TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN DÀNH CHO GIÁO VIÊN MÔN MĨ THUẬT THCS (Năm học 2016-2017)

51 64 0
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN DÀNH CHO GIÁO VIÊN MÔN MĨ THUẬT THCS (Năm học 2016-2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN DÀNH CHO GIÁO VIÊN MÔN MĨ THUẬT THCS (Năm học 2016-2017) ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA SAU NĂM 2015 VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Hồ Giang Long1 Đỗ Xuân Hậu2 A ĐỊNH HƢỚNG VỀ ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I ĐỊNH HƢỚNG CHUNG Mục tiêu đổi chƣơng trình Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo Chương trình giáo dục cấp tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho hình thành phát triển hài hồ thể chất tinh thần, phẩm chất lực nêu mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng; định hướng vào giá trị gia đình, dịng tộc, quê hương, thói quen cần thiết học tập sinh hoạt; có kiến thức kỹ để tiếp tục học trung học sở Chương trình giáo dục cấp trung học sở nhằm giúp học sinh trì nâng cao yêu cầu phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; hình thành lực tự học, Chuyên viên Phòng GDTrH Giáo viên THCS Tân Ninh hoàn chỉnh tri thức phổ thông tảng để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề bước vào sống lao động Chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng nhằm giúp học sinh hình thành phẩm chất lực người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền nghĩa vụ Tổ quốc sở trì , nâng cao định hình phẩ m chấ t, lực đã hin ̀ h thành ở cấp trung ho ̣c sở ; có khả tự học ý thức học tập suốt đời, có hiểu biết khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiế p tu ̣c ho ̣c lên , học nghề hoă ̣c bước vào cuô ̣c số ng lao ̣ng Quan điểm xây dựng chƣơng trình Trên sở giáo dục toàn diện hài hoà đức, trí, thể, mỹ, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh cấp học; mục tiêu chương trình mơn học xác định u cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, lực đặc thù mơn học phẩm chất, lực khác lớp, cấp học, coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục, để đạo, giám sát đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông 12 năm, gồm hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học năm cấp trung học sở năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông năm) Nội dung giáo dục phổ thông bảo đảm tinh giản, đại, thiế t thực , thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh; giáo dục nhân cách, đạo đức, văn hố pháp luật ý thức cơng dân; tập trung vào giá trị văn hoá, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn c chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh ; dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hoá, thiết thực, bảo đảm l ực sử dụng học sinh; giáo dục nghệ thuật giáo dục thể chất coi trọng việc định hướng thẩm mỹ bồi dưỡng hứng thú rèn luyện sức khoẻ, hoạt động nghệ thuật Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể sở giáo dục phổ thông Đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động giáo dục Đổi hình thức phương pháp thi , kiểm tra đánh giá chất lượng giáo du ̣c, bảo đảm trung thực, khách quan, góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách học cách dạy Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội; thực đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông cấp độ quốc gia, địa phương tham gia kỳ đánh giá quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục phổ thông Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, cung cấp liệu làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Chương trình xây dựng thành chỉnh thể, quán từ lớp đến lớp 12 Thiết kế chương trình theo hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học cấp trung học sở) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thơng) Tích hợp cao lĩnh vực giáo dục, môn học tiểu học trung học sở để giảm tải, giảm kiến thức hàn lâm, giảm số lượng môn học cách lồng ghép nội dung gần nhiều môn học vào lĩnh vực bổ sung, phát triển mơn học tích hợp có chương trình hành tạo thành mơn học Nội dung mơn học tích hợp thiết kế theo hướng giữ nội dung mơn học lựa chọn, lồng ghép, xếp bố trí chủ đề, đề tài gần môn học để dễ bổ sung, làm sáng tỏ cho trình dạy học; hình thành chủ đề dạy học liên môn Ở ba cấp học thực tích hợp nội mơn học, tích hợp chủ đề liên quan đến thực tiễn đời sống Phân hoá mạnh trung học phổ thơng hình thức dạy học tự chọn theo định hướng: Kết thúc cấp trung học sở học sinh hoàn thành giáo dục bản; lên trung học phổ thơng học sinh học phân hố mạnh gắn với định hướng nghề nghiệp Mỗi học sinh học mơn học hoạt động giáo dục bắt buộc, cịn lại tự chọn mơn học chun đề học tập theo sở trường nguyện vọng cá nhân giới hạn khả đáp ứng nhà trường Các chuyên đề học tập tự chọn nhằm đáp ứng hiểu biết nâng cao mở rộng kiến thức môn học; cung cấp hiểu biết kỹ ban đầu nhập môn khoa học ngành nghề; giúp học sinh có thơng tin để định hướng tiếp cận nghề nghiệp sau trung học phổ thông Hướng tới việc tổ chức dạy học theo tín chỉ; xét kết quả, chuyển đổi bậc học, chương trình giáo dục cách tích luỹ tín Yêu cầu cần đạt giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: - Sống yêu thương; - Sống tự chủ; - Sống trách nhiệm Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành phát triển cho học sinh lực chung chủ yếu sau: - Năng lực tự học; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực thẩm mỹ; - Năng lực thể chất; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác; - Năng lực tính tốn; - Năng lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Việc đánh giá mức độ đạt yêu cầu phẩm chất chủ yếu lực chung học sinh cấp học thực thông qua nhận xét biểu chủ yếu thành tố phẩm chất lực Từng cấp học, lớp học có yêu cầu riêng, cao bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trước thành tố phẩm chất, lực Mỗi mơn học đóng góp vào việc hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung Các lực đặc thù mơn học thể vai trị ưu mơn học nêu chương trình mơn học Chuyển giáo dục trọng mục tiêu truyền thụ kiến thức chiều sang giáo dục trọng hình thành, phát triển tồn diện lực phẩm chất người học; Chuyển giáo dục nặng ứng thí, chuộng hư danh sang giáo dục thực học thực nghiệp; Chuyển giáo dục nặng dạy chữ sang giáo dục trọng dạy chữ, dạy nghề dạy người; Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân; phát bồi dưỡng khiếu; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học lực học tập suốt đời Đảm bảo chuẩn hoá,hiện đại hoá, hội nhập quốc tế; đảm bảo tính hồn chỉnh, linh hoạt, liên thông, thống cấp học; tích hợp phân hố hợp lý,có hiệu quả; tinh giản, thiết thực, gắn với thực tiễn, phù hợp với lứa tuổi trình độ nhận thức học sinh; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; đề cao yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh Nội dung giáo dục lựa chọn tri thức bản, đảm bảo vừa hội nhập quốc tế, vừa gắn với thực tiễn Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố; đề cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Nguyên tắc đổi chƣơng trình, sách giáo khoa Quán triệt đường lối, quan điểm đạo Đảng Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Nghị 29 nghị khác Ban Chấp hành Trung ương; tuân thủ quy định Hiến pháp (Điều 61) Luật Giáo dục Kế thừa phát huy thành tựu kinh nghiệm thành công giáo dục Việt Nam Tham khảo, học hỏi cách có chọn lọc có hệ thống kinh nghiệm, thành tựu giáo dục nước, giáo dục phát triển có điều kiện tương đồng với Việt Nam Đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tinh giản, đại, thiết thực để phát triển phẩm chất lực người học; trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống; nâng cao lực ngoại ngữ, tin học; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, ý thức tự học Chú trọng tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đảm bảo tiếp nối, liên thơng chương trình cấp học, lớphọc, môn học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo Khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia biên soạn sách giáo khoa (sách in sách điện tử) sở chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, sử dụng thống toàn quốc Một số nguyên tắc cụ thể: - Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập Đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, đồng thời coi trọng dạy học lớp hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chú ý hoạt động xã hội tập dượt nghiên cứu khoa học học sinh Tăng cường hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi việc lựa chọn, thiết kế nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục - Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục Đánh giá chất lượng giáo dục phải đổi theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh; phản ánh mức độ đạt chuẩn chương trình (của cấp học, mơn học); cung cấp thông tin đúng, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy,hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh Thực đa dạng phương pháp hình thức đánh giá; đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng gọn nhẹ, giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, cung cấp liệu cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Ngoài việc đánh giá lực cá nhân học sinh, bổ sung thêm hình thức đánh giá chất lượng giáo dục cấp quốc gia, cấp địa phương tham gia kỳ đánh giá quốc tế để kiến nghị sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục - Đổi quản lý trình xây dựng thực chương trình Chương trình phải đảm bảo tính khả thi, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu phát triển lực đội ngũ giáo viên; chuẩn hoá dần sở vật chất, thiết bị giáo dục trường phổ thông Nội dung giáo dục phải phù hợp với đối tượng học sinh thời lượng dạy học: cấp tiểu học, học ngày trường có hướng dẫn vận dụng cho sở giáo dục có điều kiện dạy học buổi ngày; cấp trung học sở cấp trung học phổ thông, học buổi ngày có hướng dẫn vận dụng cho sở giáo dục có điều kiện dạy học hai buổi ngày Dựa mục tiêu, chuẩn nội dung chương trình thống tồn quốc, đảm bảo quyền linh hoạt địa phương nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng, có quy định chuẩn đầu ra, nội dung cốt lõi yêu cầu bắt buộc (phần cứng) đồng thời dành thời lượng (khoảng 20%) để địa phương (sở giáo dục đào tạo) bổ sung nội dung mang tính đặc thù lịch sử, văn hố kinh tế - xã hội địa phương, nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với nhu cầu điều kiện - Thực chủ trương chương trình, nhiều sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn, thẩm định ban hành chương trình giáo dục phổ thơng để sử dụng thống tồn quốc Dựa chương trình thống tồn quốc, khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn nhiều bộ/cuốn sách giáo khoa khác Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định cấu trúc tiêu chí đánh giá sách giáo khoa, biên soạn, thẩm định sách giáo khoa; thành lập Hội đồng thẩm định tổ chức thẩm định sách giáo khoa; ban hành định công nhận bộ/cuốn sách giáo khoa phép lưu hành dựa kết việc thẩm định Đa dạng hoá tài liệu dạy học; giáo viên học sinh vận dụng sách giáo khoa tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều cách tiếp cận khác để đạt mục tiêu chuẩn chương trình Tổ chức nghiên cứu mơ hình sách giáo khoa điện tử để bước biên soạn, thử nghiệm sử dụng nơi có đủ điều kiện II ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁC Chương trình mơn học giai đoạn giáo dục bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thơng tảng, tồn diện thực cần thiết Kết thúc giai đoạn này, học sinh có khả tự học, đạt phẩm chất lực thiết yếu, lực chung, thấy rõ sở trường, lực để tự tin tham gia sống lao động tiếp tục học lên Ở cấp tiểu học cấp trung học sở thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số môn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng 10 lập hiệu hoạt động “Hội đồng tự quản học sinh”, “ban” cần tư vấn, khích lệ, giám sát giáo viên, phụ huynh, tích cực, trách nhiệm học sinh “Hội đồng tự quản học sinh” biện pháp giúp học sinh phát huy quyền làm chủ trình học tập, giáo dục Học sinh có điều kiện hiểu rõ quyền trách nhiệm môi trường giáo dục, rèn kĩ lãnh đạo, kĩ tham gia, hợp tác hoạt động Quá trình nghiên cứu thực nghiệm mơ hình trƣờng học Việt Nam Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai mơ hình trường học cấp tiểu học với mục tiêu đổi đồng hoạt động sư phạm nhà trường; bảo đảm cho học sinh tự quản, tự tin học tập, chiếm lĩnh kiến thức, kỹ qua tự học hoạt động tập thể; phù hợp với điều kiện lực đội ngũ giáo viên, thiết bị giáo dục hầu hết trường học Việt Nam, đồng thời có giải pháp thu hút gia đình cộng đồng tích cực tham gia nhà trường thực chức giáo dục Qua ba năm triển khai cấp tiểu học khẳng định trường học kiểu mơ hình nhà trường đại, tiên tiến, phù hợp với mục tiêu đổi đặc điểm giáo dục Việt Nam Đến năm học 2014-2015 có 1447 trường tiểu học phạm vi tồn quốc có học sinh học hết lớp theo mơ hình Từ 1447 trường hỗ trợ qua dự án, có nhiều trường tự đảm bảo điều kiện để triển khai áp dụng mơ hình trường học Năm học 2015-2016, nước có 3700 trường triển khai áp dụng mơ hình Nhằm tạo điều kiện cho học sinh THCS học theo mơ hình trường học mới, học sinh học theo mơ hình trường học cấp tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo tỉnh (Lào Cai, Hà Giang, Hịa Bình, Khánh Hịa, Đắk 37 Lắk, Kon Tum) triển khai thực nghiệm thành cơng mơ hình 48 lớp 24 trường THCS Từ năm học 2015-2016, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục triển khai thực điểm mơ hình trường học lớp tỉnh nói với học sinh hồn thành chương trình lớp 6; đồng thời nhân rộng chương trình lớp 63 tỉnh, thành phố nước Hiện có 1600 trường THCS đăng kí tham gia triển khai mơ hình trường học lớp năm học 2015-2016 Đặc điểm bật mơ hình trƣờng học trung học sở Mơ hình trường học THCS triển khai dựa phối hợp hoạt động học tập cá thể với tương tác học sinh - học sinh học sinh - giáo viên; hướng học sinh đến phát triển toàn diện, khơng hoạt động lĩnh hội kiến thức mà cịn rèn luyện khả dụng kiến thức vào thực tế sinh động, lực tự học, kỹ sống, tự phục vụ thân, tự quản tập thể, bồi dưỡng hứng thú học tập để học tập suốt đời Mơ hình trường học THCS trọng phát huy lực riêng học sinh, không ứng xử cách đồng loạt cách quan tâm đến học sinh trình học, kịp thời động viên kết đạt được, phát điểm mạnh để khuyến khích, khó khăn để hướng dẫn, trợ giúp; đánh giá tiến học sinh theo yêu cầu giáo dục, không so sánh học sinh với học sinh khác Những đặc điểm bật mơ hình trường học THCS so với mơ hình trường học là: - Hoạt động học học sinh coi trung tâm trình dạy học Học sinh tự thiết lập tiến độ bước cho trình học tập, với chương trình tự học theo bước tăng cường ưu việt hoạt động nhóm Học sinh khuyến khích, tạo hội tham gia tích cực vào hoạt động học tập, đặc biệt hoạt động theo nhóm tự học Từ đó, em khám phá chiếm lĩnh kiến thức, kỹ mới; đồng thời phát triển nhiều phẩm chất lực quan trọng như: tính chủ động, tự tin, khả suy nghĩ độc lập, lực tư phê phán tư 38 sáng tạo, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác Giáo viên tận dụng khả tổ chức hoạt động để giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào sống - Tài liệu hướng dẫn học tập thiết kế cho học sinh hoạt động, học nhóm, tự học; dùng chung cho giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh Trong tài liệu, cấu trúc hoạt động học tập theo chủ đề; cung cấp kiến thức học kết hợp hướng dẫn phương pháp, hình thức học phương pháp tư duy; nội dung học lồng ghép với bước hoạt động học tập - Giáo viên trì môi trường học tập cởi mở, thân thiện, hiệu đóng vai trị người hướng dẫn học, quan tâm đến khác biệt việc tiếp thu kiến thức học sinh Thông qua tổ chức hoạt động Hội đồng tự quản học sinh, góc học tập, góc cộng đồng,… hoạt động nhóm để hỗ trợ tích cực cho học tập giáo dục học sinh Từ học sinh tự chủ, có trách nhiệm với hoạt động học tập mình; rèn luyện, phát triển khả giao tiếp lãnh đạo; nâng cao phẩm chất phong cách người - Nhà trường thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh cộng đồng, thành viên gia đình tham gia vào trình giáo dục dự án học tập cộng đồng - Đánh giá học sinh thường xuyên theo trình học tập nhằm kiểm tra hướng dẫn phương pháp học tập có hiệu cho học sinh Coi trọng việc học sinh tự đánh giá, đánh gia lẫn đánh giá cha mẹ học sinh, cộng đồng Kết hợp đánh giá kiến thức, kỹ với đánh giá lực phẩm chất học sinh - Giáo viên có vị trí mới, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ lực nghề nghiệp, đáp ứng vai trò quan trọng người hướng dẫn, tổ chức định hoạt động học tập, giáo dục, đánh giá học sinh phối hợp với cha mẹ học sinh cộng đồng Yêu cầu chung kế hoạch học 39 Để đảm bảo nguyên tắc tổ chức hoạt động học mơ hình trường học mới, học thường xây dựng dựa chủ đề dạy học, nhằm giải vấn đề/nhiệm vụ học tập tương đối hồn chỉnh, từ việc hình thành kiến thức, kĩ đến vận dụng chúng vào giải vấn đề gắn với thực tiễn Kế hoạch tổ chức hoạt động học học sinh học cần đảm bảo yêu cầu sau: Chuỗi hoạt động học học sinh thể rõ tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực áp dụng tồn học Nhìn chung, tiến trình hoạt động học học sinh theo phương pháp dạy học tích cực phù hợp với tiến trình nhận thức chung: huy động kiến thức, kĩ để giải tình huống/câu hỏi/vấn đề/nhiệm vụ học tập; nhận thức chưa đầy đủ kiến thức, kĩ mình; xuất nhu cầu học tập để bổ sung, hoàn thiện kiến thức, kĩ mới; vận dụng kiến thức, kĩ để tiếp tục giải tình huống/câu hỏi/vấn đề/nhiệm vụ học tập ban đầu tình huống/câu hỏi/vấn đề/nhiệm vụ học tập Ví dụ: Trong dạy học trường THCS, để xây dựng kiến thức cụ thể cho học sinh, tiến trình hoạt động giải vấn đề mô tả sau: đề xuất vấn đề - suy đoán giải pháp - khảo sát lí thuyết và/hoặc thực nghiệm - kiểm tra, vận dụng kết Theo đó, chuỗi hoạt động học học sinh phù hợp với tiến trình sư phạm phương pháp dạy học giải vấn đề bao gồm: a) Hoạt động khởi động: Từ nhiệm vụ cần giải quyết, học sinh huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ cịn chưa biết, hi vọng tìm tịi, xây dựng được; diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi b) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động luyện tập: Để giải vấn đề đặt ra, học sinh cần phải học lí thuyết hoặc/và thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận 40 Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi/vấn đề đặt c) Hoạt động vận dụng: Trên sở kiến thức, kĩ hình thành, học sinh vận dụng chúng để giải tình có liên quan học tập sống hàng ngày d) Hoạt động tìm tịi, mở rộng: Học sinh tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức thông qua nguồn tư liệu, học liệu, khác nhau; tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Mỗi hoạt động học tương ứng với nhiệm vụ học tập giao cho học sinh, thể rõ: mục đích, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành Q trình tổ chức hoạt động học học sinh thực theo bước sau: a) Chuyển giao nhiệm vụ: Việc chuyển giao nhiệm vụ thực thơng qua nhiều hình thức khác nhau: lời nói trực tiếp giáo viên; tài liệu, học liệu , đảm bảo tất học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ học tập b) Thực nhiệm vụ: Học sinh hoạt động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tịi cách thức để vượt qua khó khăn giải nhiệm vụ Trong q trình đó, cần phải có định hướng giáo viên c) Tranh luận, khái quát hóa, vận dụng tri thức mới: Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh trình bày, tranh luận, bảo vệ sản phẩm học tập hoàn thành Giáo viên bổ sung, xác hóa khái quát hóa kiến thức cho học sinh Thiết bị dạy học học liệu sử dụng học phải đảm bảo phù hợp với hoạt động học thiết kế Việc sử dụng thiết bị dạy học học liệu thể rõ phương thức hoạt động học sản phẩm học tập tương ứng mà học sinh phải hoàn thành hoạt động học 41 Phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học phải đảm bảo đồng với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Cần tăng cường đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh thơng qua q trình thực nhiệm vụ học tập, thông qua sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành; tăng cường hoạt động tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh Cấu trúc tài liệu Hƣớng dẫn học phƣơng thức dạy học 5.1 Nguyên tắc xây dựng tài liệu Hướng dẫn học Theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh, q trình dạy học theo mơ hình trường học mới, học sinh phát huy tối đa vai trò dân chủ học tập thi đua lành mạnh Theo đó, việc xây dựng tài liệu Hướng dẫn học thực theo nguyên tắc sau: - Về nội dung, tài liệu Hướng dẫn học môn học biên soạn theo chủ đề tích hợp để tổ chức hoạt động học tích cực tự lực học sinh Hoạt động học chủ đề cần phải thực cách linh hoạt lớp, lớp, trường, nhà cộng đồng Số tiết phân phối cho chủ đề số tiết dành để tổ chức hoạt động lớp, với hoạt động học lớp học tạo thành chuỗi hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng Đối với mơn Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội Hoạt động giáo dục, ngồi chủ đề tích hợp phân mơn, có số chủ đề tích hợp liên môn xây dựng từ nội dung dạy học trùng có liên quan chặt chẽ với phân môn - Về phương pháp dạy học, tài liệu Hướng dẫn học biên soạn theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, thể hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Trong chủ đề, hoạt động học thiết kế theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học sử dụng, phù hợp với đặc thù môn 42 học nội dung học tập Tuy có điểm khác nhìn chung chuỗi hoạt động học chủ đề phải tuân theo đường nhận thức chung là: từ vấn đề đòi hỏi phải học thêm kiến thức, kĩ để giải quyết; có thêm kiến thức, kĩ cần tiếp tục tìm tòi, mở rộng vận dụng vào thực tiễn; vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn lại nảy sinh vấn đề Theo tiến trình đó, hoạt động học, học sinh giao nhiệm vụ học tập cụ thể để tự học cách tích cực, tự lực sáng tạo, có kết hợp hài hịa hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm nhỏ tồn lớp - Về đánh giá, hoạt động học học sinh biên soạn tài liệu Hướng dẫn học phải thể rõ sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành Trong q trình tổ chức hoạt động học học sinh, giáo viên quan sát, phát khó khăn mà học sinh gặp phải để có biện pháp hỗ trợ phù hợp; hướng dẫn học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn để thực nhiệm vụ học tập; nhận xét, đánh giá trình sản phẩm học tập học sinh, qua đánh giá hình thành phát triển lực học sinh 5.2 Mơ hình cấu trúc học Trong học tài liệu Hướng dẫn học môn học/HĐGD đảm bảo hoạt động sau: a) Hoạt động khởi động Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thơng qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập 43 Lưu ý: Nhiệm vụ học tập giao cho học sinh hoạt động "Khởi động" cần đảm bảo học sinh giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ cũ mà cần phải học thêm kiến thức, kĩ hoạt động "Hình thành kiến thức" "Luyện tập" để hồn thiện Có thể hình dung hoạt động đáp ứng đầy đủ mục tiêu dạy học theo chương trình, sách giáo khoa hành, cần đảm bảo cho tất học sinh thực b) Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức, kỹ có thân Giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức, kĩ thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức, kĩ cũ dựa việc phát biểu, viết kết luận/khái niệm/công thức mới… c) Hoạt động luyện tập Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ, làm tập cụ thể giống nhiệm vụ, tập bước hình thành kiến thức, để diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng mình, từ áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống/vấn đề học tập d) Hoạt động vận dụng Mục đích hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề mới, khơng giống với tình huống/vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống/vấn đề học tập sống Giáo viên hướng dẫn học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành công tình huống/vấn đề tương tự tình huống/vấn đề học Đây hoạt 44 động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần hướng dẫn học sinh tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hoàn thành nhiệm vụ học tập Trước vấn đề, học sinh có nhiều cách giải khác đ) Hoạt động tìm tịi mở rộng Mục đích hoạt động giúp học sinh khơng lịng, thỏa mãn với học hiểu kiến thức học nhà trường cịn nhiều điều cần phải tiếp tục học tập, học tập suốt đời Giáo viên cần khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức ngồi lớp học Học sinh tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Lưu ý: Hoạt động "Vận dụng" "Tìm tịi, mở rộng" hoạt động giao cho học sinh thực ngồi lớp học, giáo viên khơng tổ chức dạy học hồn tồn lớp Vì nội dung hoạt động tài liệu Hướng dẫn học yêu cầu, định hướng gợi ý phương pháp thực hiện, mô tả sản phẩm học tập phải hoàn thành, để học sinh tự phát hiện, lựa chọn tình thực tiễn nhằm vận dụng kiến thức, kĩ học học; tìm tịi mở rộng thêm theo sở thích, sở trường, hứng thú Các hoạt động cần thiết quan trọng, giúp cho việc phát triển lực phẩm chất học sinh, cần phải tổ chức thực đầy đủ hiệu Tuy nhiên, giáo viên cần hiểu rõ không được/không nên yêu cầu tất học sinh phải thực giống hoạt động này; sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh hoạt động khơng giống Hoạt động "Vận dụng" "Tìm tịi, mở rộng" có chất hoạt động trải nghiệm học sinh, thực phịng thí nghiệm trường, viện bảo tàng, địa danh lịch sử văn hóa tìm hiểu giải tình thường gặp sống hàng ngày, nhà cộng đồng Trong học, tùy 45 vào nội dung kiến thức, cần gợi ý cho học sinh quan sát, phát tượng, kiện, tình huống, vấn đề có liên quan hoạt động sống hàng ngày để vận dụng kiến thức học vào giải Những hoạt động nhiệm vụ học tập như: - Thực thí nghiệm phịng thí nghiệm nhà trường để chứng minh cho kiến thức học; - Tìm kiếm tư liệu minh chứng để chứng minh cho kiến thức học làm rõ kiện, di tích hay di sản - Xác định vấn đề để báo cáo sau chuyến tham quan thực tế, đọc văn hay xem phim khoa học; - Sáng tác điệu nhảy, hát, điệu nhạc; viết thể thuyết trình; sáng tác thể tiểu phẩm; - Vận dụng kiến thức học để giải thích tình thực tiễn V THAM KHẢO KINH NGHIỆM VỀ GIÁO DỤC MĨ THUẬT PHỔ THÔNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI Đổi giáo dục nhằm hướng tới phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao, bao gồm: kiến thức, kỹ thái độ Ba yếu tố nói có ý nghĩa quan trọng việc đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội hòa nhập với giới Giáo dục Mỹ thuật phổ thông phận thiếu giáo dục toàn diện hệ thống giáo dục quốc dân Trong đổi nội dung, chương trình, phương pháp tổ chức dạy học đánh giá giáo dục nói chung giáo dục Mỹ thuật phổ thơng nói riêng, mặt, cần có kế thừa phát huy ưu điểm chương trình giáo dục Mặt khác, cần thiết phải coi trọng việc tiếp cận học tập kinh nghiệm giáo dục đại giới khu vực Từ đó, làm sở để định hướng xây dựng chương trình giáo dục phù hợp với thực tiễn xã hội cho giai đoạn Bởi vậy, nội dung viết đề cập tới số 46 nét giáo dục Mỹ thuật số nước tiến tiến giới mà người viết có dịp tìm hiểu tiếp cận thơng qua thực tiễn cơng tác thân Về xác định vị trí môn học Giáo dục Mỹ thuật phận hợp thành giáo dục toàn diện, giáo dục Mỹ thuật nhà trường phổ thông xem môn học – thiếu Là môn học bắt buộc hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng (từ bậc học Tiểu học đến Trung học phổ thông) Điều thể cấu trúc chương trình mơn học thời gian học sinh học Mỹ thuật nhà trường phổ thông số quốc gia sau: * Hệ thống mơn học chương trình giáo dục nước thuộc OECD3: Đọc viết Văn học; Tìm hiểu xã hội; Nghệ thuật (Bao gồm Toán; Ngoại ngữ; Mỹ thuật Âm nhạc); Khoa học; Công nghệ; Tôn giáo; GD thể chất; 10 Thực hành kỹ nghề * Hệ thống môn học cấp học nước thuộc INCA4: - Cấp Tiểu học: Ngôn ngữ Văn học; Nghệ thuật; Toán; GD thể chất Khoa học Tự nhiên; Kỹ sống Khoa học Xã hội; Các nước thuộc OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) gồm: - Khu vực Châu Âu: Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Đức, Estonia, Hà lan, Hungary, Hy Lạp, Iceland, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Cộng hòa séc, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Na Uy, Ý - Khu vực Châu Mỹ: Canada, Hoa Kỳ, Chile, Mexico - Khu vực Châu Á: Hàn Quốc, Israel, Nhật Bản - Khu vực Châu Đại Dương: New Zealand, Úc INCA thuộc nước Colombia, Ecuador, Peru, Chile 47 - Cấp Trung học sở Ngôn ngữ Văn học; Ngoại ngữ; Toán; Nghệ thuật; Khoa học Tự nhiên; GD thể chất; Khoa học Xã hội; Kỹ sống - Cấp Trung học phổ thông: Ngôn ngữ Văn học; Khoa học Xã hội; 2.Toán; Nghệ thuật; Ngoại ngữ; GD thể chất; Khoa học Tự nhiên; Giáo dục công dân * Số học sinh học Mỹ thuật tuần: - Indonexia: tiết/ tuần - Hàn Quốc: tiết/tuần - Austradia: tiết/ tuần - Liên Bang Đức: tiết/ tuần - Nhật Bản: tiết/ tuần - Cộng hòa Litva: tiết/ tuần… * Các môn học liên thông từ bậc Tiểu học đến Trung học phổ thông: Ngôn ngữ Văn học; 2.Toán; Khoa học Tự nhiên; Khoa học Xã hội; Nghệ thuật GD thể chất Về mục tiêu môn học Mục tiêu cốt lõi giáo dục thẩm mỹ, giúp học sinh/ người học có kiến thức kỹ đẹp biết vận dụng sáng tạo hiểu biết đẹp vào sống học tập, sinh hoạt hàng ngày, hay nói khác giáo dục Mỹ thuật hướng tới hình thành phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh – người có nhiệm vụ sáng tạo văn hóa - Văn hóa tảng, sắc dân tộc cầu nối với cộng đồng giới Học sinh học, tiếp cận 48 sáng tạo văn hóa thơng qua cách thể tạo hình khác nhau, chất liệu khác nhau, cách biểu đạt khác nhau… nhiều không gian khác Theo đó, giáo dục Mỹ thuật kích thích hình thành, phát triển lực cá nhân học sinh (năng lực nhận thức; lực kỹ kỹ thuật; lực biểu đạt; lực giao tiếp; lực đánh giá) Đồng thời, bồi dưỡng, giáo dục nhân cách phẩm chất đạo đức, hành vi, lối sống theo chuẩn mực đời sống văn hóa xã hội dân tộc quốc tế Về kết cấu nội dung trọng tâm chƣơng trình Chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận chủ đề theo phương thức đồng tâm (bao gồm nghĩa rộng nghĩa hẹp) Trong đó, cốt lõi chương trình gắn kết kiến thức thực tiễn mang tính ứng dụng cao giáo dục; trọng tới giáo dục, rèn luyện, nâng cao kỹ sống; lồng ghép nội dung mang tính giáo dục giá trị sống cho học sinh – kỹ thích ứng với thực tiễn xã hội Hay nói cách khác nội dung chương trình xây dựng trọng đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội - theo hướng phát triển đầu phát triển lực cho học sinh (bao gồm lực chuyên biệt lực cốt lõi); Bên cạnh đó, hệ thống kiến thức chương trình thể rõ tính tích hợp liên thơng với môn học khác, với bậc học khác, đảm bảo tính liên tục phát triển Phƣơng pháp dạy - học chủ yếu Albert Einstein (1879 – 1955) nói: “Chỉ có trải nghiệm hiểu biết, tất thứ khác thơng tin” Tổ chức dạy học theo chu trình trải nghiệm phương pháp dạy học coi trọng phổ biến tất bậc học, môn học hệ thống giáo dục (từ bậc học Mầm non tới Đại học, không riêng dạy học Mỹ thuật); Đồng thời, quan tâm tới vận dụng lý thuyết nghiên cứu đặc điểm phát triển trí tuệ cá nhân học sinh/ người học, sở kích thích phát triển tối đa lực học sinh (năng lực nhận thức; 49 lực kỹ kỹ thuật; lực biểu đạt; lực giao tiếp; lực đánh giá) thông qua nhiều hình thức tổ chức dạy học khác Đặc biệt, tạo điều kiện tổ chức hoạt động để học sinh “vừa học vừa chơi” tự học, tự khám phá nhiều không gian môi trường sáng tạo thẩm mỹ trình giáo dục, qua học sinh bộc lộ cá tính cách tự nhiên thể sáng tạo riêng theo chuẩn mực văn hóa xã hội cộng đồng, góp phần làm cho đời sống văn hóa xã hội phát triển lành mạnh bền vững Phƣơng thức tổ chức dạy học chủ yếu Phát triển phương thức dạy học tiếp cận chủ đề/ chủ điểm liên thông, liên kết chủ đề/ chủ điểm theo trình Trên sở nội dung tổng qt chương trình, giáo viên/ người dạy hồn tồn lựa chọn nội dung cụ thể, chi tiết cho học, cho đảm bảo mục tiêu chung môn học, bậc học (bao gồm mục tiêu cho người dạy người học) phù hợp với lực học tập học sinh, phù hợp với điều kiện dạy – học cụ thể nhà trường địa phương Đặc biệt, trọng tới đặc điểm văn hóa địa phương - nơi cư trú học sinh kết hợp yếu tố văn hóa truyền thống với văn hóa đại xu hội nhập phát triển bối cảnh xã hội Cách thức đánh giá kết dạy – học * Về đánh giá giáo viên/ người dạy Lãnh đạo nhà trường không lên lớp dự với mục đích để đánh giá giáo viên/ người dạy, mà khuyến khích, tạo điều kiện cho phép học sinh/ người học/ phụ huynh đánh giá giáo viên/ người dạy * Về đánh giá học sinh/ người học Coi trọng kết hợp đánh giá sản phẩm cụ thể với đánh giá trình học tập sáng tạo học sinh/ người học; bên cạnh đó, ln ln quan tâm tới đánh giá để khuyến khích học sinh/ người học, đánh giá để người học/ học sinh phát triển lực (cốt lõi chuyên biệt); đánh giá để kích thích 50 học sinh/ người học ham học, hứng thú học tiếp tục sáng tạo Quá trình đánh giá phải trọng tới lượng kiến thức mà học sinh/ người học thu nhận Kết hợp với việc phải theo dõi hành vi, thái độ học sinh/ người học thông qua trình sáng tạo mỹ thuật Đồng thời, phối hợp với công cụ đánh giá khác nhau, cách tổ chức đánh giá khác hài hòa đánh giá định tính với đánh giá định lượng… Đặc biệt, phát triển mơ hình đánh giá học tập đồng đẳng q trình giáo dục Mỹ thuật nói riêng, dạy học nói chung hệ thống giáo dục nhà trường Giáo dục Mỹ thuật môn học cần dạy – học có nề nếp, liên tục phù hợp với đặc điểm, chức năng, nội dung nó, để q trình tiếp nhận, thưởng thức, đánh giá, thể thẩm mỹ sáng tạo văn hóa học sinh/ người học thực mang lại hữu ích cho cá nhân người học nói riêng cộng đồng xã hội nói chung Trên đề cập tới vài kinh nghiệm giáo dục Mỹ thuật nước tiên tiến giới, hy vọng mang tới hướng tiếp cận từ thực tiễn giáo dục Mỹ thuật số nước tiên tiến khu vực giới, từ góp phần sở gợi ý, định hướng cho xây dựng nội dung chương trình, phương thức tổ chức dạy – học đánh giá giáo dục Mỹ thuật phổ thông Việt Nam sau năm 2015 51 ... nghệ kỹ thuật số thông tin Giáo dục Công nghệ - Tin học thực môn học Cơng nghệ, Tin học, Tốn học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Khoa học Tự nhiên , mơn học cốt lõi cấp tiểu học Kỹ thuật - Tin học, ... hành ứng dụng học tập môn học khác Giáo dục tốn học thực nhiều mơn học Tốn, Vật lý, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, mơn Tốn mơn học cốt lõi Môn học cốt lõi thuộc lĩnh vực giáo dục Đạo... Giáo viên tận dụng khả tổ chức hoạt động để giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào sống - Tài liệu hướng dẫn học tập thiết kế cho học sinh hoạt động, học nhóm, tự học; dùng chung cho giáo viên,

Ngày đăng: 13/05/2020, 07:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan