1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán về “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” II.CHUẨN BỊ: VBT, SGK, bảng phụ ghi bài tậ[r]

(1)Thứ hai, 22 tháng 03 năm 2010 Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA Theo Nguyễn Phan Hách I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước, quê hương – Kĩ - Đọc lưu loát toàn bài Chú ý: + Đọc đúng các từ, câu - Biết đọc bài văn với giọng đọc thể niềm vui, háo hức du khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa – Thái độ - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu người Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK, tranh ảnh cảnh Sa Pa đường lên Sa Pa (nếu có) - Bảng phụ viết sẵn các câu bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm TG Hoạt động giáo viên ĐD/ĐT Hoạt động học sinh 1’ - Khởi động 4-5’ - Bài cũ: Trăng từ đâu tới ? - , HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - HS đọc và trả lời câu hỏi bài thơ - Bài 1-2’ a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp Một địa danh đẹp tiếng miền Bắc là Sa Pa Sa Pa là địa điểm du lịch và nghỉ mát Bài đọc Đường Sa Pa hôm giúp các em hình dung vẻ đẹp đặc biệt đường Sa Pa và phong cảnh sa Pa 5-6’ b - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện Bảng đọc phụ - HS khá giỏi đọc toàn bài - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện - HS nối tiếp đọc trơn đoạn - 1,2 HS đọc bài đọc cho HS - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - HS đọc thầm phần chú giải từ - Đọc diễn cảm bài 14-15’ c – Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Mỗi đoạn bài là tranh phong cảnh đẹp Hãy miêu tả điều em hình dung tranh ấy? + Nói điều em hình dung đọc đoạn 1? + Nói điều em hình dung đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn nhỏ trên đường Sa Pa? + Miêu tả điều em hình dung cảnh đẹp Sa Pa? - Những tranh phong cảnh lời Lop4.com bài thể quan sát tinh tế Tranh - Đoan 1: Người du lịch lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, rừng cây, hĩ-a cảnh vật rực rỡ màu sắc: “Những đám mây trắng lướt thướt liễu rũ.” - Đoạn 2: Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ sắc màu: “nắng vàng hoe … núi tím nhạt” - Đoạn 3: Một ngày có đến mùa, tạo nên tranh phong cảnh lạ “Thoắt cái … hây hẩy nồng nàng.” + HS trả lời theo ý mình (2) tác giả Hãy nêu chi tiết thể quan sát tinh tế ấy? - Tìm từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp quê hương? - Các từ ngữ, lời tả tác giả bài đã tự nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả với cảnh đẹp quê hương Câu kết bài: “Sa Pa là … đất nước ta.” càng thể rõ tình cảm đó 7-8’ d – Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài Giọng đọc - HS luyện đọc diễn cảm suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài ngữ miêu tả K-G văn 2-3’ - Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, học thuộc đoạn - Chuẩn bị: Dòng sông mặc áo Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS luyện tập: Cách viết tỉ số hai số số đo cùng đại lượng Giải toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” II CHUẨN BỊ: VBT, SGK , bảng phụ ghi bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1- Ổn định tổ chức: 4’ 2- Kiểm tra bài cũ : Luyện tập - HS lên bảng làm bài tập sau: a = 3m ; b = 7m Hãy viết tỉ số a và b? - Nhận xét, ghi điểm - Bài : - Nêu cách viết tỉ số hai số? 1’ a - Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng b- Luyện tập : 5-6’ Bài tập 1: Viết tỉ số a và b - Củng cố cách viết tỉ số a và b ; phân biệt với tỉ số b và a K-G - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm vào bài tập 5-6’ Bài tập 2: - Nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS đọc đề toán Bảng phụ - Bài toán này có dạng gì? - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai - Dạng bài tìm hai số biết tổng và tỉ số biết tổng và tỉ số hai số đó số hai số đó - HS rõ tổng hai số phải tìm; tỉ số hai số đó - HS lên bảng làm bài K-G - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai 5-6’ Bài tập 3: - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó Lop4.com TB (3) - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai 5-6’ Bài tập 4: - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó TB 6-7’ Bài tập 5: - Yêu cầu HS đọc đề toán - Bài toán này có dạng gì? - Hãy xác điịnh tổng bài toán này? - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó 2’ 1’ Kh 4- Củng cố - Cho HS nhắc lại kiến thức - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai - Dạng bài tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Trường hợp này tổng chính là nửa chu vi hình chữ nhật - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai - HS nhắc lại kiến thức RÚT KINH NGHIỆM: Chính tả AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, I MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác, đẹp bài: Ai đã nghĩ các chữ số 1, 2, 3, ? - Viết đúng tên riêng nước ngoài - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch êt/êch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a 2b viết sẳn - Giấy khổ to viết sẳn các từ kiểm tra bài cũ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động GV ĐD/ĐT Các hoạt động HS 2-3’ KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV kiểm tra Hs đọc và phân biệt các các từ khó, dễ lẫn chính tả trước Giấy khổ to - 3HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ PB: suyễn, suông, sóng, sọt, sửu, sai, xoan, xoay, xốp, xệch, PN: biển, hiểu, bủng, buổi, nuẩy, ngẩn, còng, diễm, diễn, miền Nhận xét chữ viết HS DẠY – HỌC BÀI MỚI: ’ 1-2 Giới thiệu bài : Trong tiết chính tả hôm em nghe viết bài Ai đã nghĩ các chữ số 1, 2, 3, ? và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch êt/êch 24-25’ Hướng dẫn viết chính tả : + Trao đổi nội dung bài văn : Lop4.com - Lắng nghe (4) - Gọi HS đọc bài văn, sau đó gọi HS đọc lại - Hỏi: Đầu tiên người ta cho đã nghĩ các chữ số - Vậy nghĩ các chữ số? - Mẫu chuyện có nội dung là gì? - Theo dõi GV đọc, HS đọc lại TB Khá Khá 7-8’ Hướng dẫn viết từ khó : Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả Viết chính tả Soát lỗi và chấm bài Hướng dẫn HS làm bài tập CTả Bài 2: Bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý: Nối các âm có thể ghép với các vần bên phải, sau đó thêm dấu các tiếng có nghĩa - Nhận xét kết luận bài giải đúng - Gọi HS lớp đọc tiếng có nghĩa sau thêm dấu GV ghi nhanh lên bảng - Yêu cầu HS đặt câu với các từ trên - GV cho Hs làm phần B tương tự cách tổ chức làm phần a giới thiệu trên - Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập Yêu cầu HS làm việc nhóm Gọi Hs đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, CL yêu cầu các nhóm khác bổ sung,Lop4.com nhận - Đầu tiên người ta cho người Ả Rập đã nghĩ các chữ số - Người nghĩ các chữ số là nhà thiên văn học người Ấn Độ - Mẫu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1, 2, 3, không phải người Ả Rập nghĩ mà đó là nhà thiên văn học người Ấn Độ sang Bát – đa đã ngẫu nhiên truyền bá bảng thiên văn có các chữ số Ấn độ 1, 2, 3, - HS đọc và viết các từ: Ả Rập, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi Hoạt động nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập Nhận xét Tiếp nối đọc - Tiếp nối đọc câu mình trước lớp Ví dụ: + Cô em vừa sinh trai + Cây cam nhiều trái chín + Con đường dài trãi rộng + Chúng em cắm trại + Bố em làm trạm kiểm soát + Bạn Nga có nước da trắng hồng - Lời giải - Các từ : + bết, + bệch + chết + chếch, chệnh + dết., dệt + hếch - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp - HS tạo thành số cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ điền vào (5) xét - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Yêu cầu HS đọc thầm truyện và trả lời câu hỏi Truyện đáng cười điểm nào 1-2’ 1’ phiếu - Chữa bài - Nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt, trầm trồ, trí nhớ - Truyện cười chỗ : Chị Hương kể chuyện lịch sử Sơn ngây thơ tưởng chị có trí nhớ tốt, nhớ chuyện xảy từ 500 năm trước Cứ chị sống 500 năm Khá Củng cố: - Giáo viên nhắc nhở các lỗi mà nhiều HS viết sai Dặn dò: - Sửa chữa các lỗi bài - Chuẩn bị bài sau: RÚT KINH NGHIỆM: KHOA HỌC THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU : giúp hs  Biết cách làm Phân tích thí nghiệmđể thấy vai trò nước, chất khóang không khí và ánh sáng thực vật  Hiểu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường  Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  HS mang đến lớp lọai cây đã gieo trồng  GV có cây trồng theo yêu cầu SGK  Phiết học tập theo nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  Trái đất có nhiều sinh vật sinh sống Mỗi loài có vai trò quan trọng cho cân sinh thái Thực vật góp phần tạo môi trường xanh, không khí lành, nguồn thực phẩm quý giá người Trong quá trình sống, sinh trưởng, phát triển, thực vật cần điều kiện gì ? Tìm hiểu Hoạt động MÔ TẢ THÍ NGHIỆM  Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng  Tổ trưởng báo cáo  HS báo cáo thí nghiệm nhóm  Nhóm HS làm theo hướng dẫn GV  Quan sát cây, thành viên mô tả cách trồng, + chăm sóc cây mình Thư ký ghi tóm tắt điều kiện + sống cây vào miếng giấy dán vào lon Thư ký + Lop4.com viết vào giấy để báo cáo Đặt các lon sữa bò trồng cây lên bàn Quan sát cây trồng Mô tả cách gieo trồng chăm sóc (6) + Ghi và dán bảng tóm tắt điều kiện sống cây GV hướng dẫn  HS báo cáo công việc GV kẻ bảng ghi điều kiện  sống cây + Đại diện nhóm trình bày: Cây 1: đặt nơi tối, tưới nước + Cây 2: đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, bôi keo lên mặt lá cây + Cây 3: đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước + Cây 4: đặt nơi có ánh sáng, tưới nước + Cây 5: đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây sỏi đã rửa  Nhận xét  + Các cây đậu có điều kiện sống nào giống ? + Cùng gieo ngày, cây 1, 2, 3, trồng lớp đất giống Lắng nghe + Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển + Cây thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi bình thường ? Vì ? tối, ánh sáng không thể chiếu vào + Cây thiếu không khí vì lá cây bôi lớp keo làm lá không thực quá trình trao đổi khí với môi trường + Cây thiếu nước vì không tưới nước thường xuyên + Cây thiếu chất khoáng vì cây trồng sỏi đã rửa + Thí nghiệm nhằm mục đích gì ? + + Để sống thực vật cần điều kiện gì ? + Cung cấp nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng + Cây nào đủ các điều kiện đó ? + Xem thực vật cần gì để sống Cây số  GV: thí nghiệm phân tích nhằm tìm điều kiện cần  Lắng nghe cho sống cây Cây 1, 2, 3, cây thực nghiệm cây thiếu yếu tố Cây số cây đối chứng đủ yếu tố Những điều kiện nào cây phát triển bình thường ? Phân tích thí nghiệm Hoạt động ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÂY SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG  HS hoạt động nhóm HS  Phát phiếu học tập cho HS   Quan sát cây trồng, dự đoán cây phát triển nào  hoàn thành phiếu Nhóm làm theo hướng dẫn GV Quan sát, dự đoán, hòan thành phiếu  Nhóm trình vày Nhóm khác bổ sung GV kẻ bảng  Đại diện nhóm trình bày Nhóm phiếu học tập và ghi khác bổ sung PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: Lop4.com (7) Đánh dấu X vào các yếu tố mà cây cung cấp và dự đoán phát triển cây Các yếu tố Chất mà cây Aùnh Không khoáng Nước Dự đoán kết có sáng khí cung cấp đất Cây X X X Cây còi cọc, yếu ớt, bị chết Cây X X X Cây còi cọc, chết nhanh Cây X X X Cây bị héo, chết nhanh Cây X X X X Cây phát triển bình thường Cây X X X Cây bị vàng lá, chết nhanh   Nhận xét Lắng nghe + cây đậu trên cây nào sống phát triển bình + Cây số vì cung cấp đủ các yếu thường? Vì ? tố cần cho sống + Các cây khác nào? Vì cây đó phát triển + Các cây khác phát triển không bình không bình thường và có thể chết nhanh ? thường và có thể chết nhanh vì:  Cây thiếu ánh sáng  Cây số thiếu không khí  Cây số thiếu nước  Cây số thiếu chất khoáng + Để cây sống, phát triển bình thường cần có + Nước, không khí, ánh sáng, chất điều kiện nào ? khoáng có đất  Thực vật có đủ nước, chất khoáng, không khí, ánh  Lắng nghe sáng, sống và phát triển bình thường Thiếu các điều kiện trên cây chết Nhu cầu các điều kiện trên loài cây nào, tìm hiểu Hoạt động TẬP LÀM VƯỜN  Trồng hoa hàng ngày làm gì giúp cây phát triển tốt,  cho hiệu cao ? Làm việc cá nhân  HS trình bày  đến HS trình bày  Nhân xét + Ví dụ: Nhà trồng luống rau cải Hằng ngày giúp mẹ tưới cây, nhổ cỏ… HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC  Hỏi : Thực vật cần gì để sống?  Nhận xét câu trả lời HS, tiết học, HS sưu tầm ảnh, tên loài cây sống nơi khô hạn, loài cây sống nơi ẩm ướt, loài cây sống nước Rút kinh nghiệm Thứ ba, ngày23/3/2010 Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Lop4.com (8) - Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó” II CHUẨN BỊ: VBT, SGK , bảng phụ ghi bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1- Ổn định tổ chức: 4’ 2- Kiểm tra bài cũ : Luyện tập - HS lên bảng làm bài tập sau: a = 7m ; b = 11m Hãy viết tỉ số a và b? Tỉ số b và a? - Nhận xét, ghi điểm - Bài : - Nêu cách viết tỉ số hai số? 1’ a - Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng b- Hình thành kiến thức : 7-8’ * Hướng dẫn HS giải bài toán iii - GV nêu bài toán CL - HS đọc đề toán - Phân tích đề toán: Số bé là phần? Số lớn - Số bé là phần Số lớn là phần là phần? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Hướng dẫn HS giải: K-G - HS thực vẽ sơ đồ đoạn thẳng - HS giải theo các bước : + Hiệu số phần + Tìm giá trị phần + Tìm số bé + Tìm số lớn - HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ 6-7’ * Hướng dẫn HS giải bài toán - Tương tự trên , hướng dẫn HS giải - Chiều dài là phần? Chiều rộng là phần? Bảng phụ K-G - HS đọc đề toán - Chiều dài là phần Chiều rộng là phần - Tương tự HS giải theo các bước : + Hiệu số phần + Tìm giá trị phần + Tìm chiều rộng + Tìm chieàu daøi - HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ c- Thực hành 5-6’ Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán - Bài toán này có dạng gì? TB - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó TB Kh 4-5’ Bài tập 2: - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 4-5’ Bài tập 3: - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - HS đọc đề toán - Daïng baøi tìm hai soá bieát hieäu vaø tæ số hai số đó - HS chæ roõ hieäu cuûa hai soá phaûi tìm; tæ số hai số đó - HS leân baûng laøm baøi - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai - HS leân baûng laøm baøi - HS lớp làm vào bài tập - 2’ 1’ 4- Củng cố - Cho HS nhắc lại kiến thức 5- Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập Luyện từ và câu: Nhận xét, sửa sai - HS leân baûng laøm baøi - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai - HS nhắc lại kiến thức Lop4.com (9) MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm du lịch, thám hiểm Kỉ năng: Biết số từ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trò chơi “Du lịch trên sông” Thái độ: Dùng các từ đã học giao tiếp thích hợp II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết bài thơ: “Những sông quê hương” - SGK III CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động dạy GV ĐT/ĐD Hoạt động học HS 3-4’ A Bài cũ: Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu đề nghị - Mời HS đặt câu theo yêu cầu bài tập - HS thực - GV nhận xét B Bài mới: 1’ 1) Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm 2) Hướng dẫn: 9-10’ + Hoạt động 1: Bài 1, Bài 2: a) Bài 1: SGK - HS đọc yêu cầu bài tập - Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh - Trình bày kết làm việc dấu + vào ô đã cho - GV chốt lại: Hoạt động gọi là du lịch là: “Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh” b) Bài 2: - Đọc thầm yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng - Trình bày kết - GV chốt: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm 14-15’ + Hoạt động 2: Bài 3, a) Bài 3: - Treo bảng phụ Chia nhóm tổ chức - HS đọc toàn văn theo yêu cầu bài tập thành cặp nhóm thi trả lời nhanh - Cả lớp đọc thầm Nhóm nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm trả lời đồng Hết nửa bài thơ đổi Bảng ngược nhiệm vụ phụ Sau đó làm tương tự với nhóm 3, - HS tiến hành Nhóm nào trả lời đúng là thắng a) Sông Hồng - GV nhận xét b) Sông Cửu Long c) Sông Cầu d) Sông Lam e) Sông Mã f) Sông Đáy g) Sông Tiền – Sông Hậu h) Sông Bạch Đằng b) Bài 4: - GV nhận xét, chốt ý * Câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn”, nêu nhận xét: nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành * Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chịu khó đây đó để học hỏi, người khôn ngoan, hiểu biết Lop4.com - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả lời - HS nêu ý kiến (10) 2-3’ 2’ 3- Củng cố: 4- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Câu cảm Rút kinh nghiệm: Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS biết: Quân Quang Trung tâm và tài trí đánh đại quân xâm lược nhà Thanh 2.Kĩ năng: - HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo đồ 3.Thái độ: - Cảm phục tinh thần chiến thắng quân xâm lược nghĩa quân Tây Sơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Phiếu học tập HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1/ Khởi động: 4-5’ 2/ Bài cũ: Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long - Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng - HS trả lời Long có ý nghĩa nào? - HS nhận xét - GV nhận xét 3/ Bài mới: - Giới thiệu: 7-8’ Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn SGK Huệ (Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh 10-12’ 9-10’ 2-3’ 2’ Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa mốc thời gian, HS điền tên các kiện chính) Phiếu học tập - HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập - HS dựa vào các câu trả lời phiếu học tập để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh Hoạt động 3: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS nhận thức Lược đồ - Kể vài mẩu chuyện kiện tâm và tài nghệ quân Quang Trung Quang Trung đại phá quân Thanh đại phá quân Thanh (hành quân từ Nam Bắc; tiến quân dịp Tết; cách đánh trận Ngọc Hồi, Đống Đa…) - GV chốt lại: Ngày nay, đến ngày mồng 5Tết, gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh 4/ Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK 5/ Dặn dò: - Chuẩn bị: Những chính sách kinh tế và văn hoá vua Quang Trung Rút kinh nghiệm: Lop4.com (11) KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.MỤCH ĐÍCH YÊU CẦU: Nghe GV kể, nhớ lời kể kết hợp với nhìn tranh minh họa, kể lại đoạn và toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đó đây mơi mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Minh họa bài đọc SGK III CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TG Các hoạt động dạy GV ĐT/ĐD Các hoạt động học HS 5’ Kieåm tra baøi cuõ: - 1, HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc các phát minh các nhà phaùt minh - Cả lớp lắng nghe GV nhaän xeùt – cho ñieåm 20-23’ Dạy bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’ Các em đã biết câu tục ngữ ”Đi ngày đàng học sàng khôn” Hôm nay, các em seõ nghe thaày (coâ) keå moät caâu chuyeän minh hoïa cho chính noäi dung cuûa caâu tuïc ngữ này – chuyện Đôi cánh ngựa traéng - Cả lớp lắng nghe 3-4’ + Hoạt động 2: GV kể câu chuyện (1 lần) 8-9’ + Hoạt động 3: GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa vào tranh – HS nghe kết hợp Tranh nhìn tranh minh hoïa 8-9’ + Hoạt động 4: HS tập kể chuyện Tranh - HS chia nhoùm nhóm, kể trước lớp, trao đổi để hiểu ý - Quan sát tranh, nhớ lại đoạn nghóa caâu chuyeän chuyeän a) Kể đoạn nối tiếp CL Tranh 1: Hai mẹ ngựa trắng trên nhoùm bãi cỏ xanh – Ngựa mẹ gọi Ngựa trắng kế trả lời Tranh 2: Ngựa trắng bãi cỏ Phía trên có Đại Bàng sải cánh lượn Tranh 3: Ngựa trắng xin mẹ xa cùng Đại Bàng Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói Tranh 5: Sói lao vào Ngựa Từ trên cao, Đại Bàng bổ xuống trán Sói, Sói quay ngược lại Tranh 6: Đại Bàng bay phía trên – Ngựa Trắng phinước đại bên HS noái tieáp nhau, nhìn tranh, keå lại đoạn Khaù b) Kể toàn câu chuyện nhóm - 1, HS kể toàn truyện - Cả nhóm trao đổi ý nghĩa câu + Vì Ngựa Trắng xin mẹ xa chuyeän cùng Đại Bàng Núi? - Vì nó mơ ước có đôi cánh + Chuyến đã mang lại cho Ngựa Trắng giống Đại Bàng ñieàu gì? - Chuyến mang lại cho Ngựa Trắng Lop4.com nhieàu hieåu bieát, laøm cho noù baïo daïn Gioûi (12) c) Kể toàn câu chuyện trước lớp GV hoûi: Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói giá trị chuyến Ngựa Trắng 2’ hôn - Đại diện nhóm kể - Neâu yù nghóa caâu chuyeän - Đi ngày đàng học sàng khoân - Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mệ biết ngày nào khôn 4/ Cuûng coá – daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Yeâu caàu HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän trên cho người thân - Chuaån bò noäi dung tieát keå chuyeän sau Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 24/3/2010 Tập đọc TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ? Trần Đăng Khoa I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu bài thơ thể cách nhìn riêng , khám phá độc đáo nhà thơ trăng Mỗi khổ thơ giả định nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ mình trăng – Kĩ + Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Chú ý : - Đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, cuối dòng thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui ,hồn nhiên ; đọc đúng câu mở đầu bài thơ và khổ thơ “ Trăng từ đâu đến ? “ với giọng ngạc nhiên , thân ái, dịu dàng , thể tình cảm yêu mến nhà thơ với trăng , gần gũi nhà thơ với trăng - Học thuộc lòng bài thơ – Thái độ - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động giáo viên ĐT/ĐD Hoạt động học sinh 1’ – Khởi động 4-5’ – Bài cũ : Vệ sĩ rừng xanh - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi – Bài 1-2’ a – Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Hôm nay, với bài đọc “Trăng từ đâu đến ?”, các em biết phát trăng riêng , độc đáo nhà thơ thiếu nhi mà tên tuổi quen thuộc với tất các em – nhà thơ Trần Đăng Khoa 5-6’ b – Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện - HS khá giỏi đọc toàn bài đọc cho HS - HS nối tiếp đọc trơn khổ - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó Bảng - 1,2 HS đọc bài - Đọc diễn cảm bài - HS đọc thầm phần chú giải từ phụ Lop4.com (13) 13-15’ c – Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Đoạn : Hai khổ thơ đầu - Trong hai khổ thơ đầu trăng so sánh với gì ? * Đoạn 2: Khổ thơ 3,4 - Hình ảnh vầng trăng gợi hai khổ thơ này có gì gần gũi với trẻ em ? - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Tranh * Đoạn 3: Khổ 5, - Vầng trăng hai khổ thơ này gắn với tình cảm sâu sắc gì tác giả ? + Nêu ý nghĩa bài thơ ? 7-8’ 2’ 1’ + Bài thơ là phát độc đáo nhà thơ vầng trăng – vầng trăng mắt trẻ em Qua bài thơ , ta thấy tình yêu tác giả với trăng , với quê hương đất nước d – Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài - Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng số câu thơ, dòng thơ – Củng cố - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt 5- Dặn dò - Về nhà học thuộc bài thơ - Chuẩn bị : Đường Sa Pa Rút kinh nghiêm - Trăng hồng chín, Trăng tròn mắt cá - Chú ý các từ ngữ : sân chơi , bóng ; lời mẹ ru , chú Cuội là hình ảnh gắn với trò chơi trẻ em , gasn81 với câu chuyện các em nghe từ nhỏ -> Hình ảnh vầng trăng bài thơ đúng là vầng trăng trẻ em - Chú ý các từ ngữ : đường hành quân , chú đội ; đặc biệt chú ý cấu trúc so sánh : Có nơi nào sáng đất nước em -> Vầng trăng gắn với tình cảm sâu sắc tác giả ; đó là tình yêu các chú đội - người bảo vệ đất nước , tình yêu đất nuớc + Bài thơ nói lên tình yêu trăng nhà thơ + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp ánh trăng, nói lên tình yêu trăng , yêu đất nước nhà thơ + Bài thơ là phát độc đáo nhà thơ trăng - HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ và bài Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: - Giúp HS rèn luyện kĩ giải toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó” II.CHUẨN BỊ: VBT, SGK, bảng phụ ghi bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1- Ổn định tổ chức: 3-4’ 2- Kiểm tra bài cũ : Tìm hai số biết - HS lên bảng làm bài tập sau: hiệu và tỉ số hai số đó - Hiệu hai số là 10 Tỉ số hai số là Tìm hai số đó ? Lop4.com (14) - Nêu các bước giải bài toán:Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Nhận xét, ghi điểm - Bài : 1’ a -Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi bảng b-Luyện tập: 7-8’ Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng gì? CL - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó K-G 6-7’ Bài tập 2: - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó Bảng phụ K-G 7-8’ Bài tập 3: - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó TB - HS đọc đề toán - Daïng baøi tìm hai soá bieát hieäu vaø tæ số hai số đó - HS chæ roõ hieäu cuûa hai soá phaûi tìm; tæ số hai số đó - HS leân baûng laøm baøi - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai - HS leân baûng laøm baøi - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai - HS leân baûng laøm baøi 7-8’ Bài tập 4: - Bài này có yêu cầu ? Đó là yêu cầu nào? - HS lớp làm vào bài tập TB - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó Kh 2’ 1’ 4-Củng cố - Cho HS nhắc lại kiến thức Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét, sửa sai - Bài này có hai yêu cầu Đó là yêu cầu dựa vào sơ đồ để đặt đề toán và sau đó giải bài toán đó - Daïng baøi tìm hai soá bieát hieäu vaø tæ số hai số đó - HS leân baûng laøm baøi - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai - HS nhắc lại kiến thức Rút kinh nghiệm: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I MỤC TIÊU: - Ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học - Thực hành tóm tắt các tin tức đã biết, đã nghe, đã đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị tin trên báo - Giấy khổ to – bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Lop4.com (15) TG 2-3’ Các hoạt động GV KIỂM TRA BÀI CŨ : - H : + Thế nào là tóm tắt tin tức ? + Khi tóm tắt tin tức cần thực các bứơc nào ? ĐDDH Các hoạt động HS - Tóm tắt tin tức nghĩa là tạo tin ngắn thể nội dung chính tin tóm tắt - Muốn tóm tắt tin tức cần thực : + Đọc kỹ để nắm vững nội dung + Chia tin thành các đoạn + Xác định việc chính đoạn + Tùy mục đích tóm tắt, có thể trình bày việc chính một, hai câu từ ngữ, số liệu bật Nhận xét câu trả lời HS DẠY – HỌC BÀI MỚI: ’ * Giới thiệu bài : GV : Trong tiết học hôm chúng ta - Lắng nghe cùng thực hành tóm tắt tin tức ’ 28-30 * Luyện tập : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài CL - HS tiếp nối đọc thành tiếng tập - Yêu cầu HS tự làm bài K-G - HS viết vào giấy khổ to, HS - Gợi ý : Yêu cầu đọc kỹ tin, quan sát Giấy khổ lớp viết vào tranh minh họa để hiểu nội dung thông lớn tin - Chọn tin để tóm tắt, sau đó Tin sưu - Nhận xét bổ sung đặt tên cho tin cần chọn để tóm tắt tầm - Cho điểm HS làm tốt - Gọi HS lớp làm bài mình - Nhận xét cho điểm HS tốt - – HS đọc bài làm mình ’ 2-3 Củng cố - Nhận xét tiết học 2’ dặn dò : Dặn Hs nhà hoàn thành tốt bài tóm tắt tin tức, quan sát vật nuôi nhà, mang đến lớp tranh, ảnh vật nuôi nhà mà em yêu thích - Chuẩn bị cho bài sau Rút kinh nghiệm: KHOA HỌC NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU : giúp hs  Hiểu loài thực vật có nhu cầu nước khác  Kể số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn  Ưùng dụng nhu cầu nước thực vật trồng trọt Lop4.com (16) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  HS sưu tầm ảnh, cây thật cây sống nơi khô hạn, nơi ầm ướt, nước  Hình minh họa trang 116,117, SGK (phóng to nết có điều kiện)  Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG   HS trả lời câu hỏi bài 57 + Thực vật cần gì để sống ? + Mô tả thí nghiệm Nhận xét và cho điểm  GV: Nước có vai trò quan trọng đời sống  Lắng nghe sinh vật Tìm hiểu Hoạt động MỖI LOÀI THỰC VẬT CÓ NHU CẦU VỀ NƯỚC KHÁC NHAU  Kiểm tra việc chuẩn bị HS  Tổ trưởng báo cáo  HS hoạt động nhóm: nhóm HS  Nhóm làm theo hướng dẫn GV  Phát giấy khổ to, bút cho HS  Phân loại ảnh thành nhóm: cây sống nơi khô  Cùng phân loại và tìm thêm các loại cây hạn, nơi ẩm ướt, nước, trên cạn và khác nước  GV hướng dẫn HS chia giấy làm cột, có tên nhóm  HS trình bày  nhóm HS trình bày  Nhận xét + Nhóm sống nước: bèo, rong… + Nhóm sống nơi khô hạn: phi lao… + Nhận xét nhu cầu nước các loài cây ? + Các loài cây khác có nhu cầu nước khác - HS quan sát hình trang 116 SGK - GV: Để tồn và phát triển các loài thực vật  Lắng nghe cần có nước Hoạt động NHU CẦU VỀ NƯỚC Ở TỪNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MỖI LOẠI CÂY - HS quan sát hình trang 117, SGK  Quan sát tranh, trao đổi, trả lời + + Hình 2: Ruộng lúa vừa cấy, nông dân làm cỏ, ruộng chứa nhiều nước Mô tả hình vẽ ? + Hình 3: Lúa chín vàng, nông dân gặt lúa, bề mặt ruộng lúa khô + + Từ lúc cấy đến lúc cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt Giai đoạn nào lúa cần nhiều nước ? + Tại giai đoạn cấy và làm đồng, cây + Cấy lúa nhiều nước để sống và phát triển, lúa cần nhiều nước ? làm đòng nhiều nước để tạo hạt + Những loài cây nào giai đoạn phát + Ngô: lúc nảy mầm đến hoa cần đủ nước, triển khác cần lượng nước khác ? bắt đầu vào hạt không cần nước Lop4.com (17) + Rau cải: cần có nước thường xuyên + Thời tiết thay đổi, nhu cầu nước cây + Trời nắng nhiệt độ ngòai trời tăng cao cần thay đổi nào ? tưới nhiều nước cho cây - Kết luận: loại cây giai đoạn khác  Lắng nghe cần lượng nước khác Thời tiết thay đổi nhu cầu nước thay đổi Hiểu để có chế độ tưới tiêu hợp lý Hoạt động TRÒ CHƠI: “ VỀ NHÀ” Cách tiến hành:  Lớp nhóm, nhóm cử đại diện tham gia  Phát thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, đước, chàm và HS cầm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm  GV hô: “Về nhà, nhà”, tất HS tham gia trò chơi lật thẻ xem mình là cây gì và chạy đứng sau bạn cầm thẻ nơi mình ưa sống  Tổng kết trò chơi, đội nào bạn đúng điểm sai trừ điểm Lưu ý: rau muống, dừa, cỏ có thể vào vị trí ưa nước, ưa ầm tính điểm HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC  HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK  Nhận xét tiết học, HS học bài cũ chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 25/3/2010 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: - Giúp HS rèn luyện kĩ giải toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó” II.CHUẨN BỊ: VBT, SGK, bảng phụ ghi bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1- Ổn định tổ chức: 3-4’ 2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - HS lên bảng làm bài tập sau: - Hiệu hai số là 40 Tỉ số hai số là Tìm hai số đó ? - Nêu các bước giải bài toán:Tìm hai số - Nhận xét, ghi điểm biết hiệu và tỉ số hai số đó - Bài : 1’ a - Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng b- Luyện tập: 7-8’ Bài tập 1: - Rèn luyện kĩ nhận biết vàphân biệt CL - HS đọc đề toán tổng hai số và hiệu số phần biểu thị hai - Dạng bài tìm hai số biết hiệu và tỉ số; tỉ số hai số, so sánh hai số theo tỉ số hai số đó số - HS rõ hiệu hai số phải tìm; tỉ số hai số đó K-G - HS lên bảng làm bài Lop4.com (18) i x i 7-8’ Bài tập 2: - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai Bảng phụ K-G Bài tập 3: - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai 6-7’ - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 7-8’ Bài tập 4: - Bài này có yêu cầu ? Đó là yêu cầu nào? TB TB Khá - Củng cố kiến thức giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai - Bài này có hai yêu cầu Đó là yêu cầu dựa vào sơ đồ để đặt đề toán và sau đó giải bài toán đó - Dạng bài tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm vào bài tập - Nhận xét, sửa sai - HS nhắc lại kiến thức 2’ 1’ 4- Củng cố - Cho HS nhắc lại kiến thức Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung RÚT KINH NGHIỆM: Địa lí THÀNH PHỐ HUẾ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc lâu năm & là thành phố du lịch 2.Kĩ năng: vii.HS xác định vị trí Huế trên đồ viii.Giải thích vì Huế gọi là cố đô & du lịch phát triển 3.Thái độ: ix.Tự hào thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá giới từ năm 1993) II CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam Ảnh số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ Khởi động: 4-5’ Bài cũ: Người dân duyên hải miền HS trả lời Trung HS nhaän xeùt GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức) GV nhaän xeùt 14-15’ Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động lớp GV treo đồ hành chính Việt Nam Lop4.com (19) Yêu cầu HS tìm trên đồ kí hiệu & tên thành phoá Hueá? Xaùc ñònh xem nơi em ñang soáng? Nhận xét hướng mà các em có thể đến Huế? Teân soâng chaûy qua thaønh phoá Hueá? Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thoâng bieån Ñoâng? Bản đồ Vieät Nam Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức mình, em haõy keå teân caùc coâng trình kieán truùc laâu naêm cuûa Hueá? Vì Huế gọi là cố đô? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình baøy Lược đồ AÛnh 14-15’ GV choát: chính caùc coâng trình kieán truùc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lòch Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mục GV moâ taû theâm phong caûnh haáp daãn khaùch du lòch cuûa Hueá: Soâng Höông chaûy qua thaønh phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng maùt cho caùc khu cung ñieän, laêng taåm, chuøa, miếu; thêm nét đặc sắc văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay) SGK Tranh , aûnh Lop4.com HS quan sát đồ & tìm Vaøi em HS nhaéc laïi Huế nằm bên bờ sông Hương Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa bieån Thuaän An thoâng bieån Ñoâng Caùc coâng trình kieán truùc laâu naêm laø: Kinh thaønh Hueá, chuøa Thieân Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén… Huế là cố đô vì các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ caùch ñaây 300 naêm (coá ñoâ laø thuû đô cũ, xây từ lâu) Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên caùc coâng trình kieán truùc laâu naêm HS quan saùt aûnh & boå sung vaøo danh saùch neâu treân HS trả lời các câu hỏi mục 2, cần nêu được: + teân caùc ñòa ñieåm du lòch doïc theo soâng Höông: laêng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Cheùn, chuøa Thieân Muï, Ngoï Moân (thaêm Thaønh Noäi), caàu Traøng Tiền, chợ Đông Ba… + kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nghe veà moät vaøi ñòa ñieåm:  Kinh thaønh Hueá: số toà nhà cổ kính  Chuøa Thieân Muï: ven soâng, coù caùc baäc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với số nhà cửa  Caàu Traøng Tieàn: baéc ngang soâng Höông, nhieàu nhòp  Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương Đây là khu buôn bán lớn cuûa Hueá  Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ biển, coù baõi bieån baèng phaúng Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp Mỗi nhoùm choïn & keå veà moät ñòa điểm đến tham quan HS mô tả theo ảnh tranh (20) 3’ 1’ Cho HS hát đoạn dân ca Huế Cuûng coá GV yeâu caàu HS chæ vò trí thaønh phoá Hueá treân đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này Giải thích Huế trở thành thành phố du lòch? Daën doø: Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng & thị xã Hoäi An Ruùt kinh nghieäm: HS thi ñua haùt daân ca Hueá Kỹ thuật : LẮP XE NÔI (2 TIẾT ) TIẾT I MỤC TIÊU: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi -Lắp phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình -Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động thực thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết xe nôi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu xe nôi lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động giáo viên ĐT/ĐD Hoạt động học sinh 1’ 1/ Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư ngồi học -Hát tập thể -Kiểm tra dụng cụ học tập 3-4’ 23-25’ 2/ Kiểm tra bài cũ : -GV chấm số bài thực hành HS tiết HS trước -Nhận xét – Đánh giá 3/ Dạy – học bài mới: a Giới thiệu bài : Bài học hôm giúp HS : +Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi +Lắp phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình +Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động thực thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết xe nôi Qua bài ”Lắp xe nôi” -GV ghi tựa bài lên bảng b.Dạy – Học bài mới: *Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn -GV hướng dẫn HS quan sát kĩ phận và trả lời câu hỏi : +Để lắp xe nôi, cần bao nhiêu phận ? -GV nêu tác dụng xe nôi Lop4.com thực tế: CL -HS ngồi ngắn, trật tự -Hát theo bắt nhịp lớp trưởng -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra -Lắng nghe Mẫu -HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn -Thực yêu cầu (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:32

w