1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Nam Anh

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 276,52 KB

Nội dung

trao đổi chất giữa cơ thể người với môi - Hoạt động cá nhân trường - Yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình - HS vi[r]

(1)Giáo án lớp CHƯƠNG TRÌNH TUẦN THỨ 23/8 24/8 25/8 26/8 27/8 MÔN Chào cờ Đạo đức Toán Tập đọc Khoa học NỘI DUNG Chào cờ toàn trường Trung thực học tập (T1) Ôn tập các số đến 100 000 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Con người cần gì để sống? Toán Địa lí Thể dục Chính tả Luyện từ và câu Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Làm quen với đồ Bài N-V: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Cấu tạo tiếng Toán Kể chuyện Thể dục Tập đọc Khoa học Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Sự tích Hồ Ba Bể Bài Mẹ ốm Trao đổi chất người Toán Âm nhạc Mĩ thuật Tập làm văn Luyện từ và câu Biểu thức có chứa chữ Ôn tập bài hát và kí hiệu ghi nhạc Dạy vào thứ đã học lớp hai, 30/8 VTT:Màu sắc và cách pha màu Thế nào là kể chuyện? Luyện tập cấu tạo tiếng Toán Tập làm văn Lịch sử Kĩ thuật Sinh hoạt Luyện tập Nhân vật truyện Môn Lịch sử và Địa lí Vật liệu, dụng cụ cắt , khâu, thêu Sinh hoạt lớp Giáo viên:Trần Thị Nam Anh Lop4.com GHI CHÚ Dạy vào thứ tư, 25/8 Dạy vào thứ năm, 26/8 Dạy vào thứ sáu, 27/8 Dạy vào thứ ba, 31/8 (2) Giáo án lớp TUẦN THỨ HAI: Ngày soạn: 21/ 8/ 2010 Ngày giảng:Thứ / 25/ 8/ 2010 CHÀO CỜ CHUNG TOÀN TRƯỜNG _ ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I MỤC TIÊU : - Nêu số biểu trung thực học tập.(HS khá, giỏi nêu ý nghĩa trung thực học tập) - Biết : Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm hs - Có thái độ và hành vi trung thực học tập - Học sinh khá, giỏi biết quý trọng bạn trung thực và không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Tranh vẽ, các mẫu chuyện,bảng phụ - HS: sưu tầm các mẩu chuyện, gương trung thực học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh - Đặt sách lên bàn Bài : a.Giới thiệu bài – Ghi đề - Lắng nghe và nhắc lại b.HĐ1: Xử lí tình - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình - HS quan sát và thực - Theo dõi, lắng nghe - Yêu cầu HS thảo luận nhóm em liệt kê các - Thảo luận nhóm em cách giải có thể có bạn Long - Trình bày ý kiến thảo luận, mời tình bạn nhận xét - GV tóm tắt thành cách giải chính - HS theo dõi ? Nếu em là Long, em chọn cách giải - Một số em trình bày trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung nào? Vì chọn cách giải đó? *GV kết luận: Cách giải (c) là phù hợp nhất, thể tính trung thực học tập Khi - Theo dõi, lắng nghe mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi c HĐ 2:Thực hành *Bài tập1 (SGK) *Làm việc cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập SGK - Nêu yêu cầu : Giáo viên:Trần Thị Nam Anh Lop4.com (3) Giáo án lớp - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập - GV lắng nghe HS trình bày *GV kết luận: Ý (c) là trung thực học tập Ý (a),(b),(d) là thiếu trung thực học tập *Bài tập (SGK) -GV nêu ý bài tập và yêu cầu HS lựa chọn và đứng vào vị trí, quy ước theo thái độ:Tán thành, Phân vân, Không tán thành -Yêu cầu HS các nhóm cùng lựa chọn và giải thích lí lựa chọn mình *GV kết luận: Ý (b), (c) là đúng; ý (c) là sai -GV kết hợp giáo dục HS: ? Chúng ta cần làm gì để trung thực học tập? - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt *Liên hệ thân - Cho HS sưu tầm các mẩu chuyện, gương trung thực trog học tập ? Hãy nêu hành vi thân em mà em cho là trung thực? - Mỗi HS tự hoàn thành bài tập - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn *Thảo luận nhóm - Nhóm em thực thảo luận - Các nhóm trình bày ý kiến, lớp trao đổi, bổ sung - Lắng nghe và trả lời: -…cần thành thật học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, không nói dối, không coi cóp, chép bài ? Nêu hành vi không trung thực bạn, không nhắc bài cho bạn học tập mà em đã biết? kiểm tra *GV chốt bài học: Trung thực học tập - Nói dối, chép bài bạn, nhắc giúp em mau tiến và người yêu bài cho bạn kiểm tra - Nhắc lại quý, tôn trọng “ Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu vụng dại là người ngay” 4.Củng cố, dặn dò:- GV yêu cầu HS nhà - HS nêu trước lớp tìm hành vi thể trung thực, hành vi thể không trung thực học tập.-Về nhà chuẩn bị trước bài tập 3, 4, Cho tiết - Tự liên hệ - Lắng nghe, ghi nhận sau -Giáo viên nhận xét tiết học TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I MỤC TIÊU: -Đọc, viết các số đến 100 000 -Biết phân tích cấu tạo số Giáo viên:Trần Thị Nam Anh Lop4.com (4) Giáo án lớp -Bài tập cần làm: BT1, 2, 3(a.viết hai số; b dòng 1) -Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú học tập và thực hành toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Vẽ sẵn bài lên bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh Bài : a.Giới thiệu bài – Ghi đề b.HĐ1: Ôn tập cách đọc, viết số và các hàng - GV viết số 83 251 lên bảng, yêu cầu HS đọc, nêu rõ chữ số hàng - Tiến hành tương tự với các số: 83 001 80 201 - 80 001 - Cho HS nêu quan hệ hàng liền kề - Yêu cầu cho VD: + Các số tròn chục: 10; 30 + Các số tròn trăm: 500; 600 + Các số tròn nghìn: 1000; 3000 + Các số tròn chục nghìn: 10 000; 20 000 c.HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Cho HS xem dãy số/SGK:3 Em hãy nêu quy luật viết các số dãy số này + Viết thứ tự lớn dần + Mỗi đoạn biểu thị cho 10 000 - HD, theo dõi HS viết và thống kết Bài 2: Viết theo mẫu Mục tiêu: HS biết cách xác định các hàng chữ số, đọc số có chữ số - Yêu cầu HS tự làm bài - HDHS đổi chéo kiểm tra Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT và tự làm bài - Đại diện HS trình bày bài làm, lớp nhận xét - Ghi điểm Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Giáo viên:Trần Thị Nam Anh Lop4.com *HĐ1: Cả lớp - Tham gia đọc và viết số - chục = 10 đơn vị trăm = 10 chục - HS khá - TB *HĐ2: Cá nhân - Xem và nêu quy luật viết các số a) 10 000 30 000 b) 36000; 37000; 38000 - HS làm VT, em làm trên bảng - em phân tích, HS tự làm bài - Đổi chéo kiểm tra - Lắng nghe (5) Giáo án lớp TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch ,trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật(Nhà Trò,Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu -Phát lời nói ,cử cho they lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ;Bước đầu biết nhận xét nhân vật bài.(Trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục HS có lòng nhân hậu biết giúp đỡ người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh SGK; tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Giới thiệu sơ qua nội dung phân môn Tập đọc TV Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HD luyện đọc và tìm hiểu HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài trước lớp - Y/cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn - GV theo dõi và sửa sai cho HS - Hướng dẫn HS luyện phát âm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc,Thi đọc các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc diễn cảm bài HĐ2:Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TLC? + Đoạn 1: “2 dòng đầu” ? Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh nào? - Học sinh đọc bài Lớp theo dõi - Học sinh tiếp nối đọc bài - HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét - Luyện phát âm:cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, - Luyện đoc theo cặp - Đại diện số nhóm đọc, lớp nhận xét - HS theo dõi - Thực đọc thầm và TLC? _ Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung Dế Mèn qua vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội Ý 1:Dế Mèn gặp chị nhà trò ….thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người ? Đoạn 1nói nên điều gì? bự phấn lột Cánh chị + Đoạn 2:” dòng tiếp theo” mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa ? Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa Trò yếu ớt? chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng G: ” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức Ý 2: Hình dáng chị Nhà Trò …trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn quá đáng, trông khó coi Giáo viên:Trần Thị Nam Anh Lop4.com (6) Giáo án lớp ? Đoạn nói nên điều gì? + Đoạn 3:” dòng tiếp theo” ? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nào? G: “ thui thủi” : là cô đơn, mình lặng lẽ không có bầu bạn ? đoạn cho ta thấy điều gì? + Đoạn 4:”còn lại” ? Những lời nói và cử nào nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ? Những cử trên cho ta thấy điều gì? - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài ? Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì em thích? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút đại ý bài - GV chốt ý- ghi bảng HĐ3:Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn - GV đọc mẫu đoạn văn trên - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV theo dõi, uốn nắn - Nhận xét và tuyên dương Củng cố, dặn dò : -Gọi HS đọc lại bài và nhắc ND chính ? Qua bài học hôm nay, em học gì nhân vật Dế Mèn - GV kết hợp giáo dục HS - Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: “Mẹ ốm”, tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí - Nhận xét tiết học cuả bọn nhện Sau chưa trả thì đã chết Nhà Trò ôm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đã đánh Nhà Trò bận Lần này, chúng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt Ý 3: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ …+ Lời nói Dế Mèn : Em đừng sợ Hãy trở với tôi đây Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu +Cử và hành động Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xoè càng ra; hành động bảo vệ, che chơ : dắt Nhà Trò Ý 4:Tấm lòng nghĩa hiệp Dế Mèn - HS đọc bài - HS nêu Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công - HS đọc nối tiếp đến hết bài, lớp theo dõi, nhận xét, tìm giọng đọc đoạn - Theo dõi - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp -Chú ý -HS đọc và nêu nội dung -HS liên hệ -Lắng nghe KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? Giáo viên:Trần Thị Nam Anh Lop4.com (7) Giáo án lớp I MỤC TIÊU : - Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí ,ánh sáng,nhiệt độ để sống - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và trì sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 4, SGK - Phiếu học tập - Bộ phiếu dùng cho trò chơi : "Cuộc hành trình đến hành tinh khác" III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Động não - Một số em trả lời + Kể thứ các em cần dùng hàng *Những ĐK cần để người sống và ngày để trì sống mình phát triển:  Điều kiện vật chất : thức ăn, nước uống, quần áo, sách vở,  Điều kiện tinh thần, VH-XH : tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, vui chơi, giải trí, *GV kết luận và ghi bảng HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK - Chia nhóm em và phát phiếu học tập SGV cho nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét - YC- HS thảo luận câu hỏi SGK : + Như sinh vật khác, người cần gì để trì sống mình ? + Hơn hẳn sinh vật khác, sống người còn cần gì ? *GV kết luận: Con người không thể sống thiếu ô-xi quá 3-4 phút, không thể nhịn uống nước 3-4 ngày, không thể nhịn ăn 28-30 ngày - Hoạt động nhóm - Nhóm em thảo luận làm phiếu BT - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận và trả lời  cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ,  cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông, các điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội HĐ3: Trò chơi "Cuộc hành trình đến - Nhóm em hành tinh khác" - Phát cho nhóm đồ chơi gồm - Nhóm trưởng nhận đồ chơi 20 phiếu nội dung gồm thứ "cần có" để trì sống và thứ các em "muốn có" Giáo viên:Trần Thị Nam Anh Lop4.com (8) Giáo án lớp - GV HD cách chơi : + Chọn 10 thứ cần mang theo + Chọn thứ cần thiết để mang theo - Tổ chức HS chơi trò chơi - HD các nhóm so sánh kết lựa chọn và giải thích Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Trao đổi chất người - Nghe HD và chơi thử - Chơi vui vẻ, đoàn kết - Hoạt động lớp - Lắng nghe THỨ BA: Ngày soạn: 22/ 8/ 2010 Ngày giảng:Thứ /26/ 8/ 2010 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT) I MỤC TIÊU : Giáo viên:Trần Thị Nam Anh Lop4.com (9) Giáo án lớp - Thực phép cộng phép trừ các số có đến chữ số ; nhân ( chia ) số có đến chữ số với ( cho ) số có chữ số - Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến số ) các số đến 100 000 -BT cần làm: BT1: cột ; BT a ; BT3: dòng 1,2 ; BT b -Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú học tập và thực hành toán II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Bài cũ: Kiểm tra HS làm BT3+đọc số Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS luyện tính nhẩm và thực hành Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Luyện tính nhẩm -Gv đọc phép tính –HS làm bài vào bảng + Bảy nghìn cộng hai nghìn + Tám nghìn chia hai - Nhận xét chung HĐ2: Luyện tập - Cho HS nêu lại các bước tính phép cộng, trừ, nhân, chia (đặt tính, tính?) Bài 1,cột 1: miệng - Yêu cầu HS nêu kq nối tiếp - Em củng cố gì qua bài tập này? Bài 2a: bảng - Gọi HS lên bảng, lớp theo dõi; nhận xét -Nhận xét, chốt kq đúng 4637 7035 5916 6471 + 8245 - 2316 + 2358 - 518 12882 4719 8274 5953 *HĐ lớp - HS tính nhẩm, ghi vào bảng + 9000, 4000, *HĐ cá nhân - HS nêu kq nối tiếp - HS nhận xét - Đặt tính tính - HS làm bảng con, em lên bảng 325 4162 25968 18418 x x3 19 8656 24 2302 975 61648 16 018 18 Bài 3:dòng 1,2:TC:điền đúng điền nhanh *HĐ nhóm - Gọi HS giỏi tổ chức, GV làm trọng tài - Thảo luận, điền dấu theo kiểu tiếp sứ - So sánh các chữ số các số 4327 > 3742 28676 = 28676 - Tổ chức thi đua nhóm- nhóm điền 5870 < 5890 97321 < 97400 đúng, nhanh thắng 65300 > 9530 100 000 > 99 999 Bài tập 4b: - em đọc - Gọi HS đọc đề - HS tính viết câu trả lời - Yêu cầu HS nêu cách làm và làm vào Đáp án: - GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương các b) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: nhóm học tốt 92678, 82697, 79862, 62978 Giáo viên:Trần Thị Nam Anh Lop4.com (10) Giáo án lớp Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Ôn tập các số đến 100 000 - Lớp nhận xét - Lắng nghe ĐỊA LÍ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU - Biết đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định - Biết số yếu tố đồ : tên đồ , phương hướng , kí hiệu đồ - Bồi dưỡng và phát triển cho HS thái độ, thói quen ham học hỏi và tìm hiểu để biết môi trờng xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ giới, châu lục, VN III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Bản đồ: * HDHS làm việc theo lớp: - Treo đồ theo thứ tự: TG, châu lục, VN, - Gọi HS đọc tên và nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể trên đồ: + Bản đồ TG: thể toàn bề mặt trái đất + Bản đồ châu lục: Thể phận lớn bề mặt trái đất, các châu lục + Bản đồ VN: Thể phận nhỏ bề mặt trái đất-nớc VN *Chốt: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định Một số yếu tố đồ: - Yêu cầu đọc SGK, quan sát đồ, thảo luận: *HĐ1: Cả lớp - Quan sát đồ - Gọi tên: + Bản đồ TG + Bản đồ châu lục + Bản đồ VN *HĐ2: Nhóm - Đọc, quan sát và thảo luận: + Bản đồ cho ta biết tên khu vực và thông tin chủ yếu khu vực + Tên đồ cho ta biết gì? + Tỉ lệ đồ cho ta biết KV thể + Trên đồ, người ta thường quy định trên đồ nhỏ kích thước thực nó bao nhieu lần các hướng bắc (B), N, Đ, T ntn? + Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì? - Lắng nghe Giáo viên:Trần Thị Nam Anh 10 Lop4.com (11) Giáo án lớp *GVchốt: Tỉ lệ đồ thường dược biểu diễn dạng tỉ số, là PS luôn có tử là 1.MS càng lớn thì tỉ lệ đồ càng nhỏ *HĐ3: Cả lớp và ngược lại - em đọc ghi nhớ 3) Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần đóng khung - Nhận xét, đánh giá tiết học THỂ DỤC: (GV chức dạy) CHÍNH TẢ(N-V) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả;không mắc quá lỗi bài - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ(BT2b) - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết và giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ lớn ghi bài tập 2b III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Bài cũ: Kiểm tra ĐDHT HS Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HD HS viết và làm bài tập chính tả Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: HD nghe - viết - GV đọc đoạn: "Một hôm khóc" - Đọc câu cụm từ Mỗi câu đọc lượt theo tốc độ quy định (90 chữ/15 phút) - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tên riêng cần viết hoa và từ ngữ mình dễ viết sai *HĐ1: Cả lớp - Theo dõi SGK + Nhà Trò + cỏ xước, tảng đá cuội, gầy yếu, ngắn chùn chùn - Đọc cho HS viết BC: tảng đá cuội, ngắn - HS viết BC, em lên bảng viết chùn chùn - HDHS ghi tên bài vào dòng, sau - Ghi tên bài viết xuống dòng nhớ viết hoa và lùi vào ô - Đọc cho HS viết (2 lượt) - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lại bài - HD đổi soát lỗi - HS đổi soát lỗi Giáo viên:Trần Thị Nam Anh 11 Lop4.com (12) Giáo án lớp - Chấm 5- em, nhận xét HĐ2: Luyện tập Bài 2b: Điền an/ang - Cho HS đọc thầm yêu cầu đề, em đọc đề trên bảng phụ - Đặt câu hỏi phát từ: + Những gì lạch bạch? + Theo yêu cầu bài tập, em điền từ nào? + Các chú ngan nghịch ngợm ntn? Bài 3: HS khá-giỏi - HS đọc yêu cầu BT - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - Dặn HS viết lại từ em viết sai, HTL câu đố - Nhận xét tiết học - 5-7 em nộp *HĐ2: Cá nhân - em đọc đề + vịt, ngan, ngỗng + ngan + dàn hàng ngang *HĐ cá nhân - Đọc, trả lời a) cái la bàn b) hoa ban - Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU : - Nắm cấu tạo phần tiếng ( âm đầu , vần , ) - Nội dung ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT vào bảng mẫu ( Mục ) - Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, chữ cài ghép tiếng (màu khác nhau) - HS: Vở BTTV III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Bài cũ: Giới thiệu phân môn LTVC Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) Tìm hiếu bài: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Nhận xét -*HĐ lớp - Gọi HS đọc bài ca dao đếm thầm xem - Theo dõi, đọc thơ; đếm tiếng có bao nhiêu tiếng bài? - Gọi HS đếm to dòng - Gọi HS đánh vần tiếng bầu + bờ-âu-bâu-huyền-bầu - Phân tích cấu tạo tiếng bầu: *HĐ nhóm đôi Giáo viên:Trần Thị Nam Anh 12 Lop4.com (13) Giáo án lớp + Tiếng bầu phận nào tạo - Trao đổi, trả lời thành? + Các phần là gì? - Phát phiếu học tập kẻ sẵn đến các nhóm Tiếng Â.đầu Vần Thanh - HDHS thảo luận; ghi vào bảng; trình bày Tiếng phận nào tạo thành? + Tiếng nào có đủ phận? Tiếng nào không đủ phận nh tiếng bầu - GV kết luận SGK HĐ2: Ghi nhớ - Yêu cầu đọc thầm ghi nhớ - GV vào sơ đồ giải thích thêm HĐ3: Luyện tập Bài 1: Mục tiêu: Biết phân tích và nhận diện các phận tiếng - Gọi HS thực theo thứ tự dãy bàn - HD thực vào VBT Bài 2:hs khá ,giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu BT Câu đố - Dựa theo nghĩa dòng - Cho HS làm vào VBT Củng cố, dặn dò: - Chấm 5-7 vở, nhận xét - Học thuộc phần ghi nhớ và CB Luyện tập cấu tạo tiếng - Nhận xét tiết học THỨ TƯ: - Nhóm 6: cử đại diện, thư ký ghi chép + Do âm đầu, vần, tạo thành - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - em đọc Lớp đọc thầm *HĐ cá nhân - Lần lượt em phân tích: nhiễu: nh - iêu - ngã điều : đ - iêu - huyền phủ : ph - u - hỏi - Đọc to câu hỏi3 - Tham gia phân tích theo lớp - Làm vào VBT - Nộp - Lắng nghe Ngày soạn: 24/ 8/ 2010 Ngày giảng: thứ /27/ 8/ 2010 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT) I MỤC TIÊU: Giáo viên:Trần Thị Nam Anh 13 Lop4.com (14) Giáo án lớp - Tính nhẩm , thực phép cộng , phép trừ các số có đến chữ số ; nhân ( chia ) số có đến chữ số với ( cho ) số có chữ số ; tính giá trị biểu thức ( BT , BT 2b ,BT a ,b ) - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú học tập và thực hành toán II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: KT kĩ + - x : các số đến 100 000 - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét và ghi điểm cho học sinh Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS ôn tập -3 HS lên bảng làm bài * Luyện tính nhẩm BT1: *HĐ1: Cả lớp - Tổ chức trò chơi "Tính nhẩm truyền điện" BT1: Trò chơi BT2: Bảng BT2b: - Tổ chức HS làm BT2b hình thức cá nhân - Tổ chức chữa bài toàn lớp Bài 3(a,b) - HD thống cách tính và kết tính *HĐ3: Cá nhân giá trị biểu thức: Làm BT3 vào + Nêu qui tắc thực thứ tự biểu thức a) x + 875 = 9936 x - 725 = 8259 không có dấu ngoặc đơn? + Nêu qui tắc thực thứ tự biểu thức có b) x x = 4826 x : = 1532 dấu ngoặc đơn? Bài 4:HS khá ,giỏi * HDHS tìm thành phần chưa biết -HS nêu cách làm và kết nhanh - Yêu cầu đọc đề, tìm TP nào bài? - Gọi HS nêu tên TP phép tính? c) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống hóa bài học: Tính nhẩm, tính biểu thức, tìm TP chưa biết - Chuẩn bị bài : Biểu thức có chứa chữ KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I MỤC TIÊU : - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa , kể nối tiếp toàn câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể ” ( Do gv kể ) Giáo viên:Trần Thị Nam Anh 14 Lop4.com (15) Giáo án lớp - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái - GD học sinh phải sống tốt, giàu lòng nhân ái, biết quan tâm và chia sẻ với người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa SGK; tranh hồ Ba Bể III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu: Truyện thuộc chủ điểm -Chú ý "Thương người nh " Giải thích tích hồ Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn b) HDHS nghe-kể chuyện HĐ1: GV kể chuyện - Theo dõi, nghe truyện - Kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó: cầu + cầu phúc: cầu xin hưởng điều phúc, bà góa, làm việc thiện tốt lành + bà góa: phụ nữ có chồng chết + làm việc thiện: làm điều tốt lành cho người khác - Kể lần và vào tranh và đọc phần - HS xem tranh SGK và nghe lời tranh - Kể câu chuyện chốt ý đoạn - HS theo dõi Bà cụ ăn xin xuất đêm lễ hội Bà cụ ăn xin mẹ bà goá đưa nhà Chuyện xảy đêm lễ hội Sự hình thành hồ Ba Bể HĐ2: HS tập kể, trao đổi ý nghĩa câu *HĐ cá nhân chuyện - Yêu cầu HS đọc các BT - HS đọc yêu cầu 3BT - Yêu cầu HS kể: Đúng cốt truyện - Tham gia kể: - HD kể-trao đổi theo nhóm + xã Nam Mẫu tỉnh Bắc Kạn có mở + Nhóm trưởng tổ chức các bạn kể hội cúng Phật Đoạn 1:Bà cụ ăn xin xuất nào? + Mọi người nô nức + Có cụ già rách rới + Ai xua đuổi Đoạn : Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ? + mẹ đã dẫn Đoạn 3:Chuyện gì xảy đêm lễ hội? + Bà lão cho mảnh vỏ trấu và báo tin có bão có lụt Đoạn 4: Hồ Ba Bể hình thành nào? + mẹ giúp đỡ - Yêu cầu học sinh kể câu chuyện Giáo viên:Trần Thị Nam Anh 15 Lop4.com (16) Giáo án lớp - Tổ chức thi kể trước lớp - Tổ chức sắm vai (bà lão; mẹ; bà góa) ? Ngoài mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? - GV chốt ý: Ngoài việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi người giàu lòng nhân ái ( mẹ bà goá) , khẳng định người giàu lòng nhân ái đền đáp xứng đáng Củng cố, dặn dò: - GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn, người già cả, neo đơn - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe Chuẩn bị: “ Nàng tiên ốc” - Nhận xét tiết học - 2-3 em thi kể - HS sắm vai -HS nêu -Chú ý THỂ DỤC: BÀI (GV chuyên trách dạy) TẬP ĐỌC MẸ ỐM I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch , trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm , khổ thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm - Hiểu ý nghĩa bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm ( trả lời các câu hỏi SGK , thuộc ít khổ thơ bài - Giáo dục HS phải có lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa; vật dụng để sắm vai III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” ? Những chi tiết nào bài cho thấy chị -2-3HS đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét Nhà Trò yếu ớt? ? Những lời nói và cử nào nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ? Nêu nội dung chính? - GV nhận xét ghi điểm Giáo viên:Trần Thị Nam Anh 16 Lop4.com (17) Giáo án lớp Bài mới: a Giới thiệu - ghi đề - đọc mẫu b Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài + chú giải - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo khổ thơ đến hết bài - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS - GV hướng dẫn HS luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc lần thứ GV theo dõi phát thêm lỗi sai sửa cho HS - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi - Cho HS thi đọc các nhóm - Gọi – HS đọc bài - GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc diễn cảm bài c.Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Cho HS đọc thầm khổ thơ đầu ? Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì? “ Lá trầu khô cơi trầu …………… Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa” G: Truyện Kiều + Cho HS đọc thầm khổ thơ ? Sự quan tâm chăm sóc làng xóm mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? - Lắng nghe và nhắc lại đề - HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK - Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo - HS luyện phát âm - Nối tiếp đọc lần - HS đọc bài theo nhóm đôi - Đại diện số nhóm đọc, lớp nhận xét - 1-2 em đọc, lớp theo dõi - Theo dõi, lắng nghe - Thực đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi … câu thơ trên muốn nói mẹ bạn nhỏ bị ốm: không ăn trầu nên lá trầu nằm khô cơi trầu; không đọc truyện nên truyện kiều gấp lại; không làm lụng vườn tược … Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam, anh y sĩ……mang thuốc vào + Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa từ ngày xưa ……đến chưa tan Cả đời gió sương ….lần giường tập Vì con, mẹ khổ đủ điều … đã nhiều nếp nhăn + Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều Ý 1: Sự quan tâm xóm làng mẹ gì + Cho HS đọc thầm toàn bài thơ ? Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ + Bạn nhỏ không quản ngại, làm tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ việc để mẹ vui: Mẹ vui, có quản gì mẹ? …con sắm ba vai chèo Giáo viên:Trần Thị Nam Anh 17 Lop4.com (18) Giáo án lớp - Cá nhân nêu theo ý thích mình + Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn mình Mẹ là đất nước tháng ngày ? Những chi tiết trên cho ta thấy điều gì? Ý 2: Tình yêu thương sâu sắc - Sau đọc và tìm hiểu bài em rút bạn nhỏ mẹ nhận xét gì? - GV chốt ý- ghi bảng: Đại ý: Tình cảm yêu thương sâu sắc, - Vài em nhắc lại hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ d.Luyện đọc diễn cảm - HTL - Gọi HS đọc nối tiếp trước lớp - 3HS thực đọc Cả lớp lắng nghe, - GV Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, nhận xét bạn đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ đã viết sẵn - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận - Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước xét - Thực đọc 4-5 em, lớp theo dõi, lớp - GV theo dõi, uốn nắn - Cho HS nhẩm HTL bài thơ nhận xét - Cho HS thi đọc HTL khổ thơ - Cả lớp nhẩm học thuộc bài thơ - HS xung phong thi đọc HTL trước bài - Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm HS lớp 4.Củng cố: - Gọi HS đọc bài và đại ý ? Qua bài học hôm nay, em học gì - HS tự nêu bạn nhỏ bài? - GV kết hợp giáo dục HS - Lắng nghe, ghi nhận -Nhận xét tiết học - Nghe và ghi bài 5.Dặn dò : - Về nhà HTL bài thơ - Chuẩn bị bài sau KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU : - Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường : Lấy vào khí ô xi , thức ăn , nước uống ; thải khí các bô níc , phân và nước tiểu - Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 6, SGK - Giấy khổ A4, bút vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên:Trần Thị Nam Anh 18 Lop4.com (19) Giáo án lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Như sinh vật khác, người cần gì để trì sống mình ? - Hơn hẳn sinh vật khác, sống người còn cần gì ? Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Sự trao đổi chất người - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận: + Kể tên gì vẽ H1 SGK ? + Kể thứ đóng vai trò quan trọng sống người ? + Phát yếu tố cần cho sống người mà không thể qua hình vẽ ? + Cơ thể người lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì quá trình sống mình ? - Yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi : + Trao đổi chất là gì ? -2 em lên bảng - Hoạt động nhóm - Đại diện số nhóm trình bày ý - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc thầm và trả lời  Trao đổi chất là quá trình thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải môi trường chất thừa, + Nêu vai trò trao đổi chất đối cặn bã  Con người, thực vật và động vật có trao với người, thực vật và động vật đổi chất với môi trường thì sống HĐ2: Thực hành viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi - Hoạt động cá nhân trường - Yêu cầu HS viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường theo trí tưởng tượng mình - HS viết vẽ trên giấy A4 - Gọi số em lên bảng trình bày sản - - em trình bày phẩm mình - GV cùng lớp nhận xét, chọn sản - Lớp nhận xét có thể chất vấn Lấy vào Thải phẩm tốt để trưng bày lớp Khí ô-xi Khí các-bô-nic Cơ thể Thức ăn Phân người Giáo viên:Trần Thị Nam Anh 19 Lop4.com (20) Giáo án lớp 3.Củng cố, dặn dò: Nước - Nhận xét - Dặn chuẩn bị bài:Trao đổi chất người - Lắng nghe (TT) THỨ NĂM: Nước tiểu, mồ hôi Ngày soạn: 27 /8/20109 Ngày giảng:Thứ 2/ 30/ 8/2010 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số Bài tập cần lalmf: Bài 1; 2a; 3b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, nam châm III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: + Tìm thành phần chưa biết? + Tính biểu thức? Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) Giới thiệu biểu thức có chứa chữ * GT biểu thức có chứa chữ - Treo bảng: Có Thêm Có tất 3 - Gọi HS đọc bài toán (VD SGK) ? Muốn biết Lan có tất bao nhiêu ta làm nào? - GV nêu dòng đầu ví dụ - GV gọi HS lên bảng làm tiếp, lớp làm nháp *Chốt: + 1, + , + là các biểu thức có số với phép tính HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng -Nhận xét Giáo viên:Trần Thị Nam Anh - Nghe và nhắc lại đề - em đọc, lớp theo dõi - em lên bảng làm, lớp làm nháp …lấy số Lan có cộng với số mẹ cho thêm - HS nêu ý kiến 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 01:58

w