1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Ngữ văn THCS (Năm học 2013-2014)

40 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 597,09 KB

Nội dung

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Ngữ văn THCS (Năm học 2013-2014) có nội dung chính gồm ba phần: phần I - Khái quát về chương trình giáo dục địa phương môn Ngữ văn THCS; phần II - Nguyên tắc biên soạn và những thay đổi của tài liệu so với Sách giáo khoa (do Bộ GD&ĐT ấn hành); phần III - Những lưu ý về phương pháp dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo.

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN DÀNH CHO GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN THCS (Năm học 2013-2014) NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013-2014 DÀNH CHO GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN THCS TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG MÔN NGỮ VĂN THCS THEO TÀI LIỆU BIÊN SOẠN CỦA SỞ Kính thưa Q thầy cơ! Thực chủ trương Bộ GD&ĐT nội dung giáo dục địa phương cấp THCS, Sở GD&ĐT Quảng Bình tổ chức biên soạn tài liệu giáo dục địa phương môn Ngữ văn, Lịch sử Địa lí dành cho học sinh tỉnh Quảng Bình Bắt đầu từ năm học 2013-2014, tiết giáo dục địa phương phân phối chương trình mơn Ngữ văn, Lịch sử lớp 6, 7, 8, mơn Địa lí lớp dạy học theo tài liệu Sở GD&ĐT Quảng Bình tổ chức biên soạn Để việc triển khai thực dạy học nội dung giáo dục địa phương môn Ngữ văn theo tài liệu Sở đạt kết tốt, phòng GDTrH đưa Chuyên đề dạy học chương trình giáo dục địa phương mơn Ngữ văn THCS theo tài liệu biên soạn Sở vào nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 (sau gọi tắt Chuyên đề) Thời lượng dành cho Chuyên đề 30 tiết, gồm 15 tiết giáo viên tự nghiên cứu 15 tiết bồi dưỡng tập trung Để phục vụ cho phần giáo viên tự nghiên cứu nội dung Chuyên đề, tiến hành biên soạn Tài liệu Tài liệu gồm 03 phần: - Phần I: Khái quát chương trình giáo dục địa phương môn Ngữ văn THCS - Phần II: Nguyên tắc biên soạn thay đổi tài liệu so với Sách giáo khoa (do Bộ GD&ĐT ấn hành) - Phần III: Những lưu ý phương pháp dạy học Riêng phần đưa số câu hỏi để giáo viên tự nghiên cứu, bàn bạc, thảo luận tổ (nhóm) chun mơn Phương pháp dạy học cụ thể giải tiến hành bồi dưỡng tập trung Mặc dù cố gắng chắn tài liệu khơng thể tránh khỏi sai sót bất cập Rất mong q thầy, q thơng cảm, chia sẻ góp ý chân tình, thẳng thắn để chúng tơi có kinh nghiệm thật bổ ích./ Trao cho thầy bói, đâm lo vào g Lên non đón gió lấy trầm, Xui ong lấy mật, (dục, giục) tằm nhả tơ h Một mai trống (dục,giục), quán dời, Tiếc câu đoan thệ uổng lời giao ngôn i Cứ an tâm trở nuôi thầy với mẹ, Để trả nợ dưỡng (dục, giục) sinh thành k Ở hiền lại gặp lành, Những người nhân đức trời (dành, giành) phúc cho l Ai ơi! cho lành, Tu nhân tích đức để (dành, giành) sau m Giá chi nải chuối xanh, Năm bảy người (dành, giành) cho mủ dính tay * Hãy chọn từ (tiếng) thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống: a Đến ngồi không, Nhờ chàng (dã, giã) gạo cho đơng tiếng hị b Gái Ba Xun q mùa dân (dã,giã) Tóc dài bỏ xõa áo vải bà ba c Âm (dương, giương) cách trở d Đánh giặc mà đánh tay khơng Thà xó bếp (dương, giương) cung bắn mèo e .(dương, giương) đơng kích tây g Bến hiền thuyền đậu, bến (dữ, giữ) thuyền lui Ngọn nước ngược lại bỏ sào xuôi Làm (dữ, giữ) vững để tới lui thuyền h Khen cho kiếp trước khéo tu Ngày sau cháu võng dù (nganh, nghênh) ngang * Đặt câu, câu có sử dụng từ sau: dương, giương, dữ, giữ * Hãy chọn từ (tiếng) thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống: a Anh đến (dàn, giàn) hoa hoa nở, Anh đến bến đị đị sang sơng b Ao sen (dàn, giàn) mướp luỹ tre, Nhắc chi nỗi năm xưa c Lạnh lùng anh đắp áo cho Đành chi lòng giận (dày, giày) vò năm canh d Anh chẻ tre bện sáo cho ( dày, giày) Ngăn sơng Trà Khúc, tất có ngày gặp em e Anh ơi! em bảo anh Công cha nghĩa mẹ cao (dày, giày) quên g Ai tơi gởi đơi (dày, giày) Phịng mưa gió để thầy mẹ h Xưa mẹ cha Mẹ cha yêu ( dấu,giấu) hoa cành i Ghe lui để (dấu, giấu) dằm Người yêu đâu vắng chỗ nằm k .(dấu, giấu) đầu hở * Đặt câu câu có sử dụng từ sau: dây, giây; mệnh, mạnh * Phân cặp từ vào ô viết ô viết sai : Viết Viết sai Ví dụ : Ví dụ : - dam dở - nham nhở nham nhở/dam dở; cá nhám/cá dám; lải nhải/lải dải; nhẹ nhàng/dẹ dàng; dặt dạnh/ nhạt nhạnh nhạo báng/dạo báng; nhảy dây/dảy dây; chạy nhảy/chạy dảy; dắm bắn/ nhắm bắn chuột nhắt/chuột dắt; dập cuộc/ nhập * Hãy cho biết từ in nghiêng sau viết sai tả? Hãy sửa lại cho đúng: Bác An làm nghề thợ duộm nên vải vóc phơi dan dản khắp sân Bác thường hay pha trò cách nhái tiếng miền Trung b Âm * Chọn từ (tiếng) thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu ca dao (tục ngữ) sau: a Tạnh trời mây kéo non, Hẹn cỏ cịn (mong, mơng) mưa b Tiền vào nhà khó gió vào nhà (tróng, trống) c Chú Cuội ngồi (góc, gốc) đa, Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời * Hãy cho biết từ in nghiêng sau viết sai tả? Sửa lại cho a Cõng rắn cắn gà nhà b Cành công queo c Trời dông d Người dơng dỏng cao e Ăn nói dõng dạc g Lúa trổ đồng * Hãy chọn từ (tiếng) thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống: a Cầu tre lắt lẻo, anh thắt thẻo ruột gan, Sợ em chửa quen đàng, Rủi em có (mạnh, mệnh) hệ, lỡ làng duyên anh b Biết (mạnh, mệnh) trời người đời chẳng khó c Chim đồng nội, cá sơng sâu, (mạnh, mệnh) bắt, cầu mà chi * Đặt câu, câu có sử dụng từ tạo tiếng sau: lanh, lênh, lạch, lệch Ví dụ: Chim lanh lảnh hót c Phụ âm cuối * Em đọc câu ca dao bạn học sinh chép lại sau cho biết từ bạn viết sai tả: a Buồn trơng nhện giăng tơ Kẻ biềng biệc, người chờ, chờ suông! b Trời mưa cho ướt khoai Thân hai tháng rịng 10 Bây má hóp lưng cịng Thân lê lếc đồng bắt cua c Buồn nỗi tháng hai Đêm ngắn ngày dài thua thiệc người ta d Cá không ăn muối cá ương Con không nghe cha mẹ trăm đường hư * Hãy chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống a Ai bỏ cha mẹ hàn; Ngày sau Trời phạt đứng đàng ăn ( xin, xinh) b Ai làm nón quai thao Để cho anh thấy cô (xin, xinh) c Chị em, (kín, kính) nhường, Là nhà có phúc, đường yên vui d (kín, kính) lão đắc thọ e Em cho anh (xin, xinh) Hay em để làm (tin, tinh) nhà * Đặt câu, câu có sử dụng từ sau: tin, tinh; tín, tính d Dấu hỏi, ngã * Chọn từ (tiếng) thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống: a Làm trai mà chẳng biết suy, Đến (nghĩ, nghỉ) lại cịn thân b Đẹp vàng son, ngon mật (mỡ, mở) c Học ăn học nói, học gói học (mỡ, mở) d Rán sành (mỡ, mở) e Trong nhà chưa tỏ, (ngõ, ngỏ) hay g Thương không (ngõ, ngỏ) lời Nước trôi thăm thẳm biết đời nên * Đặt dấu hỏi dấu ngã cho từ in nghiêng câu sau (chép vở, không làm trực tiếp vào sách): a Chiếc xe ca đô lại bên đường để đón khách b Ăn cho đa thơi c Tiếng nhạc trầm d Trâu đằm làm nước vân đục 1.3 Đọc thêm So với SGK, Tài liệu có phần đọc thêm sau đây: 11 Trong từ láy âm, D GI không láy âm với nhau, cho nên, từ láy điệp âm đầu điệp D, điệp GI, không lẫn lộn Dựa vào láy âm ta viết: - Những từ láy âm điệp GI: giặc giã, giây giướng, giẹo giọ, giềnh giàng, giệnh giạng, gióng giả, giấm giúi, giữ giàng, giùi giập - Những từ láy âm điệp D: dai dẳng, dài dặc, dại dột, dãi dầu, dạn dĩ, dạt, dầm dề, dằn dỗi, dí dỏm, dõng dạc, dơng dài, dồn dập, dở dom, dửng dưng Cũng láy âm, GI không láy âm với l, D lại láy âm với l Do đó, gặp chữ băn khoăn viết D hay GI, láy âm với l phải viết D Đó trường hợp: lẹt dẹt, lở dở, lâm dâm, lim dim, lò dò, lù dù, lang dang, líu díu, lềnh dềnh, lầm dầm b Dựa vào kết hợp Về mặt kết hợp, GI không xuất trước vần bắt đầu oa, oă, oe, uy, uê, uyê, D lại đứng trước vần Vậy nên, trường hợp sau đây, ta phải viết D: doạ (nạt), doãng (chân), duềnh (nước), (do) doe, (nhất), duyên (số) Một số trường hợp có cách phát âm tương tự cần ý - DAO: dao cau, dao găm, dao cạo// ca dao, cầu dao, đồng dao, lưỡi dao, người Dao - GIAO: giao ban, giao chiến, giao kèo, giao lưu, giao thiệp, giao thừa, giao đấu, giao phó, giao tranh, giao ước// bàn giao, kết giao, ngoại giao, tâm giao, xã giao - DẬN: dận gót giày, dận đơi guốc, dận đầu xuống đất - GIẬN: giận cá chém thớt, giận dữ, giận hờn// căm giận, tức giận - DAN: dan díu, dan nắng, dan tay - GIAN: gian ác, gian lận, gian khó, gian ngoan, gian tham, gian thương, gian trá, gian truân// dân gian, dương gian, không gian, trần gian, gian - DƯỜNG: dường ấy, dường nào, dường bao, dường - GIƯỜNG: giường bệnh, giường chiếu, giường đôi, giường mối, giường nệm (Sưu tầm) MẸO VIẾT ĐÚNG DẤU HỎI, DẤU NGÃ 13 Ðể viết tả nói chung viết dấu hỏi, dấu ngã nói riêng, bên cạnh biện pháp rèn luyện âm chuẩn nhớ mặt chữ từ dựa vào nghĩa chúng, cịn vận dụng số mẹo luật Tức quy tắc mà dựa vào đó, suy dấu hỏi, dấu ngã cách xác Dưới xin mách bạn số mẹo nhỏ Đối với từ láy * Trong từ láy, dấu hỏi thường với ngang (cịn gọi khơng) sắc dấu ngã thường với huyền nặng Do đó, gặp từ láy mà bạn cịn phân vân nên viết dấu hỏi hay dấu ngã theo qui luật mà suy Cụ thể, thấy sắc không (thanh ngang) bạn mạnh dạn dùng dấu hỏi (ví dụ: dư dả, lửng lơ, nóng nảy, vất vả, nghỉ ngơi ) Tương tự, thấy huyền nặng bạn dấu ngã mà dùng (ví dụ: tầm tã, lững lờ, vội vã, gọn ghẽ, nghĩ ngợi ) Để cho dễ nhớ, bạn học thuộc hai câu thơ sau: Chị Huyền vác nặng ngã đau, (huyền, nặng, ngã) Anh Sắc không hỏi câu (sắc, không, hỏi) * Đối với số từ đơn bạn "lâm thời" tạo từ láy cho chúng để áp dụng qui tắc mà xác định dấu hỏi hay ngã Ví dụ, bạn cịn phân vân, nên viết "Bé vẽ tranh" hay "Bé vẻ tranh" bạn tạo từ láy cho từ để xác định (vẻ vang, vắng vẻ, vui vẻ, vẽ vời) Trong trường hợp này, từ láy phù hợp với nghĩa dùng vẽ vời "Huyền, nặng, ngã", bạn viết "Bé vẽ tranh" * Không phải tất từ láy tuân theo qui tắc "huyền, nặng, ngã" "không, sắc, hỏi" vừa nói đâu bạn Tiếng Việt rắc rối Vì vậy, muốn viết tả bạn cịn phải ý trường hợp ngoại lệ Ví dụ: - Dấu hỏi: lẳng lặng, mẩy, vẻn vẹn, bền bỉ, nài nỉ, viển vơng, chị hỏ, nhỏ nhặt, nhỏ nhẹ, sừng sỏ, luồn lỏi, sành sỏi, vỏn vẹn, chồm hổm, niềm nở, hồ hởi - Dấu ngã: than vãn, ve vãn, nhão nhoét, khe khẽ, riêng rẽ, ễng ương, ngoan ngoãn, Đối với từ Hán Việt Đối với từ Hán Việt, bạn nhớ mẹo sau: - Dùng dấu hỏi từ có phụ âm đầu CH, GI, KH Ví dụ: + Ch: chuẩn (mực), chỉnh (tề), chủ (quyền), chủng (tộc), chuyển (nhượng) 14 + Gi: giả (sử), giải (oan), giảm (thiểu), giản (tiện), giảng (viên) + Kh: khả (thi), khẳng (định), khẩn (trương), (chiến), khởi (đầu) - Dùng dấu ngã từ có phụ âm đầu M, N(NH-NG), V, L, D, N (bạn dùng câu "Mình Nên Viết Là Dấu Ngã" để nhớ phụ âm này) Ví dụ: - D: dã, dẫn, dĩ, diễm, diễn, diễu, dĩnh, doãn, dõng, dũng, dữ, dưỡng - L: lãm, lãn, lãng, lãnh, lão, lễ, liễu, lĩnh, lỗi, lỗ, lũng, luỹ, lữ, lưỡng - M: mã, mãi, mãn, mãng, mãnh, mão, mẫn, mẫu, mỹ, miễn - N(kể NH-NG): ngẫu, nghĩa, nghiễm, ngỗ, ngũ, ngữ, ngưỡng, nhã, nhãn, nhẫn, nhĩ, nhiễm, nhiễu, nhũ, nhũng, nhuyễn, nhưỡng, nữ - V: vãn, vãng, vĩ, viễn, vĩnh, võ, võng, vũ Một số trường hợp "cùng âm khác dấu" cần lưu ý Ngoài mẹo nói trên, sau xin cung cấp số từ "cùng âm khác dấu" để bạn tham khảo - BÃ: bã bọt mép, bã chã, bã đậu, bã rượu, bỗ bã, mệt bã người - BẢ: bả chó, bả chuột, bả vai - BÃI: bãi binh, bãi biển, bãi cỏ, bãi công, bãi miễn, bãi xe//bến bãi, bừa bãi, đất bãi - BẢI: bải hoải, bải xoải, chối bai bải - BÃO: bão biển, bão bùng, bão lụt// hoài bão, vũ bão - BẢO: bảo an, bảo bối, bảo dưỡng, bảo đảm, bảo hành/chỉ bảo, dạy bảo, gia bảo - BẪY: bẫy cá, bẫy chim, bẫy chuột// cạm bẫy, gài bẫy, mắc bẫy - BẨY: bẩy hịn đá lên, bóng bẩy, xúi bẩy, lẩy bẩy - BỄ: bễ lò rèn, bỏ bễ, kéo bễ, thổi bễ - BỂ: bể bơi, bể cá, bể dâu, bể khổ, bể vụn - BÕ: bõ cơng, bõ bèn, bõ ghét, nói cho bõ - BỎ: bỏ ăn, bỏ lỡ, bỏ lửng, bỏ phiếu, bỏ túi//bãi bỏ, dứt bỏ, ghét bỏ, từ bỏ, xóa bỏ - BỮA: bữa ăn, bữa chiều, bữa mai, bữa cơm, bữa đực bữa cái, dăm bữa nửa tháng, dở bữa, qua bữa, trừ bữa - BỬA: bửa củi, bửa làm đôi, dao bửa cau, chơi bửa - CÃI: cãi chày cãi cối, cãi cọ, cãi nhau, cãi vã//bàn cãi, chối cãi, tranh cãi - CẢI: cải bắp, cải bẹ, cải biến, cải chính, cải dạng, cải huấn, cải lương, cải tạo, cải tiến// củ cải, hoán cải, hối cải, rau cải 15 - CỖ: cỗ bài, cỗ bàn, cỗ máy, cỗ pháo, cỗ tết// ăn cỗ, dọn cỗ, mâm cỗ - CỔ: cổ áo, cổ chai, cổ đại, cổ động, cổ điển, cổ đông, cổ nhân, cổ phần, cổ thi, cổ thụ, cổ truyền/hoài cổ, vọng cổ, trung cổ, đồ cổ, thiên cổ, thượng cổ, truyện cổ - CŨI: cũi chó, cũi lợn, đóng cũi, đặt vào cũi, nhốt cũi, tháo cũi sổ lồng - CỦI: củi cành, củi đuốc, củi lửa, củi rừng//bổ củi, chở củi rừng, gánh củi, củi đun - CŨNG: đành, nên, thế, được, phải, có - CỦNG: củng cố, lủng củng, củng cho cốc, củng đầu - CỮ: cữ ăn, cữ gió, cữ mưa, cữ rét, cữ trăng// đầy cữ, đến cữ, kiêng cữ, cữ - CỬ: cử quốc ca, cử binh, cử chỉ, cử động, cử hành, cử nghiệp, cử tạ, cử tri//bầu cử, cắt cử, nghĩa cử, đắc cử, tái cử, trúng cử, khoa cử, thi cử - DÃ: dã ca, dã cầm, dã chiến, dã độc, dã khách, dã nhân, dã thuốc//dân dã, điền dã, thôn dã, việt dã - DẢ: dóng dả, dư dả - DẪU: cho, mà, rằng, - DẨU: dẩu môi//mồm dẩu - DẼ: dẽ dàng, dẽ đất, dẽ giun//chim dẽ, cua dẽ, đất dẽ - DẺ: dẻ, da dẻ, dung giăng dung dẻ, hạt dẻ, mảnh dẻ - DỄ: dễ bảo, dễ chịu, dễ coi, dễ dãi, dễ dàng, dễ ghét, dễ hiểu - DỂ: dể người//kẻ khinh người dể, khinh dể - DỠ: dỡ hàng, dỡ khoai, dỡ nhà//bốc dỡ, xếp dỡ - DỞ: dở bữa, dở chừng, dở dang, dở dở ương ương, dở dơi dở chuột, dở ẹc, dở hơi, dở khóc dở cười, dở khơn dở dại, dở miệng, dở ngô dở khoai, dở tay//chết dở, bỏ dở, gàn dở, làm dở, ăn dở, nói dở, viết dở - ĐÃNG: đãng tính, đãng trí//du đãng, khống đãng, lãng đãng, lơ đãng, phóng đãng, thống đãng - ĐẢNG: đảng bộ, đảng đồn, đảng kì, đảng phái//bè đảng, đảng, đồng đảng, tính đảng - ĐĨA: đĩa hát, đĩa cân, đĩa mềm, đĩa nhạc//bát đĩa, xóc đĩa - ĐỈA: đỉa đói//con đỉa, dai đỉa - ĐĨNH: đĩnh đạc - ĐỈNH: đỉnh cao, đỉnh điểm, đỉnh đầu//đỉnh núi, tuyệt đỉnh 16 Người tham gia hát thường nam giới, không phân biệt già hay trẻ Diễn viên mặc áo mã tiên, đầu chít khăn màu, lưng thắt dải lụa xanh Ngày họ ăn mặc giản dị đầu chít khăn, lưng thắt vải Vào hát diễn viên bước vào thuyền vừa làm động tác chèo thuyền, vừa tuỳ điệu hò điệu hát mà xơ theo câu hát người cầm chịch (hị cái) Câu hỏi: Hãy cho biết đoạn văn nói lễ hội (hoặc sinh hoạt văn hóa) dân gian gì? Chọn lễ hội (hoặc sinh hoạt văn hóa) dân gian mà em am hiểu để trình bày thêm hiểu biết (thời gian, cách thức tổ chức, diễn biến ) Ngồi ra, q hương em cịn có sinh hoạt dân gian (hội làng, hát sắc bùa; hát kiều, hát nhà trò; múa bơng, hị đưa linh, hị khoan, ) độc đáo? Bài tập Đọc văn Chuyện Hòn Hiền phần Đọc thêm thực yêu cầu sau: a Tìm yếu tố hoang đường có truyện b Em có nhận xét số phận tính cách nhân vật cu Hiền? c Truyện nhằm giải thích điều gì? Tại địa phương nơi em sinh sống có truyện dân gian tương tự khơng (nhằm để giải thích điều đó)? Bài tập Xem phần giới thiệu số trò chơi dân gian phần Đọc thêm cho biết q em có trị chơi khơng? Nếu có cách chơi có giống khác? Ngồi ra, q em cịn trị chơi dân gian nữa? Hãy giới thiệu trò chơi dân gian mà em u thích - So với SGK, Tài liệu có phần đọc thêm giới thiệu 03 truyện dân gian (Chuyện Hòn Hiền, Chuyện Ông Quyền Trưởng đánh cọp Cùm cổ lại) 04 trị chơi dân gian (đánh bi, ù mọi, chơi thẻ, đánh khăng) b Tìm hiểu ca dao, tục ngữ - So với SGK, Tài liệu có thêm tập sau đây: * Đọc câu ca dao, tục ngữ xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng: - Ra lại nhớ chợ Cuồi Nhớ làng Thanh Thủy nhớ người Lệ Sơn 26 - Chiếu cói An Xá, nón Qui Hậu - Thọ Đơn đan lát, hàng quạt Trung Thuần - Trầm hương Qui Đạt, đậu lạc huyện Tuyên - Sò nghêu Quán Hàu, rượu dâu Thuận Lý - Cổ Hiền bến sơng Mẹ thương chàng rể lịng thủy chung - Ai lên Tuy Đợi lên Bún thịt chợ Tréo quên đường - Ai lên Tuyên Hóa quê miềng Chè xeeng mật nặng nguyền nác non - Cầu Ròon bảy nhịp ba Ai Quảng Trạch nhớ cầu Rịon - Nón Thuận Bài, khoai Hòa Lạc - So với SGK, Tài liệu có phần đọc thêm sau: SẮC THÁI VĂN HỐ QUẢNG BÌNH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ Quảng Bình tỉnh có đặc điểm sinh thái đa dạng: biển, rừng, đồng tạo cho vùng đất có nhiều cảnh quan tươi đẹp: vừa hùng vĩ, vừa nên thơ, nhiều sản vật độc đáo phong phú, tạo điều kiện cho hình thành phát triển ba đặc trưng văn hóa: văn hóa núi, văn hóa đồng văn hóa biển Trước hết điều kiện địa lý mơi trường tự nhiên đóng vai trị quan trọng để hình thành nên phẩm chất người Quảng Bình Ở Quảng Bình nói tới việc cách trở, khó khăn mặt khơng gian, nhân dân thường dùng hình ảnh “trng” Trng đặc điểm địa chất vùng đất Trng nơi khó qua lại: Eo trng cách trở khó qua, Tam Đa một, Đại Hòa hai Về mặt lịch sử, xã hội, khứ, Quảng Bình khu vực chiến tranh, nội chiến, bị phân ranh, chia cắt Khi nội chiến Trịnh - Nguyễn nổ ra, sông Gianh trở thành giới tuyến phân chia Đàng Trong Đàng Ngoài Đi qua nơi thử thách lòng dũng cảm, trí thơng minh người: Khơn ngoan qua cửa Thanh Hà, Đố có cánh bay qua Lũy Thầy 27 Cửa Thanh Hà cửa sông Gianh, Lũy Thầy thành lũy Đào Duy Từ xây dựng Đồng Hới để phịng thủ, ngăn chặn hướng tiến cơng qn Đàng Ngồi: “Thứ sợ Lũy Thầy, Thứ nhì sợ lầy Võ Xá” Mơi trường khắc nghiệt rèn luyện cho người Quảng Bình đức tính lao động cần cù, chịu đựng gian khổ Sự hùng vĩ núi rừng, bao la biển tạo cho người khí chất khẳng khái, mạnh mẽ Dấu ấn thiên nhiên in dấu lên tâm hồn họ, tạo cho họ tính cách vừa hào phóng lại vừa khắt khe,vừa âu lo lại vừa hồn nhiên… Trong trình dựng nước, Quảng Bình tỉnh có số phận lịch sử đặc biệt Thời cổ đại, nơi diễn chiến Âu Lạc Lâm Ấp chống Trung Hoa Thời trung đại, mảnh đất giao tranh Chăm Việt, Đàng Trong Đàng Ngoài Về sau mảnh đất chịu nhiều bom đạn giặc Pháp, giặc Mỹ Hoàn cảnh khiến người Quảng Bình có khả đối phó cao, tinh thần yêu nước ý chí sắt đá Một nhân tố tác động đến hình thành phẩm chất người Quảng Bình mơi trường văn hóa Quảng Bình nơi phức hợp nhiều luồng văn hóa khác nhau: văn hóa Đàng Trong - Đàng Ngồi, văn hóa Phú Xn, văn hóa Trung Hoa, văn hóa Chăm Pa tính chất pha trộn hình thành nên tính cách dễ hồ nhập người nơi Nhân dân Quảng Bình từ xưa có truyền thống hiếu học học giỏi Có thể kể số tên tuổi tiêu biểu như: học giả Dương Văn An, Nguyễn Hữu Hào, Nguyễn Hàm Ninh, Nguyễn Phạm Tuân, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử Nhiều làng quê văn vật có từ lâu đời như: Sơn - Hà - Cảnh - Thổ / Văn - Võ - Cổ Kim Nơi dồn tụ khí thiêng sông núi để sản sinh danh nhân, anh hùng vùng đất “địa linh nhân kiệt”: Chữ nhân kiệt địa linh, Đất chung khí tốt sinh anh hiền Tín ngưỡng người Việt Quảng Bình tín ngưỡng đa thần Chất âm tính văn hóa nơng nghiệp dẫn đến hệ quan hệ xã hội lối sống thiên tình cảm, trọng nữ tín ngưỡng Nữ thần chiếm ưu thế: Bà vô mười bảy tháng tư, Vạn lo lập lễ cầu ngư lưới nghề Cũng vùng q khác, người dân Quảng Bình thờ linh hồn ơng bà, cha mẹ, người thân gia đình: Đạp xe lấy nước lên đồng, Lập lăng thờ mẹ ẵm bồng xưa 28 Thần linh dù thờ đình làng hay đền, miếu nhân dân chăm lo, nhắc nhở thờ phụng quanh năm: Chớ thấy miếu rách bỏ thờ, Bỏ miếu không thờ tội Lễ hội mang tính chất tâm linh, giải trí chứa đựng tư tưởng nhân văn sâu sắc Ở Quảng Bình có hội bơi trải sông Nhật Lệ sông Kiến Giang theo lệ “Lục niên cạnh độ”: Kẻ Giàu có qn Đình Thanh, Kẻ Hạc ta có ba đình ba voi Mười tám kéo thuyền xuống bơi, Mười chín giã bánh, hai mươi rước thần Bên cạnh lễ hội bơi thuyền, có nhiều sinh hoạt văn hóa khác: Người nhớ trống Kẻ Sen Nhớ chuông Kẻ Hạc nhớ kèn Thiệu Yên Bài chòi trò chơi văn nghệ Người dân khơng cần bói tốn, họ chơi chòi để biết rủi may năm mới: Đầu năm bói tốn đâu xa, Bài chịi hội biết rủi may Phong cách ẩm thực người dân Quảng Bình trọng thực chất: “ăn mặc bền”, “Ăn cay uống đắng”, “Ăn no lâu, ăn nhiều tức bụng”, Thức ăn chủ đạo rau củ: “Tối ăn rau ngủ, sáng ăn củ làm” Người ta khuyên bảo cách ứng xử: “Ăn nhai, nói kỹ”, “Ăn bớt đọi, nói bớt lời”, “Đừng ăn cháo đá bát”, “Đừng ăn gian nói dối”, Ăn phải biết lo toan, tính tốn: “Ăn củ môn bữa mai, để củ khoai bữa mốt” Ăn gắn liền với làm, ăn làm, “ăn làm” “ăn chơi”: “Ăn cơm cho no, chèo đò Phú Trịch”, hay: Muốn ăn mật vô rú Trèn, Muốn xơi ốc đực phải lên thác Đài Ăn gắn liền với nói, giao tiếp ứng xử Người ta khuyên răn, nhắc nhở nói cần phải dùng ngôn ngữ đắn, phù hợp: “Ăn bữa, nói lựa lời” Họ phê phán kẻ: “Ăn cúi trơốc, đẩy nơốc kêu làng” Món ăn thể tranh sản vật đặc sản vùng quê: Ai lên Tuy Đợi lên, Bún thịt chợ Tréo quên mang Món ăn niềm tự hào nỗi nhớ người xa: Mặt trời gác chuông, 29 Đi mô nhớ nồi hơng cơm bồi Nói đến nghệ thuật nấu nướng, tục ngữ có câu: “Cá bống kho tiêu, cá thiều kho ngọt” Thức ăn chế biến từ cá chủ yếu đa dạng: - Cá dở hấp hành tươi, Cá ngứa thêm nấm, cá bi thêm ngò - Cá thiều mà nấu măng chua, Một chút canh thừa bỏ - Muối mè rang với ruốc khơ, Có chết xuống mồ dậy mà ăn Trong ngày tết, ngồi ăn truyền thống khơng thể thiếu “ngứa, x” từ hai loại cá có nhiều vùng biển Quảng Bình: Tết câu đối bánh chưng, Chẳng ham giò chả ưng Ngứa, Xòe Thức uống người Quảng Bình nước chè xanh Chè xanh thứ nước uống bổ dưỡng: “Nước chè xanh vừa lành vừa mát” Người Quảng Bình biết đến vùng đất chè Tun Hóa: Ai lên Tun Hóa q mình, Chè xanh mật thắm tình nước non Sự mát nước chè vị tình yêu, hòa hợp vợ chồng: Nước pha với chè tàu, Lấy chồng Đồng Phú không giàu vui Uống rượu dịp để giao tiếp, bày tỏ thân tình Quảng Bình tiếng với hai ẩm thực: “Sò nghêu Quán Hàu, Rượu dâu Thuận Lý” Nghề trồng lúa nghề chủ đạo Huyện Lệ Thủy có cánh đồng màu mỡ, coi vựa lúa thứ hai xứ Đàng Trong: “Thứ Đồng Nai, thứ nhì hai huyện” Ca dao ca ngợi trù phú mảnh đất này: Lệ Thủy gạo trắng nước trong, Ai Lệ Thủy thong dong người Một ca dao khác ca ngợi ấm no nhờ nghề trồng lúa: Hoàng Cương ăn no, Đơng viên có thóc bán cho Kẻ Hồng Ngồi trồng lúa, người Quảng Bình cịn biết ni trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc: “Muốn giàu nuôi cá, muốn khấm ni heo” Quảng Bình với đường bờ biển dài, với nhiều loại tôm cá Nghề đánh bắt cá sớm trở thành nghề cư dân ven biển Họ biết đóng thuyền, thả lưới, vào lộng khơi để khai thác quà mà thiên nhiên ban tặng: 30 PHẦN III NHỮNG LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Tài liệu địa phương dùng cho giáo viên có viết: "Do tính chất mục đích nội dung học tập nên chương trình địa phương phong phú đa dạng Vì vậy, tinh thần chung sở Tài liệu địa phương dùng cho học sinh (Tài liệu học sinh) Tài liệu địa phương dùng cho giáo viên (Tài liệu giáo viên), khuyến khích GV phát huy sáng tạo vận dụng để giảng dạy." (trang 6) Vậy, theo đồng chí, giáo viên có thiết phải sử dụng tài liệu học sinh giáo viên nói để dạy học hay khơng? Vì sao? Theo đồng chí, dạy học, nên sử dụng phần Đọc thêm Tài liệu học sinh cho hiệu quả? Trong trường hợp phát hầu hết học sinh chưa làm phần "Chuẩn bị nhà" nội dung tiết học đồng chí xử lí nào? Theo đồng chí, nên tổ chức phần "Hoạt động lớp" nội dung tiết học cho hiệu quả?./ 40 khó khăn, chiến tranh nên nghèo khó đeo đẳng người vùng đất họ khơng nhụt chí, phiền não mà ham sống, yêu đời, chấp nhận thử thách để vượt lên Qua ca dao, tục ngữ, văn hóa dân gian Quảng Bình thể dấu nhấn đậm nét người Việt miền Trung, đóng góp nét phong cách văn hóa đất với khu vực văn hóa Bắc miền Trung nói riêng văn hóa vùng miền Trung nói chung (Lê Đức Luận, Dương Kim Phụng - Tạp chí Nhật Lệ) "NĨN THUẬN BÀI, KHOAI HÒA LẠC" Thuận Bài làng thuộc xã Quảng Thuận, xã cận kề với thị trấn Ba Đồn Người làng lấy nghề nông làm nghề sống Ngồi vào nghỉ buổi trưa, buổi tối, vào lúc nơng nhàn, nơng dân làng cịn làm nghề chằm nón để có thêm thu nhập cho gia đình Hơn 2/3 số hộ gia đình làng có người biết nghề chằm nón Cũng khơng nhà lấy nghề làm nón, bn bán nón làm nghề sống Vì đến thăm Thuận Bài thường gặp cụ ông, cụ bà, nam nữ niên, em tuổi lên tám, lên mười nữa, người vót vành, kẻ khâu nón vui vẻ Nói "Nón Thuận Bài", khơng có nghĩa có làng có nghề chằm nón nón làng nón đẹp Rất nhiều làng quê thuộc xã Nam Quảng Trạch Quảng Thọ, Quảng Phong, Quảng Tân, Quảng Lưu có nhiều nhà làm nghề chằm nón Nón làng quê huyện thường mang tới bày bán chợ Ba Đồn theo đồn xe, thuyền bn chở Vinh, Hà Nội Hẳn mà người tỉnh khác nói tới nón Quảng Bình thường nhắc đến Thuận Bài - địa danh gần Ba Đồn Nếu bờ Bắc sông Gianh danh với số làng làm nghề chằm nón bờ Nam sơng Rịon có làng người vùng mến tiếng loại khoai ngon Làng làng Hòa Lạc Làng Hòa Lạc làng nhỏ thuộc xã Quảng Châu - sơng Rịon phần thượng lưu chảy qua làng Hàng năm, sông mang phù sa bồi đắp cho làng Người Hòa Lạc trồng khoai, trồng lúa ngồi đồng, nương, có khoai trồng bãi bồi ven sông loại khoai ngon nhất, họ gọi khoai "khoai hà" Loại "khoai hà" có màu đỏ tía, mỏng vỏ Khi luộc chín, khoai nứt số đường nhỏ, mật khoai ứa bên (Dựa theo Trần Hồng - Quảng Bình thắng cảnh văn hóa, NXB Lao động, 2007) 32 GỐC TÍCH MỘT CÂU TỤC NGỮ Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Quảng Bình có câu tục ngữ thường nhắc đến số cơng trình sưu tầm viết văn học dân gian địa phương Đó câu tục ngữ: Ăn mắm hàm hương nhớ thương ông Quận Câu tục ngữ cư dân làng biển Cảnh Dương, nơi sinh thành bảo tồn, truyền tụng với tất lịng thành kính, biết ơn sâu sắc người xưa Về mắm hàm hương, qua lời kể bà ngư dân, biết: loại đặc sản làm từ cá hàm hương Loại cá to vảy cau chút có màu hồng đẹp Một năm chúng xuất vùng biển Cảnh Dương vài tháng đầu vụ cá Nam với số lượng khơng nhiều Cho nên đánh lồi cá khó Đã vậy, từ cá, chế biến thành mắm hàm hương lại công việc công phu, phức tạp Phải bà, chị khéo tay giỏi nghề chế biến hải sản làm thứ mắm vừa ngon, vừa thơm Mắm hàm hương trở thành thứ mắm quí, đặc sản để tiến vua Dăm bảy chục năm nay, Cảnh Dương không làm mắm hàm hương cá hàm hương, khơng rõ lí gì, hẳn vùng biển phía Bắc Quảng Bình Những người dân địa phương kể nhiều câu chuyện quanh việc tiến mắm hàm hương người làng gọi ông Quận Sách Du lịch Quảng Bình Nguyễn Kim Chi ghi câu chuyện sau: " Đời Hậu Lê, vua quan bắt xã Cảnh Dương phải nộp năm 200 chĩnh mắm hàm hương Nếu năm mùa cá, không đủ nộp quan giam chấp khổ sở Hồi ấy, làng có sinh đồ Đỗ Đức Huy thương dân làng giả dạng anh học trò nghèo, Thăng Long tìm cách gỡ cho làng Ơng xin vào làm đầy tớ, giúp việc cho viên thái giám Vốn thông minh, cần cù, siêng năng, ông chủ tin cậy Một hôm, nhân lúc nhà rảnh, ơng lấy tình thật kể lại nỗi khổ cực làng cống mắm, sau lại xưng danh hiệu làm biểu dâng quan thái giám Thấy tình đáng thương, quan thái giám đem việc tâu lên vua Từ làng miễn lệ cống mắm hàm hương " Về việc làng Cảnh Dương phải cống mắm hàm hương, gia phả làng, họ Phạm, họ Nguyễn Gia (những tập gia phả làm vào thời Minh Mạng, Tự Đức) có nói tới nói thống nhất: 33 - Giáp Thìn đời Lê Cảnh Trị (1664) bổ lệ thu thuế mắm hàm hương - Mùa hạ, tháng Canh Tuất, đời Lê Cảnh Trị thứ tám định lệ thuế hàm hương xã ta 400 chĩnh - Năm Giáp Ngọ (1774) họ Trịnh chuyên quyền, bắt chở vật phẩm cho quan, thuế lệ hàm hương 480 chĩnh Dân Đinh khổ nặng nề Lúc người xã ta cử bọn Đỗ Đức Huy, Phạm Đắc Vinh, Đỗ Danh Đương, Phạm Kim Giám, Trần Bá Triêm, Ngô Đôn Nho, Đồng Danh Thủ phó kinh khải tấu Được chiếu xét chúa Trịnh miễn cho khỏi thuế hàm hương từ Như vậy, kiện làng Cảnh Dương phải cống mắm cho vua Lê, chúa Trịnh hoàn toàn xác thực Ơng Đỗ Đức Huy, người có cơng đầu việc lên kinh xin miễn lệ đóng thuế cho làng ghi vào gia phả dòng trân trọng: Đỗ Đức Huy người thông minh đặc biệt, chuyên tâm học hành, ứng thi khoa Bính Tý (1756) đậu sinh đồ Về làng mở trường dạy học, học trị có nhiều người đỗ đạt Vậy từ câu chuyện có thực ghi sử sách làng, tác giả dân gian tạo nên chuyện kể dân gian truyền tụng từ đời sang đời khác kết truyện tóm thành câu tục ngữ: Ăn mắm hàm hương nhớ thương ơng Quận Ở có chi tiết lí thú: nhân vật câu chuyện, từ sinh đồ nhân dân tơn vinh thành ơng Quận (Trần Hồng - Quảng Bình thắng cảnh văn hóa, Sđd) VỀ MỘT MƠ TÍP CA DAO QUEN THUỘC Núi đắp mà cao Sông bới, đào mà sâu? Không rõ câu ca dao có tự thuở nào, nơi nơi sinh thành nó? Phải chăng, lời tự vấn người dân quê vào buổi mai đứng chống cuốc đồng nhận vẻ hùng vĩ non sơng? Hoặc câu hỏi thử tài trao qua, gửi lại chàng trai, cô gái buổi hát hò đối đáp thuở xa xưa? Nhưng dù nói câu ca dao từ lâu có vị trí riêng kho tàng ca dao Việt Nam với nhiều dị lí thú 34 Nếu người Hà Nội có câu: Núi Nùng đắp mà cao Nhị Hà bới, đào mà sâu? Thì người Nghệ Tĩnh lại ca rằng: Non Hồng đắp mà cao Sông Lam bới, đào mà sâu? Ở đây, người địa phương lấy tên núi, dòng sông tiêu biểu quê hương gắn vào câu ca dao, làm cho câu ca dao mang tính địa phương trở thành tài sản riêng họ Trong ca dao xưa, tên núi, dịng sơng thường xuất với tư cách nét riêng cảnh sắc vùng, hình ảnh trăm nhớ ngàn thương làng quê, cao biểu trưng đất nước Ví nói tới Quảng Bình nói tới núi Mâu, sơng Lệ: Sơng Nhật Lệ dịng sâu Núi Đầu Mâu cao nhiêu tầng Nói đến Thừa Thiên Huế phải kể đến sơng Hương, núi Ngự: Đi đâu nhớ quê Nhớ sơng Hương gió mát, nhớ non Bình trăng Chính lẽ mà câu ca dao Núi địa phương cụ thể hóa, địa phương hóa để ghi lại cảm nhận tác giả dân gian trước cảnh núi cao, sông rộng, nước nước, non non Trong dạng thức ấy, ca dao Thừ Thiên Huế có câu: Núi Truồi đắp mà cao Sông Dinh bới, đào mà sâu? Núi Truồi dãy núi cao nằm án ngự phía Tây Nam vùng đất Cố Đơ Từ biển xa nhìn vào, từ đồng ven phá nhìn lên núi hùng vĩ rồng chầu, hổ phục Còn sơng Dinh tên gọi khác dịng sông Hương thơ mộng, sồng dài từ Trương Sơn đổ chảy êm đềm thành quách, lâu đài, chùa chiền cổ kính, trầm mặc kinh thành Huế Cái nét hài hòa, dịu dàng Hương giang hòa nhập với dáng vẻ hùng tráng, mạnh mẽ núi Truồi làm nên nét riêng cảnh sắc vùng đất Thừa Thiên Huế Có thể kể thêm nhiều dị câu ca dao Núi đắp mà cao theo dạng thức vừa trình bày phần Tất câu dù có thay đổi địa danh chung chủ đề, kiểu cấu tứ Đó thể cảm xúc nghệ sĩ dân gian non sông đất nước Những cảm nhận vũ trụ, thiên nhiên ca dao có nhiều nét mang bóng dáng tư thần thoại Trước bao la đất trời, trước huyền diệu, bí ẩn trăng sao, sơng núi, 35 người xưa thấy chống ngợp, bé nhỏ , cảm xúc thẩm mĩ họ thăng hoa bao tứ thơ bay bổng mà mặn mòi, mộc mạc mà sâu lắng, thiết tha Nhưng khơng có cảm nhận vũ trụ, q hương đất nước, sống cịn có trăm ngàn điều đáng nói, đáng nêu Bởi ta bắt gặp mơ típ Núi đắp câu ca dao mang chủ đề, hướng cảm nhận khác với câu ca dao vừa nêu trên: Lũy Thầy đắp mà cao Sông Gianh bới, đào mà sâu? Lũy Thầy Đào Duy Từ thiết kế đạo thi công, tạo nên từ kỉ 17 vùng đất Đồng Hới Sông Gianh sông lớn nằm cách Đèo Ngang 30 km, chắn đường xuyên Việt Hai nơi này, thời Trịnh- Nguyễn phân tranh diễn bao ác chiến Máu xương binh lính, nhân dân thấm lũy, đỏ sơng, phải chăng, mà câu ca dao vút lên tiếng nói xót xa, oán, lên án chiến tranh nồi da xáo thịt? Cảm hứng lịch sử, nhân dân làm cho câu ca dao mang nét chủ đề (Trần Hồng - Quảng Bình thắng cảnh văn hóa, Sđd) Tác giả, tác phẩm địa phương Lớp 8: - Tài liệu có 02 tập mới: Bài tập Hãy kẻ bảng vào làm theo yêu cầu: TT Tên tác giả/bút danh Lưu Trọng Lư Hàn Mặc Tử Quê quán Tác phẩm thơ Bố Trạch, Quảng Bình Đồng Hới, Quảng Bình a Hãy tìm vài tác phẩm (thơ, văn) tác giả để điền vào cột tác phẩm b Trình bày thêm hiểu biết em hai tác giả (cuộc đời, nghiệp văn học ) 36 Bài tập Đọc thơ Đồng Hới tác giả Xuân Hoàng phần Đọc thêm chọn khổ thơ mà em thấy hay để phát biểu cảm nghĩ - Tài liệu có đọc thêm Đồng Hới (Xuân Hoàng) Núi Phúc Sơn truyền thuyết lèn tiên giới Lớp 9: - Tài liệu có 02 tập Bài tập Hãy kẻ bảng vào làm theo yêu cầu: TT Tên tác giả Nguyễn Văn Dinh Văn Lợi Hồng Vũ Thuật Hồng Bình Trọng Q qn Quảng Thanh, Quảng Trạch Ba Đồn, Quảng Trạch Hồng Thủy, Lệ Thủy Thanh Trạch, Bố Trạch Tác phẩm a Hãy tìm vài tác phẩm (thơ, văn) tác giả để điền vào cột tác phẩm b Trình bày thêm hiểu biết em số tác giả (cuộc đời, nghiệp văn học ) Bài tập Đọc thơ Động Phong Nha tác giả Hoàng Vũ Thuật phần Đọc thêm chọn vài hình ảnh thơ mà em thấy hay độc phát biểu cảm nghĩ - Tài liệu có đọc thêm Động Phong Nha (Hồng Vũ Thuật) Văn nhật dụng a Tìm hiểu văn giới thiệu danh lam thắng cảnh địa phương Tài liệu có thêm 01 tập mới: Dưới đoạn văn miêu tả số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh Quảng Bình Em đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: a Từ chân núi lên đỉnh, du khách phải vượt qua chặng đường dốc với 1.260 bậc đá Hai bên đường cối um tùm che gần kín mặt đường Lên cao khơng khí mát mẻ, tĩnh mịch linh thiêng Trên đỉnh núi có khu đất rộng, phẳng với chừng 200 m2 nơi người xưa chọn để xây dựng 37 chùa Trên vách núi sừng sững lại có giếng nước bốn mùa khơng cạn, có nhiều du khách dùng chai nước khoáng lấy nước mang dùng để cầu phúc, cầu tài b Hang đá nhỏ bé ghi dấu hy sinh to lớn lực lượng TNXP công kháng chiến chống Mỹ cứu nước Cách hang khoảng 200m có hai nhà chờ đàng hồng, có sân cho hàng trăm xe đỗ Cạnh hang đền thờ liệt sĩ Phía bên phải hang có “cây tình u” lớn cỡ hai người ơm Đó lim si mọc sát nhau, bom B52 rải thảm, bị đốn, mà hai còn, hết chiến tranh, chúng bện vào nhau, quấn quýt c Từ đỉnh Đèo Ngang theo quốc lộ 1A hướng Nam khoảng 2km, rẽ trái theo đường mòn gần 500m, ta tới nơi Đền thờ nằm chân núi Đèo Ngang, khu đất phẳng, sát đường thiên lý Bắc - Nam trước đây, phía sau đền dãy Hoành Sơn, trước mặt hồ nước xã Quảng Đông, mặt đền quay hướng Nam hướng biển Câu hỏi: Hãy cho biết đoạn văn nói danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào? Chọn danh thắng di tích lịch sử số để trình bày thêm hiểu biết em (Học sinh cần tìm hiểu qua sách báo hỏi cha mẹ, anh chị, nội dung liên quan để trả lời tốt câu hỏi trên.) b Viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh địa phương - Tài liệu có tập sau: Chọn di tích, danh thắng để điều tra, tìm hiểu, nghiên cứu viết văn thuyết minh khơng q 1000 chữ (Lưu ý: tham khảo khơng chép lại có sẵn) STT Tên di tích,danh thắng Địa điểm Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh Huyện Lệ Thủy Núi Thần Đinh Huyện Quảng Ninh Thành Đồng Hới Thành phố Đồng Hới Tháp chng nhà thờ Tam Tồ Thành phố Đồng Hới Hang Tám Cô Huyện Bố Trạch 38 Khu danh thắng Lý Hoà Huyện Bố Trạch Đền Liễu Hạnh Công chúa Huyện Quảng Trạch Hang lèn Đại Hồ Huyện Tun Hóa Hang Minh Cầm Huyện Tuyên Hóa 10 Cha Lo - Cổng Trời Huyện Minh Hóa Dựa vào tư liệu hiểu biết em Quảng Bình Quan để viết văn thuyết minh ngắn: - Quảng Bình Quan nằm phường Hải Đình, xây dựng từ 400 năm trước Đây cơng trình có mơ hình kiến trúc độc đáo, kết hợp hài hồ hai yếu tố, vừa chiến luỹ phịng ngự chiến đấu kiên cố vững chắc, vừa cơng trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc - Năm 1954 Quảng Bình Quan bị quân đội Pháp phá hủy; sau Nhà nước ta xây lại gần giống cũ - Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, lần Quảng Bình Quan bị bom giặc làm thương tích Đến năm 1995 Quảng Bình Quan trùng tu lại nguyên vẹn xưa - Quảng Bình Quan cơng trình nhà nước xếp hạng di tích lịch sử- văn hoá cấp quốc gia c Viết văn nhật dụng vấn đề địa phương - Tài liệu sử dụng lại tập SGK (tuy nhiên có đưa thêm văn để học sinh tham khảo - Ơ nhiễm mơi trường vùng ven biển Quảng Bình) d Tìm hiểu việc, tượng liên quan đến địa phương - Tài liệu sử dụng lại tập SGK (tuy nhiên có đưa thêm 02 để HS tham khảo: Nhức nhối thực trạng văn hóa giao thơng Quảng bá du lịch Quảng Bình: thực trạng đáng buồn) 39 PHẦN III NHỮNG LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Tài liệu địa phương dùng cho giáo viên có viết: "Do tính chất mục đích nội dung học tập nên chương trình địa phương phong phú đa dạng Vì vậy, tinh thần chung sở Tài liệu địa phương dùng cho học sinh (Tài liệu học sinh) Tài liệu địa phương dùng cho giáo viên (Tài liệu giáo viên), khuyến khích GV phát huy sáng tạo vận dụng để giảng dạy." (trang 6) Vậy, theo đồng chí, giáo viên có thiết phải sử dụng tài liệu học sinh giáo viên nói để dạy học hay khơng? Vì sao? Theo đồng chí, dạy học, nên sử dụng phần Đọc thêm Tài liệu học sinh cho hiệu quả? Trong trường hợp phát hầu hết học sinh chưa làm phần "Chuẩn bị nhà" nội dung tiết học đồng chí xử lí nào? Theo đồng chí, nên tổ chức phần "Hoạt động lớp" nội dung tiết học cho hiệu quả?./ 40 ...NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013-2014 DÀNH CHO GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN THCS TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG MÔN NGỮ VĂN THCS THEO TÀI LIỆU BIÊN... dung giáo dục địa phương môn Ngữ văn theo tài liệu Sở đạt kết tốt, phịng GDTrH đưa Chun đề dạy học chương trình giáo dục địa phương môn Ngữ văn THCS theo tài liệu biên soạn Sở vào nội dung bồi dưỡng. .. cho học sinh (Tài liệu học sinh) Tài liệu địa phương dùng cho giáo viên (Tài liệu giáo viên) , khuyến khích GV phát huy sáng tạo vận dụng để giảng dạy." (trang 6) Vậy, theo đồng chí, giáo viên

Ngày đăng: 29/06/2021, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w