1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 275,85 KB

Nội dung

Hoạt động của trò - 2 em lên làm, lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn trên bảng... - Bài toán yêu cầu tìm hai số...[r]

(1)TuÇn Ngày soạn: / 10 /2010 Giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 36 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức - Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện Kĩ năng: - Rèn kĩ giải toán cho hs Thái độ - Giáo dục HS có tính cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số bài tập HS: Vbt III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn thêm tiết trước và bài tập nhà số HS khác +GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập: H: Bài tập yêu cầu gì ? H: Khi đặt tính để thực tính tổng nhiều số hạng phải chú ý gì ? - GV chia lớp thành nhóm, cho HS thi làm tiếp sức - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động trò - 2hs lên bảng - Lớp theo dõi nhận xét Bài 1(phần b): + HS trả lời - Đặt tính tính tổng các số - Đặt số cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với - HS làm nối tiếp trên bảng - Cả lớp làm vào H: Nêu yêu cầu bài tập? Bài 2:(dòng 1, 2) * GV hướng dẫn: Để tính thuận tiện ta áp - HS nêu dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng - Cả lớp làm vào - GV chữa bài cho HS - GV nhận xét và ghi điểm cho HS GV gọi HS đọc đề bài Bài 4a: H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài Lop4.com (2) - Gọi HS lên bảng làm bài, cho lớp làm bài vào - GV thu chấm số bài, nhận xét, sửa toán - HS lên bảng giải, lớp giải vào Bài 1a, Bài 2, Bài 3, Bài4 b, 5( Hs kh- G) Củng cố + GV nhận xét học + Hướng dẫn HS làm bài luyện thêm Dặn dò: Về nhà làm bt, chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe Tập đọc Tiết 15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu từ ngữ: đúc, nảy mầm - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (trả lời các CH1, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ bài) - HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm bài thơ; trả lời CH3 Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên Thái độ: - GD thái độ nghiêm túc học tập II Đồ dùng dạy - học: GV- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ và khổ thơ HS: sgk III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài H : Nếu sống vương quốc Tương Lai em làm gì? - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động Luyện đọc + Gọi 1HS đọc toàn bài và phần chú giải +Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ * GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng Hoạt động trò - Màn 1: HS đọc - Màn 2: HS đọc - HS trả lời - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp đoạn Lop4.com (3) cho HS - GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm - Hướng dẫn HS đọc - Cho HS đọc nối tiếp lần - Cho HS đọc theo nhóm 2, - Cho HS thi đọc các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương * GV đọc mẫu toàn bài Chú ý giọng đọc b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi H: Câu thơ nào lặp lại nhiều lần bài? - HS luyện phát âm - HS theo dõi - Đọc nối tiếp lần - Luyện đọc nhóm - Đại diện số nhóm đọc, lớp nhận xét - Theo dõi - HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi H: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói + Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lên điều gì? lạ lặp lại đầu khổ thơ và lần trước hết bài H: Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? - HS suy nghĩ và trả lời H: các bạn nhỏ mong ước điều gì qua + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước khổ thơ? các bạn nhỏ Từ ngữ: nảy mầm Khổ 1: Ước cây mau lớn Khổ 2: Ước cây trở thành người lớn để làm việc Từ ngữ: đúc + Gọi HS nhắc lại ước mơ Khổ 3: Ước mơ không còn giá rét Khổ 4: ước không còn chiến tranh H: Em hiểu câu thơ: mãi mãi không còn - HS nhắc lại ý chính khổ mùa đông ý nói gì? (Dành cho HS khá thơ giỏi) + Ước không còn mùa đông giá lạnh, H: Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon thời tiết lúc nào dễ chịu, không có nghĩa là mong ước điều gì? (Dành cho còn thiên tai gây bão lụt, hay tai hoạ HS khá giỏi) nào đe doạ người H: Em thích ước mơ nào các bạn - Các bạn ước không có chiến tranh, bài thơ? Vì sao? người luôn sống hoà bình H: Bài thơ nói lên điều gì? - HS tự phát biểu c.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học Đại ý: Bài thơ nói ước mơ thuộc lòng các bạn nhỏ muốn có phép lạ +Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ giới tốt đẹp để tìm giọng đọc hay +Yêu cầu HS luyện đọc thuộc theo - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi nhóm tìm cách đọc hay Lop4.com (4) + Tổ chức cho HS thi đọc thuộc 1, khổ thơ bài + Bình chọn HS đọc hay và thuộc bài * GV nhận xét và ghi điểm cho HS Củng cố H: Nếu mình có phép lạ, em ước điều gì? Vì sao? Dặn dò: * GV nhận xét tiết học, HS nhà học thuộc bài thơ - Luyện đọc theo nhóm bàn - HS thi đọc diễn cảm - lớp nhận xét bình chọn - HS trả lời - HS lắng nghe và thực Lịch sử Tiết ÔN TẬP I.Mục tiêu Kiến thức - Nắm tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập Kĩ năng: - Kể lại số kiện tiêu biểu về: Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang, Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng Thái độ: - GD hs biết yêu lịch sử nước nhà II.Đồ dùng dạy học GV - Phiếu học tập cho HS - Băng và trục thời gian Hs: Vbt III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng trả lời câu - hs lên bảng hỏi cuối bài * Nhận xét và ghi điểm cho HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Lop4.com (5) a, Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên lịch sử nước ta GV yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK/ 24 + GV yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời gian lên bảng Buổi đầu dựng nước và giữ nước Khoảng 700 năm - HS đọc - Từng HS vẽ băng thời gian vào và điền tên hai giai đoạn lịch sử đã học vào chỗ chấm Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập CN Năm 938 Năm 179 + GV gọi HS lên điền các giai đoạn - HS lên bảng, lớp nhận xét lịch sử đã học vào băng thời gian trên bảng H: Chúng ta đã học giai đoạn - Hs vừa trên bảng vừa trả lời lịch sử nào lịch sử dân tộc, nêu thời gian giai đoạn? * GV nhận xét và yêu cầu HS ghi nhớ hai giai đoạn lịch sử trên b.Hoạt động 2: Các giai đoạn lịch sử tiêu biểu + Gọi HS đọc yêu cầu 2, SGK - HS đọc trước lớp +Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn - Cá nhóm HS thực và ghi vào để thực yêu cầu bài phiếu + GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng Nước Văn Lang Nước Âu Lạc rơi vào Chiến thắng đời tay Triệu Đà Bạch Đằng Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 939 + GV yêu cầu HS báo cáo kết thảo - Đại diện nhóm lên báo cáo, lớp theo luận dõi và nhận xét c.Hoạt động 3: Thi hùng biện + GV chia lớp thành nhóm, sau đó phổ biến chơi + Mỗi nhóm chuẩn bị chủ đề sau: Nhóm 1: Kể đời sống người Lạc Việt - Các nhóm hoạt động, sau đó đại diện thời Văn Lang trình bày, lớp theo dõi và nhận xét Nhóm 2: Kể hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nhóm 3: Kể diễn biến và kết khởi nghĩa chiến thắng Bạch Đằng + GV cho các nhóm thi nói trứơc lớp Lop4.com (6) Củng cố, - GV nhận xét học - Lắng nghe Dặn dò - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Chiều Luyện toán: ÔN TẬP CỘNG, TRỪ SÔ TỰ NHIÊN, SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ - Giải toán trung bình cộng II Các hoạt động dạy -học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: Đặt tính tính: Bài 1: 475 + 7831; 8942 + 786; 9327 - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào 3819 HS thực bảng GV gọi HS nhận xét, chữa bài, Bài 2: ngày đầu Lan đọc 18 Bài trang, hỏi ngày sau lan đọc -Gọi HS đọc bài Gọi HS nêu cách làm và làm bài trang, biết trung bình ngày Lan GV chấm, nhận xét đọc 21 trang? HS thực vào bảng nhóm 18 x - 21 = 15 Bài 3: Gọi HS đọc bài, Bài : trung bình cộng ba số là GV hướng dẫn 90, số thứ gấp đôi số thứ hai, số -Tính tổng ba số (90 x = 270) thứ hai 1/3 số thứ ba,Tìm ba số Vẽ sơ đồ đó? 270 : (2 + + ) = 45 tỉnh tổng số thứ ba.) HS thực vào - Số thứ hai, số thứ - tìm số thứ ba Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Luyện viết NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu - Rèn kĩ viết đúng tốc độ , đúng mẫu chữ, cỡ chữ - Trình bày bài đẹp, II Đồ dùng dạy học: Lop4.com (7) - GV: Bảng con, mẫu chữ 31 - HS: bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết số chữ dễ viết sai - HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào nháp - Nhận xét, chữa lỗi cho HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a Hoạt động 1.Hướng dẫn luyện viết - Gọi HS đọc đoạn viết - 2HS đọc đoạn viết - Yêu cầu HS nêu từ khó viết - Lớp theo dõi tìm từ dễ viết sai - Đọc cho HS viết vào bảng - Viết bảng từ dễ lẫn - Theo dõi sửa cho HS * Viết bài - Đọc bài cho HS viết - Nghe, viết bài vào - Đọc chậm cho HS soát lỗi - Đổi soat lỗi theo cặp, nhận xét bài bạn *Chấm chữa : - Chấm 1/ số bài, nhận xét - Yêu cầu HS sửa lỗi viết sai - Tự sửa lỗi a Hoạt động2 Hướng dẫn viết chữ hoa - Treo mẫu chữ 31, yêu cầu HS quan sát mẫu chữ - Gv theo dõi HS viết, sửa cho HS - Quan sát mẫu chữ: N, B, C, Đ hoa nêu quy trình viết, độ cao, độ rộng, điểm đặt bút… - Yêu cầu HS viết vào - Viết vào bảng - Nhận xét cách viết HS - Viết vào sau GV đã sửa lỗi Củng cố - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Dặn dò: - Lắng nghe - Dặn HS nhà tập viết chữ hoa cho đúng mẫu Lop4.com (8) Tập làm văn: LUYỆN : VIẾT THƯ ( TIẾT) I Mục đích yêu cầu : 1.Nắm mục đích việc viết thư, nội dung bản, kết cấu thông thường thư Luyện kĩ viết thư, vận dụng vào thực tế sống II Đồ dùng dạy- học : G V : - Bảng phụ chép đề văn, HS : - Vở bài tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức - Nghe giới thiệu a, Hoạt động 1: Một thư gồm - Lớp trả lời câu hỏi phần? - Để chia buồn cùng bạn Hồng - Đọc bài: Thư thăm bạn? - Bạn Lương viết thư cho Hồng làm gì? - Để thăm hỏi, thông báo tin tức… + Nêu lý và mục đích viết thư - Người ta viết thư để làm gì? + Thăm hỏi tình hình người nhận - thư cần có nội dung gì? thư + Thông báo tình hình, bày tỏ tình - Qua thư đã đọc em có nhận xét gì cảm… - Đầu thư ghi địa điểm, thời gian, mở đầu và cuối thư? xưng hô - Cuối thư: Ghi lời chúc, hứa hẹn, chữ kí,tên b Hoạt động Luyện tập - em đọc SGK.Lớp đọc thầm a) Tìm hiểu đề - Gạch chân từ ngữ quan trọng đề - em đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục định yêu cầu đề - bạn trường khác Hỏi thăm và đích viết thư làm gì? kể cho bạn trường lớp mình - Cần xưng hô nào? Thăm hỏi - Bạn, cậu, mình,…,Sức khoẻ, học bạn gì? - Kể bạn gì trường lớp mình? hành, gia đình, sở thích… - Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn bè - Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì? - Sức khoẻ, học giỏi… b) Thực hành viết thư - Viết nháp ý chính - Thực - Kh/ khích viết chân thực, tình cảm - Trình bày miệng(2 em) - Nhận xét - GV nhận xét, chấm 3-5 bài - Cả lớp viết thư vào vở.1 em đọc Củng cố Lop4.com (9) - Hệ thống bài và nhận xét học - 4.Dặn dò - Về nhà học thuộc ghi nhớ và luyện thực hành Ngày soạn: / 10 /2010 Giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 37 TÌM SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: Kiến thức - HS biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Kĩ năng: - Rèn kĩ giải toán có lời văn Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ( vẽ sơ đồ) HS: VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ + Gọi HS lên bảng làm bài luyện thêm tiết trước và kiểm tra số bài nhà HS khác * GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó a Giới thiệu bài toán - GV giới thiệu bài toán ví dụ SGK - Gọi HS đọc bài toán H: Bài toán cho biết gì ? H: Bài toán hỏi gì ? * GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu hai số Yêu cầu chúng ta tìm 10 Lop4.com Hoạt động trò - em lên làm, lớp theo dõi và nhận xét bài bạn trên bảng - HS đọc - Bài toán cho biết tổng hai số là 70, hiệu hai số là 10 - Bài toán yêu cầu tìm hai số (10) hai số nên dạng toán này gọi là bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó b.Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán - GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn và số bé trên bảng -Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu hai số trên sơ đồ Tóm tắt : ? Số lớn 10 70 Số bé ? c Hướng dẫn HS giải bài toán: Cách 1: + GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần số bé + GV dùng phấn màu gạch chéo phần số lớn so với số bé và nêu vấn đề: Nếu bớt phần số lớn so với số bé thì số lớn nào so với số bé? + GV: Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng biểu diễn số và đoạn thẳng là lần số bé, ta còn lại lần số bé H: Phần số lớn so với số bé chính là gì số? H: Khi bớt phần số lớn so với số bé thì tổng chúng thay đổi nào? H: Tổng là bao nhiêu? GV: Tổng lại chính là hai lần số bé, ta có hai lần số bé là bao nhiêu? H: Hãy tìm số bé? Số lớn? - HS theo dõi - HS lên bảng thực yêu cầu, lớp vẽ nháp HS quan sát và trả lời: + Nếu bớt phần số lớn so với số bé thì số lớn số bé + HS lắng nghe + Là hiệu hai số + Tổng chúng giảm đúng phần số lớn so với số bé + Tổng là: 70 – 10 = 60 + Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 + Số bé là 60 : = 30 + Số lớn là 30 + 10 = 40 - Một HS lên bảng giải, lớp thực vào giấy nháp + Yêu cầu HS trình bày bài giải bài - HS đọc thầm lời giải và nêu: toán Số bé = (Tổng – Hiệu) : + Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số bé * GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ * Số bé = (Tổng – Hiệu) : - HS nêu cách tìm hai lần số lớn và HS lên bảng giải, lớp nháp Cách 2: 11 Lop4.com (11) -Yêu cầu HS suy nghĩ cách tìm hai lần số lớn -Yêu cầu HS trình bày bài giải -Yêu cầu HS đọc lại bài giải đúng, sau đó nêu cách tìm số lớn * GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ * Số lớn =( Tổng + Hiệu ) : * GV kết luận cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó b.Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành + GV yêu cầu HS đọc đề bài toán H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Bài toán thuộc dạng toán gì? - Vì em biết điều đó? + GV yêu cầu HS làm bài và nêu cách giải Tóm tắt ? tuổi Tuổi bố 38 tuổi 58 tuổi Tuổi ? tuổi - GV nhận xét, sửa + Gọi HS đọc yêu cầu bài H: Bài toán thuộc dạng toán gì? - Gọi HS lên bảng làm bài, cho lớp làm bài - Thu chấm số bài, nhận xét - GV chữa bài cho HS Tóm tắt ?em Trai : Gái : em 28 em + Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80 + Số lớn là: 80 : = 40 + Số bé là: 40 – 10 = 30 +Vài HS nêu lại Bài 1: - 1HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm cách giải - HS lên bảng làm, em làm cách - Nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: - S đọc bài toán và trả lời - HS giải trên bảng, lớp giải vào - Nhận xét - HS có thể giải theo hai cách Bài 3,4: HS khá - G ? em Củng cố, - HS nêu + Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó? - HS lắng nghe 4.dặn dò Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Tiết 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI 12 Lop4.com (12) I Mục tiêu: Kiến thức - Nắm quy tắc viết tên người tên địa lý nước ngoài (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc các BT 1, (mục III) - HS khá giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô nước số trường hợp quen thuộc (BT3) Kĩ năng: - Rèn kĩ viết liền mạch, viết đúng chính tả cho học sinh Thái độ: - Có ý thức giữ gìn sạch, chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết bài tập 1, phần nhận xét - Kẻ sẵn bảng: bên ghi tên nước - tên thủ đô bỏ trống và ngược lại HS: Vbt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc cho HS viết các câu sau + Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh + Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh + Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông * GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ + GV viết lên bảng: An - đéc - xen và Oa sinh - tơn H: Đây là tên người và tên địa danh nào? đâu? Bài 1: GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng + Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời Hoạt động trò - HS lên bảng viết, lớp theo dõi, nhận xét …tên nhà văn An - đéc - xen người Đan Mạch và tên thủ đô nước Mĩ - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, đọc nhóm đôi - HS đọc 13 Lop4.com (13) câu hỏi H: Mỗi tên riêng gồm phận, phận gồm tiếng? - GV nhận xét: Tên người: + Lép Tôn - xtôi gồm phận:Lép và Tôn-xtôi - Bộ phận 1gồm tiếng: Lép Bộ phận gồm tiếng:Tôn/ xtôi + Mô-rít- xơ Mát- téc- lích gồm phận: Mô-rít-xơ và Mát- téc- lích - Bộ phận gồm tiếng: Mô/ rít/ xơ Bộ phận gồm tiếng: Mát/ téc/ lích Tên địa lí: + Hi-ma-lay-a có phận gồm tiếng : Hi/ma/lay/a + Lốt Ăng-giơ-lét có phận là: Lốt và Ăng-giơ-lét Bộ phận gồm tiếng: Lốt Bộ phận gồm tiếng: Ăng/giơ/lét + Công - gô có1 phận gồm tiếng là:Công/gô H: Chữ cái đầu phận viết nào? H: Cách viết các tiếng cùng phận nào? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung H: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt? * GV: Những tên người, tên địa lí nước ngoài là tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt (Âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc) *Ghi nhớ: + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK + Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung + Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngoài bạn viết trên bảng b.Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + HS làm bài theo nhóm + Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng, nhóm khác nhận xét và bổ sung 14 Lop4.com - HS trao đổi nhóm đôi trả lời - HS theo dõi + Chữ cái đầu phận viết hoa + Giữa các tiếng cùng phận có dấu gạch nối - HS đọc yêu cầu và nội dung + Viết giống tên người, tên địa lí Việt Nam: Tất các tiếng viết hoa - HS đọc + Ví dụ: Mi-tin, Tin-tin, Lô-mô-nôxốp, Xin-ga-po - HS đọc - Hoạt động nhóm - Nhận xét bài làm nhóm bạn (14) * Kết luận lời giải đúng:ác- boa, Lu-i, Paxtơ, Quy-dăng-xơ + Gọi HS đọc lại đoạn văn + Đoạn văn viết nơi gia đình Lu-i H: Đoạn văn viết ai? Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu HS lên bảng viết tên người, tên địa lí nước ngoài + Gọi HS nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng * GV kết luận lời giải đúng Ví dụ: + Tên người: An-be Anh-xtanh + tên địa lí: Tô-ki-ô Bài 3:(Dành cho HS khá giỏi) + Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát tranh để đoán thử cách chơi trò chơi du lịch + Dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm chơi tiếp sức + Gọi HS đọc phiếu nhóm mình + Bình chọn nhóm du lịch đến nhiều nước Củng cố H: Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài cần viết nào? + GV nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau - HS lên bảng làm, lớp thực làm vào - Nhận xét bài trên bảng và sửa bài mình - HS đọc đề và quan sát - Thi tiếp sức - HS đọc em đọc tên nước, em đọc tên thủ đô nước đó - HS nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhận Đạo đức Tiết TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT ) I.Mục tiêu: KiÕn thøc: - Biết lợi ích tiết kiệm tiền Nêu VD tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách ,đồ dùng điện nước sống ngày Kĩ năng: : - Biết tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi… Thái độ: - GDHS: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, điện nước, đồ dùng, sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học - GV: Thẻ, Phiếu họctập - HS: Vbt 15 Lop4.com (15) III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ + GV gọi HS kiểm tra nội dung bài học & ghi nhớ tiết - GV nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động1: Gia đình em có tiết kiệm tiền không? - GV yêu cầu HS đưa các phiếu đã làm + Yêu cầu số HS nêu lên số việc gia đình mình đã tiết kiệm & số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm - GV kết luận: có ích cho đất nước Việc tiết kiệm tiền không phải riêng ai, muốn gia đình tiết kiệm em phải biết tiết kiệm và nhắc nhở người Các gia đình thực tiết kiệm b.Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa? - GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4/SGK ( Làm trên phiếu bài tập) H: Trong các việc trên việc nào thể tiết kiệm ? H: Việc nào thể không tiết kiệm? + Yêu cầu HS đánh dấu x vào trước việc mà mình đã làm + Yêu cầu HS trao đổi chéo phiếu cho bạn kiểm tra Kết luận: Những bạn biết tiết kiệm là người thực hành vi trên Còn lại các em phải cố gắng thực tiết kiệm c.Hoạt động : Em xử lí nào? - GV cho HS làm việc theo nhóm thảo luận xử lí tình - Tình 1: Bằng rủ Tuấn xé sách lầy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải nào? - Tình 2: Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi chưa chơi hết 16 Lop4.com Hoạt động trò - HS thực yêu cầu - HS làm việc với phiếu - Vài HS nêu - HS lắng nghe - HS trả lời - Câu a, b, g, h, k - Câu c, d, đ, e, i - HS lắng nghe - Các nhóm hoạt động + Tuấn không xé mà khuyên Bằng chơi trò chơi khác + Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có Thế là bé ngoan - Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền (16) đồ đã có Tâm nói gì với em? dùng vào việc khác có ích H: Cần phải tiết kiệm nào? Tiết - HS lắng nghe kiệm tiền có lợi gì? - Gv mở rộng: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước sống hàng ngày là biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Củng cố: - GV đọc cho HS nghe câu chuyện kể - HS đọc gương tiết kiệm Bác Hồ: “Một que diêm” - Gọi HS đọc lại ghi nhớ Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Chính tả Tiết TRUNG THU ĐỘC LẬP I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT - Làm đúng BT (2) a Kĩ năng: - Rèn kĩ viết chữ đẹp, giữ cho hs Thái độ - GDHS tính chính xác viết bài II.Đồ dùng dạy học: GV: - Giấy khổ lớn, bút da viết sẵn bài tập 2a Hs: Vbt III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: - HS viết các từ :trung thực, trung thuỷ, trợ giúp,họp chợ, trốn tìm, nơi chốn, sương gió, vươn vai, rướn cổ - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe - viết +.Tìm hiểu nội dung bài: - Gọi HS đọc đoạn viết lượt H: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất 17 Lop4.com Hoạt động trò - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét -1HS đọc, lớp theo dõi -Anh mơ đến đất nước ta tươi đẹp (17) nước ta nào? H: Đất nước ta đã thực ước mơ cách đây 60 năm anh chiến sĩ chưa? - Các em sống trên đất nước tươi đẹp ngày hôm nay, các em nghĩ gì? (GDBVMT) b.Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc cho HS luyện viết số từ khó - Gọi HS lên bảng viết HS lớp viết nháp - GV nhận xét sửa sai -GV kết hợp phân tích, giải nghĩa số từ -HS đọc lại từ viết đúng trên bảng c.Viết chính tả: -GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày - GV đọc câu -HS viết - GV đọc lại bài viết -HS kiểm tra bài viết - GV treo bảng phụ - HD sửa bài - GV chấm số bài và nhận xét b Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2a: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Chia nhóm HS GV phát giấy và bút cho HS -Yêu cầu HS hoạt động nhóm Hoàn thành phiếu dán lên bảng -Gọi các nhóm khác nhận xét -Gọi HS đọc lại truyện vui Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi H: Câu chuyện đáng cười điểm nào? H: Theo em phải làm gì để mò kiếm? Đáp án: kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu kiếm rơi - đánh dấu 3.Củng cố - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn HS viết lại số từ viết sai và chuẩn bị bài “Thợ rèn” Khoa học 18 Lop4.com với dòng thác nước đố xuống làm chạy máy phát điện … nông trường to lớn vui tươi - Đất nước ta đã có điều mà anh chiến sĩ mơ ước Thành tựu kinh tế đạt to lớn: Có nhà máy thuỷ điện to lớn, khu công nghiệp, đô thị to lớn - Yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, muốn góp sức mình để làm cho đất nước ngày càng tươi đẹp, giàu mạnh - HS luyện viết từ khó -HS lắng nghe - HS theo dõi -HS viết bài -HS sửa bài -HS ghi lỗi sai và chữa lỗi HS đọc -HS hoạt động nhóm để hoàn thành yêu cầu bài tập -Nhóm xong trước lên dán phiếu.Các nhóm khác nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài tập - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe, ghi nhận (18) Tiết 15 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức - Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, số mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, sốt, nôn, … - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chụi không bình thường Kĩ năng: - Phân biệt lúc thể khỏe mạnh và lúc thể bị bệnh Thái độ: - GD hs biết giữ gìn sức khỏe II Đồ dùng dạy học: GV:- Phiếu ghi các tình HS: Vbt III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: H: Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây các bệnh đó? H: Nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? H: Em đã làm gì để phòng bệnh cho mình và cho người? * GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: kể chuyện theo tranh + GV cho HS hoạt động nhóm + Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ SGK/32 thảo luận và trình bày theo các nội dung sau: Sắp xếp các hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm tranh thể Hùng khoẻ mạnh, lúc bị bệnh, lúc chữa bệnh * GV nhận xét tổng hợp các ý kiến HS + Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt b.Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm bị bệnh H: em đã bị mắc bệnh gì? H : thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em 19 Lop4.com Hoạt động trò + 3HS lần luợt lên trả lời, lớp theo dõi và nhận xét - Các nhóm quan sát tranh và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày câu chuyện vừa kể vừa vào hình minh họa * Nhóm 1: Gồm các hình 1, 4, * Nhóm 2: Gồm các tranh 6, 7, * Nhóm 3: Gồm các tranh 2, 3, +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời (19) phải làm gì? Tại phải làm vậy? * GV kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoả mái , dễ chịu, có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo cho bố mẹ Nếu bệnh phát sớm thì dễ chữa và mau khỏi c.Hoạt động 3: Trò chơi : “ Mẹ ơi, bị ốm” + GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các thảo luận ghi tình + Yêu cầu các nhóm đóng vai các nhân vật tình * Các tình huống: + Nhóm 1: Ở trường Nam bị đau bụng và ngoài nhiều lần + Nhóm 2: Đi học về, Bắc hắt hơi, sổ mũi Bắc định nói với mẹ mẹ bận nấu cơm Theo em Bắc nói gì với mẹ? + Nhóm 4: Em chơi với bé nhà Bỗng em khóc ré lên, mồ hôi nhiều, người nóng, lúc đó em làm gì? * Nhận xét tuyên dương nhóm hiểu biết các bệnh thông thường Củng cố + GV nhận xét tiết học 4.Dặn dò + HS nhà học thuộc mục “Bạn cần biết.” - HS lắng nghe và ghi nhớ - Các nhóm tiến hành thảo luận, sau đó đại diện trình bày - Các nhóm đóng vai - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe và thực Ngày soạn: / 10 /2010 Giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiết 16 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I.Mục tiêu Kiến thức - Hiểu từ ngữ: ba ta, vận động, cột - Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm đến ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng (trả lời các CH SGK) Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc diến cảm đoạn bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng) Thái độ: - GD hs biết giúp đỡ bạn 20 Lop4.com (20) II Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện - HS : Xem trước bài sách III.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ + : “Nếu chúng mình có phép lạ” H: Nếu có phép lạ em ước điều gì? H: Nêu ý chính bài thơ? * GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn ( lượt) - GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm - Hướng dẫn HS đọc - Cho HS đọc nối tiếp lượt - Cho HS đọc theo nhóm 2,3 - Cho HS thi đọc các nhóm - Gọi HS đọc bài * GV đọc mẫu b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Đoạn : Từ đầu các bạn tôi H: Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta ? H: Ước mơ chị tổng phụ trách đội có trở thành thực không ? Vì em biết? H Nêu ý đoạn ? - Cho HS đọc thầm đoạn + Đoạn 2: Tiếp nhảy tưng tưng H: Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái ngày đầu đến lớp? H: Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách 21 Lop4.com Hoạt động trò - Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi và nhận xét - Lắng nghe và nhắc lại đề - HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK - Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo - HS luyện phát âm - HS đọc ngắt đúng giọng - HS đọc đoạn nối tiếp - HS luyện đọc nhóm - Đại diện số nhóm đọc, lớp nhận xét - em đọc, lớp theo dõi - HS lắng nghe và theo dõi … cổ giày ôm sát chân, thân giày làm vải cứng dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt qua … không trở thành thực vì chị tưởng tượng cảnh mang giày vào chân bước nhẹ và nhanh trước mắt thèm muốn các bạn chị Hiểu từ ngữ: Ba ta Ý1: Vẻ đẹp đôi giày ba ta màu xanh - HS đọc thầm …Chị định thưởng cho Lái đôi (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:24

w