1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 21

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập1 GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng: + [r]

(1)TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A THỨ HAI, NGÀY 30 THÁNG NĂM 2012 Tuần 21 TẬP ĐỌC Tiết 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: chính đáng, Đông Sơn, xung quanh, hươu nai, săn bắn, thần linh, hậu, hiền hoà, tung tăng, khát khao, muông thú, … - Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự ho người Việt Nam (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc ảnh trống đồng Đông Sơn (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động : Giới thiệu bài - Năm 1924, ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã ( Thanh Hoá ) thứ đồ cổ đồng trồi lên trên đất bãi Ngay sau đó, các nhà khảo cổ đã đến đây khai quật và sưu tầm thêm hàng trăm cổ vật đủ loại Các cổ vật này thể trình độ văn minh người Việt xưa Địa điểm này thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là điểm văn hoá Đông Sơn Trong bài học hôm nay, các em tìm hiểu cổ vật đặc sắc văn hoá Đông Sơn.Đó là trống đồng Đông Sơn Hoạt động : HD HS luyện đọc GV phân đoạn(2 đoạn)- Gọi HS đọc bài - GV kết hợp sửa sai HS phát âm sai và hướng dẫn câu văn dài + Yêu cầu HS luyện đọc nhóm + Tổ chức thi đọc trước lớp - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm bài Hoạt động : Tìm hiểu bài Yêu cầu HS lớp đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? - Hoa văn trên mặt trống miêu tả nào? -Những hoạt động nào người miêu tả trên trống đồng ? -Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng? - Vì trống đồng là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam? Đoạn muốn nói điều gì? Trống đồng Đông Sơn la niềm tự hào dân tộc Việt Nam Bài văn cho chúng ta biết điều gì? Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng dân tộc Việt Nam Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (2) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A Hoạt động : Đọc diễn cảm Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài -GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ Nổi bật sâu sắc” - Thi đọc trước lớp - GV nhận xét biểu dương Củng cố - Dặn dò - Nội dung bài cho ta biết điều gì? - Liên hệ GD: HS biết quý trọng di sản đất nước - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt Về nhà học bài và xem trước bài: “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” ************************** KHOA HỌC TIẾT 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -nêu số biện pháp bảo vệ không khí sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và tồng cây… - HS yêu thích môn học, vận dụng vào sống II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Hình trang 80,81 SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1:Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu không khí * MT: Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí * Tiến hành: -HS làm việc theo cặp, quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS quay mặt vào nhau, vào hình và nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí sạch? -Gọi số HS trình bày -Kết luận:Chống ô nhiễm không khí cách -Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí -Giãm lượng khí thải độc hại xe có động chạy xăng, dầu và giảm khói đun bếp -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí lành Hoạt động 2: Liên hệ thực tế: * Mục tiêu: HS nói việc nên làm để bảo vệ bầu không khí - Ở địa phương em có bị ô nhiễm không khí không? -Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí sạch? Củng cố: - Gọi HS nêu mục tiêu bài học -Liên hệ GD: HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ bầu không khí - Nhận xét học Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị bài: Âm Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (3) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A TOÁN TIẾT 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I - MỤC TIÊU : HS : - Bước đầu nhận biết tính chất phân số - Bước đầu nhận hai phân số BT cần làm: - HS có tính cẩn thận, vận dụng vào sống II - DẠY ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: bảng phụ, phiếu học tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (ghi bảng ) Hoạt động 2: HD HS nhận biết = và tự nêu tính chất phân số GV dán lên bảng băng giấy SGK - Em có nhận xét gì hai băng giấy? - Băng thứ chia làm phần? Đã tô màu phần? - Băng thứ hai chia làm phần? Đã tô màu phần? băng giấy và băng giấynhư nào với nhau? GV kết luận ghi bảng : = - Vậy - Làm nào để từ phân số 6 thành phân số và phân số thành phân số ? 8 - GV rút tính chất phân số : + Nếu nhân tử số và mẫu số phân số với cùng số tự nhiên khác thì phân số phân số đã cho + Nếu tử và mẫu số phân số cùng chia hết cho số tự nhiên khác thì sau chia ta phân số phân số đã cho Hoạt động 3: Thực hành Bài tập1: Yêu cầu HS đọc đề bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp và đọc kết - GV cùng HS nhận xét Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (4) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A Thu số tập chấm, nhận xét - Yêu cầu HS tự làm nêu nhận xét phần a), b) nêu nhận xét gộp hai phần a), và b) SGK GV rút nhận xét SGK Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài tập Yêu cầu HS tự làm bài vào - GV chấm số – nhận xét Củng cố: - Gọi HS nhắc lại tính chất phân số? Liên hệ GD: HS cótính cẩn thận vận dụng vào sống - Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập1a,b Chuẩn bị bài sau: Rút gọn phân số ***************************** KỂ CHUYỆN TIẾT 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có tài - Hiểu ND chính câu chuyện(đoạn truyện) đã kể II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện SGK - III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài : Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs kể chuyện: Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài, gợi ý 1, -Lưu ý hs: +Tài có thể các lĩnh vực khác (trí tuệ, sức khoẻ) +Chuyện hs có thể có không có SGK -Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện mình kể *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (5) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước kể +Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) +Với chuyện dài hs cần kể 1-2 đoạn -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho hs thi kể trước lớp -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt và hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác -Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau **************************************************************** THỨ BA, NGÀY 31 THÁNG NĂM 2012 TOÁN TIẾT 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Bước đầu nhận biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản ( trường hợp đơn giản) - BT cần làm: bài (a), 2(a) - Biết cách rút gọn phân số (trong các trường hợp đơn giản) - HS biết vận dụng để tính đúng, tính nhanh II.CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập Bảng nhóm ghi nội dung BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Hướng dẫn để HS hiểu nào là rút gọn phân số - Cho phân số 10 10 , viết phân số phân số có tử số & mẫu số bé hơn? 15 15 - Sau HS nêu ý kiến, GV chốt: Theo tính chất phân số, có thể chuyển thành phân số có tử số & mẫu số bé sau: 10 10 : = = 15 15 : - Tử số & mẫu số phân số 10 nào so với phân số ? Hai phân số này so với 15 thì nào? GV nêu : Ta nói phân số 10 đã rút gọn thành phân số 15 Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (6) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A - GV nêu nhận xét: Có thể rút gọn phân số để phân số có tử số & mẫu số bé mà phân số phân số đã cho - Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét trên giới thiệu phân số không thể rút gọn (vì 3 & không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn 1) nên ta gọi là phân số tối - GV yêu cầu HS rút gọn phân số giản - Tương tự, yêu cầu HS rút gọn phân số 18 54 - Yêu cầu HS trao đổi nhómđể xác định các bước quá trình rút gọn phân số nêu SGK - Yêu cầu HS nhắc lại các bước rút gọn phân số? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1a - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bảng + 2HS lên bảng lớp Lưu ý: Khi rút gọn phân số phải thực lúc nhận phân số tối giản GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 1b: GV yêu cầu HS làm bài vào GV chấm số nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS chơi trò chơi “Thi đua giải nhanh” GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 3: HS khá, giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS chơi trò chơi “Thi tìm nhanh kết đúng” - GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách rút gọn phân số? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, làm lại BT1a và chuẩn bị bài: Luyện tập *********************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: -Nhận biết câu kể Ai nào? -Tìm chủ ngữ , vị ngữ câu kể Ai nào? -Biết sử dụng linh hoạt , sáng tạo câu kể Ai nào? nói viết đoạn văn II Đồ dùng dạy học: Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (7) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A -Đoạn văn minh hoạ bài tập , phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp câu dòng III Hoạt động trên lớp: Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu nv bài học b.HĐ 1: Nhận xét: - Phát giấy khổ lớn và bút Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu ( Gạch chân từ ngữ đặc điểm , tính chất trạng thái vật các câu đoạn văn ) - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung 1/ Bên đường cây cối xanh um / Nhà cửa thưa thớt dần 4/Chúng thật hiền lành 6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh * Các câu 3, , là dạng câu kể Ai làm gì ? + Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai nào ? thì GV giải thích cho HS hiểu Bài : + Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể ( 1HS đặt câu : câu hỏi cho từ ngữ đặc điểm tính chất và câu hỏi cho từ ngữ trạng thái ) - Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng + Bên đường cây cối nào ? + Nhà cửa nào ? + Chúng ( đàn voi ) nào ? + Anh ( quản tượng ) nào ? Bài 4, : - Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng Phát bút cho các nhóm Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - Gọi nhóm xong trước đọc kết , các nhóm khác nhận xét , bổ sung * Ghi nhớ : -Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai nào? c HĐ 2: Luyện tập : Bài : Yêu cầu học sinh tự làm bài + Gọi HS chữa bài + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài : Yêu cầu học sinh tự làm bài + Nhắc HS câu Ai nào ? bài kể để nói đúng tính nết , đặc điểm bạn tổ GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt Củng cố – dặn dò: (4’) + Câu kể Ai nào ? có phận nào ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS làm bài tập 3,chuẩn bị bài ************************************ Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (8) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A TẬP LÀM VĂN TIẾT 41: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Yêu cầu: -Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả đồ vật; tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV II Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy ghi số lỗi điển hình chính tả , dùng từ , đặt câu , ý cần chữa chung trước lớp III Hoạt động trên lớp Bài : a Giới thiệu bài : * Nhận xét chung kết làm bài: - GV viết lên bảng đề bài tiết TLV ( kiểm tra viết ) tuần 20 - Nêu nhận xét : + Những ưu điểm : xác định đúng đề bài ( tả đồ vật ) kiểu bài ( miêu tả ) bố cục , ý , diễn đạt , sáng tạo , chính tả , hình thức trình bày bài văn + Những em viết bài đạt yêu cầu ; hình ảnh miêu tả sinh động , có liên kết các phần ; mở bài , kết bài hay , ( ) + Những thiếu sót , hạn chế Nêu vài ví dụ cụ thể - Thông báo điểm cụ thể ( số điểm giỏi , khá trung bình và yếu ) Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 910 + GV trả bài cho HS * Hướng dẫn sửa lỗi chung : + GV dán lên bảng số tờ giấy viết số lỗi điển hình lỗi chính tả , dùng từ đặt câu ý , + Mời số HS lên sửa lỗi trên bảng + GV chữa lại bài phấn màu ( HS chữa sai ) * Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn viết hay - GV đọc cho HS nghe số bài văn hay các bạn lớp viết số bài sưu tầm bên ngoài + Hướng dẫn HS trao đổi tìm cái hay , cái đáng học tập đoạn văn , bài văn để rút kinh nghiệm cho thân Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà em viết bài chưa đạt yêu cầu thì viết lại để đạt điểm tốt +Quan sát cây ăn quen thuộc để lập dàn ý tả cây ăn **************************************************************** Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (9) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A THỨ TƯ, NGÀY THÁNG NĂM 2012 TẬP ĐỌC TIẾT 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I MỤC TIÊU -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hoà, ca ngợi -Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước KNS: - Tự nhận thức: xác định gi trị cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tư sáng tạo - Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: ( - Gọi hs đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi SGK Bài mới: Giới thiệu bài: Sd ảnh chân dung sgk HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV gọi hs đọc, hd chia đoạn (?) Bài chia làm đoạn?(4đoạn ) Học sinh đ oạn xen kẽ gio vin giải thích tư khĩ - GV hướng dẫn cách đọc - Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, vừa đủ nghe Nhấn giọng từ ngữ thiêng liêng, đầy đủ tiện nghi, miệt mài nghiên cứu, cống hiến xuất sắc -GV đọc mẫu toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài - Y/cầu hs đọc đoạn và nêu tiểu sử anh hùng Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước (?) Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước lúc nào? Theo em vì ông lại có thể rời bỏ sóng đầy đủ tiện nghi nước ngoài đẻ nước? (?) Em hiểu “theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc” nghĩa là gì ? (?) Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn cho kháng chiến (?) Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa cho nghiễp xây dựng Tổ Quốc (?) Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông Trần Đại Nghĩa ntn? (?) Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn vậy? (?) ý nghĩa bài muốn nói lên điều gì? Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (10) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A HĐ 3: Đọc diễn cảm (?) Theo em để làm bật chân dung anh hùng lao động Trần Đai Nghĩa chúng ta nên đọc bài ntn? - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn - GV đọc mẫu, gọi hs đọc - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - GV tổ chức cho hs đọc diễn cảm - Tuyên dương hs đọc tốt - Gọi hs đọc lại bài Củng cố - dặn dò: (?) Theo em nhờ đâu GS Trần Đai Nghĩa lại có công hiến to lớn cho nước nhà? Nhận xét tiết học ************************************** CHÍNH TẢ TIẾT 21: NHỚ VIẾT: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Yêu cầu: -Nhớ – viết lại chính xác, đẹp và trình bày đúng khổ thơ bài "Chuyện cổ tích loài người" -Làm đúng BT II Đồ dùng dạy học: -Một số tờ phiếu viết nội BT3 III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp + chuyền bóng , trung phong , tuốt lúa , chơi , luộc khoai , sáng suốt , -Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong chính tả hôm các em nghe, viết bài " Chuyện cổ tích loài người " và làm bài tập chính tả b.HĐ 1: Hướng dẫn nhớ - viết chính tả: -Gọi HS đọc khổ thơ -Hỏi: + Khổ thơ nói lên điều gì ? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả và luyện viết ( -Các từ : sáng , rõ , lời ru , rộng ) + Cho hs nhẩm lại bài thơ để ghi nhớ + Y/c: Nhớ viết bài -Thu bài, chấm bài, chữa lỗi c.HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 3: Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (11) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ -Gọi HS lên bảng thi làm bài -Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng Lời giải : dáng - thu dần - điểm - rắn - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau ***************************************** TOÁN TIẾT 102: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : -Rút gọn phân số -Nhận biết tính chất phân số -Bài tập cần làm: 1, 2, 4(a+b) II Chuẩn bị : -Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu nv tiết học Hd Luyện tập: -Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc Bài : Yêu cầu lớp thực vào -Gọi hai em lên bảng sửa bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài học sinh -Hai học sinh sửa bài trên bảng 14 14 : 14   28 28 : 14 ; 25 25 : 25 48 48 :     50 50 : 25 30 30 : ; 81 81 : 27   54 54 : 27 + GV lưu ý học sinh rút gọn ta cần tìm cách rút gọn phân số nhanh *Bài :Yêu cầu lớp làm vào -Gọi em lên bảng làm bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn là : 20 20 : 10 8:4     ; ; 30 30 : 10 12 12 : 20 + Vậy có phân số phân số là và phân số 30 12 -Những phân số phân số -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (12) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HSdạng bài tập : x3 x5 x5 x + Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập ? + Hướng dẫn HS chia tích trên và tích gạch ngang cho các số thích hợp -Giáo viên nhận xét bài học sinh Tích trên và gạch ngang có thừa số và thừa số + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn + HS tự làm bài vào b/ x x5  11x8 x7 11 c/ 19 x x5  19 x3 x5 3 Củng cố - Dặn dò: (5’) -Hãy nêu cách rút gọn phân số ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài ***************************************** KHOA HỌC TIẾT 41: ÂM THANH I MỤC TIÊU - Biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - ống bơ, đồ dùng thí nghiệm, đàn ghita III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Tìm hiểu các âm xung quanh Mục tiêu: Nhận biết âm xung quanh Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -Em biết âm nào? tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng va chạm, gà gáy, còi xe, -Trong âm các em vừa nêu, âm nào người tạo ra? - Những âm nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối…? Hoạt động 2: Thực hành các cách phát âm Mục tiêu: HS biết và thực các cách khác vật phát âm Cách tiến hành: Thực hành theo cặp -Yêu cầu HS tìm cách tạo âm với các vật cho hình trang 82 SGK -Yêu cầu HS thảo luận cách phát âm GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Hoạt động 3:Tìm hiểu nào vật phát âm Mục tiêu: HS tìm hiểu nguyên nhân vật phát âm Cách tiến hành: Thực hành theo nhóm - GV nêu: Ta thấy âm phát rừ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm nào chung âm phát hay không? -Yêu cầu HS làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK -Vậy âm và rung mặt trống có quan hệ nào? Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (13) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A -Yêu cầu HS quan sát vài VD khác vật rung động tạo âm như: dây thun, dây đàn… -Yêu cầu HS để tay vào yết hầu và nói Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao? -Vậy âm đâu mà có? GV nhận xét – kết luận chung: Hoạt động 4: Trò chơi “Tiếng gì,ở phía nào thế?” Mục tiêu: Phát triển thính giác (khả phân biệt các âm khác nhau, định hướng nơi phát âm thanh) Cách tiến hành: GV chia học sinh làm nhóm, nhóm gây âm và nhóm ghi lại xem vật gì tạo ra, sau phút nhóm nào ghi đúng nhiều thắng Lưu ý: GV có thể yêu cầu các nhóm phát âm truyền đến từ hướng nào Củng cố: - Âm đâu mà có? - Nhận xét tiết học Dặn dò:Học bài, chuẩn bị bài : “Sự lan truyền âm thanh” ***************************************** MĨ THUẬT TIẾT 21: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I/ MỤC TIÊU :  HS hiểu cách trang trí hình tròn  Biết cách trang trí hình tròn Trang trí hình tròn đon giản  HS khá giỏi: Chọn và xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ II/ CHUẨN BỊ :  GV: Đồ vật trang trí dạng hình tròn Hình gợi ý cách trang trí hình tròn  HS: Vở tập vẽ, bút chì đen , tẩy , màu vẽ IV/ LÊN LỚP : Ổn định tổ chức KTBC: - Kiểm tra dụng cụ học tập - GV chấm số bài HS Nhận xét và đánh giá Giảng bài mới:  Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu số đồ vật hình ảnh minh họa để HS thấy sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn trang trí đẹp - HS tìm và nêu đồ vật dạng hình tròn có trang trí - GV giới thiệu số bài trang trí hình tròn và hỏi : + Bố cục (cách xếp hình mảng, họa tiết) + Vị trí các hình mảng chính, phụ + Những họa tiết thường sử dụng để trang trí hình tròn + Cách vẽ màu (H.2, tr 48 SGK) - GV bổ sung : + Trang trí hình tròn : đối xứng qua trục, mảng chính giữa, các mảng phụ xung quanh, màu sắc làm rõ trọng tâm, cách trang trí này gọi là trang trí  Hoạt động 2: Cách trang trí hình tròn - GV nêu cách vẽ trang trí hình tròn : Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (14) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A + Vẽ hình tròn và kẻ trục (H.3a, b tr.49 SGK) + Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối, hài hòa (H.3c) + Tìm họa tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp (H.3d, e)  Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS trang trí hình tròn ngoài giấy nháp - GV theo dõi hướng dẫn thêm Củng cố và dặn dò : - Nhắc lại cách trang trí hình tròn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Trang trí hình tròn (t.t): vẽ vào tập vẽ ************************************************************* THỨ NĂM, NGÀY THÁNG NĂM 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 42: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu : - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai nào? Theo y/cầu cho trước , qua thực hành luyện tập (mục III ) - Yêu môn học, tích cực, có ý thức viết đúng câu tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hai tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào ? đoạn văn phần Nhận xét ; tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi - Bảng phụ viết câu kể Ai nào ? đoạn văn BT1 phần Luyện tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động1: HD phần nhận xét Bài tập 1,2: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giải nghĩa tư : Thần Thổ Địa - Yêu cầu HS lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, làm nháp GV lưu ý HS : Các câu: “ Hai ông bạn…trò chuyện Thỉnh thoảng, ông …dè dặt” là câu kể Ai làm gì? Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV dán bảng tờ phiếu đã viết câu văn, mời HS lên bảng gạch phận CN phấn đỏ, phận VN phấn trắng Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (15) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A Bài tập 4: + GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập + GV dán tờ phiếu ghi sẵn nội dung bài lên bảng - GV theo dõi nhận xét + Vị ngữ câu kể Ai nào gì? Do từ ngữ nào tạo thành? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - Đoạn văn trên có câu? - Yêu cầu HS đọc các yêu cầu bài a) Tìm các câu kể Ai nào có đoạn văn? b) Xác định VN các câu trên? + GV hướng dẫn HS làm mẫu câu đầu + Yêu cầu HS dùng phấn màu gạch chéo hai phận CN và VN gạch chân phận VN c) VN các câu trên từ ngữ nào tạo thành? - GV cùng HS lớp theo dõi - nhận xét Bài tập 2:HS khá giỏi đặt câu kể nao? - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu văn là câu kể Ai nào? mình đã đặt để tả cây hoa yêu thích - GV nhận xét – ghi điểm số em Củng cố - Vị ngữ câu kể Ai nào Chỉ gì? Do từ ngữ nào tạo thành? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Dặn dò: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ bài; viết lại vào câu kể Ai nào? Chuẩn bị bài: Chủ ngữ câu kể Ai nào? ************************************** LỊCH SỬ TIẾT 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I.Yêu cầu : -Nhà Lê đã tổ chức máy nhà nước tương đối chặt chẽ: Soạn luật Hồng Đức, vẽ đồ đất nước II.Chuẩn bị : -Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng) -Một số điểm luật Hồng Đức -PHT HS III.Hoạt động trên lớp : 1.Bài cũ: Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (16) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A -Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ? -Em hãy thuật lại trận phục kích quân ta ải Chi Lăng ? -Nêu ý nghĩa trận Chi lăng -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài : Giới thiệu bài: Nêu nv bài học *HĐ 1: Hoạt động lớp: (6’) -GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê: *HĐ 2: Hoạt động nhóm -GV phát PHT cho HS -GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : +Nhà Hậu Lê đời thời gian nào ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô đâu ? +Nhà Hậu Lê đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt , đóng đô Thăng Long +Vì triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập +Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào ? +Việc quản lý đất nước ngày càng củng cốvà đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông -Tính tập quyền cao.Vua là trời (Thiên tử) có quyền tối cao , trực tiếp huy quân đội -HS trả lời cá nhân -GV nhận xét ,kết luận HĐ 3: Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước +Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) +Luật hồng Đức có điểm nào tiến ? +Em có biết vì đồ đầu tiên nước ta có tên là Hồng Đức? -GV cho HS nhận định và trả lời -GV nhận xét và kết luận :gọi luật Hồng Đức vì chúng cùng đời thời vua Lê Thánh Tông, lúc ngôi vua đặt niên hiệu là Hồng Đức.Nhờ có luật này chính sách phát triển kinh tế , đối nội , đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên tầm cao 3.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Cho Hs đọc bài học SGK -Những kiện nào bài thể quyền tối cao nhà vua ? -Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê -Nhận xét tiết học ************************************** TOÁN TIẾT 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I.Mục tiêu : - Hiểu cách quy đồng mẩu số hai phân số Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (17) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A - Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phânsố,trong trường hợp đơn giản - Có tính cẩn thận, chính xác, tích cực II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài : Giới thiệu bài : HĐ 1; H.dẫn quy đồng mẫu số hai phân số : Cho hai phân số và Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, 5 Hai phân số và có điểm gì chung Hai phân số này hai phân số nào 15 15 và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và Trong 15 15 5 đó = và = 15 15 15 -Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số và em hãy nêu cách đồng mẫu số hai ph/ số ? HĐ 2.Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu hs -Yêu cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2 -Nh.xét, điểm 3.Củng cố-dặn dò : - Yêu cầu HS nêu lại cách thực quy đồng mẫu số các phân số - Dặn HS nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau -Nx chung tiết học ************************************** GV : Từ hai phân số KĨ THUẬT TIẾT 21: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/ MỤC TIÊU :  HS biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa  Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa II/ CHUẨN BỊ:  GV: Tranh ĐDDH điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa  HS: dụng cụ học tập III/ LÊN LỚP : Ổn định Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (18) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài mới: Giới thiệu bài: “điều kiện ngoại cảnh cây rau và hoa”  Hoạt động 1: các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau, hoa - GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK Hỏi: + Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ? - GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí  Hoạt động 2: ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển cây rau, hoa - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa * Nhiệt độ: + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ các mùa năm có giống không? +Kể tên số loại rau, hoa trồng các mùa khác - GV kết luận :mỗi loại cây rau, hoa pht1 triển tốt khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp năm loại cây để gieo trồng thì đạt kết cao * Nước + Cây, rau, hoa lấy nước đâu? +Nước có tác dụng nào cây? + Cây có tượng gì thiếu thừa nước? - GV nhận xét, kết luận * Ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? + Ánh sáng có tác dụng gì cây hoa? + Những cây trồng bóng râm, em thấy có tượng gì? + Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm nào? - GV nhận xét và tóm tắt nội dung Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (19) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A - GV lưu ý :Trong thực tế, ánh sáng cây rau, hoa khác Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng hoa địa lan, phong lan, lan Ý…với cây này phải tròng nơi bóng râm * Chất dinh dưỡng: + Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? +Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ? + Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? + Nếu thiếu, thừa chất dinh dưỡng thì cây nào ? - GV liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cách bón phân Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp * Không khí: + Cây lấy không khí từ đâu ? + Không khí có tác dụng gì cây ? + Làm nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây? - GV kết luận: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đất … để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với loại cây Củng cố- Dặn dò - Nêu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa? HS đọc phần ghi nhớ khung GV nhận xét chuẩn bị , thái độ học tập HS Chuẩn bị: Trồng cây rau, hoa: tìm hiểu kĩ thuật trồng cây **************************************************************** THỨ SÁU, NGÀY THÁNG NĂM 2012 TẬP LÀM VĂN TIẾT 42: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ) - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo cách đã học (BT2) II.CHUẨN BỊ: Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (20) TRƯỜNG TH TRƯỜNG ĐÔNG A Tranh, ảnh số cây ăn để HS làm BT2 Giấy ghi lời giải BT1, (phần Nhận xét) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập1 GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết lời giải, chốt lại ý kiến đúng: + Đoạn 1: dòng đầu Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô từ còn lấm mạ non đến lúc trở thành cây ngô với lá rộng dài, nõn nà + Đoạn 2: dòng tiếp Tả hoa & búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái + Đoạn 3: còn lại Tả hoa & lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập & chắc, có thể thu hoạch Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập: Xác định đoạn & nội dung đoạn bài Cây mai tứ quý GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết lời giải, chốt lại ý kiến đúng: + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng tiếp + Đoạn 3: còn lại So sánh trình tự miêu tả bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô GV dán lên bảng tờ phiếu ghi kết xác định đoạn & nội dung đoạn bài Bài tập 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài GV giữ lại bảng kết quả, giúp HS trao đổi, rút nhận xét cấu tạo bài văn tả cây cối (nội dung phần ghi nhớ) Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV dán tranh ảnh số cây ăn Lop4.com GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHÔM (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:55

w