1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hình học 10 CB chương 3 - Trường THPT Đức Tân

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 287,97 KB

Nội dung

Hoạt động của Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo Tìm tọa độ các giao điểm A, B, nhóm được phân công... - Ghi nhận kết quả.[r]

(1)Giáo án: Hình học10 2009-2010 Tuần 26 Tiết 29 Ngày soạn: / / §1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (T1) I Mục tiêu: * Kiến thức: Hiểu vectơ phương đường thẳng, cách viết ptts đường thẳng * Kĩ năng: Xác định vtcp đường thẳng, viết ptts đường thẳng qua điểm và có vtcp cho trước qua hai điểm cho trước Tìm tọa độ điểm, tọa độ vtcp dựa vào ptts cho trước * Tư – thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán và nhận dạng II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập để vẽ hình IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không có Bài mới: Hoạt động 1: Vectơ phương đường thẳng (15/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Treo bảng phụ (hình vẽ) dẫn dắt - Nghe, nhìn và trả lời dựa vào vào định nghĩa Định nghĩa: bảng phụ Kn vtcp giới thiệu thông Vectơ u gọi là vtcp qua khái niệm hai vectơ cùng đường thẳng  u  và giá phương đã biết - Nghe và trả lời câu hỏi - Gọi Hs nêu định nghĩa vtcp của u song song trùng với  - Ghi nhận kiến thức đường thẳng - Nhận xét và nêu lại định nghĩa vtcp đt Chia nhóm thảo luận tìm câu trả Nhận xét: lời: (Bảng phụ) Thảo luận nhóm - Nếu u là vtcp  thì k -N : Nếu  qua hai điểm A và - N1: Trả lời AB BA u (k  0) là vtcp  B thì vtcp  là vectơ nào? Một đt có vô số vtcp (hình vẽ bảng phụ) -N2: Từ hình vẽ (bảng phụ) hãy - Một đt hoàn toàn xác địng biết điểm và vtcp cho biết vectơ nào là vtcp ? đt đó -N3: Từ hình vẽ (bảng phụ) cho -N2: Trả lời a , y , DC - Đt  qua hai điểm A và B thì vtcp  là u (1;2) và điểm vtcp  là AB BA A(2;-1) Hãy vẽ đt  - Nhận xét các nhóm và nêu nhận -N3: Trả lời vẽ đt  xét bài (sgk) Hoạt động 2: Định nghĩa ptts đường thẳng (10/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung Cho đt  qua M0(x0;y0) có vtcp u  (u1 , u ) Khi đó ptts  xây dựng sau:  x  x0  tu1  Đt  qua điểm M0(x0;y0) và  y  y  tu -Muốn lập ptts  ta cần phải nhận u  (u1 , u ) làm vtcp Khi có điều kiện nào? đó ptts : Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com (2) Giáo án: Hình học10 2009-2010 - Trả lời: Một điểm và vtcp - Ghi nhận kiến thức -Ngược lại biết ptts đt thì  x  x0  tu1  ta có điểm và vtcp  y  y  tu đt Trong đó t là tham số - Theo dõi Gv sửa 2 - Sửa 2 sgk - Cho Hs thảo luận nhóm dựa vào bảng phụ - Thảo luận nhóm - Trả lời - Nhận xét các nhóm trả lời và chỉnh sửa Hoạt động 3: Liên hệ vtcp và hệ số góc đường thẳng (13/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung Xây dựng công thức liên hệ - Theo dõi và ghi nhận kiến thức vtcp và hệ số góc đt Công thức liên hệ vtcp và hệ số góc đt: y  y  k ( x  x0 ) y  y  k ( x  x0 ) u Trong đó k  gọi là hệ u u1 Trong đó k  gọi là hệ u1 -Trả lời: Hệ số góc xác định số góc đt - Hệ số góc đt xác định số góc đt biết vtcp đt nào? Nếu u1  0, u  ta pt - Ghi nhận kiến thức mở rộng đgl phương trình chính tắc x  x0 y  y  đt: u1 u2 Chú ý: Nếu u1  u  - Trả lời: k   thì không viết ptct đt - Tìm k 3 sgk - Viết pt đường thẳng -Viết ví dụ sgk/72 Yêu cầu Hs viết ptts, pt theo hệ số góc k Củng cố (5/) Hoạt động Hs Nhắc lại: - Đn vtcp đt - Viết ptts đt -Viết pt đt theo hệ số góc k Hoạt động Gv Yêu cầu Hs nhắc lại: - Đn vtcp đt - Viết ptts đt -Viết pt đt theo hệ số góc k Nội dung - Đn vtcp đt - Viết ptts đt -Viết pt đt theo hệ số góc k Dặn dò: (2/) Hs học bài và làm bài tập 1, sgk / 80 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com (3) Giáo án: Hình học10 2009-2010 Tuần 25 Tiết 31 Ngày soạn:15-02-2009 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt) I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết vtpt đt thông qua vtcp và biết pttq đt - Kĩ năng: Rèn luyện cho Hs tìm vtpt đt và biết lập pttq đt - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại đn vtcp đt, viết ptts đt, pt theo hệ số góc đt Bài mới: Hoạt động 1: Vectơ pháp tuyến đt (15/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung -Yêu cầu Hs đọc 4 sgk và trả lời -Đọc 4 sgk câu hỏi -Trả lời: n.u   n  u u là vtcp  ta có n.u  thì -Theo dõi Gv hướng dẫn n đgl vectơ pháp tuyến  Định nghĩa: - Nêu đn - Gọi Hs nêu đn Vectơ n gọi là vtpt - Một đt có bao nhiêu vtpt? -Một đt có vô số vtpt - Cho điểm A và n là vtpt đường thẳng  n  và n  Hãy xác địng đt  (bảng phụ) vuông góc với vtcp  -Vẽ đt  trên bảng phụ Một đt xác định nào? Nhận xét: Một đt xác địng biết -Cho Hs nhận tọa độ vtcp và - Nếu n là vtpt  thì điểm và vtpt nó vtpt đt  k.n ( k  ) là vtpt Nhận xét  Hoành độ và tung độ hai vectơ Cho Hs thảo luận nhóm - Một đt hoàn toàn xác định này đối  x  1  3t biết điểm và vtpt a) Cho đt  có pt:  nó Thảo luận nhóm  y   4t -Trả lời: Hãy tìm vtpt khác 4 a) n  (4;3), n  ( ;1) , n  ( ;1) b) Cho đt  qua điểm 3 A(2;2), B(4;3) Hãy tìm vtpt  khác b) n  (1;2) n  (1;2) Hoạt động 2: Phương trình tổng quát đt (10/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Dẫn dắt thành lập pttq đt -Theo dõi, ghi nhận kiến thức -Muốn thnàh lập ptq đt ta cần - Trả lời: Một điểm và vtpt phải có điều gì? đt đó - Khi biết pttq đt: ax+by+c= ( a  0, b  ) ta có - Trả lời: Dựa vào pttq đt ta thể kết luận điều gì? có thể vtpt đt đó - Trả lời: vtcp u  (b; a ) - Từ pt trên ta có vtpt n  (a; b) u  (b; a ) -Theo dõi, ghi nhận cách giải Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang hãy vtcp đt - Nhận xét Lop10.com Nội dung Phương trình ax  by  c  với a, b không đồng thời gọi là pttq đt Nhận xét: Nếu  có pt: ax  by  c  thì  có vtpt n  (a; b) và có vtcp (4) Giáo án: Hình học10 -Trả lời: u  (4;3) u  (4;3) 2009-2010 - Hướng dẫn làm ví dụ sgk -Yêu cầu Hs đọc và làm 6 sgk Hoạt động 3: Các trường hợp đặc biệt (8/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv  có pttq: ax  by  c  -Trả lời: -Nếu a = đó đt  ntn với các Nếu a = thì   0y trục tọa độ? -Nếu b = thì  là đường Nếu b = thì   0x ntn? -Nếu c = thì đt  ntn? Nếu c = thì  qua gốc tọa độ O Nếu a,b,c khác thì ta pt theo đoạn chắn -Ghi nhận kiến thức - Yêu cầu Hs đọc và vẽ hình 7 sgk - Đọc và vẽ hình 7 Nhận xét, chỉnh sửa u  (b; a ) u  (b; a ) Nội dung Nếu a = thì   0y (hình 3.6) Nếu b = thì   0x (hình 3.7) Nếu c = thì  qua gốc tọa độ O (hình 3.8) Nếu a,b,c khác ta có đoạn x y  (H3.9) chắn:  a b0 c c Trong đó: a   , b0   a b Củng cố (5/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung Yêu cầu Hs nhắc lại: Nhắc lại: - Đn vtpt đt - Định nghĩa vtpt đt - Đn vtpt đt - Nêu pttq đt và tọa độ - Pttq đt - Nêu pttq đt và tọa độ vtpt, vtcp đt - Các trường hợp đặc biệt vtpt, vtcp đt - Các trường hợp đặc biệt đt - Các trường hợp đặc biệt đt Dặn dò: (2/)Hs học bài, làm bài tập sgk và xem tiếp bài học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 26 Tiết 32 Ngày soạn:22-02-2009 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt) I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết nào thì hai đt cắt nhau, nào thì hai đt song song nhau, nào thì hai đt trùng - Kĩ năng: Rèn luyện Hs giải hệ pt, biết kết luận hai đt dựa vào nghiệm hệ pt - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com (5) Giáo án: Hình học10 2009-2010 Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Pttq đt có dạng ntn? Để viết pt đt ta cần phải biết yếu tố nào Để giải hệ pt bậc hai ẩn ta có phương pháp nào? Bài mới: Hoạt động 1: Vị trí tương đối hai đường thẳng (20/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Khi giải hệ pt bậc hai ẩn ta Cho 1: a1 x  b1 y  c1  có khả nào xảy ra? - Trả lời: 2: a x  b2 y  c  Hệ pt có nghiệm Tọa độ giao điểm 1 và 2 là Hệ pt có vô số nghiệm - Nêu kiến thức nghiệm hệ: Hệ pt vô nghiệm -Yêu cầu Hs1 giải hệ pt: a1 x  b1 y  c1  - Theo dõi, ghi nhận kiến thức x  y     a x  b2 y  c  x  y    -Trả lời nghiệm hệ M(-5;3) Hs2 vẽ đt trên hệ trục tọa độ Ta có: a) Hệ có nghiệm, đó 1 cắt 0xy (bảng phụ) - Cho Hs nhận vị trí tương đối 2 - Vẽ đồ thị hai đt trên b) Hệ có vô số nghiệm, đó 1 đt này -Hai đt cắt điểm  2 -Yêu cầu Hs giải hệ pt sau: c) Hệ vô nghiệm, đó 1//2 12 x  y  10   2 x  y   Phương pháp khác: - Giải hệ pt trên vô nghiệm Treo hình vẽ cho Hs nhận xét vị Cho 1: a1 x  b1 y  c1  - Hai đt song song trí tương đối chúng 2: a x  b2 y  c  -Yêu cầu Hs giải hệ pt sau: a b 8 x  10 y  12  1      a b2 4 x  y   -Hệ có vô số nghiệm a b c Treo hình vẽ cho Hs nhận xét vị - Hai đt trủng  //     trí tương đối chúng a b2 c * Nêu phương pháp khác a b c 1      a1 b1 Ghi nhận kiến thức  - Từ tỉ lệ thức ta có thể a b2 c a b2 nói gì vị trí tương đối hai - Hai đt song song trùng đt? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (13/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo Xét vị trí tương đối các cặp đt: nhóm phân công - Đọc bài tập theo nhóm  x  1  5t  x  6  5t a)d1 :  , d2 :  - Hướng dẫn Hs tìm lời giải  y   4t  y   4t - Trao đổi - thảo luận - Quan sát các Hs khác - Gọi đại diện nhóm trình bày b)d :  x   4t , d : x  y  10   và cho các nhóm khác nhận - Đại diện nhóm trình bày  y   2t xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm c)d : x  y   0, d : x  y   - Ghi nhận kết - Cho Hs ghi nhận kết Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com (6) Giáo án: Hình học10 Củng cố: (5/) Hoạt động Hs - Nhắc lại kiến thức vừa học - Ghi nhận kiến thức bài 2009-2010 Hoạt động Gv Nội dung Yêu cầu Hs nhắc lại: Để xét vị trí tương đối đt 1 Để xét vị trí tương đối đt ta và 2 ta cần xét số nghiệm hệ làm nào? pt gồm 1 và 2 Dặn dò: (2/)Hs học bài và làm bài tập sgk Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 27 Tiết 33 Ngày soạn:27-02-2009 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt) I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết công thức tính góc hai đt, khoảng cách từ điểm đến đt - Kĩ năng: Tính số đo góc hai đt, sử dụng tốt các công thức đã có - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp,diễn giảng, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu cách xét vị trí tương đối hai đt Áp dụng xét vị trí hai đt sau: d1 : x  10   0, d : x  y   Bài mới: Hoạt động 1: Góc hai đường thẳng (10/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs tính số đo góc AID và góc DIC (H3.13) - Trả lời: AID=1200, DIC=600 - Hai đt cắt tạo thành Cho 1: a1 x  b1 y  c1  - Hai đt cắt tạo thành góc góc và ta có trường hợp 2: a x  b y  c  2 và có thể vuông góc không nào xảy ra? Góc 1 và 2 tính vuông góc theo công thức: Nếu hai đt không vuông góc thì a1 a  b1 b2 góc nhọn góc đó đgl cos   góc hai đt -Ghi nhận kiến thức a12  b12 a 22  b22 -Nếu đt vuông góc thì góc - Nếu đt vuông góc thì góc chúng bao nhiêu độ? -Nếu đt // trùng thì góc chúng 900 Chú ý: -Nếu đt // trùng thì góc chúng bao nhiệu độ? Như góc đt luôn bé +     n1  n2 chúng 00 900  a1 a  b1b2  Ví dụ: Tính (d1,d2)=? + Nếu 1 và 2 có pt y=k1x+m1 -Ghi ví dụ và tính góc đt với d1:4x + 2y – = và y=k2x+m2 thì: d2: x – 3y + = đã cho (d1,d2) = 450     k1 k  1 -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức - Nêu các chú ý Hoạt động 2: Công thức tính khoảng cách từ điểm đến đt (10/) Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com (7) Giáo án: Hình học10 Hoạt động Hs - Ghi nhận kiến thức - Trả lời: d ( M , )  d (O, )  13 13 2009-2010 Hoạt động Gv Nội dung -Nêu Ct tính khoảng và hướng dẫn chứng minh Khoảng cách từ điểm -Yêu cầu Hs dựa vào ct tính bài M0(x0;y0)đến  : ax  by  c  tập 10 sgk Có pt: ax0  by  c d ( M , )  a2  b2 -Nhận xét Củng cố: (5/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung Yêu cầu Hs nhắc lại: Nhắc lại: - Công thức tính góc đt - Ct góc đt - Công thức tính góc đt - Công thức tính khoảng cách từ - Ct khoảng cách từ điểm đến đt - Công thức tính khoảng cách từ điểm đến đt điểm đến đt Dặn dò: (5/)Hs học bài và làm bài tập sgk Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 28 Tiết 34 Ngày soạn:02-03-2009 BÀI TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Lập ptts, pttq đt Xét vị trí tương đối đt , tìm được số đo góc đt đã cho, tính khoảng cách từ điểm đến đt - Kĩ năng: Lập ptts, pttq đt Xét vị trí đt, số đo góc đt và k/c từ điểm đến đt đã cho - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Ôn tập kiến thức cũ, hướng dẫn Hs giải bài tập, chuẩn bị đồ dùng dạy học - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại Ct tính k/c từ điểm đến đt Áp dụng tính k/c từ điểm đến đt các trường hợp sau: Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com (8) Giáo án: Hình học10 Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1, (15/) Hoạt động Hs - Đọc bài tập theo nhóm - Trao đổi - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết Hoạt động 2: Bài tập 3, (13/) Hoạt động Hs - Đọc bài tập theo nhóm - Trao đổi - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết Hoạt động 3: Bài tập (10/) Hoạt động Hs 2009-2010 a ) A(3;5),  : 4 x  y   b) B (1;2),  : 3 x  y  26  Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo  x   3t  x  2  t 1.a)  b)  nhóm phân công  y   4t  y   5t - Hướng dẫn Hs tìm lời giải 2.a) x  y  23  - Quan sát các Hs khác - Gọi đại diện nhóm trình bày và b) x  y   cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo 3.a) x  y  22  nhóm phân công b) x  y   - Hướng dẫn Hs tìm lời giải - Quan sát các Hs khác 4) x  y   - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo 5.a) d1 cắt d2 nhóm phân công - Đọc bài tập theo nhóm b) d1 // d2 - Hướng dẫn Hs tìm lời giải c) d1  d2 - Trao đổi - thảo luận - Quan sát các Hs khác - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ - Đại diện nhóm trình bày sung - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm - Ghi nhận kết - Cho Hs ghi nhận kết Dặn dò: (2/)Hs học bài và ôn tập chuẩn bị kiểm tra Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 29 Tiết 35 Ngày soạn:07-03-2009 BÀI TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Lập ptts, pttq đt Xét vị trí tương đối đt , tìm được số đo góc đt đã cho, tính khoảng cách từ điểm đến đt - Kĩ năng: Lập ptts, pttq đt Xét vị trí đt, số đo góc đt và k/c từ điểm đến đt đã cho - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com (9) Giáo án: Hình học10 2009-2010 III Chuẩn bị: - Gv: Ôn tập kiến thức cũ, hướng dẫn Hs giải bài tập, chuẩn bị đồ dùng dạy học - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại Ct tính k/c từ điểm đến đt Áp dụng tính k/c từ điểm đến đt các trường hợp sau: a ) A(3;5),  : x  y   b) B (1;2),  : x  y  26  Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 6, (15/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm phân công - Đọc bài tập theo nhóm - Hướng dẫn Hs tìm lời giải 24 6) M (4;4), M ( ; ) - Trao đổi - thảo luận - Quan sát các Hs khác 5 - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ 7) (d1,d2) = 450 - Đại diện nhóm trình bày sung - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm - Ghi nhận kết - Cho Hs ghi nhận kết / Hoạt động 2: Bài tập (13 ) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo 28 8.a) d ( A, )  nhóm phân công - Đọc bài tập theo nhóm - Hướng dẫn Hs tìm lời giải b) d ( B, d )  - Trao đổi - thảo luận - Quan sát các Hs khác c) d (C , m)  - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ - Đại diện nhóm trình bày sung - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm - Ghi nhận kết - Cho Hs ghi nhận kết Hoạt động 3: Bài tập (10/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm phân công - Đọc bài tập theo nhóm 44 9) R  d (C , )  - Hướng dẫn Hs tìm lời giải 13 - Trao đổi - thảo luận - Quan sát các Hs khác - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ - Đại diện nhóm trình bày sung - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm - Ghi nhận kết - Cho Hs ghi nhận kết Dặn dò: (2/)Hs học bài và ôn tập chuẩn bị kiểm tra Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 30 Tiết 36 Ngày soạn:12-03-2009 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu: Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com (10) Giáo án: Hình học10 2009-2010 - Kiến thức: Hiểu cách viết phương trình đường tròn - Kĩ năng: Viết pt đường tròn biết tâm và bán kính Xác định tâm và bán kính biết pt đtròn - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tróng tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, thước, compa, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không có Bài mới: Hoạt động 1: Phương trình đường tròn có tâm và bán kính (25/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Treo bảng phụ(H3.16) cho đtròn (C) tâm I(a;b), bán kính R.Khi đó - Nhìn bảng phụ trả lời IM = R M(x;y)(C) nào? - Ghi nhận kiến thức - Xây dựng công thức đtròn Ví dụ a): Viết ptđtr có tâm I(2;-3) Phương trình đường tròn (C) có tâm I(a;b) và bán kính R: - Viết và ghi lời giải và bán kính R = b) Cho đtr có pt: ( x  a )  ( y  b)  R 2 2 (x + 1) + (y - 4) = -Ghi ví dụ trả lời: I(-1;4), R=6 Hãy tìm tâm và bán kính - Ptđt có tâm là gốc tọa độ O và - Trả lời: x2 + y2 = R2 bán kính R có dạng ntn? Chú ý: Ptđtr có tâm là gốc tọa độ - Cho Hs thảo luận nhóm bài toán O và bán kính R là: sau: Cho điểm A(3;-4), B(-3;4) x2 + y2 = R2 - Ghi bài tập Hãy viết ptđtr (C) nhận AB làm Thảo luận nhóm đkính - Trình bày: Ptđtr: x2 + y2 = 52 Nhận xét - Muốn viết ptđtr ta cần biết - Trả lời: Muốn viết ptđtr ta yếu tố nào? cần phải biết tâm và bán kính - Khi biết ptđtr ta biết các - Khi biết ptđtr ta xác định yếu tố tâm và bán kính các yếu tố nào? Nhận xét Hoạt động 2: Nhận xét (13/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung 2 Ptđt (C): ( x  a )  ( y  b)  R -Theo dõi Gv hướng dẫn Có thể viết dạng: Ptđtr: ( x  a )  ( y  b)  R x  y  2ax  2by  c  Có thể viết dạng khác Trong đó: c  a  b  R x  y  2ax  2by  c  Ngược lại: Trong đó: c  a  b  R x  y  2ax  2by  c  lại: Là ptđtr  a  b  c  Khi Ngược x  y  2ax  2by  c  -Ghi nhận kiến thức đó (C) có tâm I(a;b) và bán kính 2 Là ptđtr  a  b  c  Khi R  a  b  c 2 - Hệ số x và y phải đó (C) có tâm I(a;b) và bán kính - Yêu cầu Hs nhận xét hệ số và hệ số là 2 R  a2  b2  c - Trả lời: Trong pt trên thì pt x và y ? là ptđtr Các pt còn lại không phải -Yêu cầu Hs đọc và trả lời 2 là ptđtr Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com 10 (11) Giáo án: Hình học10 2009-2010 -Nhận xét Củng cố: (5/) Hoạt động Hs Nhắc lại: - Công thức đtr (C) - Công thức pttt đtr (C) Hoạt động Gv Nội dung Yêu cầu Hs nhắc lại: - Viết lại pt đtr (C) và tâm - Công thức ptđtr (C) và bán kính - Công thức pttt đtr (C) - Viết pttt đtr đã học Dặn dò: (2/)Hs học bài và làm bài tập sgk Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 31 Tiết 37 Ngày soạn:17-03-2009 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN (tt) I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết pttt đtròn - Kĩ năng: Viết pttt đtròn - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tróng tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, thước, compa, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Hãy viết ptđt có tâm và bán kính cho trước Áp dụng: Xác định tâm và bán kính đtr có pt: ( x  1)  ( y  4)  25 Bài mới: Hoạt động 1:Phương trình tiếp tuyến đường tròn (20/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs trả lời: ptđt  qua M0(x0;y0) và có vtpt Cho điểm M0(x0;y0) nằm trên đtr (C) Trả lời: a ( x  x0 )  b( y  y )  n  (a; b) có dạng ntn? tâm I(a;b) Gọi  là tiếp tuyến với - Nhận xét, chỉnh sửa (nếu (C) M0 có pt: - Theo dõi và ghi nhận kiến thức có) - Muốn viết pttt đtr ta cần -Xây dựng pt tiếp tuyến ( x0  a )( x  x0 )  ( y  b)( y  y )  phải biết điểm và tâm đtr đtr - Muốn viết pttt đtr ta cần điều kiện gì? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (13/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo a) Viết pttt điểm M(3;4) thuộc nhóm phân công đtr (C): - Đọc bài tập theo nhóm - Hướng dẫn Hs tìm lời giải ( x  1)  ( y  2)  - Trao đổi - thảo luận - Quan sát các Hs khác b) Viết pttt với (C): Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com 11 (12) Giáo án: Hình học10 2009-2010 - Gọi đại diện nhóm trình bày và x  y  4x  y  cho các nhóm khác nhận xét, bổ biết tiếp tuyến qua A(3;-2) sung - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết Củng cố: (5/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung Yêu cầu Hs nhắc lại: Nhắc lại: - Viết lại pt đtr (C) và tâm - Công thức ptđtr (C) và bán kính - Công thức đtr (C) - Công thức pttt đtr (C) - Công thức pttt đtr (C) - Viết pttt đtr đã học Dặn dò: (2/)Hs học bài và làm bài tập sgk Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 32 Ngày soạn:22-03-2009 Tiết 38 BÀI TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Tìm tâm và bán kính đtr, Lập ptđtr, viết pttt đtr - Kĩ năng: Xác định tâm và bán kính, viết ptđtr và viết pttt đtr - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Hướng dẫn Hs giải bài tập, chuẩn bị thước, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Viết lại công thức đtr tâm và bán khính đtr và pttt đtr Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1, (15/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo 1.a) I (1;1), R  nhóm phân công - Đọc bài tập theo nhóm 1 b) I ( ; ), R  - Hướng dẫn Hs tìm lời giải - Trao đổi - thảo luận - Quan sát các Hs khác c) I (2;3), R  - Gọi đại diện nhóm trình bày và 2 cho các nhóm khác nhận xét, bổ 2.a) ( x  2)  ( y  3)  52 - Đại diện nhóm trình bày sung b) ( x  1)  ( y  2)  - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm 2 - Ghi nhận kết - Cho Hs ghi nhận kết c) ( x  4)  ( y  3)  13 Hoạt động 2: Bài tập 3, (10/) Hoạt động Hs - Đọc bài tập theo nhóm - Trao đổi - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo 3.a) x  y  x  y   nhóm phân công b) x  y  x  y  20  - Hướng dẫn Hs tìm lời giải - Quan sát các Hs khác tròn: - Gọi đại diện nhóm trình bày và Có đường 2 cho các nhóm khác nhận xét, bổ (C1 ) : ( x  1)  ( y  1)  sung (C ) : ( x  5)  ( y  5)  25 - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết Lop10.com 12 (13) Giáo án: Hình học10 Hoạt động 3: Bài tập 5, (15/) Hoạt động Hs - Đọc bài tập theo nhóm - Trao đổi - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết 2009-2010 Hoạt động Gv - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm phân công - Hướng dẫn Hs tìm lời giải - Quan sát các Hs khác - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết Nội dung Xét đtr (C) có pt: ( x  a )  ( y  b)  R (C) tiếp xúc với ox và oy nên: a b R * Nếu b = a: (C) có a = b = ( x  4)  ( y  4)  16 * Nếu b = -a: (C) có a  4 16 (x  )2  ( y  )2  3 6.a) I (2;4) , R  b) x  y   c) Có tiếp tuyến với (C) vuông góc với d, đó là:  : x  y  29   : x  y  21  Dặn dò: (5/)Hs xem và làm bài tập sgk, xem tiếpbài học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 33 Tiết 39 Ngày soạn:29-03-2009 KIỂM TRA 45/ I Mục tiêu: - Kiến thức: Tính các yếu tố tam giác, viết ptts, pttq, xác địng góc hai đt, tính k/c từ điểm đến đt - Kĩ năng: Rèn luyện cho Hs biết giải tam giác và viết các loại pt đt - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Chuẩn bị: - Gv: Câu hỏi kiểm tra + đáp án + thang điểm - Hs: Nhận và trả lời các câu hỏi kiểm tra III Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Câu hỏi kiểm tra Câu 1: Cho ABC có cạnh a  5, b  7, c  10 Tính a) Góc A, diện tích S (2đ) b) R, r (2đ) c) ha, mb (2đ) Câu 2: Lập ptts đt đt qua E(-1;3) và có vtcp u  (4;5) (1đ) Câu 3: Lập pttq đt d qua C(0;3) và D(1;-1) (1đ) Câu 4: Xác định góc hai đt d1: x + 2y + = 0, d2: 2x - y + = (1đ) Câu 5: Tính khoảng cách từ các điểm A(1;2) và B(-2;5) đến đt  : x  y   (1đ) Đáp án: Câu Đáp án Thang điểm / // a) A  27 39 38 S  66 b) R  175 66 Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang r 66 11 Lop10.com 2 13 (14) Giáo án: Hình học10 66 x  1  4t  d :  y   5t d : 4x  y   (d1,d2) = 900 d ( A, )  10 Tỉ lệ:  5:  8: Nhận xét bài kiểm tra: c)  2009-2010 mb  201 1 d ( B,  )  16 10 Tuần 34 Tiết 40 Ngày soạn:04-04-2009 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết định nghĩa đường Elipphương trình chính tắc Elip - Kĩ năng: Xác định các yếu tố Elip - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, thước, compa, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tâp kiến thúc cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không có Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa đường Elip (18/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung Cho điểm cố định F1, F2 và - Yêu cầu Hs đọc và trả lời 1 độ dài không đổi 2a lớn - Đọc và trả lời 1 - Yêu cầu Hs đọc và trả lời 2 F1F2 Elip là tập hợp các điểm - Đọc và trả lời 2 - Nêu cách vẽ đường Elip M mp cho: - Theo dõi cách vẽ đường Elip F1M + F2M = 2a - Ghi nhận kiến thức - Nêu định nghĩa đường Elip - Theo dõi Gv giải thích các yếu - Giải thích các yếu tố có F1, F2: tiêu điểm (E) F1F2 = 2c: tiêu cự (E) tố có định nghĩa định nghĩa Hoạt động 2: Phương trình chính tắc Elip (20/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Treo bảng phụ H 3.20 - Theo dõi H 3.20 - Hd xây dựng công thức pt x2 y2   1 M(x;y)  (E) chính tắc (E) - Chứng minh 3 a2 b2 Trong hình 3.20 ta có: Trong đó b  a  c 2 Yêu cầu Hs chứng minh  2 B2 F1  B2 O  OF1  b  c Phương trình trên gọi là phương trình chính tắc B2 F2  B2 O  OF22  b  c Elip 2 B2 F1  B2 F2  2a  b  c  a2  b2  c2  b2  a2  c2 Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com 14 (15) Giáo án: Hình học10 2009-2010 - Ghi ví dụ - Pt: x  y  có phải là - Trả lời: Pt trên không là pt (E) ptct (E)? Nếu không hãy x2 y2 biến đổi pt ptct (E)  1 Pt (E): 1 - Ghi nhận kiến thức - Nhận xét / Củng cố: (5 ) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung Yêu cầu Hs nhắc lại: Nhắc lại: - Định nghĩa đường Elip - Định nghĩa đường Elip - Định nghĩa đường (E) - Ptct (E) - Ptct (E) - Ptct (E) 2 Dặn dò: (2/)Hs xem và làm bài tập, xem tiếp bài học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 35 Tiết 41 Ngày soạn:09-04-2009 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP (tt) I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hình dạng Elip Biết liên hệ đường tròn và đường Elip - Kĩ năng: Xác định các yếu tố Elip - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, thước, compa, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thúc cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại định nghĩa và ptct (E) Bài mới: Hoạt động 1: Hình dạng Elip (20/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung 2 x y - Theo dõi Gv hướng dẫn xây Xét (E): a  b  Lưu ý: Trong (E) có các yếu dựng kiến thức sau: M(x;y)(E) thì (E) có trục đối 2 - Ghi nhận kiến thức xứng là ox và oy và tâm đối xứng  Tiêu cự: 2c (c  a  b ) là gốc O  Trục lớn: 2a - Trả lời các câu hỏi  y=0 thì (E) cắt ox  Trục nhỏ: 2b y = 0: (E) cắt ox điểm: A1(điểm ntn? x=0 thì (E) cắt oy  Các đỉnh (E): A1 ( a;0) , a;0), A2(a;0) điểm ntn? x = thì (E) cắt oy điểm: - Đỉnh (E) là điểm A2 (a;0), B1 (0;b), B2 (0; b) B1(0;-b), B2(0;b) nào? -Đỉnh (E): A1, A2, B1, B2 - Trục lớn (E) là trục nào? - Trục lớn: A1A2 = 2a Trục nhỏ (E) là trục nào? Trục nhỏ: B1B2 = 2b Nhận xét - Lưu ý: Trong (E) có các yếu sau: Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com 15 (16) Giáo án: Hình học10 2009-2010  Tiêu cự: 2c (c  a  b )  Trục lớn: 2a  Trục nhỏ: 2b  Các đỉnh (E): A1 ( a;0) , A2 (a;0), B1 (0;b), B2 (0; b) - Hướng dẫn giả ví dụ sgk Cho Hs thảo luận nhóm 4 sgk - Nhận xét Ghi nhận kiến thức -Theo dõi và ghi cách giải - Thảo luận 4 - Trình bày Hoạt động 2: Liên hệ đường tròn và đường Elip (13/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung 2 - Từ b  a  c c càng nhỏ -Trả lời: c càng nhỏ thì b càng thì b ntn? gần a Tức trục nhỏ càng Liên hệ đường tròn và đường Elip: sgk gần trục lớn -Trục nhỏ càng gần trục lớn - (E) có dạng gần đường Khi đó (E) có dạng ntn? tròn - Hướng dẫn xây dựng kiến thức - Theo dõi ghi nhận kiến thức mới Củng cố: (5/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung Yêu cầu Hs nhắc lại: Nhắc lại: - Các yếu tố (E) - Các yếu tố (E) - Các yếu tố (E) - Liên hệ đường tròn và - Liên hệ đường tròn và đường Elip - Liên hệ đường tròn và đường ELip đường Elip Dặn dò: (2/)Hs học bài và làm bài tập sgk Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tiết 42 Ngày soạn:14-04-2009 BÀI TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Xác định độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh (E) biết ptct, lập ptct (E) - Kĩ năng: Biết áp dụng lí thuyết tìm các yếu tố (E) noói trên - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Hướng dẫn Hs giải bài tập, chuẩn bị đồ dùng học tập - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu các yếu tố (E) Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập (10/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo 1.a) a = 5, b = 3, c = Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com 16 (17) Giáo án: Hình học10 - Đọc bài tập theo nhóm - Trao đổi - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết Hoạt động 2: Bài tập 2, (10/) Hoạt động Hs - Đọc bài tập theo nhóm - Trao đổi - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết Hoạt động 3: Bài tập (10/) Hoạt động Hs - Đọc bài tập theo nhóm - Trao đổi - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết 2009-2010 nhóm phân công Trục lớn:2a=10,trục nhỏ 2b =6 Tiêu điểm F1(-4;0), F2(4;0) - Hướng dẫn Hs tìm lời giải Đỉnh:A1(-5;0),A2(5;0),B1(0;-3) B2(0;3) - Quan sát các Hs khác 1 b) a  , b  , c  - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ Trục lớn:2a=1, trục nhỏ 2b  sung 5 ;0), F2 ( ;0) Tiêuđiểm:F1 ( - Nhận xét cách làm 6 1 Đỉnh:A1(- ;0),A2( ;0), - Cho Hs ghi nhận kết 2 1 B1(0;- ) B2(0; ) 3 c) b) a  3, b  2, c  Trục lớn:2a=6, trục nhỏ 2b  Tiêuđiểm:F1 ( ;0), F2 ( ;0) Đỉnh:A1(-3;0),A2(3;0),B1(0;-2) B2(0;2) Hoạt động Gv Nội dung 2 - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo x y x2 y2   , b)  1 2.a) nhóm phân công 16 25 16 - Hướng dẫn Hs tìm lời giải x2 y2 - Quan sát các Hs khác  1 3.a) ( E ) : 25 - Gọi đại diện nhóm trình bày và x2 y2 cho các nhóm khác nhận xét, bổ  1 b) sung - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết Hoạt động Gv - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm phân công - Hướng dẫn Hs tìm lời giải - Quan sát các Hs khác - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết Nội dung Gọi bán kính (C) là R MF  R  R1 Ta có:  MF2  R2  R  MF1  MF2  R1  R2 Vậy tập hợp các điểm M là Elip (E) có tiêu điểm là F1,F2 và trục lớn 2a = R1 + R2 Dặn dò: (5/)Hs xem lại bài tập và xem tiếp chương Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 36 Tiết 43 Ngày soạn:19-04-2009 ÔN TẬP CHƯƠNG III Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com 17 (18) Giáo án: Hình học10 2009-2010 I Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học chương III thông qua các bài tập chương - Kĩ năng: Viết pt đt, đtròn, Elip Tìm góc hai đt, khoảng cách từ điểm đến đt và xác định các yếu tố Elip - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, thươc, compa, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thúc cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài tập Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1, (10/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo Pt AB: x + 2y – = nhóm phân công - Đọc bài tập theo nhóm Pt AD: 2x – y – = - Hướng dẫn Hs tìm lời giải Pt BC: 2x – y + = - Trao đổi - thảo luận - Quan sát các Hs khác - Gọi đại diện nhóm trình bày và Tập hợp các điểm M là đường cho các nhóm khác nhận xét, bổ tròn tập I(-6;5), bán kính - Đại diện nhóm trình bày sung R  66 - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm - Ghi nhận kết - Cho Hs ghi nhận kết Hoạt động 2: Bài tập 3, (10/) Hoạt động Hs - Đọc bài tập theo nhóm - Trao đổi - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo M(x;y) cách 1 và 2 nhóm phân công  d (M , 1 )  d (M ,  )  5x  y   Tập hợp các điểm M cách đt 1 và 2 là đt có phương trình 5x - Quan sát các Hs khác + 3y + = - Gọi đại diện nhóm trình bày và 6.Ta có điểm M(x;y) thuộc phân cho các nhóm khác nhận xét, bổ giác các góc tạo 1 và 2  d (M , 1 )  d (M ,  ) sung - Hướng dẫn Hs tìm lời giải - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết 21x  77 y  191   99 x  27 y  121  Vậy có phân giác: d1 : 21x  77 y  191  d : 99 x  27 y  121  Hoạt động 3: Bài tập 8, (10/) Hoạt động Hs - Đọc bài tập theo nhóm - Trao đổi - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo a )( ,  )  48 21/ 59 // nhóm phân công b)( ,  )  90 - Hướng dẫn Hs tìm lời giải a  4, b  3, c  - Quan sát các Hs khác - Gọi đại diện nhóm trình bày và Tiêu điểm: F ( ;.0), F ( ;0) cho các nhóm khác nhận xét, bổ Đỉnh:A1(-4;0),A2(4;0),B1(0;-3) Lop10.com 18 (19) Giáo án: Hình học10 - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết - Theo dõi cách vẽ 2009-2010 sung - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết - Vẽ Elip B2(0;3) Dặn dò: (2/)Hs xem lại bài tập và xem tiếp bài tập ôn tập cuối năm Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 36 Tiết 44 Ngày soạn:27-04-2009 ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học năm học thông qua các bài tập chương - Kĩ năng: Viết pt đt, đtròn, Elip Tìm góc hai đt, khoảng cách từ điểm đến đt và xác định các yếu tố Elip… - Tư và thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính toán II Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, thước, compa, phấn màu và số đồ dùng dạy học khác - Hs: Ôn tập kiến thúc cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài tập Bài mới: Hoạt động 1:Bài tập (10/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo A nhóm phân công - Đọc bài tập theo nhóm 6 m - Trao đổi - thảo luận - Hướng dẫn Hs tìm lời giải B C Mta có4AM  28 - Đại diện nhóm trình bày - Quan sát các Hs khác a) Xét ABM - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết Hoạt động 2: Bài tập (10/) Hoạt động Hs - Đọc bài tập theo nhóm - Trao đổi - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang cos BAM  14 21 c) Gọi m là độ dài đtt vẽ từ đỉnh C ACM Ta có: m  19  m  19 d) S  BA.BM sin B  3 b) Xét ABM ta có R  Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo Tìm tọa độ các giao điểm A, B, nhóm phân công H ta được: A( ;2), B (3;0), - Hướng dẫn Hs tìm lời giải - Quan sát các Hs khác 11 - Gọi đại diện nhóm trình bày và H ( ; ) cho các nhóm khác nhận xét, bổ Lop10.com 19 (20) Giáo án: Hình học10 - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết Hoạt động 3: Bài tập (10/) Hoạt động Hs - Đọc bài tập theo nhóm - Trao đổi - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết 2009-2010 sung - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết Hoạt động Gv Nội dung - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo Gọi (C): ( x  a )  ( y  b)  R nhóm phân công I(a;b)  4a + 3b – = 0(1) (C) tiếp xúc d1 và d2 - Hướng dẫn Hs tìm lời giải  d ( I , d1 )  d ( I , d ) a  3b   0(2)  3a  b   0(3) - Gọi đại diện nhóm trình bày và TH1: Giải hệ (1) và (2) cho các nhóm khác nhận xét, bổ a  2, b  2  R  2 sung TH2: Giải hệ (1) và (3) - Nhận xét cách làm a  4, b  b   R  - Quan sát các Hs khác - Cho Hs ghi nhận kết Hoạt động 4: Bài tập (10/) Hoạt động Hs - Đọc bài tập theo nhóm - Trao đổi - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết Pt AC: 4x + 5y – 20 = Pt BC: x – y – = Pt CH: 3x – 12y – = Hoạt động Gv - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm phân công - Hướng dẫn Hs tìm lời giải - Quan sát các Hs khác - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết (C1 ) : ( x  2)  ( y  2)  (C ) : ( x  4)  ( y  6)  18 Nội dung a) Ta có: a  10, b  6, c  Đỉnh: A1(-10;0), A2(10;0), B1(0;6), B2(0;6) Tiêu điểm: F1(-8;0), F2(8;0) b) Đt  qua F2(8;0) và song song với oy có pt: x = Ta có tung độ giao điểm (E) và  là nghiệm pt: 64 y 18  1 y   100 36 36 Vậy MN  y M  y N  Dặn dò: (5/)Hs xem lại bài tập chuẩn bị thi HKII Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Gv: Nguyễn Thi Thanh Hoang Lop10.com 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:42

w