Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Bản chi tiết)

20 2 0
Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Bản chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Baøi 3: Goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi: Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể đếm số ô có trong mỗi đoạn thẳng hoặc đặt các băng Học sinh đếm số ô và ghi vào bài tập.. giấy cho 1 [r]

(1)TUẦN 18 Ngày soạn: 26/12/2010 Ngày giảng:thứ 2/27/12/2010 Tiết 1: Tieát 2,3: CHÀO CỜ ************************ Tieáng vieät IT - IEÂT I.Muïc tieâu: Kiến thức: - Đọc và viết : it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần it, iêt 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận -Em Mạnh đọc vần it, iêt, trái mít, chữ viết II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa(SGK) -Bảng hoïc sinh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : Hỏi bài trước Học sinh nêu tên bài trước Đọc sách kết hợp bảng HS caù nhaân -> em Vieát baûng N1 : sút bóng; N2 : sứt GV nhaän xeùt chung 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút vần it, ghi bảng Hoïc sinh nhaéc laïi Goïi HS phaân tích vaàn it HS phaân tích, caù nhaân em Lớp cài vần it Caøi baûng caøi GV nhaän xeùt So sánh vần it với in Giống : Bắt đầu i Khaùc : it keát thuùc baèng t HD đánh vần vần it i – tờ – it CN em, đọc trơn em, nhóm Coù it, muoán coù tieáng mít ta laøm theá naøo? Thêm âm m đứng trước vần it và saéc treân aâm i Caøi tieáng mít Toàn lớp GV nhaän xeùt vaø ghi baûng tieáng mít CN em Goïi phaân tích tieáng mít Mờ – it – mit – sắc - mít GV hướng dẫn đánh vần tiếng mít CN em, , nhoùm ÑT Dùng tranh giới thiệu từ “trái mít” Tieáng mít Lop1.net (2) Gọi đánh vần tiếng mít, đọc trơn trái mít Gọi đọc sơ đồ trên bảng Hướng dẫn viết bảng con: it, trái mít *Vần iêt: Phân tích vần iêt? So sánh vần iêt với vần it? Đánh vần: i- ê- tờ - iêt vờ - iêt - viết -sắc - viết chữ viết c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết CN em, đọc trơn em, nhóm CN em Theo dõi Viết định hình Viết bảng +Giống: kết thúc âm t +Khác: vần iêt mở đầu âm iê Theo dõi Viết định hình Viết bảng Nhận xét , sửa sai Đọc từ ứng dụng Ñoâng nghòt: Raát ñoâng Hiểu biết: Là người biết rõ và hiểu thấu đáo Hỏi tiếng mang vần học từ : Con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên Gọi đọc toàn bảng Tieát Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn: Luyeän caâu : GT tranh ruùt caâu ghi baûng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Cho học sinh giải câu đố: Gọi học sinh đọc *Luyện viết TV GV thu số em để chấm điểm Nhaän xeùt caùch vieát Luyện nói: Chủ đề: “Em tô, vẽ, viết” GV treo tranh và gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Đọc sách kết hợp bảng GV Nhaän xeùt cho ñieåm 4.Củng cố : Gọi đọc bài Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh: 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài nhà, tự HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em Vòt, nghòt, tieát, bieát CN em, đồng Đàn vịt Đó là vịt Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách Viết vào tập viết Học sinh luyện nói theo hướng dẫn cuûa GV CN em Lop1.net (3) tìm từ mang vần vừa học Tiết 4: Tieát 5: Mĩ thuật VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG GV môn dạy ************************ Toán ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I.Muïc tieâu : - Nhận biết điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng ; kẻ đoạn thaúng II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Coâ nhaän xeùt veà kieåm tra ÑKGKI 2.Bài : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Hoïc sinh nhaéc lại Giới thiệu điểm, đoạn thẳng Giáo viên vẽ lên bảng hai điểm A và B và giới thiệu với học sinh “Trên bảng có điểm” Ta gọi teân moät ñieåm laø A vaø ñieåm laø B Học sinh quan sát theo hướng dẫn Giáo viên vào điểm A và B cho học sinh đọc Giáo viên nhieàu laàn A B   Hướng dẫn học sinh B (đọc là bê), C (đọc là xê), ñieåm A ñieåm B D (đọc là đê), M (đọc là mờ)… Sau đó Giáo viên lấy thước nối điểm và nói: Học sinh đọc “điểm A, điểm B” nhieàu em “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB” Giáo viên vào đoạn thẳng AB cho học sinh đọc nhiều lần: “Đoạn thẳng AB” A B b Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng Đoạn thẳng A B + Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn Học sinh nhiều em đọc lại thaúng Giáo viên giơ cao thước và nêu: “Để vẽ đoạn Hoïc sinh laéng nghe vaø mang duïng thẳng ta dùng thước thẳng” Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép cụ vẽ đoạn thẳng là “ thước thẳng thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di để kiểm tra” Học sinh thực hành theo hướng dẫn động theo mép thước cuûa Giaùo vieân Lop1.net (4) + Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước: B1: Dùng bút chấm điểm và thêm điểm vào tờ giấy, đặt tên cho điểm B2: Đặt mép thước qua điểm A và B, dùng tay trái giữ cố định thước Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B B3: Nhấc thước ,bút có đoạn thẳng AB Họïc sinh thực hành: Baøi 1: Cho học sinh đọc các điểm, đoạn thẳng SGK (Giáo viên lưu ý học sinh cách đọc) Baøi 2: Goïi neâu yeâu caàu cuûa baøi: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối cặp điểm để có các đoạn thẳng SGK Cho học sinh đọc lại các đoạn thẳng đó Baøi 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên cặp đoạn thẳng hình vẽ 5.Cuûng coá, daën doø: Hoûi teân baøi Hoïc sinh neâu laïi noäi dung baøi hoïc Học sinh thực hành trên bảng Vẽ nhiều lần để quen thao tác Gọi học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc Gọi học sinh thực hành bảng từ Giáo viên đã chuẩn bị sẵn Học sinh đếm số đoạn thẳng và neâu Hoïc sinh neâu teân baøi vaø noäi dung baøi hoïc Ngµy so¹n:26/12/2010 Ngµy d¹y: Thø 3/ 28/12/2010 Tieát 1: Toán ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG I.Muïc tieâu : -Giúp học sinh có biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn”, có biểu tượng độ dài đoạn thẳng -Biết so sánh độ dài đoạn thẳng trực tiếp dán tiếp II.Đồ dùng dạy học: -Mvài thước kẽ có độ dài khác -Bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Hoûi teân baøi Học sinh nêu: “Điểm – đoạn thẳng” Gọi học sinh lên bảng thực lại bài tập Học sinh làm bài bảng lớp Lop1.net (5) vaø Lớp làm bảng Vẽ hai đoạn thẳng EF, MN Coâ nhaän xeùt veà kieåm tra baøi cuõ 2.Bài : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề A Giới thiệu biểu tượng dài ngắn và so sánh trực tiếp độ dài đoạn thẳng Giáo viên đưa cao cái thước bút chì có độ dài ngắn khác nhau, cho học sinh so sánh trực tiếp cách chập thước vào cho đầu nhau, nhìn đầu ta biết cái nào dài … Goïi hoïc sinh leân baûng so saùnh que tính coù màu sắc và độ dài khác Giáo viên giới thiệu các hình vẽ SGK vaø cho hoïc sinh neâu Thước trên dài thước dưới, thước ngắn thước trên Đoạn thẳng AB ngắn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài đoạn thẳng AB Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập để so sánh các cặp đoạn thẳng và Kết luận: “Mỗi đoạn thẳng có độ dài định” B So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian Giáo viên vẽ đoạn thẳng trên bảng và cho học sinh đo gang tay để khẳng định : “Đoạn thẳng hình dài gang tay nên đoạn thẳng đó dài gang tay” Giáo viên cho học sinh quan sát đoạn thẳng ô và nêu: “Đoạn thẳng thứ dài ô, đoạn thẳng thứ hai dài ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài đoạn thẳng thứ nhất” Giáo viên kết luận: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng cách so sánh số ô vuông đặt vào đoạn thẳng đó Bài tập thực hành: E F Đoạn thẳng EF M N Đoạn thẳng MN Học sinh theo dõi và thực hành theo cô để kiểm tra lại kết Vài học sinh thực hành vơi nhiều que tính khác để kết luận, que tính naøo daøi hôn que tính naøo ngaén hôn A C B D Hoïc sinh laøm VBT vaø neâu keát quaû cho Giáo viên và lớp nghe Hoïc sinh nhaéc laïi Học sinh thực hành và nhận xét Học sinh nêu: “Đoạn thẳng thứ dài ô, đoạn thẳng thứ hai dài ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài đoạn thẳng thứ nhất” Lop1.net (6) Baøi 2: Goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi: Điền số thích hợp vào đoạn thẳng Cho hoïc sinh laøm VBT Baøi 3: Goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi: Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể đếm số ô có đoạn thẳng đặt các băng Học sinh đếm số ô và ghi vào bài tập giấy cho đầu để so sánh GV phaùt phieáu hoïc taäp cho hoïc sinh laøm baøi vaøo phieáu Toâ maøu vaøo baêng giaáy ngaén nhaát 4.Cuûng coá daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông, daën hoïc sinh học bài, xem bài Chuaån bò tieát sau Tiết 2: Tiết 3,4: Âm nhạc TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT GV môn dạy ****************************** Học vần: UÔT – ƯƠT I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc được:uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được:uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván -Luyện nói 2- câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uôt, ươt 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II.Chuẩn bị: Tranh: chuột nhắt , lướt ván , tuốt lúa , mèo trèo cau , cầu trượt Bảng III.Đồ dùng dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết: đông nghịt, hiểu biết , thời tiết Lớp viết bảng em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần it , iêt em câu Nhận xét ghi điểm hs nhắc lại Bài mới: giới thiệu ghi đề *Vần uôt: a)Nhận diện vần: -Phát âm : uôt Đọc trơn Lop1.net (7) Ghép vần uôt -Phân tích vần uôt? -So sánh vần uôt với vần uôm? b)Đánh vần: u - ô - tờ - uôt Chỉnh sửa Ghép thêm âm ch nặng vào vần uôt để tạo tiếng Phân tích tiếng chuột? Đánh vần: chờ - uôt - chuôt - nặng - chuột Đọc từ : chuột nhắt Đọc toàn phần c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai *Vần ươt: Thay âm uô ươ giữ nguyên âm cuối t Phân tích vần ươt? So sánh vần ươt với vần uôt? Đánh vần: - - tờ - ươt lờ - ươt - lươt - sắc - lướt lướt ván c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai d)Luyện đọc từ: Ghi từ lên bảng Gạch chân Chỉnh sửa Giải thích từ , đọc mẫu TIẾT 2: 3.Luyện tập a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn tiết Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá Lần lượt đọc từ ứng dụng *Đọc câu ứng dụng Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Đọc câu ứng dụng Chỉnh sửa lớp ghép vần uôt Vần uôt có âm uô đứng trước, âm t đứng sau +Giống: mở đầu âm uô +Khác: vần uôt kết thúc âm t Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp Ghép tiếng chuột Có âm ch đứng trước , vần uôt đứng sau, nặng đặt ô Cá nhân, nhóm , lớp Theo dõi viết định hình Viết bảng Ghép vần ươt Có âm ươ đứng trước , âm t đứng sau +Giống: kết thúc âm t +Khác: vần ươt mở đầu âm ươ Cá nhân , nhóm , lớp Theo dõi Viết định hình Viết bảng Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần uôt , ươt Phân tích tiếng Đọc cá nhân, nhóm , lớp - HS đọc lại Cá nhân , nhóm , lớp Tranh vẽ mèo mà trèo cây cau Cá nhân , nhóm , lớp Lop1.net (8) Tìm tiếng có chứa vần uôt, ươt? Khi đọc hết câu thơ cần chú ý điều gì? Đọc mẫu b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu Hướng dẫn HS viết vào tập viết Chấm 1/3 lớp , nhận xét c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay? Treo tranh nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì ? Quan sát em thấy nét mặt các bạn nào? Khi chơi các bạn chơi nào? Ở trường học em có cầu trượt không? Giáo dục HS chơi cầu trượt nên cẩn thận , không xô đẩy IV Củng cố dặn dò: So sánh vần uôt với vần ươt? Tìm nhanh tiếng có chứa vần uôt và vần ươt Đọc viết thành thạo bài vần uôt , ươt Xem trước bài: ôn tập Nêu , phân tích nghỉ - 3em đọc lại Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách Viết vào tập viết Chơi cầu trượt Các bạn chơi cầu trượt Nét mặ các bạn vui vẻ Không xô đẩy , tuân theo quy định Thi luyện nói chủ đề trên 2em so sánh HS thi tìm tiếng trên bảng cài Thực nhà Ngày soạn: 26/12/2010 Ngày giảng: thứ 4/29/12/2010 Tiết 1: Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Biết đo độ dài gang tay, sải tay, bước chân ; thực hành đo chiều dài bảng lớp học , bàn học , lớp học 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hành đo độ dài thành thạo *Ghi chú: Thực hành đo que tính , gang tay, bước chân II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ, thước kẻ học sinh -Bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài Học sinh nêu tên bài “Độ dài đoạn Gọi học sinh lên bảng làm bài và 3: thẳng” Nhận xét kiểm tra bài cũ 2.Bài : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Học sinh nhắc đề A Giới thiệu đo độ dài gang tay: Giáo viên nói: Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay Cho học sinh xác định điểm (điểm cái đến đầu ngón tay A và điểm B) gang tay Cho học sinh xác định điểm để đo và vẽ đoạn thẳng học sinh và nêu “Độ dài gang tay Lop1.net (9) gang tay mình B Hướng dẫn học sinh đo độ dài gang tay: Giáo viên cho học sinh đo cạnh bảng gang tay: Hướng dẫn học sinh đặt ngón tay cái sát mép bên trái bảng kéo căng ngón và đăït dấu ngón điểm nào đó trên mép bảng Co ngón tay trùng với ngón đặt ngón đến điểm khác trên mép bảng và đến mép bên phải bảng, lần co và đếm 1, … cuối cùng đọc to kết đo gang tay C Hướng dẫn đo độ dài bước chân: Giáo viên nêu YC và làm mẫu đo chiều dài bục giảng bước chân Mỗi lần bước là lần đếm số bước: bước, hai bước….Cuối cùng đọc to kết đã đo bước chân bục giảng 3.Hướng dẫn học sinh thực hành: + Giáo viên cho học sinh đo độ dài gang tay chiều dài cái bàn học sinh + Giáo viên vạch đoạn thẳng từ bục giảng đến cuối lớp và cho học sinh đo bước chân + Cho học sinh đo độ dài bàn Giáo viên que tính + Cho học sinh đo độ dài bảng đen sải tay Giáo viên hỏi: Vì ngày ta không sử dụng gang tay, bước chân …để đo độ dài các hoạt động hàng ngày em độ dài đoạn thẳng AB” Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu và đếm theo: gang, gang, gang, … và nói “Chiều dài bảng lớp 15 gang tay cô giáo” Cho học sinh thực hành đo gang tay mình và nêu kết đo Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu Học sinh tập đo độ dài bục giảng và nêu kết đo Học sinh thực hành đo và nêu kết Học sinh thực hành đo và nêu kết Học sinh thực hành đo và nêu kết Vì đây là đơn vị đo “chưa chuẩn” Cùng đoạn đường có thể đo bước chân với kết đo không giống nhau, đo độ dài bước chân người có thể khác 4.Củng cố: Hỏi tên bài Học sinh nêu tên bài học Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học Nêu lại cách đo độ dài gang 5.Dặn dò: tay, bước chân, sải tay, thước học Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, sinh… Thực tốt nhà xem bài Chuẩn bị tiết sau Tiết 2,3: Học vần: ÔN TẬP I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 -Viết các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 10 Lop1.net (10) -Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể :Chuột nhà và chuột đồng 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ đọc viết các vần , từ đã học thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý gì chính công sức mình làm *Ghi chú: HS khá giỏi kể – đoạn truyện theo tranh II.Chuẩn bị : -Tranh phóng to bảng chữ SGK -Tranh minh hoạluyện nói chuột nhà và chuột đồng III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Viết: chuột nhắt , vượt qua , trắng muốt Lớp viết bảng Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng có chứa vần uôt, ươt GV nhận xét chung 2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi đề em Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng Gọi nêu âm cô ghi bảng Gọi học sinh ghép, GV bảng lớp Học sinh nêu : at , it , ut , ăm, et, ơt , ăt , , … t a at â ât ă ăt o ot ô ôt ơt u ut iê iêt uô uôt ươ ươt e et ê êt ưt i it Gọi đọc các vần đã ghép GV ghi từ ứng dụng lên bảng Gọi đọc từ ứng dụng GV theo dõi nhận xét Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự Gọi đọc toàn bài bảng lớp Chỉnh sửa , giải thích Hướng dẫn viết từ :chót vót , bát ngát Nối tiếp ghép tiếng Học sinh đọc 10 em, đồng lớp Đọc cá nhân , nhóm , lớp Nghỉ tiết Đọc thầm tìm tiếng chứa vần bảng ôn 11 Lop1.net (11) GV nhận xét viết bảng 3.Củng cố tiết 1: Đọc bài NX tiết Tiết Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn GV theo dõi nhận xét Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng Đọc mẫu , hướng dẫn ngắt dấu phẩy, nghỉ dấu chấm Gọi đánh vần tiếng có vần ôn Gọi học sinh đọc trơn toàn câu GV nhận xét và sửa sai *Kể chuyện theo tranh vẽ: “Chuột nhà và chuột đồng" GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện "Chuột nhà và chuột đồng" Kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ: T1: Một ngày nắng ráo .chuột đồng bỏ quê lên thành phố T2.Tối đầu tiên kiế ta lối khác kiếm ăn T3:Lần này chúng mò đến kho thóc bụng đói meo T4: Chuột đồng thu xếp đề phòng sợ Nhận xét cách nhập vai Qua câu chuyện em rút bài học gì? 4.Củng cố dặn dò: Học bài cũ xem bài nhà.Xem trước bài oc, ac Tieát 4: Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhóm , lớp CN em, đọc trơn em, nhóm CN em, nhóm CN em Toàn lớp viếtbảng CN em, đồng CN , đánh vần, đọc trơn tiếng Nhóm, lớp Những hs yếu: Sâm, Huy, Kì, Thuỷ, Ly Đọc trơn câu, cá nhân em, ĐT Nghỉ tiết Quan sát tranh , lắng nghe và trả lời câu hỏi theo tranh theo nhóm Đại diện các nhóm thi kể trước lớp Nhóm khác nhận xét bổ sung HS thi kể đóng vai: em vai chuột nhà , em vai chuột đồng , em vai người dẫn chuyện , Biết yêu quý gì chính tay mình làm Thực nhà Đạo đức Thùc hµnh kü n¨ng gi÷a k× I I.Muïc tieâu - Giuựp HS củng cố các thái độ hành vi đã học - RÌn cho HS cã lèi sèng s¹ch sÏ , gän gµng - Giáo dục cho HS có thái độ đúng với người II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập các em Hoạt động học 12 Lop1.net (12) 2.Bài : Học sinh nhắc tựa  Hoạt động : Ôn các kiến thức đã học Nªu c©u hái gîi ý : - Ăn mặc gọn gàng là ăn mặc Vài em kể trước lớp :thường xuyên tắm gội thÕ nµo ? - Giữ gìn sách ,đồ dùng học tập để làm gì ,chải đầu tóc ,chân dép … ? Để chúng bền ,đẹp , giúp ta học tập tốt h¬n … - Em h·y kÓ vÒ gja d×nh em ? - Đối với anh chị em nhà chúng ta cần 3-4 em kể trước lớp Phải nhường nhịn em nhỏ , lễ phép với anh có thái độ nào ? chÞ … - Em h·y nªu t­ thÕ chµo cê ? Đứng thẳng ,mắt hướng lá cờ Tổ quốc … - Chúng ta cần làm gì để học và đúng Chuẩn bị sách , đồ dùng học tập từ tối giê ? hôm trước … - Giữ trật tự trường học giúp em đièu Gióp em häc tËp tèt h¬n … g× ?  Hoạt động 2:Thi sách đồ dùng đẹp - Nêu cách thi :thi tổ , chọn đệp nhÊt thi tríc líp - Giám khảo :GV,3 tổ trưởng Cñng cè – DÆn dß : GV heä thoáng laïi noäi dung baøi hoïc Nhaän xeùt -Tuyeân döông Bài thực hành nhà Tiết 5: Tự nhiên xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên và công việc người dân nơi học sinh 2.Kĩ năng: Ren cho HS nói cảng quan thiên nhiên và công việc cửa người dân nơi em thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS biết kính trọng công việc người dân nơi mình *Ghi chú: Nêu số điểm giống và khác sống nông thôn và thành thị II.Chuẩn bị: -Các hình bài 18 phóng to -Tranh vẽ cảnh nông thôn III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 13 Lop1.net (13) 1.KTBC : Hỏi tên bài cũ : + Vì phải giữ lớp học sẽ? + Em đã làm gì để giữ lớp học đẹp? GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Cho học sinh quan sát tranh cách đồng lúa phóng to Hỏi: Bức tranh cho biết sống đâu? Giáo viên khái quát và giới thiệu thành tựa bài và ghi bảng Hoạt động : Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế các hoạt động diễn xunh quanh mình Các bước tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: GV cho học sinh quan sát và nhận xéy về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ…), nhà các quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống nghề gì? Bước 2: Thực hoạt động: Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói quan sát Bước 3: Kiểm tra kết hoạt động Gọi học sinh kể gì mình quan sát Hoạt động 2: Làm việc với SGK: MĐ: Học sinh nhận đây là tranh vẽ hoạt động nông thôn Kể số hoạt động nông thôn Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hoạt động: + Con nhìn thấy gì tranh? + Đây là tranh vễ sống đâu? Vì biết? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: MĐ: Học sinh biết yêu quý, gắn bó quê hương mình Các bước tiến hành: Bước 1: Chia nhóm theo học sinh và thảo luận theo nội dung sau: + Các sống đâu? Hãy nói cảnh vật nơi Học sinh nêu tên bài Một vài học sinh trả lời câu hỏi Học sinh khác nhận xét bạn trả lời Học sinh quan sát và nêu: Ở nông thôn Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm em Nêu nội dung theo yêu cầu GV Học sinh xung phong kể gì mình quan sát Học sinh khác nhận xét bạn kể Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu Học sinh quan sát tranh SGK để hoàn thành câu hỏi GV Nhóm khác nhận xét HS thảo luận và nói cho nghe nơi sống mình và gia đình… Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe 14 Lop1.net (14) sống? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe Giáo viên nhận xét hoạt động học sinh 3.Củng cố : Hỏi tên bài: Học sinh nêu tên bài Giáo viên hệ thống nội dung bài học Nhận xét Tuyên dương Học sinh nhắc nội dung bài học 5.Dăn dò: Học bài, xem bài Ngày soạn :26/12/2010 Ngày giảng: thứ 5/30/12/2010 Tiết 1: Tiết2: Thủ công GẤP CÁI VÍ Đ/C Nhi dạy ***************************** Thể dục TRÒ CHƠI I Mục tiêu: _Làm quen với trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”.Yêu cầu biết tham gia trò chơi mức ban đầu II Địa điểm-phương Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.Kẻ dãy ô hình 24 (SGV) III Nội dung: NỘI DUNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Lớp tập hợp thành hàng dọc -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Làm quen trò chơi “nhảy ô tiếp sức” -Đứng chỗ, vỗ tay, hát -Khởi động: Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp -Trò chơi: “ Diệt các vật có hại” 2/ Phần bản: a) Trò chơi “nhảy ô tiếp sức”: - Tập hợp lớp thành hàng dọc _ Chuẩn bị: Kẻ vạch chuẩn bị dài 4m, sau đó kẻ vạch xuất phát dài 4m, cách vạch chuẩn bị 1m Từ vạch xuất phát trước 0.6-0.8m kẻ hai dãy ô vuông, dãy 10 ô, ô cạnh 0.4-0.6m Cách ô số 10: 0.6m kẻ vạch đích dài 4m _ Cách chơi: - Khi có lệnh, các em số bật nhảy hai +GV nêu tên trò chơi, sau đó trên chân vào ô số 1, sau đó bật nhảy hai chân vào hình và giải thích cách chơi, làm mẫu ô số và 3, nhảy chụm hai chân vào ô số và + Cho HS chơi thử nhảy đích, thì Sau đó cho nhóm 2-3 HS chơi thử quay lại, chạy vạch xuất phát đưa tay, chạm 15 Lop1.net (15) HS lớp chơi thử GV nhận xét giải thích thêm để HS nắm vững cách chơi, lại cho lớp chơi thử lần 2, sau đó chơi chính thức có phân thắng, thua và thưởng, phạt: 1-2 lần @Cách chơi thứ 2: Bật nhảy từ ô số đến ô số 10 thì quay lại, bật nhảy ô số 1, chạm tay bạn số Số bật nhảy số và (lượt và bật nhảy) hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng _ Các trường hợp phạm quy: + Xuất phát trước lệnh trước chạm tay bạn chạy trước mình + Không nhảy đủ các ô quy định 3/ Phần kết thúc: _ Thả lỏng _ Củng cố _ Nhận xét _ Giao việc nhà Tiết3,4: tay bạn số Bạn số bật nhảy bạn số và (lượt thì bật nhảy, lượt thì chạy) hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng Đội hình hàng dọc (2-4 hàng) - HS thường theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - Khen tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt - Tập chơi lại trò chơi Học vần: OC – AC I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc được:oc, ac,con sóc, bác sĩ, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được: oc, ac, sóc, bác sĩ -Luyện nói 2- câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần oc, ac 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II.Chuẩn bị: Vật mẫu: chùm nhãn Tranh: sóc, vạc , cóc , hạt thóc Bảng III.Đồ dùng dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết: viết bài , trắng muốt , lướt sóng Lớp viết bảng em đọc câu ứng dụng , em Nhận xét ghi điểm Bài mới: *Vần oc: a)Nhận diện vần: -Phát âm : oc Đọc trơn 16 Lop1.net (16) Ghép vần oc -Phân tích vần oc? -So sánh vần oc với vần on? b)Đánh vần: o - cờ - oc Chỉnh sửa Ghép thêm âm s sắc vào vần oc để tạo tiếng Phân tích tiếng sóc? Đánh vần: sờ - oc - soc - sắc - sóc Đọc từ : sóc Đọc toàn phần c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai *Vần ac: Thay âm o a giữ nguyên âm cuối c Phân tích vần ac? So sánh vần ac với vần oc? Đánh vần: a- cờ - ac bờ - ac - bac - sắc - bác bác sĩ c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết lớp ghép vần oc Vần oc có âm o đứng trước, âm mcđứng sau +Giống: mở đầu âm o +Khác: vần oc kết thúc âm c Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp Ghép tiếng sóc Có âm s đứng trước , vần oc đứng sau, sắc trên o Cá nhân, nhóm , lớp Theo dõi viết định hình Viết bảng Ghép vần ac Có âm a đứng trước , âm c đứng sau +Giống: kết thúc âm c +Khác: vần ac mở đầu âm a Cá nhân , nhóm , lớp Theo dõi Viết định hình Viết bảng Nhận xét , sửa sai d)Luyện đọc từ: Ghi từ lên bảng Gạch chân Chỉnh sửa Giải thích từ , đọc mẫu TIẾT 2: 3.Luyện tập a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn tiết Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá Lần lượt đọc từ ứng dụng *Đọc câu ứng dụng Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Đọc câu ứng dụng Chỉnh sửa Tìm tiếng có chứa vần oc, ac? Khi đọc hết câu đố cần chú ý điều gì? Đọc mẫu Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oc , ac Phân tích tiếng Đọc cá nhân, nhóm , lớp - HS đọc lại Cá nhân , nhóm , lớp Tranh vẽ chùm nhãn Cá nhân , nhóm , lớp Nêu , phân tích 17 Lop1.net (17) b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu Hướng dẫn HS viết vào tập viết Chấm 1/3 lớp , nhận xét c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay? Treo tranh hỏi: Tranh vẽ ai? Bạn áo đỏ làm gì? bạn còn lại làm gì? Các em có thích vừa vui vừa học không? Kể tên các trò chơi học trên lớp Các em đã nghe câu chuyện nào hay đã kể học? Các em thấy cách học đó có hay không? IV Củng cố dặn dò: So sánh vần oc với vần ac? Tìm nhanh tiếng có chứa vần oc và vần ac Đọc viết thành thạo bài vần oc , ac Xem trước bài: ăc , âc nghỉ - 3em đọc lại Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách Viết vào tập viết Vừa vui vừa học Các bạn ngồi học bài Hướng dẫn các bạn học, ngồi học HS trả lời Thi kể các trò chơi đã chơi có Thi luyện nói chủ đề trên 2em so sánh HS thi tìm tiếng trên bảng cài Thực nhà Ngày soạn: 30/12/2009 Ngày giảng: Thứ 6/ 31/12 /2010 Tiết 1: Tiếng việt: ÔN TẬP I.Yêu cầu: 1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm cách đọc , viết , nối , điền các âm vần đã học 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có kĩ đọc , viết tốt II.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ôn tập: Ghi bảng các vần , câu , từ hướng dẫn HS luyện đọc Ia, ua , ưa , oi, ôi , , , ui , ưi , uôi , ươi, ay, ây , au , Đọc cá nhân , nhóm , lớp âu , ao , eo , iu , êu , iêu, yêu , ươu, on ,an, ân , ăn, ôn , ơn , in, un , iên , yên, uôn , ươn, ot, at, ăt, ât Ngày hội , leo trèo , ngởi mùi, ngói , ngựa tía , xưa , tươi cười , lau sậy , già yếu , bầu rượu , chú cừu , bàn ghế , yên ngựa , vườn nhãn , *Gà mẹ dẫ đàn bãi cỏ tìm giun *Gấu mẹ dạy chơi đàn , còn Thỏ mẹ thì dạy nhảy múa Nhận xét sửa sai 2.Làm bài tập: Bài 1: Nối Nêu yêu cầu Mặt trời mọc đã ngớt Mặt trời mọc ngớt mưa 18 Lop1.net (18) Bé đọc báo Trời mưa Nhận xét, sửa sai đằng đông cho bà nghe Bài 2:Điền vần oc hay ac nh mái t viên ng xào x Điền ng hay ngh củ ệ i ngờ nghe óng cá .ừ Nhận xét, sửa sai 3,Luyện viết: Lần lượt đọc các vần , từ , câu -ưu, , ươu, êu, iêng, ăm -nuôi tằm , hái nấm , nải chuối , đường, bầu rượu , buổi tối -Buổi trưa , Cừu chạy theo mẹ bờ suối Nó thấy bầy hươu nai đã Chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai IV.Củng cố dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì Tiết : Tiết 3: Bé đọc báo đằng đông Trời đã cho bà nghe HS nối vào , em lên bảng nối Nêu yêu cầu em lên bảng làm , lớp làm nhạc mái tóc viên ngọc xào xạc Điền ng hay ngh củ nghệ nghi ngờ nghe ngóng cá ngừ Nghe viết vào ô li Thực đọc , viết bài nhà thành thạo Tiếng Việt: KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề phòng Giáo dục *********************** Toán: MỘT CHỤC – TIA SỐ I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Nhận biết ban đầu chục; biết quan hệ chục và đơn vị :1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết và đọc số trên tia số thành thạo *Ghi chú: Làm bài 1,2,3 II.Chuẩn bị: -Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Học sinh thực hành đo độ dài cái bàn Giáo viên 2.Bài mới: GT bài, ghi đề Vài HS nhắc lại a Giới thiệu “một chục” Giáo viên đính mô hình cây tranh SGK lên bảng, cho học sinh đếm số trên cây và nói số lượng Học sinh đêm và nêu: + Có 10 quả 19 Lop1.net (19) Giáo viên nêu: 10 còn gọi là chục + Học sinh nhắc lại Cho học sinh đếm số que tính bó que tính và + Có 10 que tính nêu số lượng Giáo viên hỏi: + 10 que tính còn gọi là chục que tính? + 10 đơn vị còn gọi là chục? + Một chục que tính + Giáo viên ghi bảng + Một chục 10 đơn vị = 1chục Học sinh đọc nhiều em + chục bao nhiêu đơn vị? + 10 đơn vị Gọi học sinh nhắc lại kết luận đúng + 10 đơn vị = chục b Giới thiệu tia số: + chục = 10 đơn vị Giáo viên vẽ tia số giới thiệu: Trên tia số có điểm gốc là (được ghi số 0), các điểm vạch cách ghi số, điểm (mỗi Học sinh lắng nghe để nắm bài vạch) ghi số theo thứ tự tăng dần học … 10 Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số: Số bên trái < số bên phải, số bên phải > số bên trái c Học sinh thực hành: Bài 1: Đếm số chấm tròn hình vẽ thêm cho đủ chục chấm tròn Cho học sinh làm phiếu học tập Chấm tổ , nhận xét sửa sai Bài 2: Học sinh đếm và khoanh tròn theo mẫu Khoanh vào chục vật , đính các hình vẽ các vật lên bảng Bài 3: điền số vào vạch tia số Cho học sinh làm bảng từ, học sinh khác làm VBT Gọi học sinh nêu để khắc sâu tia số cho học sinh Nhận xét sửa sai 3.Củng cố : Hỏi tên bài GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò nhà: Làm lại các bài tập VBT Tiết 4: Học sinh đọc các số trên tia số: 0, 1, 2………10 -Vẽ thêm cho đủ chục chấm tròn HS nhận xét bài bạn -Quan sát , đếm và khoanh tròn vào chục vật -Khắc sâu lại tia số trên bảng theo bài tập Học sinh nêu lại: + 10 đơn vị = chục + chục = 10 đơn vị Thực nhà Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO .Yêu cầu: Biết tên mình 20 Lop1.net (20) Bước đầu nắm quy trình sinh hoạt Giáo dục HS biết yêu quý tên mình, yêu quý các bài hát nhi đồng II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt ngoài sân trường 1.Phổ biến yêu cầu tiết học Các sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt 2.Các bước sinh hoạt sao: 1Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang Điểm danh tên Sao trưởng tập hợp điểm danh mình 2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc xong , nhận xét 3.Kể việc làm tốt tuần: Kể việc làm tốt tuần lớp nhà Sao trưởng nhận xét Toàn hoan hô: " Hoan hô Chăm ngoan học giỏi Làm nhiều việc tốt" 4.Đọc lời hứa sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực tốt nhiệm vụ , toàn đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẳn sàng Là ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu" 5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm : " Mừng ngày học sinh , sinh viên" Hướng dẫn HS học nội dung : NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI RA ĐƯỜNG: *Câu hỏi: Khi đường em cần chú ý điều gì? -Luôn luôn phía bên phải , sát lề đường , không đùa nghịch trên đường -Khi qua đường cần chú ý bao quát xung quanh , thấy an toàn qua -Không nên chơi chỗ nguy hiểm , vệ sinh, nơi người cần yên tĩnh -Biết giúp đỡ người già , em nhỏ , người tàn tật -Biết các tín hiệu đèn: + Đèn xanh phép + Đèn vàng chuẩn bị dừng lại +Đèn đỏ dừng lại ( nguy hiểm) -Biết tên đường , ngõ xóm , địa trạm y tế GV hướng dẫn cho HS trả lời 6.Nêu kế hoạch tuần tới Lớp ổn định nề nếp , trì sĩ số Thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày 9/1 Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép đúng trang phục Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học Chăm sóc cây xanh, Không ăn quà vặt trường học Trang trí lớp học , tiếp tục thu , nộp cáckhoản tiền 18 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan