1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án chủ đề "Chim và côn trùng"

33 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 63,75 KB

Nội dung

- Trẻ nhận biết được chủ đề mới, các hoạt động của chủ đề như thế nào, nhận biết phân biệt được một số con côn trùng và các loài chim, như con bướm, con ong, con muỗi, con kiến, con sâu[r]

(1)

BÀI SOẠN CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Chủ đề nhánh 2: CÔN TRÙNG VÀ CHIM.

ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN I Mục tiêu

- Trẻ nhận biết chủ đề mới, hoạt động chủ đề nào, nhận biết phân biệt số trùng lồi chim, bướm, ong, muỗi, kiến, sâu… biết môi trường sống, thức ăn chúng… - Trẻ tích cực tham gia trị chuyện cô bạn

II Tiến hành.

- Cơ đến trước, VS lớp học, mở cửa thơng thống phịng, đón trẻ vào lớp, quan sát tình hình sức khỏe trẻ

- Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, ông, bà… chào cô vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình học tập trẻ để có biện pháp phối hợp với gia đình phù hợp

- Cơ hướng cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề nhánh “ Côn trùng chim” Cho trẻ quan sát vật tranh ảnh, lô tô vật đồ chơii góc xây dựng, phân vai, cho trẻ gọi tên vật, nêu đặc điểm bật mơi trường sống, thức ăn, ích lợi vật người

-Trong trẻ trả lời câu hỏi gợi ý thêm cho trẻ chưa trả lời được, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn có cảm giác thoải mái ( khơng bị gị bó trả lời câu hỏi.)

- Cho trẻ QS nhận xét loại vật khác - Cho trẻ chơi tự

- Chuẩn bị cho họat động ngày

ĐIỂM DANH I Mục tiêu.

- Biết lý trẻ vắng

- Động viên trẻ học đều, có nề nếp nghỉ học phải xin phép, đảm bảo tỷ lệ chuyên cần

II Tiến hành.

- Tổ trưởng xem bạn vắng báo cáo với cô - Cô điểm danh

(2)

- Cô khen trẻ đến lớp, đồng thời nhắc nhở trẻ thường xuyên học - Cho trẻ hoạt động theo ý thích, gợi mở để trẻ quan sát nhận chủ đề

THỂ DỤC SÁNG I Mục tiêu

a Kiến thức

- Trẻ tập thành thạo động tác theo nhịp đếm cô Biết tập kết hợp theo hát nhịp nhàng

b Kỹ

- Thể kỹ tập động tác theo nhịp đếm, theo hát chủ đề c Thái độ

- Giúp trẻ có thói quen luyện tập tinh thần đoàn kết sân với bạn bè II Chuẩn bị:

- Băng đĩa đài loa, hát chủ đề - Dụng cụ thể dục vòng, gậy, nơ - Sân tập phẳng,

III Tổ chức hoạt động: HĐ1: Khởi động:

- Cho trẻ chạy làm đoàn tàu theo hiệu lệnh cô hàng vào thứ 2, 4, khới động theo hát “ Cô dạy em thể dục buổi sáng” vào thứ 3, 5,

HĐ2: Trọng động:

- Hô hấp 2: Thổi bóng bay

- Tay 3: Tay đưa ngang ,gập khuỷu tay ngón tay để vai - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang bên

- Chân 4: Bước khuỵu chân phía trước chân sau thẳng

- Các động tác tập lần x nhịp, tập kết hợp với hát vào thứ 3, 5, HĐ3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ thả lỏng chân tay nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân kết hợp hát chủ đề hàng, cô nhận xét chung cho trẻ hát vào lớp

HOẠT ĐỘNG GÓC I Nội dung chơi:

- Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng, nấu ăn - Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni

(3)

- Góc học tập sách: Chơi làm sách chủ đề, tô viết chữ cái, chữ số học, phân loại lơ tơ theo nhóm động vật

- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước , chăm sóc cây, lau

- Góc kidsmart: khám phá ngơi nhà toán học mille, thinkingthink II Mục tiêu

a.Kiến thức

- Trẻ tích cực tham gia chơi, biết thỏa thuận chung để phân vai cho chọn nội dung chơi phù hợp với chủ đề

b.Kỹ

- Thể vai chơi: Bán hàng nào? Gia đình có ai? Bố mẹ phải làm sao? Thể kỹ liên kết nhóm chơi với kỹ giao tiếp phát triển ngôn ngữ

c.Thái độ

-Biết cất đồ dùng gọn gàng sau chơi song, biết đồn kết với q trình chơi, giúp trẻ tái tạo cơng việc mà trẻ u thích

III Chuẩn bị:

- Bố trí góc chơi hợp lý

- Bổ xung đồ dùng đồ chơi góc IV Tổ chức hoạt động:

HĐ2: Thỏa thuận trước chơi:

- Chúng hát “Ong bướm” - Ong bướm gọi nhóm gì?

- Ngồi ong bướm cịn biết vật thuộc nhóm trùng? Những trùng có ích, có hại?

- Với có ích phải làm gì? - Cịn có hại làm gì?

Cơ chốt: Gd trẻ bảo vệ trùng có ích, tiêu diệt trùng có hại chấy, duồi, muỗi… để bảo vệ sức khỏe

- Hơm thích chơi góc chơi nào?

- Cơ chốt lại hướng trẻ chơi góc định

(4)

Để chế biến phải có chợ, cử người chợ? bạn chợ phải nào? Con bạn lại xẽ làm gì?

Các góc khác cô cho trẻ thỏa thuận tương tự Cho trẻ nhóm chơi nhận

HĐ3: Q trình chơi:

- Cơ bao qt tất nhóm, gợi mở động viên kịp thời

- Điều tiết nhóm chơi hợp lý, gợi ý để trẻ có liên kết nhóm - Khuyến khích trẻ sáng tạo chơi

HĐ4: Nhận xét buổi chơi:

- Thu hút trẻ nhóm có sản phẩm đẹp, gợi ý cho trẻ nhận xét lẫn Cô nhận xét chung tuyên dương nhóm chơi tốt

- Mở rộng nội dung chơi cho buổi sau

KT: Cho trẻ hát “ Bạn hết rồi” cất đồ chơi TRẢ TRẺ

- Trước trẻ : Cơ trị chuyện với trẻ, khuyến khích nêu gương tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, có ấn tượng tốt với bạn để hơm sau trẻ thích đến trường

- Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân lau mặt, rửa tay, đầu tóc gọn gàng, thời gian chờ bố mẹ đến đón, nên cho trẻ chơi tự với số đồ chơi

- Khi bố mẹ đến đón, hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi nơi quy định, chào bố mẹ chào cô giáo, chào bạn trước

- Chao đổi nhanh với bố mẹ thông tin cần thiết số hoạt động lớp cần có phối hợp với gia đình

- Tuyệt đối không trả trẻ cho người lạ mặt trẻ em 10 tuổi

Thứ hai ngày 11 tháng năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC

Phát triển thể chất:

BẬT QUA - VỊNG LĂN BĨNG M, CHẠY NHANH 10 M I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trẻ biết nhún bật qua -4 vịng, biết lăn bóng tay chạy nhanh tới đích Kỹ

(5)

- Giúp trẻ phát triển tay, chân tính mạnh dạn, nhanh nhẹn ý có mục đích

- Thực BTPTC theo nhịp điệu tốt Thái độ

- Chú ý quan sát cô làm Chăm luyện tập để phát triển thể lực II Chuẩn bị:

- Vịng thể dục, bóng, cờ làm đích - Sân tập phẳng,

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ1: Khởi động:

- Cho trẻ xếp hàng theo tổ, bé đứng trước lớn đứng sau cho trẻ làm đoàn tàu hát “ Đồng hồ báo thức’’ thành thành vịng trịn rộng, vịng trịn khép kín cô vào ngược chiều với trẻ để qs trẻ tập

+ Đi: Tàu thường - tàu lên dốc – tàu xuống dốc - thường – qua đường vòng

+ Chạy: Chạy chậm – Chạy nhanh – chạy chậm – thường

+ Đội hình: Cơ cho trẻ hàng dọc theo tổ gióng hàng -điểm số theo thứ tự 1-2 – quay ngang - giãn cách Chuẩn bị tập tập PTC

- Đi chạy theo yêu cầu cô

- Trẻ điểm số theo tổ HĐ2: Trọng động: Chuyển đội hình hàng ngang

* Tập BTPTC:

- Tay 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay ngón tay để vai

- Bụng 3: Đứng nghiêng người sang bên

- Chân 4: Bước khuỵu chân phía trước chân sau thẳng

- Bật 2:

Các động tác tập lần x nhịp, riêng động tác Tay tập lần x nhịp

*VĐCB: Bật qua – vịng, lăn bóng mét, chạy nhanh 10 mét

- Chuyển đội hình

(6)

- Chuyển đội hình hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tập

- Hôm chơi trị chơi "Bật qua 3 – vịng, lăn bóng mét, chạy nhanh 10 mét "

- Để bật qua - vịng , lăn bóng mét chạy nhanh 10 mét xác ý nghe xem cô làm mẫu:

- Cô làm mẫu lần

+ Lần 1: khơng giải thích

+ Lần 2: Vừa làm vừa giải thích: Cơ đứng hai chân song song vạch, có hiệu lệnh bật đưa hai tay từ trước sau đồng thời hai gối khụy dùng bật phía trước cho bật từ 40-50 cm, sau đề rổ bóng cầm bóng lăn bóng mét Khi lăn bóng cô cúi lưng đồng thời bàn tay ôm sát bóng lăn bóng phía trước Lăn bóng xong đặt bóng xuống chạy nhanh phía trước tới đích dừng lại cuối hàng, bạn khác tiếp tục lên

- Cô vừa thực xong vận động gì? Gọi 1-2 trẻ + Lần nhấn mạnh điểm

- Hỏi 2- trẻ cách thực nào? - Cho trẻ lên thực lớp nhận xét - Cho trẻ hàng lên thực - Cô bao quát nhắc nhở trẻ thực - Cho trẻ thực 2- lần (Động viên kịp thời)

- Hỏi trẻ vừa học tập gì, giúp cho thể? - Cơ khẳng định lại giáo dục trẻ ăn uống đủ chất thường xuyên tập thể dục vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường

- ĐH hàng ngang - Nghe cô giới thiệu

- Xem tập

- Nghe giải thích

- Xem nghe cô HD

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe HĐ3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ thả lỏng chân tay, lại nhẹ nhàng làm chim bay tổ

* Nhận xét: Cô hỏi trẻ chơi TC gì, qua đó giúp thể ntn? Ngồi phải làm để thể phát triển ? , cô chốt, giáo dục trẻ

(7)

Tiết 2: Phát triển ngôn ngữ:

LÀM QUEN CHỮ CÁI P, Q I Mục tiêu.

a Kiến thức

- Trẻ nhận biết phát âm chữ p, q - Nhận chữ p, q tiếng từ chọn vẹn b Kỹ

- Thể kỹ QS, phát âm to mạch lạ, rõ ràng - Kỹ chơi trò chơi chữ hứng thú

c Thái độ

- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, củng cố kiến thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ

II Chuẩn bị. - Bài giảng điện tử

- Thẻ chữ p, q chữ h, k - ngơi nhà có chứa chữ p, q, h III Tố chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ1: Gây hứng thú:

- Cho trẻ hát “ Con chuồn chuồn” - Trò chuyện chủ đề

HĐ2: Làm quen chữ P, Q: * Làm quen chữ p

Cơ nói “ Đốn xem, đốn xem”

- Cho trẻ hướng lên hình đốn xem xuất

- Dưới ảnh có từ « Con bọ cạp » - Cho lớp đọc từ bọ cạp lần - Nó trùng có ích hay có hại

- Cho trẻ lên tìm chữ học phát âm chữ

- Cịn lại chữ chưa học Cô giới thiệu chữ P cho trẻ làm quen

- Cô phát âm mẫu 2-3 lần

- Cô giới thiệu cách phát âm: Chữ p phát âm mím miệng lại lấy từ miệng bật - Cho lớp phát âm 2-3 lần, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm

- Đây chữ P in gì? ngồi cịn có chữ nữa?

- Hát trị chuyện

- Quan sát đốn

- Đọc bạn - Trả lời

- Trẻ lên tìm phát âm - Nghe cô giới thiệu phát âm

(8)

Nó xuất đâu ? - Cho lớp phát âm lại

+ Với chữ Q qua từ “ Chim quạ’ cho trẻ làm quen tương tự

* Cho trẻ so sánh nhận xét điểm giống khác nhau chữ p, q.

- Cô hỏi trẻ chữ p, q có điểm giống khác ? - Cô khẳng định lại cho trẻ rõ :

+ Giống nhau: Chữ p q có nét, nét sổ thẳng nét cong trịn khép kín

+ Khác nhau: Chữ p nét cong trịn khép kín bên phải nét sổ thẳng, cịn chữ q nét trèn bến trái nét sổ thẳng

- Cho lớp phát âm lại theo yêu cầu cô HĐ3: Tc củng cố.

- Trị chơi 1: “ Tìm chuồng”

+ Cách chơi : Mỗi trẻ cầm thẻ chữ p q chơi nghe thấy hiệu lệnh phải tìm chuồng có chứa chữ tương ứng

Bạn tìm sai chuồng phải nhảy lị cị lại chuồng

- Trị chơi 2: « Bạn giỏi »

+ Cách chơi : Mỗi bạn có rổ đồ có chữ q, p, h, k Cơ nói « tìm chữ, tìm chữ » nói « chữ gì, chữ » nêu tên cấu tạo chữ cái, cụm từ có chứa chữ Nhiệm vụ nghe xong u cầu tìm giơ chữ phát âm to chữ

Bạn tìm sai tìm lại, giơ chữ lên phát âm to chữ

*Kết thúc:

- Cô nhận xét chung, khen trẻ

- Cho trẻ hát “Con cào cào” chơi

- Trẻ phát âm - Trẻ thực

- Quan sát nhận xét - Nghe cô nhận xét

- Phát âm cô

- Chơi trò chơi

- Lắng nghe - Hát chơi HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI

- HĐ có MĐ: Chơi gấp hình chim, bướm từ giấy - TCVĐ: Chim bay, cò bay

(9)

I Mục têu: Kiến thức

- Trẻ biết dùng kiến thức tạo hình học giúp trẻ tạo sản phẩn gấp vật từ loại giấy màu

2 Kĩ

- Rèn kĩ tạo hình sáng tạo, khéo léo đôi bàn tay trẻ Thái độ

- Tích cực tham gia hoạt động học tập, u qíu giữ gìn sản phẩm nặn trẻ

II Chuẩn bị:

- Bài hát chủ đề - Giấy màu loại III Tổ chức hoạt động.

a Hoạt động có mục đích: Chơi gấp hình chim, bướm từ giấy. Cơ trẻ hát “Con chuồn chuồn”

- Chúng vừa hát gì? - Trong hát có gi?

- Chuồn chuồn thuộc nhóm động vật nào?

- Ngồi cịn có thuộc nhóm trùng

- Chúng nhìn lên xem chuẩn bị vật đây?

- Cô cho trẻ quan sát vật gấp từ giấy màu: chim, bướm - Hỏi trẻ phận đặc điểm

- Các vật gấp từ loại giấy màu khác nhau, có muốn gấp vất giống khơng?

Cô chia giấy màu cho trẻ gấp theo ý thích Cơ bao qt động viên trẻ, giúp đỡ trẻ lúng túng

b TCVĐ: Chim bay cị bay

- Cơ giới thiệu cách chơi,luật chơi cho trẻ:

- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng đội hình hàng dọc nghe thấy nói đến chim bay, cò bay , trẻ phải làm động tác giống tay giang ngang bay, đến câu bò bay nhà bay trẻ nói khơng bay làm không làm động tác minh họa

(10)

- Tổ chức cho lớp chơi c Chơi tự do.

- Cô giới thiệu đồ chơi, khu vự chơi - Cô giáo dục trẻ chơi cho trẻ chơi

- Trong qúa trình trẻ chơi quan sát đảm bảo an tồn kịp thời giải tình

- KT: Cơ tập chung trẻ kiểm tra sỹ số lớp, cho trẻ rửa tay đọc thơ “Con chim chiền chiện” lên lớp

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò truyện số côn trùng chim

I Mục tiêu Kiến thức

- Trẻ làm quen với số côn trùng chim

- Trẻ hiểu biết phát triển chúng biết ích lợi chúng Kỹ

- Phát triển trí tưởng cho trẻ, khả suy đốn trẻ

- Phát triển ngơn ngữ, mạch lạc cho trẻ việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt hiểu biết trùng chim

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết u q bảo vệ loại trùng chim - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

- Giáo án điện tử, máy tính, hát III Tổ chức hoạt động

- Cơ trị chuyện trẻ số trùng chim theo hình ảnh máy tính

- Cho trẻ kể theo ý hiểu trẻ, cô khẳng định giáo dục trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

(11)

Thứ ba ngày 12 tháng năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC

Phát triển nhận thức:

CHÚ BƯỚM DỄ THƯƠNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trẻ làm quen với số loại bướm biết loại bướm khác

- Trẻ hiểu biết phát triển bướm: Từ trứng nở thành sâu, sâu thành kén khô nứt vỏ thành bướm

- Biết ích lợi bướm Kỹ

- Phát triển trí tưởng cho trẻ, phát triển thẩm mỹ khả suy đốn trẻ - Phát triển ngơn ngữ, mạch lạc cho trẻ việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt hiểu biết loài bướm

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết u q bảo vệ loại trùng - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

- Giáo án điện tử, máy tính, hát

- Câu chuyện đời bướm - Một số hình ảnh rời vịng đời bướm III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ1: Gây hứng thú

Cô trẻ hát “Kìa bướm vàng” - Chúng vừa hát hát hát gì? - Trong hát nói đến vật gì? - Bướm thuộc nhóm động vật nào?

Đúng ạ! Bướm loại động vật thuộc nhóm trùng, Bướm có nhiều lợi ích, cm có muốn tìm hiểu lồi Bướm khơng?

- Trẻ hát

- Con bướm vàng - Con bướm - Nhóm trùng - Lắng nghe

HĐ 2: Tìm hiểu bướm

(12)

Hay bay lượn la cà Vui đùa với hoa nở Làm đẹp vườn hoa (Đố bé gì?)

- Bạn biết bướm kể cho bạn nghe

- Cô sưu tầm nhiều bướm để xem

+ Cơ cho trẻ xem slide nhận xét bướm

- Ơ bướm đẹp nhìn xem - Bướm vận động nào?

+ Các vận động theo cô

Bướm bay cao, bướm bay thấp, bướm bay qua phải, bướm bay qua trái, bướm đậu

+ Cô giới thiệu phận bướm - Bạn có nhận xét bướm?

- Chú bướm dễ thương sinh nào?

(cho trẻ xem slide vòng đời bướm Trứng -sâu- kén- nhộng - bướm.)

+ Vậy bướm sinh hay trứng?

+ Từ trứng nở thành sâu Khi lớn lên sâu làm để thành bướm xinh đẹp?

+ Từ kén chuyện xảy ra?

+ Các có biết người ta gọi bướm tên chung khơng?( trùng)

+ Vì người ta gọi chúng côn trùng?

- Để trở thành bướm xinh đẹp bướm phải trải qua giai đoạn ?( Trẻ quan sát hình ảnh) - Cơ chốt: Bướm mẹ đẻ trứng – trứng lớn lên nở thành sâu – sâu già nhả tơ quấn lại thành tổ kén – tổ kén khô nứt vỏ bướm chui

đố

- Trẻ đoán (Con bướm) - Trẻ kể theo ý hiểu

- Trẻ quan sát hình ảnh máy

- Trẻ trả lời

- Trẻ làm động tác bướm bay - Trẻ quan sát nhận xét phận Bướm

- Trẻ kể

- Trẻ quan sát vòng đời bướm

- Bướm đẻ trứng

- Sâu già tạo thành kén - Kén già hóa thành bướm

- Cơn trùng

- Cơ thể có phần: đầu, ngực, bụng, phần ngực có chân - giai đoạn

(13)

- Bướm có ích lợi đời sống nào?

- Để bảo vệ bướm phải làm gì?

Cơ chốt gd: Bướm có lợi thụ phấn cho hoa kết con, làm đẹp cho sống, cho thiên nhiên Chúng nhớ khơng nên bắt bướm, nên bảo vệ bướm

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe

HĐ3: Luyện tập củng cố

TC1: “Tôi lớn lên nào”

- Cô cho ba nhóm thi đua chọn hình ảnh vịng đời bướm, chạy lên ghép thành tranh vịng đời bướm

Sau cho trẻ xem lại kết hình TC2: “ Tạo bướm dễ thương”

- Cho trẻ tạo bướm bàn tay

* Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ: “ Ong bướm” chơi

- Trẻ lên chơi

- Kiểm tra kết - Trẻ chỗ tạo bướm

- Đọc thơ chơi HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc XD: Xây dựng nhà bé

- Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng, nấu ăn

- Góc tạo hình: Vẽ, nặn, cắt, xé loại trùng, chim, đv sống khắp nơi vv - Góc học tập: Phân loại lơ tơ trungftheo nhóm có ích có hại

HOẠT ĐỘNG CHƠI NGỒI TRỜI - HĐ có MĐ: Nghe đọc chuyện “Chú chim sâu”

- TCVĐ: Về chuồng

- Chơi tự với đồ chơi trời bao quát cô 1 Mục tiêu:

a Kiến thức

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ, trẻ hít thở khơng khí lành

- Trẻ nhớ tên câu truyện, biết nhân vật truyện hiểu nội dung câu truyện b Kĩ

(14)

c Thái độ

- Tích cực tham gia hoạt động, chơi đồn kết, có ý thức chơi 2 Chuẩn bị

- Giọng đọc cô - Bài hát chủ đề

- Một số câu hỏi đàm thoại 3 Tổ chức hoạt động.

a: HĐCMĐ: Nghe cô đọc chuyện “Chú chim sâu” - Cho trẻ đọc thơ “ Con chim chiền chiện”

+ Trong hát nói đến chim ?

+ Ngồi chim chiền chiện cịn biết chim ? Cơ khẳng định dẫn dắt trẻ vào câu truyện “Chú chim sâu ” - Đọc cho trẻ nghe lần

- Hỏi trẻ đọc câu chuyện ? - Đọc lần cho trẻ nghe

* Giúp trẻ hiểu tác phẩm :

- Cô vừa đọc câu chuyện cho nghe ? ?

- Trong câu chuyện có vật nào?

- Khi vào rừng chim sâu nghe tiếng hót ai? - Chim sâu nói với bố mẹ?

- Bố mẹ khuyên chim sâu nào?

- Điều sảy với chim sâu ngày giông bão? - Ai chăm sóc cho chim sâu?

- Họ giúp chim sâu nhận diều gì? - Chim sâu vật nào? + Cô chốt gd trẻ

b: TCVĐ : Về chuồng - Cơ giới thiệu trị chơi

- Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi

(15)

+ Luật chơi: Bạn nhầm chuồng phải nhảy lò cò

- Tổ chức cho lớp chơi -3 lần, sau mối lần chơi cho trẻ đổi thẻ cho co nhận xét kết chơi

c Chơi tự

- Cô giới thiệu đồ chơi, khu vự chơi - Cô giáo dục trẻ chơi cho trẻ chơi

- Trong qúa trình trẻ chơi quan sát đảm bảo an toàn kịp thời giải tình

- KT: Cơ tập trung trẻ kiểm tra sỹ số lớp, cho trẻ rửa tay hát “Con chuồn chuồn” lên lớp

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Rèn kỹ hát “Con chim non”, “ Con chuồn chuồn ” I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết hát giai điệu vui tươi, hồn nhiên

- Trẻ biết tên hát, tên tác giả biết vận động vỗ tay nhịp nhàng theo hát" Con chuồn chuồn”, “Con chim non” thích nghe hát

b Kỹ năng:

- Trẻ biết hát vận động minh họa cách ngộ ngĩnh

- Trẻ phản ứng nhanh nhẹn thể hiên kĩ chơi trò chơi c Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ vật II Chuẩn bị:

- Đàn Máy tính

III Tổ chức hoạt động

- Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ hát cô theo nhạc - Động viên trẻ hát nhạc, lắng nghe giai điệu

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

……… ………

…….… …

(16)

Thứ tư ngày 13 tháng năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC

Phát triển thẩm mỹ

HÁT VĐ: CON CHUỒN CHUỒN

Nghe hát: Chị ong nâu em bé (Tân Huyền) (TT) TCAN: Hát theo hình ảnh.

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Trẻ biết hát giai điệu vui tươi, hồn nhiên

- Trẻ biết tên hát, tên tác giả biết vận động vỗ tay nhịp nhàng theo hát" Con chuồn chuồn” thích nghe hát

b Kỹ năng:

- Trẻ biết hát vận động minh họa cách ngộ ngĩnh

- Trẻ phản ứng nhanh nhẹn thể hiên kĩ chơi trò chơi c Thái độ:

- Trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi nhịp nhàng hát ý nghe cô hát

- Giáo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ vật II Chuẩn bị:

- Đàn Máy tính

- Băng đĩa cho trẻ nghe III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ1: Gây hứng thú: Cô đọc câu ca dao:

“ Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa dâm” Bài đồng dao nói gì?

- Con chuồn chuồn có đặc điểm ? - Chuồn chuồn thuộc nhóm gì? - Là vật có lợi hay có hại? Cô chốt dẫn dắt vào

- Trẻ nghe đọc trị chuyện

(17)

tác Vũ Đình Lê

- Các bạn có biết hát nói chuồn chuồn khơng?

- Đó gì?

- Đúng rồi, hát" Con chuồn chuồn " nhạc sĩ Vũ Đình Lê hơm hát thật hay

Cho trẻ hát lần: Hát kết hợp nhạc, thể tình cảm hát

- Trong hát nói đến vật gì?

- Chuồn chuồn thuộc nhóm động vật nào? Vận động minh họa theo hát:

- Để cho hát thêm vui nhộn vận động theo nhịp cho lời hát nào?

- Cô hát vỗ tay theo nhịp lần

+ Các vừa thấy cô vận động vỗ tay theo nhịp hát rồi? Chúng biết vỗ tay theo nhịp vỗ nào?

+ Vỗ tay theo nhịp vỗ nhịp nghỉ nhịp Trong hát cô bắt đầu vỗ vào từ “con” hết

- Cô hát vỗ tay theo nhịp lần

- Cả lớp hát vận động vỗ tay theo nhịp hát thật hay

- Cơ mời nhóm bạn trai nhóm bạn gái hát vỗ tay xem nhóm vận động - Cơ mời 3-4 nhóm lên thực

- Cá nhân trẻ

Sau lần trẻ thực cô nhận xét cách vỗ trẻ - Cuối lớp đứng lên vận động lần

- Nghe cô giới thiệu - Trả lời

- Nghe cô gới thiệu

- Trẻ hát cô - Trẻ trả lời

- Nghe cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

- Trẻ qs trả lời

- Nghe cô giới thiệu cách vỗ

- Cả lớp thực

- Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

HĐ3: Nghe hát: “Chị ong nâu em bé” tác giả Tân Huyền (TT)

(18)

- Con nho nhỏ Lưng uốn cong Bay khắp cánh đồng Kiếm hoa làm mật? Đó gì?

- Con ong vật có ích hay có hại? - Vì ong lại vật có ích?

Cơ chốt giới thiệu hát “ Chị ong nâu em bé” - Cơ hát lần 1:Thể tình cảm hát

+ Các bạn vừa nghe hát gì? Do sáng tác? - Cơ hát lần : Cô hát kết hợp với nhạc

Giảng ND: Bài hát có giai điệu vui tươi nhí nhảnh, kể em bé chị ong siêng chăm

- Lần 3: Cô hát kết hợp vận động

Cho trẻ nghe ca sĩ ( Khuyến khích trẻ hưởng ứng) - Bài hát nhắc điều gì?

- Lần 4: Cơ cho trẻ nghe ca sĩ hát

* Cô chốt: Các ạ, phải học tập siêng năng, chăm chị ong em bé, biết nghe lời ông bà bố mẹ cô giáo

HĐ4: Trò chơi: Hát theo hình ảnh - Giới thiệu trị chơi

- Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô nhắc lại

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành tổ Cca tổ lật tranh suy nghi Khi có hiệu lệnh cơ, tổ dùng sắc xô để dành quyền trả lời, đội đoán tên bái hát hát lời hát dành 10 điểm, đốn sai đội khác quyền trả lời

+ Luật chơi Khi có hiệu lệnh giành quyền trả lời, đội đoán tên bái hát hát lời hát theo hình ảnh nhiều đội chiến thắng - Cho trẻ chơi – lần

- Trẻ nghe cô đọc

- Con ong - ĐV có ích

- Vì ong giúp hoa thụ phấn, kết

- Nghe cô hát - Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Hưởng ứng cô

- Lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Nghe cô nhắc lại trò chơi

(19)

- Sau lần chơi cô nhận xét

*Kết thúc: Hát “ Con chuồn chuồn” chơi - Hát chơi HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc XD: Xây dựng nhà bé, làm trang trại ni - Góc PV: Chơi siêu thị bán hàng, cửa hàng ăn uống - Góc TN: CS cảnh, làm cỏ, cho đv ăn

- Góc TH: Vẽ nặn, cắt, xé dán loại trùng, chim vv HOẠT ĐỘNG CHƠI NGỒI TRỜI - HĐ có MĐ: Giải câu đố số côn trùng

- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê

- Chơi tự với đồ chơi mang từ lớp I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Củng cố kiến thức học cho trẻ Kĩ

- Củng cố kỹ nghe, hiểu, kỹ trả lời câu hỏi to mạch lạc rõ ràng, KN chơi TC

3 Thái độ

- Tích cực tham gia hoạt động học tập II Chuẩn bị :

- Bài hát chủ đề - Một số câu đố chủ đề III Tổ chức hoạt động.

3.1 Hoạt động có mục đích: Giải câu đố số côn trùng Cô trẻ hát “ Con chuồn chuồn”

- Chúng vừa hát gì? - Trong hát có gi?

- Chuồn chuồn thuộc nhóm động vật nào?

- Ngồi cịn có thuộc nhóm trùng?

(20)

Cơ có nhiều câu đố trùng, thật ý lắng nghe đốn tên vật sau đọc xong câu Ai thông minh nhanh nhận 10 điểm: Cô đọc câu đố côn trùng

VD: Con nho nhỏ Lưng uốn cong Bay khắp cánh đồng

Kiếm hoa làm mật?( Con ong)

- Cứa cô đọc tiếp số câu đố khác cho trẻ trả lời 3.2 TCVĐ: “ Bịt mắt bắt dê ”

- Cô giáo giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Cách chơi : Cô chon trẻ lên chơi bịt mắt trẻ đó.1 trẻ chọn làm dê bị lạc, bạn người tìm dê trẻ đứng cách vịng trịn.khi có hiệu lệnh chơi nguời làm de kêu « Be be người tìm dê nghe tiếng dê kêu tìm

- Luật chơi : Nếu dê bị người tìm dê bắt dê phải nhảy lị cị.cịn người tìm dê mà hết thời gian khơng tìm dê bạn phải nhảy lị cị

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần ( Cô nhận xét tuyên dương trẻ sau lần chơi ) *Chơi tự do.

- Cô giáo cho trẻ chơi với đồ chơi trời bao quát cô

- Hết giời chơi cô tập chung trẻ điểm danh cho trẻ đọc thơ “Con chim chiền chiện ” lên lớp

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đọc thơ “ Con chim chiền chiện’’

I Mục tiêu. a Kiến thức

- Trẻ nhớ tên thơ, đọc thuộc diễn cảm thơ - Trả lời đựơc câu hỏi cô

b Kỹ

- Thể kĩ đọc thơ to mạch lạc, rõ ràng c Thái độ

- Giáo dục trẻ yêu quí bảo vệ chăm sóc lồi chim - Tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động

(21)

- Cơ thuộc thơ

- Hình ảnh nội thơ, máy tính - Một số hát chủ đề III Tổ chức hoạt động.

- Cô tổ chức cho trẻ đọc theo yêu yêu cầu

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

……… ……… ……… ……… ………

Thứ năm ngày 14 tháng năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC

Phát triển nhận thức

Gộp, tách nhóm phạm vi 9 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ơn nhóm có số lượng 8, Trẻ đếm đối tượng phạm vi 8,9 - Trẻ biết tách, gộp đối tượng để thành nhóm khác

- Trẻ biết tên số côn trùng, gọi tên nhóm theo chức 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ý ghi nhớ có chủ định - Luyện kĩ tách, gộp phạm vi

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

- Rèn tính kỷ luật, trật tự, giáo dục trẻ biết đoàn kết II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Mỗi trẻ rổ đồ dùng gồm có: Con gà, đồ dùng thẻ số từ 1- (đồ dùng cô to trẻ)

- Có số nhóm vật, lơ tơ khác cho trẻ chơi TC

(22)

- tranh vẽ kiểu nhà khác .III Tổ chức thực

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô trẻ hát hát “Con chuồn chuồn” - Cơ vừa hát ?

- Bài hát nói điều ?

Cô giáo khẳng định dẫn trẻ vào học

- Trẻ hát cô - Trẻ trẻ lời

2 Tổ chức hoạt động a, Ơn nhóm số lượng 9:

Vậy hôm cô tổ chức cho cm làm bác thợ xây dựng chơi trị chơi “ Xây trang trại chăn ni ” - Cơ nói cách chơi, luật chơi:

Cách chơi: Cơ chia lớp làm đội, nhiệm vụ đội bật qua suối lên lấy khối hình vng, hình tam giác để xây nhà theo số lượng gắn thẻ số

Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi lấy khối, sau chạy thật nhanh hàng đập tay vào bạn tiếp theo,cứ hết Thời gian tính nhạc, kết thúc nhạc đội xây nhanh với số lượng cô yêu cầu đội giành chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi

- Kết thúc:

+ Cô cho lớp kiểm tra kết đội 1: Cả lớp đếm đọc số

+ Cả lớp kiểm tra kết đội : đếm đọc số + Cả lớp kiểm tra kết đội : đếm đọc số - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ

b, Gộp tách nhóm đối tượng phạm vi 9 theo ý thích

- Chúng vừa chơi TC “Xây trang trại chăn ni” đấy, cm có muốn chơi TC khơng ?

Kết nhóm kết nhóm

- Lắng nghe

- Trẻ chơi TC

- Trẻ đếm đọc số - Trẻ đếm đọc số - Trẻ đếm đọc số - Lắng nghe

(23)

- Trẻ kết nhóm 9, chọn lấy đồ dùng u thích chỗ ngồi

* Gộp, tách phạm vi

- Các chọn đồ dùng u thích chưa?

- Giờ cm hay lấy hết số đồ dùng rổ xếp thành hàng ngang từ trái qua phải

- Các đếm xem có đồ dùng? Vậy gắn thẻ số mấy?

- Có đồ dùng? Tương ứng với thẻ số mấy? - Cho 2-3 trẻ trả lời

- Bây cô muốn tách đồ dùng làm thành nhóm, tách giúp theo ý gắn thẻ số tương ứng cho nhóm

- Cơ tách cách theo ý cô bảng nhanh - Đi QS xem trẻ tách đồ dùng thành nhóm ntn - Cố thấy có nhiều cách tách khác Ai xung phong nói kết

Cơ hỏi cá nhân 2-3 trẻ có cách tách ntn? Con tách đồ dùng làm nhóm, nhóm có mấy? Có bạn có cách tách giống bạn ko?

VD: Có bạn có cách tách nhóm 1- nhóm cịn lại giống bạn Long khơng?

- À có số bạn có cách tách giống với bạn Long - Ngoài cách tách 1- bạn cịn có cách tách khác khơng?

- À bạn Đạt có cách tách nhóm nhóm Bạn có cách tách giống với bạn Đạt nào? Có bạn Ánh, Lam … có cách tách giống với bạn Đạt, CM kiểm tra xem bạn có tách giống với bạn Đạt không

- Với cách tách nhóm 3, nhóm cịn lại 6, nhóm nhóm cịn lại cô hỏi trẻ tương tự - Cô kiểm tra khen trẻ

- Trẻ lấy đô dùng xếp tìm thẻ số tương ứng trả lời theo yêu cầu - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực

- Trẻ tách theo ý thích trẻ

- Trẻ đếm trả lời

(24)

- Cho trẻ gộp nhóm vào vào đếm lại có ấm

+ Có bạn phát điều đặc biệt khơng ?

- Cơ khẳng định: À ạ, có cách tách đối tượng thành nhóm khác

+ Cách 1: Tách nhóm 1, nhóm hay với + Cách 2: Tách nhóm 2, nhóm hay với + Cách 3: Tách nhóm 3, nhóm cịn lại hay với

+ Cách 4: Tách nhóm 4, nhóm lại hay với

Và gộp nhóm tách lại cho kết ban đầu số lượng

- Cho trẻ đếm nhóm đồ dùng cất vào rổ b Trẻ tách theo yêu cầu cô:

- Các vừa chơi với đồ dùng u thích đấy, cm có muốn chơi không?

Vậy đứng lên cất rổ đồ dùng lấy đồ dùng khác để cm chơi TC tiếp

- Chúng xem rổ có nào?

- Các xếp hết số gà rổ thành hàng ngang từ trái qua phải

- Cho trẻ đếm xem có gà?

- gà tương ứng với thẻ số mấy? Các tìm thẻ số tương ứng đặt vào nhóm gà nào?

- Với gà cô cho cm chơi TC tách nhóm để thi đua xem bạn làm giỏi

“ Tách nhóm, tách nhóm”

- Các tách cá thành nhóm nhóm nhóm cịn lại mấy?

- Cho trẻ tách tìm thẻ số tương ứng cho nhóm - Cm kiểm tra kết với cô

+ Cho trẻ đếm kết nhóm

- Cô cm vừa tách gà làm nhóm, nhóm

- Trẻ thực - Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Trẻ đếm cất

- Vâng - Trẻ trả lời

- Xếp tiếp gà ra, tìm thẻ số tách theo yêu cầu cô

- Trẻ nghe trả lời câu hỏi

(25)

mấy? nhóm cịn lại mấy?

- KĐ: gà tách thành nhóm, nhóm 1, nhóm hay nhóm 8, nhóm

- Bây muốn có gà phải làm gì?

+ Các cất thẻ số gộp gà với gà xem có khơng CM đếm với cô

- Hỏi trẻ: Gộp với mấy? “Tách nhóm, tách nhóm”

- Các tách gà làm nhóm, nhóm 2, nhóm cịn lại mấy? CM tách tìm thẻ số tương ứng cho nhóm

- Một nhóm 2, nhóm cm phải tìm thẻ số mấy? ( Rất giỏi, cô khen )

- Tách gà thành nhóm, nhóm có gà?

- Ngồi cách tách với cịn cách tách khơng?

KĐ: gà tách thành nhóm, nhóm 2, nhóm hay nhóm 7, nhóm

- Bây cô gộp gà với gà gà nhỉ?

- Cho trẻ gộp đếm cô ( Gộp gà với gà để đc gà ?)

Tách nhóm có gà nhóm cịn lại gà làm tương tự

Tách nhóm có gà nhóm cịn lại gà làm tương tự

- Ai giỏi cho cô biết để tách, gộp đối tượng làm nhóm có cách ? (Gọi 1-2 trẻ trả lời)

- Có cách gộp nhóm tạo nên nhóm có số lượng + Cách 1: nhóm 1, nhóm cịn lại gộp với

+ Cách 2: nhóm 2, nhóm cịn lại gộp với

- Trẻ trả lời

- Trẻ tách tìm thẻ số gắn

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ thực

- Trẻ trả lời - Trẻ thực

(26)

+ Cách 3: nhóm nhóm cịn lại gộp với

+ Cách 4: nhóm nhóm lại gộp với

- Cơ khẳng định : Có cách tách đối tượng làm nhóm khác nhau:

+ Cách 1: nhóm 1, nhóm hay với + Cách 2: nhóm 2, nhóm hay với + Cách 3: nhóm 3, nhóm hay với + Cách 4: nhóm 4, nhóm hay với

Các cách tách cho kết khác gộp nhóm tách lại với cho kết ban đầu số lượng

- Cho trẻ đếm cất hết số gà vào rổ

- Cho trẻ cất đồ dùng ( Vừa vừa hát bài: Con cào cào)

Phần 3: Luyện tập.

c Trò chơi 1: Cả nhà chung sức.

- Cách chơi: Ở phần chơi cô chia lớp thành đội, phía chuẩn bị loại lơ tơ nhóm hoa có số lượng Nhiệm vụ đội phải bị chui qua cổng lên tách lơ tơ đồ dùng thành nhóm theo ý thích gắn thẻ số tương ứng cho nhóm

- Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chọn lơ tơ sau chạy nhanh hàng đập tay vào bạn tiếp theo, nt hết Thời gian tính nhạc, kết thúc nhạc đội làm nhanh theo yêu cầu đội chiến thắng

a Trị chơi 2: Gia đình tài ba.

Cách chơi: Cơ chia lớp làm ba gia đình nhỏ, chuẩn bị cho gđ tranh vẽ kiểu nhà khác nhau, nhiêm vụ gia đình khoanh tách nhà thành nhóm theo số cho trước

- Trẻ đếm cất gà - Trẻ hát cất đồ dùng

- Cả lớp lắng nghe chơi TC theo yêu cầu

(27)

ở ô vuông Đếm tổng số nhóm vừa tách nối với số tương ứng hình trịn tơ màu số

Luật chơi: Sau nhạc đội đưa kết nhanh với yêu cầu đội giành chiến thắng

KT : Cho trẻ QS nhận xét kết lẫn cô nhận xét chung

- QS nhận xét lẫn nhau, nghe cô nhận xét chung

4 Kết thúc

- Cô nhận xét chung, tuyên dương, giáo dục trẻ - Đọc thơ “ Con chuồn chuồn” sân chơi

- Lắng nghe - Hát chơi HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc XD: Xây dựng trang trại ni chim

- Góc kismart: Khám phá ngơi nhà KH sam my, bút chì thơng minh - Góc phân vai: Bán hàng, cửa hàng ăn uống,…

- Góc Tạo hình: Vẽ nặn, cát, xé dán lồi chim khác HOẠT ĐỘNG CHƠI NGỒI TRỜI - HĐ có MĐ: Xếp trùng bé thích

- TCVĐ: Cáo ngủ

- Chơi tự với đồ chơi trời I Mục tiêu.

1 Kiến thức

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, hít thở khơng khí lành

- Trẻ xếp vật yêu thích trí tưởng tượng Kĩ

- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng cho trẻ rèn khéo léo cho đôi bàn tay - Rèn kĩ chơi trò chơi

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn sản phẩm làm Biết bảo vệ vật có lợi tránh xa loại có hại

II Chuẩn bị

(28)

- Các loại hột hạt, khô cho trẻ III Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô giáo cho trẻ đọc đồng dao “ Con kiến mà leo cành đa ” - CM vừa đọc đồng dao nói gì?

- Con kiến vật thuộc nhóm gì?

- Ngồi kiến thuộc nhóm trùng cm cịn biết thuộc nhóm trùng nữa?

- Cô kđ lạivà giáo dục trẻ

Hoạt động 2: HĐCMĐ “Xếp côn trùng bé thích ” - “ Đốn xem, đốn xem ”

- Cô giáo cho trẻ quan sát số côn trùng như: Con chuồn chuồn, bướm, muỗi cho trẻ nhận xét hình dạng, đặc điểm

- Cô giáo chốt lại

- Hôm cô giáo cho xếp côn trùng mà u thích

- Cơ hỏi 2- trẻ ý tưởng

- Con định xếp gì? Con Bướm - Con xếp nào?

- Cơ giáo hỏi 1-3 trẻ nói lên cách xếp

- Cơ giáo khảng định lại giáo dục trẻ: Để xếp bướm cm xếp hình trịn nhỏ làm đầu, sau xếp hình bầu dục để làm thân, xếp hai cánh hai hình cong hai bên nối liền với phần thân cuối cm xếp râu phần đầu chấm tròn nhỏ phần cánh Vậy bưỡm hoàn thành khơng nào? Và bướm trùng có ích cho người cối cm cần phải biết yêu quý bảo vệ nhé!

- Cơ cho trẻ ngồi thành vịng trịn xếp

- Trong trẻ xếp cô quan sát động viên giúp đỡ trẻ

- Gần hết tg cô cho trẻ tự nhận xét lẫn , sau nhận xét chung Động viên khích lệ trẻ

Hoạt động 3: TCVĐ: Cáo ngủ à! - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi

- Cô khái quát lại cách chơi luật chơi cho trẻ rõ

(29)

*Chơi tự do.

- Các vừa chơi ngoan, thưởng cho chơi đồ chơi sân trường nhé!

- Khi chơi phải chơi nào?

- Cơ cho trẻ chơi, quan sát đảm bảo an tồn cho trẻ

* Kết thúc: Cô cho trẻ đọc đồng dao “Con công hay múa” tập trung trẻ cho trẻ rửa tay vào lớp

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ơn số đếm bé học tốn

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

……… ……… ……… ………

Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC

Phát triển ngôn ngữ

Thơ: CON CHIM CHIỀN CHIỆN ST: Huy Cận

I Mục tiêu. a Kiến thức

- Trẻ nhớ tên thơ, đọc thuộc diễn cảm thơ, hiểu nội dung thơ nói loại chim chiền chiện bay cao có giọng hót hay

- Trả lời đựơc câu hỏi cô b Kỹ

- Thể kĩ đọc thơ to mạch lạc, rõ ràng c Thái độ

- Giáo dục trẻ u q bảo vệ chăm sóc lồi chim - Tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị: - Cô thuộc thơ

(30)

- Một số hát chủ đề III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

HĐ1: Gây hứng thú:

- Cô trẻ hát “ Con chim non” - Các vừa hát hát gì?

- Trong hát có loại chim gì? - Chim loài vật sống đâu?

- Ngoài chim non, chim sâu cịn có lồi chim gì?

- Chúng phải làm với loại chim? + Các lồi chim giúp ích cho người?

+ Các chim giúp ích cho người bắt sâu cho rau, hoa, quả, cối như: chim chích bơng, chim sâu,…và có lồi chim có ích mà Huy Cận nói tới thơ để biết chim lắng nghe cô đọc thơ "Con chim chiển chiện" nhà thơ "Huy Cận"

- Hát cô - Trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Nghe cô giới thiệu

HĐ2: Dạy trẻ mới * Đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc diễn cảm lần

- Cô vừa đọc thơ gì? Của ai? - Đọc lần với hình ảnh minh họa

- Giảng ND: Bài thơ miêu tả hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn, ca hát không gian bao la, cao rộng khung cảnh thiên nhiên bình thể ấm no hạnh phúc

* Giúp trẻ hiểu tác phẩm:

- Cô vừa đọc nghe thơ gì? Tác giả ai? - Con chim chiền chiện thường bay nào? - Bay vút sao?

+ Cô giảng từ “ Bay vút” bay nhanh cao - Giọng hót chim chiền chiện nào? + Giải thích: “Ngọt ngào” tiếng hót hay

- Nghe cô đọc thơ

- Con chim chiền chiện - Nghe quan sát tranh

- Trẻ trả lời

- Bay vút, vút cao

- Trẻ trả lời theo hiểu biết - Ngọt ngào

(31)

- Đoạn thơ nói lên tiếng hót chim chiền chiện - Hình ảnh bầy chim bay nào?

- Chim sà để làm gì?

- Nhờ có chim chiền chiện bắt sâu nên lúa nào?

+ Cơ chốt: Chim chiền chiện có giọng hót hay hót giọng ngào ngồi chim cịn giúp người bắt sâu cho lúa để lúa trổ bơng lúa no trịn bụng sữa

- Các thấy thơ nào?

- Con chim chiền chiện giúp ích cho người? - Để bảo vệ lồi chim phải làm gì? + Giáo dục: Các khơng bắt phá tồ chim chim có ích cho người chim biết bắt sâu lúa hoa màu không bị sâu phá hoại có đồng ý khơng nào?

* Dạy trẻ đọc thơ:

- Cho trẻ đọc cô – lần

- Đọc thi đua theo tổ Cô ý sửa sai

- Đọc theo hiệu lệnh Hình thức đọc thi đua, đọc theo tay chỉ, đọc nối đuôi nhau… - Cho nhóm.(2 nhóm lên đọc)

- Cá nhân trẻ lên đọc

* Củng cố: Cho trẻ đọc thơ theo hình ảnh

- Cách chơi: Cơ đưa hình ảnh trẻ đọc câu thơ đoạn thơ minh họa cho hình ảnh

chim….ngào” - Chim bay…sà” - Bắt sâu cho lúa - Lúa tròn bụng sữa

- Nghe cô giảng - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Nghe cô kđ gd

- Trẻ đọc thơ cô - Tổ luân phiên đọc

- Nhóm cá nhân đọc

- Trẻ đọc quan sát hình ảnh

HĐ 3: Kết thúc

- Cho trẻ hát “ Con chim vành khuyên’ chơi - Hát chơi HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc PV: Chơi siêu thị bán hàng, cửa hàng ăn uống

- Góc học tập: Phân loại lơ tơ trùng theo nhóm có ích có hại, ôn chữ cái, chữ số học

- Góc XD: Xây dựng trang trai ni chim

(32)

Tiết 2: Phát triển thẩm mỹ XÉ DÁN ĐÀN CÁ BƠI ( ĐT) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết xé nét cong, nét trịn để tạo thành hình cá khác thành đàn cá biết xé thêm mắt, vây, đuôi … biết sáng tạo chi tiết khác mà trẻ thích

2 Kỹ năng:

- Thể kỹ xé dán, tư ngồi xé, cách bôi hồ vào mặt trái để dán, cách tô màu, di màu

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ u q giữ gìn sản phẩm làm II Chuẩn bị:

- Đồ dùng cô: Tranh xé dán gợi ý đàn cá bơi có nhiều cá khác nhau, giáo án điện tử

- Đồ dùng trẻ: Vở tạo hình, hồ dán, khăn lau tay, bàn ghế quy cách - Bài hát “ Cá vàng bơi ”, thơ “ Con cá vàng ”

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Gây hứng thú:

- Cô trẻ hát vận động “ Cá vàng bơi ” - Cơ hỏi vừa hát nói ? - Ni cá vàng để làm

- Ngồi cá vàng biết loại cá ? ( Cho 1-3 trẻ kể ) cô khẳng định

- Chúng phải làm với chúng?

- Cơ chốt giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ vật sống nước

- Cả lớp hát

- Làm cảnh, bắt bọ gậy - Trẻ trả lời theo yêu cầu

- Nghe cô giáo dục 2 Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý giải thích giao

nhiệm vụ.

- Chúng hướng lên màm hình xem có điều xuất hiện?

- Cơ mở hình ảnh 2-3 đàn cá bơi cho trẻ xem - Từ hình ảnh đàn cá cô xé dán tranh

- Đàn cá bơi

(33)

để biết tranh có nội dung tổ xẽ thảo luận 30 giây để đưa ý kiến tranh giúp cô ? - Cô đưa tranh cho lớp nhìn thảo luận theo nhóm

- Đại diện tổ trả lời ý kiến đội vừa đưa - Cơ trốt nội dung tranh giới thiệu bài?

- Cho tổ tiếp tục thảo luận cách xé dán cá ntn? tổ đại diện trả lời

- Cô chốt lại gợi ý cách xé cho trẻ để xé cá gập đơi hình chữ nhật xé lượn theo hình vịng cung để tạo thành cá có thân dài thân trịn theo ý thích mình, xé thêm vây, đuôi mắt cho đẹp

- Cho lớp đếm xem có cá tranh - Khi xé xong xẽ bơi hồ vào mặt giấy để dán, để có tranh đẹp xé dán cá ntn ?

* Trẻ xé dán

- Cho trẻ đọc thơ “ Con cá vàng ” chỗ xé dán cô cất tranh gợi ý

- Bao quát gợi ý cho trẻ kịp thời, khuyến khích trẻ sáng tạo, động viên khích lệ trẻ

* Trưng bày tranh nhận xét

- Cô đọc hiệu lệnh cho lớp nghỉ tay mang tranh lên giá tạo hình treo

- Trẻ lên trưng bày tranh lên giá tạo hình quan sát nhận xét thích tranh ? mà thích ? ( Cho 3- trẻ nhận xét )

* Kết thúc

- Cô nhận xét chung, tuyên dương, động viên trẻ - Cô cho trẻ hát “Con chuồn chuồn” chuyển hoạt động

- Các tổ thảo luận

- Đại diện tổ trả lời - Nghe cô giới thiệu

- Trẻ QS tranh thảo luận trả lời

- Nghe cô gợi ý cách xé cá

- Cả lớp đếm cá - Trẻ trả lời - Cả lớp xé dán

- Cả lớp treo tranh quan sát nhận xét lẫn

- Nghe cô nhận xét chung - Trẻ hát chuyển hoạt động

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

(34)

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w