1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tuần 3 - Lớp 5

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa trong thành một đoạn văn miêu tả chân thực [r]

(1)TuÇn Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2010 Tập đọc TiÕt5: Lòng dân I Môc tiªu: KiÕn thøc: Biết đọc đúng kịch ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách với tính cách nhân vật tình kịch - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán cách mạng 2: Kỹ năng: đọc lưu loát, đọc đúng và đọc diễn cảm kịch 3: Thái độ: Giáo dục HS cần dũng cảm học tập công việc II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh sgk, bảng phụ III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” ( hs) Bài Hoạt động trò Hoạt động thầy 3.1: Giới thiệu bài - HS: Quan s¸t tranh SGK - HS: HS đọc toàn bài 3.2: Luyện đọc Đoạn 1: Từ đầu….dì năm - GV: Hướng dẫn cách đọc và chia Đoạn 2: Từ lời cai…tao bắn đoạn Đoạn 3: Còn lại - GV: Treo bảng phụ hướng dẫn phân biệt tên nhân vật với lời nói Cai: (Xẵng giọng) // Chồng chị à ? Dì Năm:- Dạ, chồng tui nhân vật Cai:- Để coi…( lính trói dì Năm lại) HS: HS Đọc chú giải - GV: Đọc mẫu toµn bµi 3.3: Tìm hiểu bài - GV: Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Chú bị bọn giặc ruợt đuổi bắt, chạy vào +CH: Chú cán gặp chuyện gì nhà dì Năm nguy hiểm ? + CH: Dì Năm đã nghĩ cách gì để - Dì vội đưa cho chú áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận bảo cứu chú cán ? chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm ,làm chú là chồng dì + CH: Qua hành động đó,em thấy dì -Dì Năm nhanh trí dũng cảm lừa địch Năm là người nào ? Ý1: Sự dũng cảm nhanh trí dì Năm Lop4.com (2) -GV: chốt ý + CH:Chi tiết nào đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao? - GV: chốt ý +CH: Qua bài em thấy nội dung kịch nói gì ? -Chi tiết kết thúc phần kịch là hấp dẫn vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm thắt nút Ý2:Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí cứu cán * Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lõa giặc, cứu cán cách mạng 3.4: LuyÖn đọc diễn cảm - GV: Hướng dẫn luyện đọc phân vai - HS: HS đọc diÔn c¶m theo vai - HS: Thi đọc diễn cảm -GV: Nhận xột, đánh giá Củng cố: - Vở kịch Lòng dân nói lên điều gì ? (Nói lên lòng người dân Nam Bộ Nhân vật dì Năm đại diện cho bà Nam Bộ: dũng cảm mưu trí,…cách mạng) Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và đọc trước bài Lòng dân phần hai ************************************************ Toán Tiết 11: Luyện tập I Mục tiêu: 1.Kiến thức:Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.Biết cộng, trừ, nhân chia hỗnsố Kỹ năng: Rèn kỹ cộng, trừ, nhân, chia so sánh hỗn số Thái độ: Giáo dục lòng say mê học toán II Đồ dùng dạy học - GV:Bảng phụ (BT2) - HS: Bảng (BT1) III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: - 2HS lªn b¶ng 14 18 32 3    5 5 Bài mới: Hoạt động thầy 3.1: Giới thiệu bài 3.2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(14): Chuyển các hỗn số sau thành phân số: ; 16 2    4 4 Hoạt động trò - HS: Nêu yêu cầu bài tập - HS: Làm vào bảng 13  ; 5 75  ; 8 -GV: Nhận xét sửa chữa Lop4.com 49  9 127 12  10 10 (3) Bài 2(14): So sánh các hỗn số: -GV: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập GV: đáp án đúng trên bảng phụ và nhận xét -HS: Đọc yêu cầu bài tập -HS: Làm bài vào nháp sau đó nối tiếp và nêu kết và giải thích cách làm mình 9 2 ; b  10 10 10 10 c  ; đ  10 10 10 a Bài 3(14): Chuyển các hỗn số sau thành phân số thực phép tính - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào 1 17 3 6 11 56 33 23 b       7 21 21 21 21 168  14 c     4 12 a       - GV: Cho HS làm vào sau đó thu bài chấm điểm Củng cố: - HS nh¾c l¹i cách chuyển hỗn số thành phân số vµ c¸ch thực phép cộng , phép trừ phân số cùng mẫu số và khác mẫu số 5.Dặn dò: - Về làm bài bài tập và chuẩn bị tiết sau ************************************************** Kể chuyện Tiết 3: Kể chuyện chứng kiến tham gia I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kể câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia biết qua truyền hình phim ảnh hay đã nghe đã đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể 2.Kỹ : Nghe kể và biết đánh giá đúng lời kể bạn 3.Thái độ: Giáo dục HS nên làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Kể lại sè anh hùng danh nhân nước ta mµ em biÕt ( HS) 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò 3.1:Giới thiệu bài 3.2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài -GV: Gọi HS đọc đề bài và trả lời câu -Đề bài yêu cầu kể việc làm tốt hỏi góp phần xây dựng quê hương đất nước Lop4.com (4) + CH: Đề bài yêu cầu gì ? -Việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước -GV:Gạch chân từ ngữ quan trọng +CH: Yêu cầu đề bài là kể việc làm -Việc làm tốt là việc làm mang gì? lợi…cho cộng đồng +CH: Theo em nào là việc làm tốt ? -Là người sống xung quanh em, người có việc làm thiết thực…cho quê hương đất nước +CH: Nhân vật chính truyện em kể là ? +CH: Theo em việc làm nào coi là việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước ? + Cùng trồng cây gây rừng + Cùng xây dựng đường điện + Vệ sinh đường làng ngõ xóm… -HS: Viết nháp dàn ý câu chuyện -GV: Treo bảng phụ nội dung gợi ý nh­ SGK - HS: kể theo nhóm đôi cặp HS 3.3: Thực hành kể chuyện kể cho nghe câu chuyện mình - HS: Thi kể trước lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV: Nhận xét bình chọn bạn kể chuyển hay tự nhiên Củng cố: -Những câu chuyện, nhân vật hành động nhân vật mà các em kể là người có thật hay không ? - GV nhËn xÐt giê häc Dặn dò: -Về nhà chuẩn bị bài sau *********************************************** Đạo đức Tiết 3: Có trách nhiệm việc làm mình I Mục tiêu: Kiến thức: Biết nào là trách nhiệm việc làm mình Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa 2.Kỹ năng: Biết định và kiên định để bảo vệ ý kiến đúng mình 3.Thái độ:Giáo dục HS tán thành hành vi đúng III Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tình - HS: Thẻ màu III Hoạt động dạy học: æn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Lop4.com (5) - Nhắc lại ghi nhớ bài em là HS lớp 3.Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò 3.1: Giới thiệu bài 3.2: Tìm hiểu truyện - GV: Cho HS đọc thầm và suy nghĩ - HS:Thảo luận lớp câu chuyện - CH: Đức đã gây chuyện gì? - Đức vô ý đá bóng vào Doan và có Đức với Hợp biết -CH: Sau gây chuyện Đức cảm - Đức tự thấy phải có trách nhiệm thấy nào? hành động mình và suy nghĩ tìm cách giải phù hợp võa cã lÝ, vừa có tình -CH: Theo em, Đức nên giải - HS: trả lời việc này nào cho tốt? Vì ? - CH:Qua câu chuyện Đức chúng - KL:Mỗi người cần phải suy nghĩ ta rút điều gì ? trước hành động và chịu trách nhiệm việc làm mình 3.3: Làm bài tập - GV:Nêu yêu cầu bài tập 1: - HS:Thảo luận theo nhóm đôi và trình bày trước lớp - GV:Kết luận - Các ý (a,b,d,g) là biểu người sống có trách nhiệm Ý (c, đ,e ) không phải là biểu người sống có trách nhiệm - Biết suy nghĩ trước hành động , dám nhận lỗi ; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn… là biểu người có trách nhiệm.Đó là nh÷ng ®iÒu chúng ta cần học tập 3.4: Bày tỏ thái độ - HS:Bày tỏ ý kiến mình qua thẻ - GV:nêu yêu bài tập 2: màu -Tán thành ý kiến a, đ -Không tán thành ý kiến b,c,d - GV:Kết luận Củng cố: 3-4 HS nêu ghi nhớ cña bµi - GV nhËn xÐt giê häc Dặn dò: - Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau ****************************************************************** Lop4.com (6) Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán Tiết 11: Luyện tập chung I Mục tiêu: Kiến thức: Biết chuyển phân số thành phân số thập phân Hỗn số thành phân số Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo Kỹ năng: Rèn kỹ chuyển phân số thành phân số thập phân,hỗn số thành phân số Thái độ: Giáo dục lòng say mê học toán II Đồ dùng dạy- học: - GV: B¶ng phô (BT3) - HS: Bảng (BT1vµ 2) III Hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số - H¸t Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập cña học sinh Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò 3.1: Giới thiệu bài 3.2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1(15): Chuyển các phân số - HS đọc yêu cầu bài - HS: Làm vào bảng sau thành phân số thập phân 14  ; 70 10 75 25  ; 300 100 -GV: Nhận xét sửa chữa HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2(15): Chuyển các hỗn số sau thành phân số 42  5 31  7 (Hai hỗn số sau dành cho HS khá , giỏi) -GV: Nhận xét sửa chữa Bài 3(15): Viết phân số thích hợp vào ô trống -GV: nêu yêu cầu bài tập, treo bảng phụ và hướng dẫn mẫu 11 44  25 100 23 46  500 1000 ; ; 23  4 21  10 10 -HS: Làm bài vào nháp sau đó HS lên bảng làm bài m ; dm = m 10 10 b, 1g = kg 1000 8g= kg = kg 1000 125 10 dm = 1m ; dm = a , 1dm = dm = Lop4.com m 10 m 10 (7) - GV: nhận xét, sửa sai 25 m 25g = kg = kg 10 1000 40 1 c, phút = ; phút = = 60 10 60 12 12 phút = = 60 7 MÉu: 5m 7dm = 5m + m = m 10 10 dm = Bài 4(15): Viết các số đo độ dài ( theo mÉu) - GV: Hướng dẫn mẫu - HS: Làm bài vào - GV: Thu bài chấm điểm và nhận xét Bài 5(15): (Dành cho HS khá, giỏi) 3 dm = m 10 10 37 37 4m 37cm = 4m = cm = m 100 100 53 53 1m 53 cm = 1m + cm = m 100 100 2m dm = 2m + 1HS đọc yờu đề bài - HS: Làm bài vào nháp, HS lên bảng Bài giải 3m và 27cm = 327cm = 32 27 dm = m 100 10 Vậy chiều dài sợi dây đo được: 327cm ; 32 - GV: Nhận xét, chữa bµi 27 dm ; m 10 100 Củng cố: - HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân - GV nhËn xÐt giê häc Dăn dò: - Về làm bài bài tập ************************************************ Âm nhạc Đ/c Hiếu soạn giảng ************************************************* Luyện từ và câu Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN (Trang27) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ “nhân dân” Biết số thành ngữ ca ngợi phẩn chất nhân dân Việt Nam Xếp từ ngữ cho truớc chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp nắm số thành ngữ tực ngữ nói phẩn chất tốt đẹp nguời Việt Nam 2.Kỹ năng: Vận dụng làm đúng các bài tập chủ điểm nhân dân 3.Thái độ: Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng cho HS II Đồ dùng dạy- học: Lop4.com (8) - GV: phiếu học tập bài III Các hoạt động dạy- học: æn định tổ chức (1p) Kiểm tra bài cũ (2p) Kiểm tra bài tập HS Bài mới: TG Nội dung Hoạt động thầy và trò (1p) H§ 1: Giới thiệu bài (28p) H§ :Hướng dẫn làm bài tập Bài1: XÕp các từ ngoÆc đơn vào - GV: Chia nhóm và phát phiếu nhóm thích hợp - HS: Thảo luận nhóm sau đó đại a Công nhân: Thợ điện khí diện nhóm trình bày b N«ng dân: Thợ cấy, thợ cày - GV: Nhận xét sửa chữa c Doanh nhân: Tiểu thương, chủ tiệm d Quân dân: Đại uý, trung sĩ e Trí thức: Giáo viên, bác sĩ, kỹ sư g Học sinh: HS tiểu học, HS trung - GV: Nêu yêu cầu bài tập học Bài 2: Các thành ngữ, tục ngữ - HS: Làm việc cá nhân sau đó phát đây nói lên phẩn chất gì người biểu ý kiến Việt Nam ta - GV: Nhận xét và chốt lại lời giải + Chịu thương chịu khó: Cần cù, chăm đúng chỉ, không ngại khó ngại khổ + Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, tạo bạo,… + Muôn người một: đoàn kết thống ý chí và hành động -HS : HS nêu yêu cầu bài + Trọng nghĩa khinh tài: Coi trọng đạo -HS: Làm bài vào sau đó nèi tiÕp lý và tình cảm coi nhẹ tiền bạc tr¶ lêi: + Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn a V× người Việt Nam ta gọi người đã đem lại điều tốt đẹp là đång bào ? cho mình Bài 3: §äc truyÖn vµ tr¶ lêi c©u hái: b Từ tiếng đồng (có nghĩa - Người Việt Nam ta gọi là đång là “cùng”) bào vì sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ - Đông môn: Cùng học thầy, cùng trường c Đặt câu víi mét nh÷ng tõ võa Đồng chí: Người cùng chí t×m ®­îc hướng Đồng thời: Cùng lúc Động bọn cùng nhóm làm vịêc bất luơng Lop4.com (9) + Cả lớp đồng hát bài + Ngày thứ hai häc sinh toàn trường mặc đồng phục Củng cố: (2p) - GV nªu số thành ngữ ca ngợi phẩm chất nhân dân Vịêt Nam - GV nhËn xÐt giê häc Dặn dò: (1p) - Về xem lại bài và chuẩn bị bài luyện tập từ đồng nghĩa Chính tả: (Nhớ- viết) Tiết THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Trang 26) I Mục tiêu: Kiến thức: Nhớ và viết đúng chính tả đoạn học thuộc lòng bài Chép đúng vần tiếng dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần, biết cách đặt dấu âm chính Kỹ năng: Rốn kỹ viết đỳng mẫu, trình bày đẹp Viết đạt tốc độ quy định Thái độ: Giáo dục HS giữ sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy- học: - GV Bảng phụ (BT2) III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: (2p) - HS lên bảng viết : Lương Ngọc Quyến, khoét, nghĩa Bài TG Nội dung Hoạt động thầy và trò (1p) H§ 1: Giới thiệu bài (15p) H§ 2: Hướng dẫn nghe -viết - GV: Đọc bài viết - HS: Theo dõi đọc thầm lại bài HS đọc thuộc lòng lại bài viết - 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến - HS: Tù t×m tõ khã vµ viết vào bảng thiết, vinh quang, cường quốc… HS: Nhí viÕt bµi vµo vë - GV: Thu bài chấm điểm sau đó nhận xét Hoạt động 3: Bài tập - GV: Nêu yêu cầu bài tập và treo bảng phụ - HS: Làm bài vào nháp sau đó – (12p) Lop4.com Bài tập 2: Chép vần tiếng hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần đây: Tiếng Vần Âm Âm Âm cuối (10) chính em e m yêu yª u a u màu i m tím o a hoa a cà o a hoa i m sim Bài 3: Dựa vào mô hình cấu tạo vần cho biết viết tiếng dấu cần đặt đâu Kết luận: Dấu luôn đặt âm chính, dấu nặng đặt bên âm chính, các dáu khác đặt phía trên âm chính HS lên làm trªn bảng phụ - GV: Nhận xét ch÷a bµi đệm - HS: Đọc yêu cầu bài tập và làm vào bài tập sau đó HS lên bảng - GV: Kết luận Củng cố: (2p) - HS nhắc lại cấu tạo vần và quy tắc đặt dấu tiếng - GV nhËn xÐt giê häc Dặn dò: (1p) - Về viết lại bài và lµm bµi vµo vë bµi tËp Khoa học Tiết CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ? (Trang 12) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu việc nên làm không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.Xác định nhiệm vụ người chồng và các thành viên gia đình 2.Kỹ năng: HS nắm nhiệm vụ các thành viên gia đình để chăm sóc phụ nữ mang thai 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II Đồ dùng dạy -học: - GV: Hình SGK III.Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức (1p) Hát 2.Kiểm tra bài cũ (2p) - Cơ thể chúng ta hình thành nào? 3.Bài mới: TG Nội dung Hoạt động thầy và trò (1p) H§ 1: Giới thiệu bài Lop4.com (11) H§ 2: Làm việc với SGK -GV: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn -HS:Quan sát hình 1,2,3,4 SGK -CH: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao? - HS: Tr¶ lời (9p) - Nªn: Ăn uống đủ chất, đủ lượng Đi khám thai định kì tháng 1lần Kh«ng nªn: dùng các chất kích thích thuốc lá, thuốc lào, lao động nặng … * Phụ nữ có thai cần: -Ăn uống đủ chất đủ lượng, không dùng các chất kích thích thuốc lá, thuốc lào,… -Tránh lao động nặng , tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học -Đi khám thai định kì tháng lần -Tiêm vác xin phòng và uống thuốc cần theo dẫn bác sĩ - GV: Kết luận H§ 3: Thảo luận lớp - GV: Hướng dẫn HS quan sát các hình SGK - HS: Quan sát các hình và nêu nội dung hình - CH: Mọi người gia đình cần làm gì để thể quan tâm,chăm sóc phụ nữ có thai? - HS: Trả lời - GV: Kết luận H§ 4: Đóng vai - GV: Nêu yêu cầu thảo luận việc giúp đỡ phụ nữ có thai? - HS:Thảo luận nhóm sau đó các nhóm trình bày trước lớp (9p) Hình 1:Bữa ăn nên có đủ nhóm thức ¨n H×nh2:C¸c lo¹i chÊt kÝch thÝch H×nh3: Phô n÷ cã thai kh¸m b¸c sÜ H×nh4:Phô n÷ cã thai ®ang g¸nh nÆng Hình 5:Bữa ăn gia đình - Mọi người gia đình cần giúp đỡ vÒ c«ng viÖc còng nh­ tinh thÇn cho phô n÷ cã thai… - KL: Chuẩn bị cho bé chào đời là trách nhiệm người gia đình, đặc biệt là người bố (10p) Chăm sóc người mẹ mang thai…giảm nguy hiểm có thể xảy sinh Lop4.com (12) - GV: Nhận xét bổ sung Củng cố: (2P) - Gọi - HS nêu lại hai kết luận trên Dặn dò: (1P) - Về học thuộc bài và xem bài sau: Bµi ****************************************************************** Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tập đọc TiÕt LÒNG DÂN (Trang 29) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến, biết đọc ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình hưống đoạn kịch Hiểu nội dung ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm mưu trí lõa giặc, cứu cán 2.Kỹ năng: Giúp HS đọc đúng ,đọc diễn cảm kịch 3.Thái độ: Giáo dục HS cảm phục dũng cảm,mưu trí người dân Nam Bộ kháng chiến chống Pháp II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ (HĐ1), bảng phụ (HĐ4) III.Các hoạt động dạy học: æn định tổ chức (1p) Hát Kiểm tra bài cũ (2p) - HS nèi tiÕp ®ọc bài Lòng dân phần Bài mới: TG Nội dung Hoạt động thầy và trò (1p) H§ 1: Giới thiệu bài (tranh minh hoạ) (10p) H§ 2: Luyện đọc - HS: HS đọc bài Đoạn 1: T đ ầu…chú cán - GV: Hướng dẫn cách đọc và chia Đoạn 2: Lời cai…lời dì Năm đoạn Đoạn 3: Phần còn lại - HS: Đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS: Đọc phần chú giải - HS: Đọc nhóm và thi đọc (9p) - GV: Đọc diễn cảm toàn bài H§ 3: Tìm hiểu bài -HS: Đọc thầm toàn bài và trả lời - Khi bọn giặc hỏi: Ông đó phải là tía câu hỏi: mày không ? hổng phải tía -CH : An đã làm cho bọn giặc - Dì vờ hỏi chú cán giấy tờ để chỗ mừng hụt nào ? nào, cầm giấy tờ thì lại nói rõ -CH: Những chi tiết nào cho thấy Lop4.com (13) dì Năm ứng xử thông minh ? - GV: Nhận xét CH: Em có nhận xét gì nhân vật đoạn kịch ? tên tuổi chồng…mà nói theo - Bé An: vô tư, hồn nhiên nhanh trí tham gia vào màn kịch má dàn dựng + Dì Năm: mưu trí dũng cảm, lừa giặc cứu cán +CH: Vì kịch đặt tên là Lòng dân ? + CH: Nội dung chính kịch là gì ? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - HS: HS đọc nối tiếp lại bài - GV:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn trên bảng phụ theo cách phân vai - HS: Đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm - GV: Nhận xét đáng giá (9p) + Chú cán bộ: bình tĩnh tự nhiên tham gia vào màn kịch…để lừa địch + Cai, lính: thì hống hách…xu nịnh -Vở kịch thể lòng son sắt người dân Nam Bộ cách mạng Nội dung: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, lòng son sắt người dân Nam Bộ đói với cách mạng Cai: - Hừm …tao bắn An: - Dạ …phải tía… Cai: - Hí hửng…là nào ? An: - Dạ, cháu…phải tía Cai: - Thằng ranh…đứa coi 4.Củng cố (2p) - Em thích chi tiết nào đoạn kich ? Vì ? - HS trả lời theo ý thÝch cña m×nh 5.Dặn dò (1p) Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Nghìn năm văn hiến Toán Tiết 12 LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 15) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết chuyển phân số thành phân số thập phân Hỗn số thành phân số Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo Kỹ năng: Rèn kỹ chuyển phân số thành phân số thập phân,hỗn số thành phân số Thái độ: Giáo dục lòng say mê học toán II Đồ dùng dạy- học: - GV: B¶ng phô (BT3) - HS: Bảng (BT1vµ 2) Lop4.com (14) III Các hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức: (2p) Kiểm tra sĩ số - H¸t Kiểm tra bài cũ: (2p) - Kiểm tra bài tập cña học sinh Bài : TG Nội dung Hoạt động thầy và trò (1p) H§1: Giới thiệu bài (27p) H§2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1(15): Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân - GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài 14 11 44 - HS: Làm vào bảng   ; 70 10 25 100 -GV: Nhận xét sửa chữa 75 25 23 46   ; 300 100 500 1000 Bài 2(15): Chuyển các hỗn số sau thành phân số -HS: HS nêu yêu cầu bài tập -GV: Nhận xét sửa chữa 42  ; 5 31  ; 7 -GV: nêu yêu cầu bài tập, treo bảng phụ và hướng dẫn mẫu -HS: Làm bài vào nháp sau đó HS lên bảng làm bài - GV: nhận xét, sửa sai 23  4 21  10 10 Bài 3(15): Viết phân số thích hợp vào ô trống m ; dm = m 10 10 1 a , 1dm = m b, 1g = kg 10 1000 dm = m 8g= kg = kg 10 1000 125 25 dm = m 25g = kg = kg 10 1000 40 1 c, phút = ; phút = = 60 10 60 10 dm = 1m ; dm = 12 phút = 12 = 60 Bài 4(15): Viết các số đo độ dài ( theo mÉu) 7 m=5 m 10 10 3 2m dm = 2m + dm = m 10 10 37 37 4m 37cm = 4m = cm = m 100 100 53 53 1m 53 cm = 1m + cm = m 100 100 MÉu: 5m 7dm = 5m + - GV: Hướng dẫn mẫu - HS: Làm bài vào - GV: Thu bài chấm điểm và nhận xét Bài 5(15): Lop4.com (15) -GV: Gọi 1HS đọc yờu đề bài - HS: Làm bài vào vở, HS lên bảng - GV: Nhận xét, chữa bµi Bài giải 3m và 27cm = 327cm = 32 27 dm = m 100 10 Vậy chiều dài sợi dây đo được: 327cm ; 32 27 dm ; m 10 100 Củng cố: (2p) - HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân - GV nhËn xÐt giê häc Dăn dò: (1p) - Về làm bài bài tập ThÓ dôc TiÕt Đội hình đội ngũ – Trò chơi “ Bỏ khăn “ (Trang:48) I.Môc tiªu : - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật các động tác đội hịnh đội ngũ : Dóng hµng, ®iÓm sè, b¸o c¸o, …… - Trò chơi “ Bỏ khăn “ : y/c HS tập trung chú ý , nhanh nhẹn khéo léo , chơi đúng luËt…… II Địa điểm và phương tiện : - Sân trường , còi và khăn tay III.Các hoạt động dạy học: Néi dung Hoạt động thầy và trò TG PhÇn më ®Çu (8p) + GV nhËn líp , phæ biÕn ND tËp luyÖn + Trß ch¬i : DiÖt c¸c vËt cã §HTT h¹i x x x x x x x - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t bµi x x x x x x x (22p) x x x x x x x x PhÇn c¬ b¶n : x - LÇn1,2 GV ®iÒu khiÓn vµ söa sai - Theo đội hình tập trung cho HS - LÇn 3,4 GV quan s¸t , nhËn xÐt a, Đội hình đội ngũ söa , HS tËp theo tæ - ¤n tËp hîp hµng däc, dãng hµng, - C©c tæ thi tr×nh diÔn điểm số, báo cáo, đứng nghiêm, - GV cïng HS qs nhËn xÐt vµ biÓu nghØ, quay ph¶i, tr¸i, dån hµng, dµn dương hµng… b.Trò chơi vận động - Chuyển đội hình vòng tròn - cho c¶ líp cïng ch¬i GV: nªu tªn trß ch¬i - Tập hợp HS theo đội hình chơi, Lop4.com (16) gi¶i thÝch c¸ch ch¬i” bá kh¨n “ PhÇn kÕt thóc : + TËp hîp líp (5p) - GV quan s¸t nhËn xÐt - HS Chạy đều, nối thành vòng trßn nhá, quay mÆt vµo t©m + GV nhận xét đánh giá học - HS tËp luyÖn tèt Tập làm văn Tiêt LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Trang 31) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính đoạn.Biết chuyển phần dàn ý bài văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên Kỹ nẵng: Rèn kỹ lập dàn ý bài văn tả cảnh Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc cho HS II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập (BT1) III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra bài cũ: (2p) - Kiểm tra bài tập cña HS Bài mới: TG Hoạt động thầy và trò (1p) H§ 1: Giới thiệu bài (28p) H§ 2: Hướng dẫn làm bài tập - GV: Nêu yêu cầu bài tập - HS: Đọc bài văn Mưa rào và thảo luận theo nhóm vµo phiÕu häc tËp theo c©u hái SGK,sau đó đại diện nhóm tr×nh bày kết - GV: Nhận xét chốt lại lời giải đúng Lop4.com Nội dung Bài 1(31): Đọc đoạn văn sau vµ trả lời câu hỏi: a, Những dấu hiệu báo mưa đến: Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời,… Gió: thổi giật, đổi mát lạnh,… b, Những từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa…kết thúc mưa Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt, lách tách, sau mưa ù xuống, rào rào…đổ ồ Hạt mưa: giọt nước lăn xuống, tuôn rào rào…trắng xoá c, Những từ ngữ tả vật bầu trời, và sau trận mưa Trong mưa lá đào, lá na vẫy tay run rẩy (17) -GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài và hướng dẫn HS lập dàn ý bài văn miêu tả mưa qua c©u hái , HS tr¶ lêi: +CH: Phần mở bài cần nêu gì +CH: Em miêu tả mưa theo trình tự nào ? +CH: Những cảnh vật nào chúng ta thường gặp mưa ? +CH: Phần kết bài em nêu gì -HS: Lập dàn ý bài văn miêu tả mưa sau đó số HS trình bày bài viết mình -GV: Cïng HS nhận xét chấm điểm số đoạn văn hay Con gà trống ướt lướt d,Tác giả đã quan sát mưa mắt, tai, cảm giác làn da, mũi Bài 2(32):Từ điều em đã quan sát lập dàn ý miêu tả mưa - Giới thiệu điểm mình quan sát mưa hay dấu hiệu báo mưa đến - Miêu tả mưa theo trình tự thời gian: miêu tả cảnh vật mưa - Cảnh vật thường có mưa: mây gió bầu trời, mưa, vật, cây cối, người, chim muông,… - Nêu cảm xúc mình cảnh vật tươi sáng sau mưa Củng cố: (2p) - Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh - GV nhËn xÐt giê häc Dặn dò (1p) - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập tả cảnh Mĩ thuật: Tiết 3: Vẽ tranh: Đề tài trường em I,Mục tiêu : 1- HS biết tìm ,chọn các hình ảnh đẹp nhà trường để vẽ tranh 2- HS biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài trường em 3- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trường mình II, Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh bài vẽ nhà trường -Tranh đồ dùng DH III, Các hoạt động dạy-học: 1,Giới thiệu bài : 2, HĐ 1:Tìm, chọn nội dung đề tài: Lop4.com (18) -GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh nhà trường -GV bổ sung _GV lưu ý HS :Lựa chọn nội dung yêu thích, phù hợp với khả tránh chọn nội dung khó, phức tạp 3, HĐ2: Cách vẽ tranh : -HS phát biểu -HS lắng nghe -HS quan sát và ghi nhớ cách vẽ: +Chọn các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung đề tài -GV cho HS xem hình tham khảo SGK, + Sắp xếp các hình ảnh chính , phụ cho đồ dung dạy học và gợi ý HS cách vẽ cân đối +Vẽ và điều chỉnh các hình ảnh để tranh thêm sinh động +Vẽ nàu tươi sáng có đậm có nhạt -HS thực hành vẽ theo hướng dẫn 4, HĐ3: Thực hành: GV GV đến bàn để quan sát hướng dẫn thêm -GV nhắc HS chú ý xếp các hình ảnh cho cân đối , hài hoà -Y/C học sinh hoàn thành lớp 5,HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -HS trưng bày SP trên góc học tập tổ HS nhận xét và bình chọn bài vẽ đẹp -GV cùng HS chọn số bài vẽ đẹp , nhận xét -Xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp 6, Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS quan sat khối hộp và khối cầu./ Th ứ n ăm ng ày th áng n ăm 2010 Luyện từ và câu Tiết LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA (trang 31) I Mục tiêu Kiến thức: Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp, hiểu nghĩa chung số tục ngữ Dựa theo ý khổ thơ bài Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1, từ đồng nghĩa kỹ năng: Rèn kỹ tìm từ đồng nghĩa Thái độ: Giáo dục ý thức dùng từ chính xác giao tiếp II Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ BT1, phiếu học tập BT2 III Các hoạt động dạy học Lop4.com (19) Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra bài cũ (4p) Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Từ đồng nghĩa hoàn toànlà từ thay cho lời nói.Từ đồng nghĩa không hoàn toàn là biểu thị sắc thái tình cảm hay hành động khác nên dùng ta phải lựa chọn cho đúng Bài TG Nội dung Hoạt động thầy và trò (1p) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (26p) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm Bài 1:Tìm từ ngoặc đơn bàitập thích hợp với ô trống - GV: Nêu yêu cầu bài tập và trưng Từ cần điền là: đeo, xách, vác, bảng phụ khiêng, kẹp -HS: Làm bài vào bài tập sau đó Bài 2: Chọn ý thích hợp lên bảng điền ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa - GV: Nhận xét và sửa chữa chung câu tục ngữ a.Bà thường nói: “ Ai phải -GV: Nêu yêu cầu bài biết nhớ quê hương Cáo chết ba -HS: Làm bài vào phiếu học tập hết năm quay đầu núi hồ là thời gian đại diện các nhóm lên trình người bày kết b Ông tôi nước ngoài -GV: Nhận xét sửa chữa nước sống cùng gia đình tôi Ông bảo: “ Lá …đất tổ.” c Đi đâu ba ngày, bố tôi đã thấy nhớ nhà, muốn về.Bố thường bảo: “Trâu bảy năm…là -HS:Đọc yêu cầu bài tập sau đó làm mình bài vào bài tập hết thời gian HS Bài 3: Dựa theo ý khổ thơ nối tiếp đọc bài viết mình bài Sắc màu em yêu viết GV:Nhận xét bình chọn người viết đoạn văn miêu tả sắc đẹp đoạn văn miêu tả màu sắc hay vật mà em yêu thích Củng cố (2p) HS nhắc lại nào là từ đồng nghĩa Dặn dò (1p) Về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau Toán Tiết 14 LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 16) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Biết nhân, chia phân số Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo Lop4.com (20) 2.Kỹ năng: Rèn kỹ nhân, chia phân số Chuyển các số đo khối lượng dạng hỗn số 3.Thái độ: Giáo dục HS hứng thú học toán II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ (BT4) - HS: Bảng (BT1) III.Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (1p) 2.Kiểm tra bài cũ: (2p) Tính: 24 15 39     30 30 30 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò H§ 1: Giới thiệu bài H§ 2: Hướng dẫn làm bài tập TG (1p) (28p) Nội dung Bài 1(16): Tính 28    ; 36 9 17 153 b,     5 20 8 :    c, 35 1 18 d, :  :   5 20 10 -GV: Nêu yêu cầu bài tập -HS: Làm bảng -GV: Nhận xét sửa chữa a, Bài 2(16): Tìm x - GV: Nêu yêu cầu bài - HS: Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài - GV: nhận xét xửa chữa - GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS: Làm bài vào sau đó chấm điểm - GV: Nhận xét, đánh giá  x =  x = c x   11 x = : 11 21 x = 11 a,x+  10 x =  10 x = 10 d x :  x =  x = b, x - Bài 3(17): Viết các số đo độ dài 75 75 m=1 m 100 100 36 36 5m 36cm = 5m + m= m 100 100 8 8m 8cm = 8m + m= m 100 100 1m 75cm = 1m + Bài 4(17): Khoanh vào chữ đặt trước câu Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w