm nhat - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò Bài 23: Tập nặn tạo dáng TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết các phận chính và các động tác người hoạt động - HS làm quen với hình khối điêu khắc ( tượng tròn) và nặn số dáng người đơn giản - HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động người,… II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Một số tranh ảnh số dáng người hoạt động - Bài nặn HS năm trước - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn HS: - Tranh, ảnh số dáng người Lop4.com (9) Gi¸o ¸n MÜ thuËt - Vở, đất nặn giấy màu và đồ dùng cần thiết để nặn III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét phút - GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi: - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Nêu các phận thể người? + Gồm có đầu, thân, chân,tay + Mỗi phận thể người có dạng hình + Đầu dạng tròn, thân,chân tay,có dạng gì? hình trụ + Nêu số hoạt động người? + Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi,ngồi - GV cho xem bài nặn HS năm trước: - HS quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn phút - GV y/c HS nêu các bước nặn dáng người? - HS trả lời B1: Nặn các phận chính B2: Nặn chi tiết B3: Ghép dính các phận B4: Tạo dáng và xếp bố cục - GV nặn minh hoạ và hướng dẫn: - HS quan sát và lắng nghe 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV y/c HS chia nhóm - HS chia nhóm - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm nặn - HS làm bài theo nhóm:Chọn màu, chọn các phận chính trước,nặn chi tiết sau và chủ đề, tạo dáng theo ý thích nặn theo chủ đề - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá giỏi HĐ4:Nhận xét, đánh giá phút - GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm: - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét - HS nhận xét và chọn bài đẹp - GV nhận xét bổ sung - HS lắng nghe * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh ảnh trang trí - HS lắng nghe dặn dò: đường diềm đồ vật - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu / Bài 24: Vẽ trang trí TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I- MỤC TIÊU - HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm và vẽ đẹp nó - HS biết sơ lược cách kẻ chẽ nét và vẽ màu vào dòng chữ có sẵn - HS quan tâm đến nội dung các hiệu trường học và sống ngày II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét - Bài kẻ chữ nét HS năm trước,… HS: - Sưu tầm kiểu chữ nét - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,… Lop4.com (10) Gi¸o ¸n MÜ thuËt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động giáo viên - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét phút - GV cho HS xem bảng chữ nét thanh, nét đậm và nét và gợi ý: + Kiểu chữ nét thanh, nét đậm có đặc điểm gì ? + Kiểu chữ nét ? - GV tóm tắt: + Chữ nét là tất các nét thẳng, cong, tròn nghiêng,…đều + Các nét đứng vuong góc với dòng kẻ HĐ2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ nét phút - GV y/c HS nêu cách kẻ dòng chữ ? - GV minh hoạ và hướng dẫn + Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ + Chia khoảng cách các chữ và các chữ + Phác khung chữ + Kẻ chữ + Vẽ màu 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV nêu y/v vẽ bài - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS các chữ vẽ màu, màu vẽ màu, màu chữ và màu đối lập nhau,… - GV giúp đỡ HS yếu động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá phút - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét * Dặn dò: - Quan sát các hoạt động trường em - Đưa vở, bút chìm tẩy, màu,…/ Hoạt động học sinh - HS quan sát và trả lời + Có nét thanh, nét đậm,… + Tất các nét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài Vẽ màu vào dòng chữ có sẵn, vẽ màu theo ý thích,… - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét màu,… - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò Bài 25: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I- MỤC TIÊU - HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp trườnghọc để vẽ tranh - HS biết cách vẽ và vẽ tranh Trường mình - HS thêm yêu mến trường lớp II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC GV: - SGK, SGV, số tranh ảnh trường học - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS lớp trước đề tài nhà trường HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh trường học - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, Lop4.com (11) Gi¸o ¸n MÜ thuËt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TG Hoạt động giáo viên - Giới thiệu bài HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài phút - GV y/c HS xem tranh, ảnh đề tài nhà trường và đặt câu hỏi + Những tranh này có nội dung gì ? + Có hình ảnh nào ? + Màu sắc tranh ? - GV nhận xét - GV y/c HS nêu số nội dung đề tài trường em ? - GV tóm tắt HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh? - GV hướng dẫn vẽ tranh ĐDDH 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV nêu y/c vẽ tranh - GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính bật nội dung, vẽ màu theo ý thích -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi * Lưu ý: Không dùng thước để vẽ HĐ4: Nhận xét, đánh giá phút - GV chọn số bài đẹp,chưa đẹp để nh.xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dò: - Sưu tầm tranh thiếu nhi - Đưa tập vẽ,…/ Hoạt động học sinh - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Phonh cảnh trường em, chơi trên sân trường, + Người, nhà, sân trường, cột cờ, + Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui, - HS lắng nghe - HS trả lời: đến trường, tan học, học trên lớp, - HS lắng nghe -HS trả lời: B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình B4: Vẽ màu - HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích, - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu sắc, - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò Bài 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I- MỤC TIÊU - HS bước đầu hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc - HS biết cách khai thác nội dung xem tranh các đề tài - HS cảm nhận và yêu thích vẽ đẹp tranh thiếu nhi II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Sưu tầm tranh các đề tài HS các lớp trước - Sưư tầm thêm tranh và tranh phiên thiếu nhi HS: - SGK, sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách, báo, tạp chí,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Lop4.com (12) Gi¸o ¸n MÜ thuËt TG 10 phút 10 phút 10 phút phút Hoạt động giáo viên - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh Thăm ông bà ( tranh sáp màu Thu Vân) - GV y/c HS chi nhóm: - GV y/c HS xem tranh và gợi ý: + Cảnh thăm ông bà diễn đâu ? + Trong tranh có hình ảnh nào ? + Màu sắc ? + Cảm nhận em tranh ? - GV y/c HS bổ sung - GV tóm tắt: Chúng em vui chơi ( tranh sáp màu Thu Hà) - GV y/c HS xem tranh và gợi ý: + Bức tranh vẽ đề tài gì ? + Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ? + Các dáng hoạt động các bạn nhỏ tranh nào ? + Màu sắc ? - GV y/c HS bổ sung Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22 ( Tranh sáp màu Phương Thảo) - GV y/c HS xem tranh và gợi ý: + Trong tranh có hình ảnh nào ? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào ? + Các hoạt động diễn đâu ? + Màu sắc ? + Cảm nhận tranh ? - GV tóm tắt: HĐ2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,… * Dặn dò: - Quan sát cây - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/ Hoạt độmh học sinh - HS chia nhóm - HS quan sát và thảo luận N1: Diễn nhà ông bà,… N2: Hình ảnh ông bà và các cháu,… N3: Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt, N4: Trả lời - HS bổ sung cho các nhóm - HS lắng nghe - Các nhóm quan sát tranh và thảo luận N1: Đề tài thiếu nhi N2: Các em thiếu nhi vui chơi,… N3: Các dáng hoạt động sinh động, N4: Màu sắc tươi sáng, rực rỡ,… - HS lắng nghe - HS quan sát tranh và thảo luận N1:Các em thiếu nhi thu gom rác, N2: Trả lời N3: Vẽ đề tài sinh hoạt thiếu nhi N4: Trả lời N5: Màu sắc tươi sáng,… N6: Trả lời - HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò Bài 27: VẼ THEO MẪU VẼ CÂY I- MỤC TIÊU - HS nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cây quen thuộc - HS biết cách vẽ và vẽ vài cây - HS yêu mến và coys thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Sưu tầm tranh, ảnh số loại cây đơn giản và đẹp,… - Bài vẽ HS các năm trước HS: - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,… Lop4.com (13) Gi¸o ¸n MÜ thuËt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động giáo viên - Giới thiêu bài HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét phút - GV cho HS xem tranh, ảnh số loại cây và gợi ý: + Tên các loại cây ? + Các phận chính ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem bài vẽ HS và gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu,… - GV củng cố: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ phút - GV đặt mẫu vẽ: - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV nêu y/c vẽ bài - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ quan sát mẫu để vẽ, vẽ bố cục cân đối, vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi, HĐ4: Nhận xét, đánh giá phút - GV chọn số bài vẽ được, chưa để n.xét - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét * Dặn dò: - quan sát lọ hoa có trang trí - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/ Hoạt động học sinh - HS quan sát và trả lời + Cây chuối, cây cau, cây cam, cây dừa, + Thân, cành, vòm lá,… + HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời: + Vẽ KHC, KHR + Xác dịnh tỉ lệ các phận, phác hình + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích - HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài theo mẫu, vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu theo ý thích,… - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét ề bố cục, hình, độ đậm, nhạt và chọn bài vẽ đẹp nhất,… - HS nhận xét - HS lắng nghe dặn dò Bài 28: Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỌ HOA I- MỤC TIÊU - HS thấy vẽ đẹp hình dáng và cách trang trí lọ hoa - HS biết cách vẽ và trang trí lọ hoa theo ý thích - HS quí trọng, giữ gìn đồ vật gia đình II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Một và lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác - Ảnh số kiểu hoa đẹp Bài vẽ HS các lớp trước - Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa Lop4.com (14) Gi¸o ¸n MÜ thuËt HS: - Ảnh lọ hoa, giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán,… III- CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét phút - GV cho HS quan sát tranh, ảnh lọ - HS quan sát và trả lời hoa thât và gợi ý: + Gồm phận nào ? + Miệng, cổ, thân, đáy,… + Hình dáng các lọ hoa ? + Có nhiều hình dáng khác nhau: to, nhỏ, cao, thấp,… + Hoạ tiết trang trí ? + Hoa, lá, tranh phong cảnh, các + Màu sắc ? vật, - GV y/c HS quan sát số bài vẽ HS và + Màu sắc phù hoẹp voéi lọ hoa,… gợi ý về: bố cục, hình, màu sắc,… - HS quan sát và nhận xét HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ phút - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí lọ hoa ? - HS trả lời: + Vẽ hình dáng lọ hoa + Dựa vào hình dáng lọ để phác mảng,… + Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn + Vẽ màu theo ý thích 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - HS quan sát và lắng nghe phút - GV nêu y/c vẽ bài - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết - HS vẽ bài Trang trí lọ hoa theo sáng tạo, phù hợp với kiểu dáng lọ hoa, vẽ cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý màu theo ý thích,… thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá phút - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét - GV gọi HS nhận xét - HS đưa bài lên đểnhận xét - HS nhận xét kiểu dáng, hoạ tiết trang trí, màu sắc và chọn bài vẽ đẹp nhất,… - GV nhận xét bổ sung * Dặn dò: - HS quan sát và lắng nghe - Sưu tầm tranh, ảnh đề tài ATGT - Đưa giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu,… - HS lắng nghe dặn dò Bài 29: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I- MỤC TIÊU: - HS hiểu đề tài và tìm, chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - HS nhận biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài ATGT theo cảm nhận riêng - HS có ý thức chấp hành qui định an toàn giao thông II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Tranh ảnh an toàn giao thông (đường bộ, đường thuỷ, ) - Một số biển báo giao thông Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS lớp trước HS: - Giấy vẽ vỡ thực hành Lop4.com (15) Gi¸o ¸n MÜ thuËt - Bút chì,tẩy,màu III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS tìm,chọn nội dung: phút - GV y/c HS xem số bài vẽ ATGT và gợi - HS quan sát và trả lời ý: + Tranh vẽ đề tài gì ? + Tranh vẽ đề tài an toàn giao thông,… + Trong tranh có hình ảnh nào ? + Có người, phương tiện tham gia giao thông, đường, cây cối, nhà, biển báo,… + Những hình ảnh đặc trưng ? + HS trả lờitheo cảm nhận riêng + Màu sắc? + HS trả lời - GV củng cố thêm - HS quan sát và lắng nghe - GV y/c HS nêu số nội dung ATGT - HS trả lời HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ + Tìm và chọn nội dung đề tài tranh dề tài + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Vẽ chi tiết + Vẽ màu theo ý thích - GV tổ chức trò chơi: y/c HS xếp các - HS lên bảng xếp thứ tự các bước tiến bước tiến hành vẽ tranh hành vẽ tranh - GV hướng dẫn vẽ tranh - HS quan sát và lắng nghe 20 HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành phút - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhớ lại hình - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng ảnh đặc trưng nhất, điển hình nhất,… - Vẽ màu theo ý thích - Vẽ màu theo ý thích - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G HĐ4: Nhận xét, đánh giá phút - GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét -HS dán bài trên bảng - GV gọi đến HS nhận xét, đánh giá -HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu, - GV nhận xét, đánh giá bổ sung -HS lắng nghe Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh các đề tài khác -HS lắng nghe dặn dò - Đưa giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/ Bài 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I- MỤC TIÊU: - HS biếtchọn đề tài và hình ảnh phù hợp để nặn - HS biết cách nặn và nặn đựơc hình người, đồ vật, vật, và tạo dáng theo ý thích - HS quan tâm đến sống xung quanh II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm số tượng, đồ gốm, vài đồ vật, vật, tạo dáng - Đất nặn và dụng cụ để nặn HS: - Đất nặn số vật liệu để nặn; hay giấy màu,hồ dán, kéo, Lop4.com (16) Gi¸o ¸n MÜ thuËt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động giáo viên - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét phút - GV y/c HS quan sát số hình minh hoạ SGK và đặt câu hỏi: + Được làm chất liệu gì? + Tạo dáng nào? - GV củng cố thêm - GV cho xem bài nặn HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh,… HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn phút -GV y/c HS nêu cách nặn? Hoạt động học sinh - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Như gỗ, đất nung,bìa cứng, + Tạo dáng phong phú,sinh động, - HS lắng nghe - HS quan sát và nhận xét - HS trả lời:Có cách nặn C1: Nặn phận ghép dính với và tạo dáng cho sinh động,… C2: Từ thỏi đất nặn thành hình dáng các phận và hình dáng - GV nặn minh hoạ vài dáng để HS thấy, - HS quan sát và lắng nghe 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV y/c HS chia nhóm - HS chia nhóm - GV bao quát các nhóm,nhắc nhở các - HS làm bài theo nhóm nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn - Chọn màu nội dung, theo ý thích gà nhà em, đá cầu, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, HĐ4: Nhận xé, đánh giá: phút - GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm - Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét - HS nhận xét nội dung, bố cục, hình ảnh,… và chọn bài vẽ đẹp - GV nhận xét bổ sung - HS lắng nghe * Dặn dò: - Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và - HS lắng nghe dặn dò hình cầu - Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu, / Bài 31: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I-MỤC TIÊU: - HS hiểu cấu tạo và đặc diểm mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - HS biết cách vẽ và vẽ hình giống mẫu - HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Chuẩn bị vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu - Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ HS năm trước HS: - G iấy vẽ thực hành Bút chì,tẩy,màu Lop4.com (17) Gi¸o ¸n MÜ thuËt III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động giáo viên - Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét phút - GV bày vật và gợi ý: + Đây là vật gì? + Có dạng hình gì? + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau + Tỉ lệgiữa các vật mẫu ? + Độ đậm, nhạt ? - GV cho xem số bài HS năm trước - GV củng cố HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm nhìn mẫu để vẽ, vẽ KH cho cân đối - Xác định độ đậm nhạt * Lưu ý: Không dùng thước - GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá: phút - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét: - GV gọi đến HS lên nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dò: - Quan sát hình dáng, cách trang trí chậu cảnh - Nhớ đưa sách,vở để học./ Lop4.com Hoạt động học sinh - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Cái ca, cái chai, bóng + Có dạng hình trụ và hình cầu + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời - HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe -HS trả lời B1:Vẽ KHC và KHR B2:Tìm tỉ lệ vật mẫu, Phác hình nét thẳng B3:Vẽ chi tiết B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt -HS quan sát và lắng nghe -HS vẽ bài theo mẫu - HS đưa bài lên dán trên bảng - HS nhận xét bố cục, hình, độ đậm, nhạt, và chọn bài vẽ đẹp - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò (18) Gi¸o ¸n MÜ thuËt Bài 32: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I- MỤC TIÊU - HS thấy vẻ đẹp chậu cảnhqua đa dạng hình dáng và cách trang trí - HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí chậu cảnh theo ý thích - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Ảnh số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cây cảnh - Bài vẽ HS các lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ HS: - Giấy vẽ vẽ, bút chì, tẩy ,màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét phút - GV cho HS xem ảnh số loại chậu cảnh và - HS quan sát và trả lời gợi ý: + Hình dáng ? + Có nhiều hình dáng khác nhau: loại cao, loại thấp, loại to, loại nhỏ,… + Gồm phận nào ? + Miệng, thân, đáy,… + Trang trí ? + Trang trí đa dạng,… + Màu sắc ? + Màu sắc phong phú, đa dạng,… - GV tóm tắt: - HS lắng nghe - GV cho HS xem số bài vẽ HS và gợi ý - HS quan sát và nhận xét về: bố cục, tạo dáng, trang trí, màu,… - GV nhận xét - HS quan sát và lắng nghe HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ phút - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí ? - HS trả lời + Phác khung hình chậu cảnh + Vẽ trục đối xứng, tìm tỉ lệ các phận + Phác nét thẳng, vẽ hình dáng chậu + Vẽ hoạ tiết trang trí + Vẽ màu theo ý thích - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn: - HS quan sát và lắng nghe 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tạo dáng - HS vẽ bài Tạo dáng và trang trí chậu chậu cảnh, vẽ hoạ tiết, vẽ màu phù hợp với cảnh, vẽ màu theo ý thích chậu cảnh,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá phút - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - HS đưa bài lên để nhận xét - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét về: hình dáng, trang trí, màu,… - GV nhận xét - HS lắng nghe * Dặn dò: - Sưu tầm tranh đề tài vui chơi mùa hè - HS lắng nghe dặn dò - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/ Lop4.com (19) Gi¸o ¸n MÜ thuËt Bài 33: Vẽ tranh ĐỀ TÀI MÙA HÈ I- MỤC TIÊU - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài các hoạt động vui chưoi mùa hè - HS biết cách vẽ và vẽ tranh theo đề tài - HS yêu thích các hoạt động mùa hè II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC GV: - Sưu tầm tranh ảnh đề tài mùa hè - Bài vẽ HS các lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS: - Tranh ảnh các hoạt động vui chơi mùa hè - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài phút - GV treo số tranh đề tài hoạt - HS quan sát tranh và trả lời động mùa hè và đặt câu hỏi + Những tranh có nội dung gì ? + Thả diều, cắm trại, thăm ông, bà + Hình ảnh nào là chính ? + H.ảnh chính là các bạn thiếu nhi, + Màu sắc tranh ? + Màu sắc tươi, sáng, - GV tóm tắt - HS quan sát và lắng nghe - GV y/c HS nêu số hoạt động mùa - Đi câu cá, đá bóng, văn nghệ, tham quan, trồng cây, hè ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ - HS trả lời: B1: vẽ mảng chính, mảng phụ tranh đề tài B2: Vẽ hình ảnh B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích - GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên bảng - HS lên bảng để xếp các bước tiến xếp các bước vẽ tranh đề tài hành - GV hướng dẫn ĐDDH 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - HS quan sát và lắng nghe phút - GV nêu y/c vẽ bài - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn - HS vẽ bài: tìm và chọn nội dung phù nội dung theo ý thích Vẽ hình ảnh bật hợp, vẽ màu theo ý thích nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, * Lưu ý: không dùng thước, HĐ4: Nhận xét, đánh giá phút - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu sắc, và chọn bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dò: - HS quan sát và lắng nghe - Sưu tầm tranh các đề tài khác - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/ - HS lắng nghe dặn dò Lop4.com (20) Gi¸o ¸n MÜ thuËt Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I-MỤC TIÊU - HS hiểu cách tìm,chọn nội dung đề tài - HS biết cách vẽ và vẽ tranh theo ý thích - HS quan tâm đến sống xung quanh II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm tranh hoạ sĩ các đề tài khác - Bài vẽ HS lớp trước HS: - Giấy vẽ vỡ thực hành Bút chì, tẩy, màu, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài phút - GV giới thiệu số tranh và gợi ý - HS quan sát và lắng nghe + Nội dung đề tài gì? + Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi, + Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + HS trả lời + Màu sắc ? + Màu sắc phù hợp với quang cảnh và phong cảnh, - GV tóm tắt - HS lắng nghe - GV y/c HS nêu số nội dung mà em biết - HS trả lời HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh - HS trả lời B1: Tìm và chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ B3: Vẽ chi tiết B4: Vẽ màu - GV hướng dẫn ĐDDH -HS lắng nghe 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV nêu y/c vẽ bài - HS vẽ bài - GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và chọn - Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh màu theo ý thích, bật nội dung, Vẽ màu theo ý thích * Lưu ý: Không dùng thước HĐ4: Nhận xét, đánh giá phút - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét - HS đưa bài lên để nhận xét - GV gọi đến HS nhận xét - HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu,…và chọn bài vẽ đẹp, - GV nhận xét và đánh giá - HS lắng nghe * Dặn dò: - Nhớ đưa để chọn các bài vẽ đẹp trưng - HS lắng nghe dặn dò bày./ Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 07:04

w