kế hoạch bộ môn
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Châu Phong Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -------------- ---------------------- Số : / KH Châu Phong, Ngày 19 tháng 8 năm 2013 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Môn : Toán – Lớp 9A3 Năm học : 2013 – 2014 GV: NGUYỄN THỊ KIM CÚC Tuần Môn Tiết Tên bài dạy Mục tiêu bài học Phương tiện sử dụng Thiết bị có sẵn Thiết bị tự làm 1 ĐS 1 $1. Căn bậc hai HS nắm định nghĩa, kí hiệu các căn bậc hai số học của các số không âm, so sánh được căn CBHSH Thước thẳng Bảng phụ nhắc lại các kiến thức về CBH ở lớp 7 ĐS 2 $2. CTBH và HĐT 2 A A= - HS biết tìm điều kiện có nghĩa của A - Dùng HĐT 2 A A= rút gọn biểu thức Thước thẳng Bảng phụ ?1, ?3, chứng minh ĐL, chú ý. ĐS 3 Luyện tập Ôn tập: - HS biết tìm điều kiện có nghĩa của A - Dùng HĐT 2 A A= rút gọn biểu thức Thước thẳng Bảng phụ các đề BT 11, 12, 13 HH 1 $1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Nắm được các hệ thức b 2 =ab’, c 2 =ac’, h 2 =b’.c’ - Vận dụng các hệ thức trên vào giải BT Ê ke, thước thẳng Bảng phụ H 1 , H 2 , đề bài VD2, hình vẽ 1a, 1b 2 ĐS 4 $3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Nắm quy tắc và vận dụng nó vào giải bài tập. Thước thẳng Bảng phụ viết nội dung c/m định lí và chú ý ĐS 5 Luyện tập Vận dụng các quy tắc đã học để rút gọn và tính giá trị của biểu thức. Thước thẳng Bảng phụ ghi đề BT 22, 24/15 ĐS 6 $4. Liên hệ giữa phép Nắm các ĐL, qui tắc khai phương 1 thương,chia hai căn Thước thẳng Bảng phụ viết nội chia và phép khai phương thức bậc hai và áp dụng vào giải bài tập. dung c/m định lí và chú ý HH 2 $1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( T 2 ) - Nắm được các hệ thức bc = ah, 2 2 2 1 1 1 h b c = + - Vận dụng tất cả các hệ thức đã học vào giải bài tập. Ê ke,thước thẳng Bảng phụ các ? và chứng minh hình thành hệ thức 4, hình vẽ BT 3 3 ĐS 7 Luyện tập Áp dụng ĐL vào các dạng toán rút gọn, giải phương trình. Thước thẳng Bảng phụ ghi đề các BT 30, 33,35. HH 3 Luyện tập - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Vận dụng các hệ thức trên vào làm các BT dạng tính toán, có vẽ hình. Thước thẳng, Êke Bảng phụ hình vẽ BT 2,4/68,69 HH 4 Luyện tập - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Vận dụng các hệ thức trên vào làm các BT dạng tính toán, vẽ hình theo hướng dẫn . Thước thẳng, êke Bảng phụ các hình vẽ BT 8/70 HH 5 $2. TSLG của góc nhọn - Nắm các công thức, định nghĩa các TSLG của một góc nhọn và viết được TSLG của một góc nhọn nào đó. - Nắm kí hiệu tang của góc µ là tan µ , cotang của góc µ là cot µ Ê ke,thước thẳng, đo góc Bảng phụ lời giải ?1, ?2 VD1,2 dạng điền khuyết. 4 ĐS 8 $6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Nắm qui tắc đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn. - Áp dụng qui tắc trên để so sánh rút gọn biểu thức. Thước thẳng Bảng phụ ghi VD2, VD4, đề bài tập 43a, 44/27 HH 6 $2. TSLG của góc nhọn (T 2 ) - Củng cố lại TSLG của góc nhọn, TSLG của hai góc phụ nhau. - Vẽ được tam giác vuông khi biết được TSLG của một góc nhọn. Ê ke,Thước thẳng, đo góc Bảng phụ H.18, ? 4, bảng TSLG của các góc đặc biệt, H 20 HH 7 Luyện tập - Củng cố TSLG của 1 góc nhọn, của hai góc phụ nhau. - ÁP dụng làm các BT tìm độ dài, dựng góc nhọn. Ê ke,thước thẳng, đo góc Bảng phụ ghi đề bài 10, 11, 12/76 HH 8 Luyện tập - Củng cố TSLG các giá trị đặc biệt MTBT, êke, Bảng phụ ghi các - Dùng ĐN TSLG để tính độ dài của một cạnh, giá trị của một góc trong tam giác vuông. - LT chứng minh 1 số đẳng thức thước thẳng, đo góc giá trị đặc biệt, BT 14; 15; 16/77 5 ĐS 9 Luyện tập Vận dụng giải các bài tập dạng: So sánh, rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức. Thước thẳng Bảng phụ ghi đề bài tập 43, 45, 46/27 ĐS 10 $7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (T2) - Nắm được cách khử mẫu, trục căn thức ở mẫu. - Áp dụng các cách trên để làm bài tập. Thước thẳng Bảng phụ ghi VD1, ?1, VD2, tổng quát, ?2. HH 9 Luyện tập - Biết sử dụng MTBT để tìm:TSLG của một góc nhọn cho trước, số đo của góc nhọn khi biết một TSLG của góc đó. MTBT Bảng phụ ghi đề bài tập 18, 19, 20, 21/83, 84. HH 10 $4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - nắm các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - vận dụng vào giải 1 số tập dạng thực tế. Ê ke, thước thẳng, đo góc Bảng phụ ghi ?1, ví dụ 1 6 ĐS 11 Luyện tập Thực hiện các bài tập rút gọn biểu thức, so sánh, giải phương trình, phân tích đa thức thành nhân tử. Thước thẳng Bảng phụ ghi các đề BT 50, 51, 52/30SGK ĐS 12 $8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai HS biết phối hợp các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai. Thước thẳng Bảng phụ ghi đề VD1, VD2, VD3, ?3. HH 11 $4. . Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. HS biết giải tam giác vuông. Ê ke, thước thẳng, đo góc Bảng phụ vẽ các hình 27, 28, 29. HH 12 Luyện tập - Củng cố lại định lí liên hệ về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Áp dụng làm một số dạng bài tập thực tế. Ê ke, thước thẳng, đo góc Bảng phụ ghi BT 26, 28, 29/88, 89. ĐS 13 Luyện tập HS biết cách phối hợp các biến biến đổi đơn giản căn bậc hai để giải các dạng bài tập: Rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức, tính giá trị của biểu thức. Thước thẳng Bảng phụ ghi đề các BT 59, 64/32,33SGK. ĐS 14 Luyện tập HS biết cách phối hợp các biến biến đổi đơn giản căn bậc hai để giải các dạng bài tập: Rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức, tính giá trị của biểu thức. Thước thẳng Bảng phụ ghi đề các BT 60, 61; 62/32,33SGK HH 13 Luyện tập - Củng cố lại định lí liên hệ về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Áp dụng để giải tam giác vuông. Thước thẳng, ê ke, đo góc Bảng phụ ghi đề bài 27/88 HH 14 $5. Ứng dụng thực tế các TSLG của góc nhọn. Thực hành ngoài trời. - Nắm vững TSLG của góc nhọn - Thực hành xác định chiều cao của cây mà không cần leo lên ngọn cây. Giác kế, thước thẳng. thước cuộn, MTBT Bảng phụ vẽ hình 34, 35. 8 ĐS 15 $9. Căn bậc ba. Thực hành máy tính cầm tay. - HS nắm được khái niệm và tính chất của căn bậc ba. - Nắm kiến thức để so sánh các số, rút gọn biểu thức và tính toán. MTBT, thước thẳng Bảng phụ ghi bài toán, BT 67, 68/36SGK. ĐS 16 Ôn tập chương I - Củng cố cho HS CBHSH của một số không âm, hằng đẳng thức 2 A A= và điều kiện để A có nghĩa. - Áp dụng làm các bài tập dạng: Rút gọn biểu thức, phân tích đa thức làm nhân tử và tìm x. Thước thẳng Bảng phụ ghi công thức lý thuyết điền khuyết trang 39, BT 70, 71, 72/40SGK. HH 15 $5. Ứng dụng thực tế các TSLG của góc nhọn. Thực hành ngoài trời. - Nắm vững TSLG của góc nhọn - Thực hành đo khoảng cách giữa các cây mà việc đo đạc chỉ ở một cây. Giác kế, thước cuộn, MTBT HH 16 Ôn tập chương I - Củng cố cho các HS các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. - HS làm các bài tập dạng trắc nghiệm, tìm số đo góc nhọn, độ dài cạnh của tam giác vuông. Ê ke, thước thẳng, đo góc Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ, đề BT 33, 34, 35, 36/93, 94. 9 ĐS 17 Ôn tập chương I (T2) Áp dụng các phép biến đổi CTBH để làm các bài tập dạng: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức, chứng minh. Thước thẳng Bảng phụ ghi đề BT 73, 75, 76/40,41SGK. ĐS 18 Kiểm tra chương I - Kiểm tra kỹ năng phối hợp các phép biến đổi đơn giản Đề kiểm tra và rút gọn các căn thức bậc hai. HH 17 Ôn tập chương I (T2) - Củng cố hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - HS làm một số bài toán thực tế về khoảng cách chiều cao. Ê ke, thước thẳng, đo góc Bảng phụ ghi đề bài và vẽ hình BT 38, 40, 42/95, 96. HH 18 Ôn tập chương I (T3) - Củng cố các công thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Áp dụng lý thuyết vào giải bài tập. Ê ke, thước thẳng, đo góc Bảng phụ ghi đề bài và vẽ hình BT 37/94. 10 ĐS 19 $1. Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số. - Nắm các KN hàm số, biến số, hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến. - Áp dụng tìm giá trị của HS, biểu diễn các cặp số (x;y) trên mp tọa độ, nhận biết HS đồng biến, HS nghịch biến. Thước thẳng Bảng phụ ghi VD1, ?2, ?3, tổng quát. ĐS 20 Luyện tập - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số , kỹ năng vẽ đồ thị hàm số. - Củng cố các khái niệm : “hàm số” , “ biến số”, “ đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. Thước thẳng Bảng phụ ghi bài2,6,7/45,46 Bảng phụ ghi bài toán, ?1, ?2, VD, ? 3, BT8/48SGK. HH 19 Kiểm tra chương I - Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế. Đề kiểm tra HH 20 $1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. - HS nắm được các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, tâm đối xứng, trục đối xứng - Biết dựng một đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ ghi ?1, ? 2, ?3, ?4, ?5, BT 1/99 11 ĐS 21 $2. Hàm số bậc nhất - HS nắm định nghĩa và tính chất của hàm số. - Xác định được HS bậc nhất và tính chất qua các VD cụ thể. Thước thẳng ĐS 22 Luyện tập Áp dụng ĐN và TC của hàm số bậc nhất làm các BT Thước thẳng Bảng phụ BT8, dạng: Xác định giá trị của tham số để HS đã cho là HSBN, biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ Oxy, tìm hệ số a hoặc b. 9,12 / 48SGK. HH 21 Luyện tập - HS xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của các hình, xác định vị trí của các điểm so với đường tròn. Thước thẳng, compa, êke Bảng phụ ghi đề BT 2, 3, 6, 7/ 100, 101 HH 22 $2. Đường kính và dây của đường tròn - HS nắm đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn, hai định lí về mối quan hệ vuông góc của đường kính và dây. - Vận dụng hai định lý trên vào giải bài tập. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ ghi đề ? 1, ?2. 12 ĐS 23 $3. Đồ thị hs y=ax+b (a ≠ 0) HS vẽ được đồ thị của hàm số y=ax+b(a ≠ 0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. Thước thẳng Bảng phụ?1, hình 6, ?2. ĐS 24 Luyện tập HS thực hành vẽ đồ thị, tìm tọa giao điểm của hai đường thẳng, xác định hệ số a và b. Thước thẳng Bảng phụ BT 15, 16, 17, 18/51, 52 HH 23 Luyện tập - Củng cố lại hai định lý về mối quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ ghi đề BT 10, 11/104 HH 24 $3. Liện hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. - Nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. - Vận dụng các định lý trên vào giải bài tập. Thước thẳng, compa, ê ke 104Bảng phụ ghi ?1, ? 2, ?3. 13 ĐS 25 $4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - HS nắm được điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b(a ≠ 0) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau. - Vận dụng vào làm bài tập dạng tìm giá trị của tham số để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Thước thẳng Bảng phụ ?1, ?2, bài toán, BT 20/54 SGK. ĐS 26 Luyện tập - Củng cố điều kiện để 2 đường thẳng y=ax+b(a ≠ 0) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau. - Áp dụng làm các BT xác định hệ số a: b và tìm điều kiện của tham số để 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Thước thẳng Bảng phụ BT 23, 25, 26/55 SGK. HH 25 $4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm và tính chất của tiếp tuyến, tiếp điểm. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ ghi tóm tắt các hệ thức, ?3 - Nắm hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. HH 26 $5. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - HS nắm các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Vẽ được tiếp tuyến tại 1 điểm thuộc đường tròn và nằm ngoài đường tròn. - Áp dụng tính chất vào chứng minh bài tập. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ ghi ?1, hình vẽ 74. 14 ĐS 27 $5. Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b(a ≠ 0) (Hướng dẫn ví dụ 2 về nhà làm) - Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a ≠ 0) và trục Ox; khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b(a ≠ 0). - Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để tìm số đo góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a ≠ 0) và trục Ox. Thước thẳng Bảng phụ hình 10, 11, VD1, BT 27/58 SGK. ĐS 28 Luyện tập (Giảm tải BT 31/59 SGK) - Củng cố khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a ≠ 0) và trục Ox - Làm các BT tìm hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a ≠ 0) và trục Ox. Thước thẳng Bảng phụ BT 28, 29, 30/59 SGK HH 27 Luyện tập Làm BT dạng: chứng minh 1 đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn, tính độ dài của cạnh, chứng minh tứ giác là hình đặc biệt. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ ghi đề bài tập 24, 25/111, 112 HH 28 $6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. - Nắm được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ ghi ?1, ĐL, ?3, ?4. 15 ĐS 29 Ôn tập chương II - Tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương - Tìm giá trị của x để hàm số đông biến, nghịch biến. - Biết vẽ đồ thị của hàm số, tính số đo của góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a ≠ 0) và trục Ox, diện tích tam giác, chu vi tam giác. - Tìm giá trị của tham số để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. Bảng phụ BT 37, 38/61, 62 SGK BT 32, 33; 33; 34; 35; 36/61SGK ĐS 30 $1. Pt bậc nhất hai ẩn - Nắm được PT bậc nhất 2 ẩn và tập nghiệm của nó. - Áp dụng tìm tập nghiệm của phương trình và biểu diễn hình học của nó. Thước thẳng Bảng phụ ?1, tổng quát, BT 1, 2/7 SGK. HH 29 Luyện tập Làm BT dạng: Chứng minh đẳng thức, tính toán. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ ghi đề BT 26, 30/115, 116. HH 30 $7. Vị trí tương đối của hai đường tròn. Nắm được vị trí tương đối của hai đường tròn và tính chất của chúng. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ ghi ?1, ? 2, ?3. 16 ĐS 31 $2. Hệ pt bậc nhất hai ẩn – LT - HS nắm được khái niệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; hệ phương trình tương đương. - HS dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng để đoán nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - HDHS nắm kết luận của BT 2/25 SGK Thước thẳng Bảng phụ ?1, Tổng quát, ghi KL của BT 2/25 SGK, 4, 5, 7, 9/12 SGK ĐS 32 $3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Nắm được cách biến đổi hệ pt bằng qui tắc thế. - HS giải được hệ phương trình bằng PP thế. Thước thẳng. Bảng phụ ghi ?3 HH 31 $8. Vị trí tương đối của hai đường tròn ( tt ) Nắm mối quan hệ vị trí tương đối của hai đường tròn với hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính, tiếp chung của hai đường tròn. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ ghi bảng tóm tắt, hình 95, 96, 97, 98/ 121, 122. HH 32 Luyện tập Làm các BT dạng: Chứng minh, tính toán có áp dụng tính chất đường nối tâm và tiếp tuyến chung. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ đề BT 36, 39/123 17 ĐS 33 Ôn tập HKI - Ôn lại một số kiến thức về CBH. - Biết vận dụng các kiến thức về CBH, việc tìm giá trị của biến để CBH có nghĩa, thực hiện các phép tính CBH, rút gọn biểu thức CBH, chứng minh đẳng thức. - Ôn lại một số kiến thức về hàm số. - Áp dụng vẽ đồ thị hàm số, xác định hàm số, tính dt, chu vi của tam giác, góc tao bởi đt và trục Ox, tìm giá trị của tham số để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. Thước thẳng Bảng phụ ghi lý thuyết dạng điền khuyết, đề 1 số bài tập. HH 33 Ôn tập Chương II - Ôn tập cho HS tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn. Thước thẳng Bảng phụ sơ đồ tư duy củng cố lý thuyết, đề một số bài tập. HH 34 Ôn tập chương II - Áp dụng giải các bài tập dạng tính toán và chứng minh. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ sơ đồ tư duy nhắc lại lý thuyết, đề một số BT HH 35 Ôn tập HKI - HS nắm vững các kiến thức trọng tâm của chương I, II. - Áp dụng làm được các bài tập chứng minh, tính toán. Thước thẳng, compa, ê ke Bảng phụ sơ đồ tư duy nhắc lại lý thuyết, đề một số BT 18 ĐS 34 Kiểm tra HKI - Kiểm tra việc áp dụng các vấn đề đã học trong HKI vào giải toán ĐS 35 Kiểm tra HKI - Kiểm tra việc áp dụng các vấn đề đã học trong HKI vào giải toán Thước thẳng ĐS 36 Trả và sửa bài kiểm tra HKI Củng cố, khắc sâu các kiến thức của chương, chỉnh sửa những sai sót trong quá trình làm bài của học sinh. HH 36 Trả và sửa bài kiểm tra HKI Củng cố, khắc sâu các kiến thức của chương, chỉnh sửa những sai sót trong quá trình làm bài của học sinh. Thước thẳng, compa, ê ke HIỆU TRƯỞNG Duyệt Tổ Trưởng CM GVBM Nguyễn Thị Kim Cúc PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS CHÂU PHONG --o0o-- GV: NGUYỄN THỊ KIM CÚC