1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Kế hoạch giảng dạy khối 4 tuần 25

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- 2 HS TB nhắc lại *HĐ3: liên hệ thực tế aMục tiêu :hs kể được tên các công trình công cộng mà các em biết , đề ra một số hoạt động , việc làm để giữ gìn , bảo vệ công trình công cộng đó[r]

(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI TUẦN 25 Từ ngày 24 tháng 02 đến ngày 28 thánh 02năm 2014 Thứ, ngày Môn học PPCT Tên bài dạy Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức 49 121 25 25 Khuất phục tên cướp biển Phép nhân phân số Trịnh Nguyễn phân tranh Thực hành kĩ học kì II 25/ 02/2014 Thể dục Toán Hát nhạc LT&C Chính tả 49 122 25 49 25 Tuần 25 Luyện tập Tuần 25 CN câu kể Ai là gì? Tuần 25 26/02/2014 THể dục Tập đọc Toán Kể chuyện Khoa học 50 50 123 25 49 Tuần 25 Bài thơ tiểu đội xe không kính Luyện tập Những chú bé không chết Anh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 27/02/2014 TLV Toán LT&C Địa lí Mỹ thuật 49 124 50 25 25 28/ 02/2014 TLV Toán Kĩ thuật Khoa học SH 50 125 25 50 24/ 02/2014 LT XD đoạn văn miêu tả cây cối Tìm phân số số Mở rông vốn từ : Dũng cảm Thành phố Cần Thơ Tuần 25 LTXD MB bài văn MTCC Phép chia phân số Chăm sóc rau, hoa Nóng lạnh và nhiệt độ Sinh hoạt lớp Lop4.com (2) Thứ hai ngày 24 tháng 02 năm 2014 Tập đọc KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Bước đầu biết đọc phù hợp đoạn , phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn ( trả lời các câu hỏi SGK) *GD HS kĩ tự nhận thức II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:-Tranh minh họa bài đọc sgk -Bảng phụ ghi các câu ,đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Bài cũ: H/s đọc thuộc lòng bài : Đoàn thuyền đánh cá 2-Bài : Giới thiệu bài chủ điểm, bài tranh *HĐ1: Luỵên đọc + Giáo viên HD đọc: Giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp theo diễn biến câu chuyện Nhấn giọng các từ: cao lớn, vạm vỡ, trắng bệch, man rợ… + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối đoạn 2- lượt ) - Hết lượt 1: GV hướng dẫn hs phát âm tiếng khó: vạm vỡ, điềm tĩnh, dội, dõng dạc… - Hết lượt 2: HD HS đọc câu hỏi: có câm mồm không? anh bảo tôi phải không? Giúp HS hiểu nghĩa từ bài (1 hs đọc chú giải) + Đọc theo cặp : Một số cặp nhận xét lẫn Giáo viên nhận xét chung + Đọc toàn bài : HS: K- G đọc toàn bài, lớp lắng nghe + GV đọc mẫu toàn bài *HĐ2: Tìm hiểu bài + YC HS đọc thầm đoạn1và trả lời câu hỏi 1, SGK (HS: đập tay xuống bàn quát người im, rút soạt dao ra, lăm lăm + Đoạn này cho em bết điều gì? (hs K-G nêu) *Đoạn 1: Hình ảnh tên cướp biển + HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi SGK ( HS: ông là người nhân hậu , điềm đạm, cứng rắn, dũng cảm…) - Giảng từ: lăm lăm + HS K-G trả lời câu hỏi SGK (một đằng thì đức độ …thú nhốt chuồng.) + Đoạn này cho em biết điều gì? ( hs K- G trả lời) *Đoạn 2: Cuộc đối đầu bác sĩ Ly và tên cướp biển) Lop4.com (3) + HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi sgk (ý C) + Đoạn này ý nói gì ? (hs K- G trả lời) *Đoạn 3: Tên cướp biển bị khuất phục + Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì? (Một số h/s K- G nêu ) ND bài: Như ý mục I *HĐ3 : Hướng dẫn hs đọc nâng cao -3 HS đọc phân vai toàn bài HS: K- G tìm giọng đọc, HS K- G đọc đoạn mình thích nói rõ vì sao? - GV HD HS TB đọc nâng cao đoạn: “ Chúa tàu trừng mắt…phiên toà tới” - HS đọc phân vai nhóm ,thi đọc trước lớp - HS K-G đọc đoạn mình thích - GV nhận xét tuyên dương HS thể giọng nhân vật / Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs nhà kể câu chuện trên cho người thân nghe TOÁN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU - Biết thực phép nhân hai phân số * Ghi chú: Bài tập cần làm; BT1, BT3 - HS K- G làm thêm BT2 II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Hình vẽ sgk HS: SGK, ô li III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/Bài cũ: hs lên bảng làm BT1 Sgk 2/Bài : Giới thiệu bài trực tiếp *HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật - GV nêu ví dụ sgk - HS K- G nêu cách tính diện tích hình chữ nhật - HS làm bài cá nhân, gv gợi ý HS trung bình sgk trang 132 - HS K- G chữa bài trên bảng GV nhận xét chốt cách làm đúng *HĐ2: Tìm quy tắc thực phép nhân phân số a)Tính diện tích hcn đã cho dựa vào hình vẽ -Yc học sinh quan sát hình sgk và hỏi: + Hình vuông có diện tích bao nhiêu? (1 mét vuông) + Hình vuông có 15 ô, ô có diện tích bao nhiêu? + Hình chữ nhật (phần tô màu) có bao nhiêu ô? ( 8ô) + Diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? ( 8/15 mét vuông) b ) Phát quy tắc nhân phân số - HS K-G nêu cách tính diện tích hình chữ nhật,gv ghi bảng: 4/5 x 2/3 = 8/15 (m2) - YC HS nhận xét kq và dựa vào hình vẽ để nhận xét: = x ; = x + Muốn nhân phân số ta làm nào? (HS K-G nêu sgk, HS TB nhắc lại nhiều lần) Lop4.com (4) *HĐ3:Thực hành a) Bài1( Tr 132, SG KT4 ) - YC HS đọc thầm yêu cầu bài tập và bài mẫu - HS làm bài cá nhân vào ô li GV giúp đỡ hs TB - HS TB làm trên bảng HS K-G nhận xét GV chốt kq đúng b) Bài - HS K- G làm BT2 - HS tự làm bài GV quan sát giúp đỡ c) Bài 3: - 1hs đọc bài toán, lớp đọc thầm và suy nghĩ tìm cách làm - HS làm bài cá nhân vào ô li -1HS K- G chữa bài, lớp và gv nhận xét chốt kq đúng 3) Củng cố, dặn dò : - Một số HS nhắc lại cách nhân phân số - Nhận xét chung tiết học Dặn hs nhà làm bài tập Sgk Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I - MỤC TIÊU Học xong bài này hs có kĩ năng: biết bày tỏ kính trọng và biết ơn người lao động; Biết cư xử, lịch với người xung quanh ; Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:Sgk HS: Sgk III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1- Bài cũ : Để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì ? 2- Bài : Giới thiệu bài *HĐ1: Bày tỏ ý kiến a )M ục tiêu :hs biết bày tỏ ý kiến mình việc làm thể kính trọng , biết ơn người lao động b) Cách tiến hành : HS làm việc cá nhân BT sau: Những hành động, việc làm nào đây thể kính trọng và biết ơn người lao động a) chào hỏi lễ phép b) Nói trống không c) Gĩư gìn sách , đồ dùng ,đồ dùng , đồ chơi d) Dùng hai tay đưa nhận vật gì e) Qúi trọng sản phẩm người lao động f) Chế diễu người lao động nghèo - HS trình bày ý kiến mình, lớp trao đổi, bổ sung KL: Chúng ta phải kính trọng biết ơn người lao động (2 hs TB nhắc lại ) *HĐ2 : Xử lí tình a)Mục tiêu hs biết xử lí tình huốngvề vấn đề lịch với người b)Cách tiến hnàh: HS HĐ nhóm thảo luận, xử lí tình sau : - Giờ chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã mmột em hs lớp Lop4.com (5) - Đang trên đường về, Lan trông thấy bà cụ xách làn đựng nhiều thứ nặng nhọc - Nam lỡ đánh đổ nước , làm ướt hết học Việt - Đại diện các nhóm trình bày kq , hs các nhóm nhận xét bổ sung ?Lịch với người chúng ta phải làm gì ?( hs K, G trả lời ) KL:Lịch với người là có lời nói , cử , hành động thể tôn trọng với người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc - HS TB nhắc lại *HĐ3: liên hệ thực tế a)Mục tiêu :hs kể tên các công trình công cộng mà các em biết , đề số hoạt động , việc làm để giữ gìn , bảo vệ công trình công cộng đó b) Cách tiến hành: hs thảo luận nhóm 6, trả lời câu hỏi : ?Hãy kể tên các công trình công cộng mà nhóm em biết ? ?Em hãy đề số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, góp ý KL:Công trình công cộng là .là sản phẩm người lao động làm 3/ Hoạt động nối tiếp : Nhân xét chung tiết học Lịch sử TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I - MỤC TIÊU - Biết vài kiện chia cắt đất nước , tình hình kinh tế sa sút -+Từ kỷ XVI ,triều đình nhà Lê suy thoái Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài + Nguyên nhân việc chia cắt đất nước là tranh giành quyền lực các phe phái phong kiến +Cuộc tranh giành quyền lực các tập đoàn phong kiến khiến sống nhân dân ngày càng khổ cực : đời sống đói khát , phải lính và chết trận , sản xuất không phát triển - Dùng lược đồ Việt Nam gianh giới chia cắt Đàng Ngoài- Đàng Trong II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các hình tronh sgk, đồ Việt Nam kỷ XVI - XVII III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ: / Bài : Giơí thiệu bài ( lời ) *HĐ1: Sự suy sụp triều Hậu Lê -YC hs đọc thầm sgk thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:Tìm biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu kỷ XVI ? ( hs K- G : Vua ăn chơi xa xỉ, quan lại triều chém giết lẫn tranh giành quyền lực…) - GV giải thích : “vua quỷ” “vua lợn” *HĐ2: Chiến tranh Trịnh –Nguyễn - HS đọc sgk và thảo luận nhóm câu hỏi: Lop4.com (6) + Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh –Nguyễn? ( HS: Nguyễn Kim chết, rể là Trịnh Kiểm lên thay đẩy trai Nguyễn Kim vào trấn thủ vùng Thanh Hoá… chiến tranh Trịnh Nguyễn) + Nêu diễn biến chính và kq chiến tranh Trịnh - Nguyễn.(trong khoảng 50 năm hai họ Trịnh Nguyễn đánh lần…Hai họ lấy sông Ranh làm ranh giới …đất nước bị chia cắt 200 năm) - Đại diện các nhóm trình bày, lớp và gv chốt kq đúng - 1hs lên bảng ranh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài KL:Hơn 200năm các lực phong kiến đánh nhau, chia cắt đất nước ta làm miền Nam - B ắc *HĐ3: Đời sống nhân dân kỷ XVI - HS đoc sgk và trả lời: Đời sống nhân dân ta kỷ XVI nào?( hs : vô cùng khổ cực…) -Vì nói chiến tranh Nam – Bắc triều, chiến tranh Trịnh –Nguyễn là đấu trah phi nghĩa? ( hs K- G trả lời: làm đất nước chia cắt, nhân dân khổ cực…) / Củng cố – dặn dò Nhận xét chung tiết học Dặn h/s nhà xem trước bài 22 Thứ ba ngày 25 tháng 02 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU - Biết thực phép nhân hai phân số , nhân phân số với số tự nhiên ,nhân số tự nhiên với phân số * Ghi chú: Bài tập cần làm; BT1, BT2, BT4a - HS K- G làm thêm BT3,BT4b II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV, HS: SGK, Vở ô li III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ : 1h/s lên bảng tính : bài1 trang 132 2.Bài mới: Giới thiệu bài (Bằng lời) *HĐ1 : Củng cố phép nhân phân số với số tự nhiên và ngược lại a) Bài - GV làm mẫu: 3/7 x 4, HS theo dõi ghi nhớ - HS tự làm bài vào ô li, GV giúp đỡ HS TB , Y - HS G, K làm trên bảng - Cả lớp và gv nhận xét chốt bài làm đúng b) Bài - HS K- G giải thích bài mẫu - HS làm việc cá nhân vào ô li - HS TB làm trên bảng - HS K- G nhận xét, GV chốt kq đúng *HĐ2: Hiểu ý nghĩa phép nhân phân số với số tự nhiên c) Bài3 Lop4.com (7) - HS K- G làm BT3 - HS tự làm bài- GV quan sát , giúp đỡ d) Bài4 - HS TB- Y làm BT4a- HS K- G hoàn thành bài - HS làm bài cá nhân vào ô li - GV chốt kq đúng 3/Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học Dặn hs nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai là gì ?(ND ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn và xác định CNcủa câu tìm (BT1, mục III); biết ghép các phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2) ; đặt câu kể Ai là gì ?với từ ngữ cho trước làm CN(BT3) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ viết đoạn văn BT1 phần nhận xét, tờ giấy khổ to viết nội dung câu văn BT1 phần nhận xét III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ : hs lên bảng xác định câu kể Ai là gì ? và vị ngữ đoạn văn đã cho 2/ Bài : Giới thiệu bài : ( Giới thiệu trực tiếp ) *HĐ1: Hình thành kiến thức CN câu kể Ai là gì ? xác định CN câu kể Ai là gì? a) Phần nhận xét : *Bài 1, ( Tr 42, VBT TV ) - 1hs đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài tập - HS phát biểu câu a ( Ruộng rẫy là chiến trường Cuốc cày là vũ khí Nhà nông là chiến sĩ…) +Xác định phận CN câu vừa tìm ( hs K-G lên bảng gạch chân các từ.: Ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông,…) + Các CN trả lời cho câu hỏi nào?( ?, cái gì?, gì?) + CN các câu trên từ ngữ nào tạo thành? (hs K-G trả lời: danh từ cụm danh từ tạo thành) - GV chốt ý kiến đúng -3hs đọc ghi nhớ sgk trang 69 *HĐ2: Luyện tập: a) Bài ( Tr 42, VBT TV ) - hS đọc, lớp đọc thầm yc bài - HS lên bảng làm, lớp làm chì vào sgk - Nhận xét, chữa bài làm bạn trên bảng, kl lời giải đúng: ( Văn hoá nghệ thuật là mặt trận CN: Văn hoá nghệ thuật.Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận đó CN: Anh chị em ) b) Bài ( Tr 42, VBT TV ) Lop4.com (8) - HS đọc bài và làm việc cá nhân -1HS lên bảng nối các cột thích hợp -3 HS đọc các câu vừa nối đúng (Trẻ em là tương lai đất nước Cô giáo là người mẹ thứ hai em…) c) Bài ( Tr 42, VBT TV ) - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ( Đặt câu kể Ai là gì ? với CN cho sẵn) - HS làm việc cá nhân -Lần lượt HS phát biểu, lớp và GV nhận xét, sửa lỗi 3) Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu văn vừa đặt vào Chính tả TUẦN 25 I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Nghe- viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng BTCT phương ngữ 2a II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : tờ phiếu viết n/d BT2a III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Bài cũ : hs đọc nd bài tập 2a tuần trước cho 2hs viết bảng 2-Bài : Giới thiệu bài ( lời ) *HĐ1 : Hướng dẫn h/s nghe-viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn: -1 hs đọc đoạn văn sgk + Tính hãn tên cướp biển thể qua chi tiết nào? (hs: đập tay ,rút soạt dao ) + Lời nói bác sĩ Ly cho thấy ông là người nào?( đức độ, nghiêm khắc…) b) Hướng dẫn viết từ khó : -YC hs tìm viết các từ khó dễ lẫn: Đứng phắt, rút soạt ,nghiêm nghị… -YC hs đọc và viết các từ vừa tìm c)Viết chính tả : - GV đọc câu, phận ngắn cho hs ghi bài - Đọc cho hs soát bài d) Gv thu bài chấm , hs còn lại đổi chéo soát lỗi -G/v nêu nhận xét chung *HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a)Bài tập 2a( Tr 41, VBT TV ) -Yc h/s đọc thành tiếng yc và nd sgk - HS tự làm bài, 3hs lên bảng thi làm nhanh trên bảng lớp, hs lớp viết bút chì vào sgk - HS nhận xét bài làm trên bảng, kết luận lời giải đúng: không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng - HS đọc lại đoạn văn 3)Củng cố – dặn dò Lop4.com (9) - Nhận xét chung tiết học - Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả Thứ tư ngày 26 tháng 02 năm 2014 Tập đọc BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Bước đầu biết đọc phù hợp một, hai khổ thơ bài với giọng đọc vui, lạc quan -Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mỹ cứu nước.( trả lời các CH ; thuộc 1,2 khổ thơ) - HTL bài thơ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV :Tranh minh họa cho bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần hướng dẫn h/s luyện đọc (HĐ1) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ : HS đọc phân vai truyện Khuất phục tên cướp biển -Truyện này giúp em hiểu điều gì? 2/ Bài : Giới thiệu bài (Bằng tranh) *HĐ1: Luỵên đọc + Giáo viên HD đọc: Giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể tinh thần lạc quan các chiến sĩ Nhấn giọng: xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim, mưa tuôn… + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp khổ thơ 2- lượt ) - Hết lượt : GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó: vỡ, rung, … - Hết lượt : GVhướng dẫn HS TB ngắt nhịp dòng thơ nhịp 3/4 và đọc phần chú giải + Đọc theo cặp : - HS đọc theo cặp - đồng loạt , số cặp nhận xét lẫn + Đọc toàn bài : - HS: K- G đọc toàn bài + GV đọc mẫu toàn bài *HĐ2: Tìm hiểu bài -YC h/s đọc khổ thơ đầu Cả lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk (hs: bom giật, bom rung, ung dung buồng lái ta ngồi…) - Giảng từ: mắt đắng - HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi sgk ( hs: bắt tay qua kính vỡ…) - HS đọc toàn bài thơ, lớp trao đổi câu hỏi sgk.(hs K- G trả lời : Các chú đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan,yêu đời…) - ND: đã ghi ý phần MĐYC (1 h/s : TB nhắc lại) *HĐ3: Đọc nâng cao - Học sinh nối tiếp đọc bài thơ - HS K- G tìm giọng đọc hay, HS K, G đọc đoạn thơ mình thích và nói rõ vì sao? - GV hướng dẵn HS TB luyện đọc khổ thơ và 3sgk - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc nâng cao và HTL bài thơ - Cả lớp và gv nhận xét chọn hs có giọng đọc hay Lop4.com (10) 3/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - HTL bài thơ Toán LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số * Ghi chú: Bài tập cần làm; BT2, BT3 - HS K- G làm thêm BT1 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV, HS : SGK, ô li III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ : hs lên bảng nêu cách nhân hai phân số 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( lời ) *HĐ1: Thực hành a) Bài - HS đọc đề bài - HS làm việc cá nhân vào ô li, gv giúp HS TB -1HS K- G chữa bài - Cả lớp và gv nhận xét chốt kq đúng b) Bài - HS đọc thầm yêu cầu và tự làm các bài tập vào ô li - HS K chữa bài giải - GV nhận xét chốt kq đúng c) Bài - HS K- G làm thêm BT1 - HS tự làm bài GV quan sát , giúp đỡ 3/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn h/s nhà làm bài tập bài tập Kể chuyện NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ(SGK) kể lại đoạn câu chuyện Những chú bé không chểt rõ ràng, đủ ý(BT1); kể nối tiếp toàn câuchuyện (BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu truyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh minh hoạ truyện kể - HS: Tập kể trước nhà III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Bài cũ: 1hs kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng đẹp 2-Bài mới: Giới thiệu bài:(bằng lời) 10 Lop4.com (11) *HĐ1 :GV kể chuyện - GV kể lần 1, HS nghe - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ GV kết hợp giải nghĩa số từ *HĐ2 :Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -1HS đọc to nhiệm vụ bài kể chuyện - GV gợi ý giọng kể: giọng hồi hộp, lời tên sĩ quan hống hách, ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn.lời các chú bé dõng dạc, kiêu hãnh - Kể chuyện nhóm Gv giúp đỡ nhóm còn lúng túng - HS hđ nhóm cùng kể chuyện,và trao đổi nội dung câu chuyện, câu hỏi yêu cầu sgk -Thi kể trước lớp - nhóm HS kể đoạn câu chuyện theo tranh - Một vài hs kể toàn câu chuyện, trả lời câu hỏi yc sgk - Cả lớp và GV nhận xét cho điểm - HS bình chọn bạn kể hay trả lời câu hỏi hay - Hãy đặt tên khác cho truyện này (hs K- G nêu) 3/Củng cố –dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I - MỤC TIÊU - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không nhìn thẳng vào mặt Trời , không chiếu đèn pin vào mắt -Tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu * GD HS : Kĩ trình bày các việc nên , không nên làm để bảo vệ đôi mắt II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV, HS: Tranh ảnh trường hợp ánh sáng quá mạnh, ánh sáng quá yếu III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1)Bài cũ: - Nêu vai trò ánh sáng sống người , động vật 2)Bài : - Giới thiệu bài (bằng lời ) *HĐ1:Tìm hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng a) Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt b) Cách tiến hành: Học sinh thảo luận nhóm -GV y/c: Quan sát các hình trang 98, 99 sgk, trả lời câu hỏi : - Nêu các trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt - Các nhóm làm việc và báo cáo kết Các nhóm khác bổ sung ( hs : nhìn thẳng vào ánh lửa hàn, nhìn thẳng vào mặt trời…) 11 Lop4.com (12) +Tại chúng ta không nên nhìn thẳng vào mặt trời, ánh lửa hàn? (hs K-G trả lời) KL: Anh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt *HĐ2:Tìm hiểu số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối,về vật cho ánh sáng truyền qua phần , vật cản sáng…để bảo vệ cho mắt Biết tránh không đọc, viết nơI ánh sáng quá mạnh hay quá yếu b) Cách tiến hnàh: HS làm việc nhóm - GV yêu cầu: Quan sát tranh sgk và hiểu biết mình trả lời câu hỏi: - Để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì ? - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung + Quan sát các hình trang 99 và trả lời câu hỏi trang 99 sgk - HS trả lời, giải thích vì sao? KL: Như mục Bạn cần biết trang 99 3) Củng cố, dặn dò: - Em đã làm gì để bảo vệ đôi mắt mình ? - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 27 tháng 02 năm 2014 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Vận dụng hiểu biết đoạn văn bài văn tả cây cối đã học để viết số đoạn văn II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giấy khổ to viết sẵn đoạn văn - HS: ô li III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ: hs đọc đoạn văn tuần trước 2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(bằng lời) Hớng dẫn HS luyện tập - Viết đoạn văn miêu tả cây ăn cây hoa mà em yêu thích - HS tự viết đoạn văn vào ô li - HS nối tiếp đọc đoạn văn mình, lớp nghe và nhận xét GV nhận xét và ghi điểm KL : Củng cố kiến thức viết đoạn văn miêu tả cây cối 3/ Củng cố – Dặn dò - Nhận xét chung tiết học - YC HS viết bài cha đạt nhà hoàn chỉnh đoạn văn,viết lại vào Toán TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I - MỤC TIÊU - Biết cách giải bài toán dạng:Tìm phân số số * Ghi chú: Bài tập cần làm; BT1, BT2 - HS K- G làm thêm BT3 12 Lop4.com (13) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:băng giấy vẽ hình sgk HS: SGK, ô li III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC / Bài cũ: 1HS lên bảng nhân 2phân số : 5/6 x 9/2 / Bài : Gíơi thiệu bài (bằng lời ) *HĐ1 : Giới thiệu cách tìm phân số số - GV nêu bài toán sgk Một HS đọc lại - GV yêu cầu hs quan sát hình vẽ và cho biết: 1/3 số cam là bao nhiêu cam? ( hs: 12:3 = cam) +1/3 số cam nhân với thì bao nhiêu phần số cam?( HS K- G:1/3 x = 2/3 số cam) + 2/3 số cam là bao nhiêu cam? (hs: x =8 quả) Gv nêu: Ta có thể tìm 2/3 số cam rổ cách nào nữa? (hs K-G: 12 x 2/3 = quả) - Gọi 1hs K-G giải bài toán - Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt kq đúng + Muốn tìm 2/3 số 12 ta làm nào? ( hs K-G: …ta lấy số 12 nhân với 3) - HS nhắc lại nhiều lần *HĐ2: Luyện tập a) Bài - 1hs đọc bài toán, HS lớp đọc thầm Bài yc chúng ta làm gì ? ( HS trả lời và nhận xét ) - HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS TB tìm phép tính - HS K-G lên bảng làm bài, Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt kq đúng b) Bài - HS đọc thầmbài toán - GV hướng dẫn HS cách làm HS TB lên bảng làm bài, lớp làm vào ô li - HS K- G nhận xét bài làm trên bảng, gvkl bài giải đúng c) Bài * HS K- G hoàn thành bài - HS tự làm bài , GV quan sát , giúp đỡ - GV chốt bài giải đúng 3/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu MRVT: DŨNG CẢM I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa , việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3) ; biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn(BT4) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: băng giấy viết các từ ngữ BT1 13 Lop4.com (14) - Một vài trang phô tô từ điển III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/Bài cũ :1 hs lên bảng đặt câu theo kiểu câu kể Ai là gì? và xác định CN câu đó 2/Bài : Giới thiệu bài (bằng lời ) *HĐ1 : Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm a) Bài1 ( Tr 44, VBT TV ) - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm 2, HS lên bảng gạch từ cùng nghĩa với dũng cảm - Cả lớp và gv nhận xét chốt kq đúng: Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm , can trường,… KL: Đó là các từ thuộc chủ điểm Dũng cảm *HĐ2: Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn, đoạn văn a) Bài2 ( Tr 44, VBT TV ) - 1hs đọc yêu cầu bài HS làm việc cá nhân và nối tiếp đọc các cụm từ có nghĩa vừa điền - Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận câu đặt đúng b) Bài3 ( Tr 44, VBT TV ) - 1hs đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện trình bày kq, các nhóm khác bổ sung -1 vài HS đọc lại nghĩa từ đúng: gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước… c) Bài ( TR 44, VBT TV ) - GV nêu yêu cầu bài tập Gợi ý: Thử điền từ cho sẵn cho tạo câu có nội dung thích hợp - HS làm việc cá nhân,l ần lượt đọc kq - GV nhận xét chốt lại kq đúng: Thứ tự cần điền: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, gương - HS HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh 3/C ủng cố –dặn dò - Nhận xét chung tiết học - YC HS nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa cung cấp và chuẩn bị bài sau Địa lí THÀNH PHỐ CẦN THƠ I - MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ - Chỉ thành phố Cần Thơ trên đồ ( lược đồ ) * HSKG : Giải thích vì TP Cần Thơ là TP trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá , khoa học đồng sông Cửu Long II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam - HS: Tranh, ảnh Cần Thơ 14 Lop4.com (15) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 1/ Bài cũ: Qua bài học HCM em biết gì TP này ? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long -1 HS đọc mục sgk, lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đôi dựa vào đồ trả lời câu hỏi: ? Thành phố Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? ( sông Hậu ) ? TP Cần Thơ tiếp giáp với tỉnh nào ? - HS trình bày kq, lớp nhận xét, góp ý, GV KL - YC HS K, G lên bảng trên đồ TP Cần Thơ và nêu các tỉnh tiếp giáp KL:TP Cần Thơ nằm bên sông Hậu , tiếp giáp với các tỉnh .Hậu Giang *HĐ2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học ĐB sông Cửu Long - YC HS quan sát hệ thống kênh rạch TP Cần Thơ và cho biết : ? Có nhận xét gì hệ thống kênh rạch TP Cần Thơ ? ( chằng chịt, chia TP nhiều phần) ? Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho KT Cần Thơ ? - YC HS làm việc theo nhóm 6, dựa vào tanh, ảnh, đồ VN, SGK thảo luận theo gợi ý: ?Tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ là trung tâm văn hóa , khoa học ĐB sông Cửu Long ? - HS trình bày kq, lớp nhận xét, GV KL ý đúng ? Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo, các sở sx chủ yếu phục vụ cho nghành nào (hs K, G:: nghành nông nghiệp ) ? Cần Thơ có nơi nào để tham quan du lịch? ( chợ nổi, Bến Ninh Kiều, ) LK:TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học ĐB sông Cửu Long, là nơi có nhiều cảnh quan du lịch ( HS TB nhắc lại ) / Củng cố – dặn dò - GV Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà ôn lại các bài từ 11 đến 22 để tiết sau ôn tập Thứ sáu ngày 28 tháng 02năm 2014 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nắm cách mở bài( trực tiếp, gián tiếp) bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết đoạn mở bài cho bài văn tả cây mà em thích * GD HS có thái độ gần gũi , yêu quý các loài cây môi trường thiên nhiên II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh, ảnh vài cây, hoa để hs qs làm BT3 HS: SGK, VBT III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Bài cũ : 15 Lop4.com (16) 2- Bài : Giới thiệu bài *HĐ1: Hướng dẫn hs luyện tập a) Bài ( Tr 45, VBT TV ) - HS đọc TT yc và ND bài tập, lớp đọc thầm, HS thảo luận nhóm đôi để có câu trả lời đúng - HS tiếp nối trả lời câu hỏi, lớp và gv nhân xét, kl ( cách 1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu cây cần tả ; cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói mùa xuân , các loài hoa vườn giới thiệu cây cần tả ) KL: Củng cố kĩ xác định kiểu mở bài bài văn miêu tả cây cối b) Bài ( Tr 45, VBT TV ) - HS đọc TT yc và ND bài tập, YC HS tự làm HS đọc đoạn văn mình trước lớp, GV sửa lỡi dùng từ, đặt câu KL: Củng cố kĩ viết mở bài bài văn miêu tả cây cối c) Bài 3: hs đọc TT yc bài tập , lớp đọc thầm - YC HS nhóm giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích, GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng - HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét d) Bài ( Tr 46, VBT TV ) - HS đọc thầm yêu cầu bài 4, HS tự làm, HS làm vào giáy khổ to, lớp làm vào VBT - HS làm bài vào giấy dán bài lên bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài cho bạn - Dưới lớp đọc đoạn mở bài mình KL: Củng cố kĩ viết đoạn mở bài bài văn miêu tả cây cối / Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà hoàn thành đoạn mở bài giới thiệu cây mà em thích và tìm hiểu ích lợi cây đó Toán PHÉP CHIA PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU - Biết thực phép chia hai phân số ; Lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược * Ghi chú: Bài tập cần làm; BT1(3 số đầu), BT2, BT3a - HS K- G làm BT1( 3số cuối), BT3b II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC / Bài cũ : / Bài : - Giới thiệu bài *HĐ1 : Hướng dẫn hs thực phép chia phân số a) GV nêu bài toán ( sgk trang 135 ) - Khi đã biết diện tích và chiều rộng hình CN, muốn tính chiều dài hình CN ta làm nào ?( lấy diện tích chia cho chiều rộng ) - Hãy đọc phép tính để tính chiều dài hình CN ABCD ? 16 Lop4.com : 15 (17) - YC HS thử tính phép tính trên, GV nhận xét cách tính mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn ( sgk ) lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược Trong VD này phân số 2 gọi là phân số đảo ngược phân số Từ đó ta 3 thực phép tính : : 15 = 21 x = = 15 30 10 21 m hay m) 30 10 1HS TB nhắc lại cách chia phân số, vận dụng tính : ?Vậy chiều dài hình CN là bao nhiêu m?( *HĐ2 : Luyện tập , thực hành a) Bài * HS TB- Y làm bài1(3số đầu)- HS K- G hoàn thành bài - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?( viết phân số đảo ngược phân số đã cho ) - YC HS nối tiếp làm miệng, GV viết bảng - Cả lớp theo dõi nhận xét, gv kl kq đúng KL: Củng cố kiến thức viết phân số đảo ngược b) Bài - HS đọc thầm YC và bài tập mẫu, YC HS làm bài vào ô li, HS làm bài xong lên bảng để chữa bài Cả lớp nhận xét kết làm trên bảng, GV nhận xét chung KL: Củng cố kĩ thực hiên phép chia phân số a) Bài * HS TB- Y làm bài3a - HS K- G hoàn thành bài - YC HS tự làm bài tập, - GV chốt KQ đúng 3/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Kĩ thuật CHĂM SÓC RAU, HOA ( T2 ) I MỤC TIÊU - Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm mét sè công việc chăm sóc rau, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Cây trồng chậu -Rổ đựng cỏ -Dầm xới ,dụng cụ tưới cây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ ỔN ĐỊNH LỚP 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ GiớI thiệu bài 17 Lop4.com (18) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành chăm sóc rau ,hoa -GV yêu cầu HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc ? -GV cho HS nêu mục đích và cách tiến hành các công việc đó ? -Tiếp theo,GV yêu cầu các nhóm báo cáo chuẩn bị dụng cụ lao động HS - GV phân công và giao nhiệm vụ cho HS thực hành -GV quan sát ,uốn nắn sai sót cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn -GV yêu cầu HS thu dọn , vệ sinh chân tay dụng cụ lao động Hoạt động : Đánh giá kết học tập -GV gợi ý HS tự đánh giá kết làm việc theo các tiêu chuẩn sau : +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ +THực đúng thao tác kĩ thuật +Chấp hành đúng an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc giao, đảm bảo thời gian quy định -GV nhận xét , đánh giá kết học tập HS -Vun xới đất cho rau ,hoa có tác dụng gì ? -Tại phải tưới nước c 4/ Cñng cè dÆn dß : DÆn HS thùc hµnh ë nhµ Khoa học NÓNG , LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I - MỤC TIÊU - Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp hơn, - Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể , nhiệt độ không khí II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : hs : Một số nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá, ba cốc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Bài cũ : hs lên bảng trả lời: Em cần làm gì để bảo vệ đôi mắt? 2-Bài mới: Giới thiệu bài (bằng lời ) *HĐ1 : Tìm hiểu truyền nhiệt a)Mục tiêu: Nêu ví dụ các vật có nhiệt độ cao, thấp Biết sử dụng từ “nhiệt độ” diễn tả nóng, lạnh +Cách tiến hành : Hãy nêu số vật nóng và lạnh thường gặp ngày? - HS trả lời - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm hình sgk quan sát và trả lời câu hỏi trang 100 sgk - Đại diện các nhóm nêu nhận xét mình Các nhóm khác bổ sung KL: Để diễn tả mức độ nóng, lạnh các vật người ta dùng khái niệm “nhiệt độ” *HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế a) Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trường hợp đơn giản b) Cách tiến hành: Hãy nêu loại nhiệt kế mà em biết? - HS trả lời 18 Lop4.com (19) - GV giới thiệu loại nhiệt kế sgk và hướng dẫn đọc nhiệt kế -1 vài HS đọc -YC học sinh quan sát h3 và trả lời : nhiệt kế bao nhiêu độ?(hs: 30 độ) -HS K-G nêu cách đọc nhiệt kế HsY-TB nhắc lại -HS làm việc nhóm theo yêu cầu: Đo nhiệt độ nước và nhiệt độ thể , ghi kết vào giấy - Các nhóm nêu kết -Từng cặp HS thực hành đo và kiểm tra kq độ bạn 3) Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Xem trước bài 19 Lop4.com (20)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:16

Xem thêm:

w