1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

107 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHAN XUÂN HUY TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Xuân Huy i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Nguyễn Văn Song tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Tài nguyên Môi trường - Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Xuân Huy ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình viii Danh mục hộp viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng gớp luận văn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý ngân sách xã 2.1 Cơ sở lý luận quản lý ngân sách xã 2.1.1 Ngân sách nhà nước 2.1.2 Ngân sách xã 2.1.3 Nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã 10 2.1.4 Nội dung quản lý ngân sách xã 14 2.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách xã 23 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý ngân sách xã 28 iii 2.2.1 Cơ sở thực tiễn quản lý ngân sách địa phương nước 28 2.2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý ngân sách xã địa phương Việt Nam 31 2.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý ngân sách xã cho huyện Hương Sơn 33 Phần Phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.1.3 Thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến quản lý ngân sách xã 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 3.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 42 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 45 4.1 Thực trạng quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Hương Sơn 45 4.1.1 Lập dự toán thu, chi ngân sách xã địa bàn huyện Hương Sơn 45 4.1.2 Chấp hành dự toán ngân sách xã 50 4.1.3 Kế toán, toán ngân sách xã 59 4.1.4 Thanh tra, kiểm tra ngân sách xã 62 4.1.5 Đánh giá công tác quản lý ngân sách xã huyện Hương Sơn 63 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách xã 67 4.2.1 Tổ chức máy quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Hương Sơn 67 4.2.2 Chính sách Nhà nước 69 4.2.3 Phân cấp quản lý ngân sách xã 70 4.2.4 Sự phát triển kinh tế - xã hội 71 4.2.5 Trình độ cán quản lý ngân sách cấp xã 72 4.2.6 Nhận thức lãnh đạo xã, thị trấn 73 4.3 Một số giải pháp quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Hương Sơn 74 4.3.1 Mục tiêu định hướng nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Hương Sơn 74 4.3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSX địa bàn huyện Hương Sơn 75 iv Phần Kết luận kiến nghị 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 5.2.1 Đối với Nhà nước Bộ Tài 83 5.2.2 Đối với tỉnh Hà Tĩnh 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 87 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình qn CC Cơ cấu DT Dự tốn ĐTV Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSTU Ngân sách trung ương NSX Ngân sách xã NSNN Ngân sách nhà nước SL Số lượng Tr.đồng Triệu đồng TH Thực UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số lao động huyện Hương Sơn giai đoạn 2015 – 2017 .37 Bảng 3.2 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp 41 Bảng 3.3 Số lượng cấu mẫu điều tra 42 Bảng 4.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá chủ tịch xã cơng tác lập dự tốn ngân sách xã 45 Bảng 4.2 Dự toán thu ngân sách xã huyện Hương Sơn giai đoạn 2015 – 2017 46 Bảng 4.3 Dự toán chi NSX huyện Hương Sơn giai đoạn 2015 – 2017 49 Bảng 4.4 Đánh giá cán quản lý ngân sách xã phân cấp nguồn thu xã, thị trấn .51 Bảng 4.5 Tình hình thực thu ngân sách xã thuộc huyện Hương Sơn giai đoạn 2015 – 2017 51 Bảng 4.6 Tình hình thực thu ngân sách khoản thu xã hưởng .52 Bảng 4.7 Tình hình thực khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm 54 Bảng 4.8 Tình hình thực khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp 54 Bảng 4.9 Tình hình thực chi ngân sách xã huyện Hương Sơn giai đoạn 2015 – 2017 57 Bảng 4.10 Tình hình thực chi ngân sách xã huyện Hương Sơn giai đoạn 2015 – 2017 phân theo nguồn chi 58 Bảng 4.11 Tình hình quản lý chi đầu tư XDCB từ ngân sách xã huyện năm 2017 58 Bảng 4.12 Tình hình cơng tác toán ngân sách xã 61 Bảng 4.13 Kết tra, kiểm tra, giải khiếu nại liên quan đến quản lý ngân sách xã huyện Hương Sơn, giai đoạn 2015 - 2017 62 Bảng 4.14 Đánh giá lãnh đạo cán quản lý ngân sách xã định 64 Bảng 4.15 Đánh giá cán quản lý ngân sách xã hạn chế công tác quản lý NSX 66 Bảng 4.16 Đánh giá cán quản lý ngân sách xã hạn chế 70 Bảng 4.17 Đánh giá chủ tịch xã trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán kế toán xã 72 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Phân cấp hệ thống ngân sách nhà nước Sơ đồ 4.2 Quy trình cơng tác kế tốn ngân sách xã 60 Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Ngân sách xã 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Dự toán ngân sách xã huyện Hương Sơn phân theo nguồn thu .47 Biểu đồ 4.2 Dự toán chi ngân sách xã huyện Hương Sơn giai đoạn 2015 – 2017 phân theo nguồn thu 48 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ hành huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 34 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Đánh giá cán tầm quan trọng công tác quản lý ngân 73 viii - Thường xuyên thực kiểm tra nội bộ, kịp thời chấn chỉnh công tác quản lý, nâng cao tinh thần trách nhiệm cán công chức thi hành công vụ, kiên cán cơng chức có biểu suy thối đạo đức, lối sống, có biểu tiêu cực nhũng nhiễu - Thực kiểm tra tất khâu từ lập dự toán, chấp hành toán thu, chi ngân sách Tập trung tra sâu công tác sử dụng vốn đầu tư tốn vốn đầu tư Kiểm tra tính tn thủ pháp luật chi thường xuyên - Tăng cường công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế, yêu cầu doanh nghiệp giải trình kê khai bổ sung hồ sơ khai thuế chưa với tình hình sản xuất kinh doanh Cần tập trung lực lượng kiểm tra giám sát số lĩnh vực: khai thác tài nguyên, vận tải, dịch vụ,…tránh tình trạng thất thu ngân sách - Đối với chi cục thuế huyện,cần phối hợp với UBND xã để tăng cường kiểm tra, rà sốt số lương doanh nghiệp đăng kí để phát kịp thời trường hợp thực tế có kinh doanh khơng đăng kí kinh doanh, khơng đăng kí thuế để đưa vào diện quản lý Theo dõi, giám sát nắm bắt kịp thời số doanh nghiệp thành lập mới, tạm ngững kinh doanh , ngững hoạt động, giải thể c Chủ thể thực Việc tăng cường tra, kiểm tra, kiểm soát công tác quản lý ngân sách xã cần vào cán công chức, lãnh đạo cấp nhằm kịp thời phát vi phạm, cần có phối hợp kho bạc nhà nước, chi cục thuế ủy ban kiểm tra 4.3.2.5 Công khai, minh bạch quản lý nhà nước thu – chi ngân sách địa phương a Căn đề xuất Trong năm qua, huyện Hương Sơn thơng tin cơng khai cịn hạn chế, chưa kịp thời Công khai thông tin đồng nghĩa với việc gắn trách nhiệm giải trình quan quản lý nhà nước địa phương thu-chi NS Nhà nước sử dụng khoản thuế người dân nộp Nhà nước phải có trách nhiệm giải trình, cơng khai việc sử dụng tiền thuế tới người dân Người dân địa phương có quyền tiếp cận thông tin, biết việc sử dụng đồng thuế vào mục đích đạt kết nào, có hiệu hay khơng hiệu 79 b Biện pháp thực Gần đây, quyền huyện Hương Sơn có nhiều nỗ lực nhằm tăng cường công tác công khai, minh bạch hoạt động quản lý ngân sách nhà nước Điều thể qua việc: - Xây dựng quy trình ngân sách minh bạch, rõ ràng; xây dựng hệ thống định mức phân bổ ngân sách định mức chi tiêu công khai, minh bạch; công khai lấy ý kiến rộng rãi văn luật, chế độ, sách lớn có tác động đến đơng đảo người dân; - Công khai số liệu, tài liệu liên quan đến dự toán toán ngân sách nhà nước - Thông tin công tác QLNN kết tra, kiểm tra, tình hình thực kiến nghị qua tra, kiểm tra cần công khai minh bạch hơn, công khai thu-chi ngân sách cần kịp thời để người dân địa bàn huyện nắm rõ c Chủ thể thực Phịng Tài – kế hoạch huyện phối hợp với chi cục thuế, Kho bạc nhà nước công khai thơng tin dự tốn, khoản thu, thuế, phí phương tiện thông tin đại chúng để người dân nắm rõ thơng tin 4.3.2.6 Tăng cường phối hợp đơn vị công tác quản lý ngân sách xã a Căn đề xuất Hoạt động quản lý NSX nhiều phòng, quan chức phối hợp thực hiện, đơn vị quản lý lĩnh vực tiêu việc thu, chi NSX Tuy nhiên, đơn vị nộp thụ hưởng NS cần phải hợp tác lập báo cáo xác tình hình theo u cầu quan quản lý, cung cấp đầy đủ hồ sơ chứng từ cho quan quản lý xác minh Sự hợp tác không chặt chẽ dẫn đến kiểm soát, toán kéo dài dễ bị lệch hướng b Biện pháp thực Sở tài tỉnh Hà Tĩnh quan cấp thống quản lý tồn cơng tác quản lý NSX địa bàn tồn tỉnh, phối hợp với phịng Tài – kế hoạch huyện Hương Sơn, Kho bạc nhà nước đôn đốc xã, thị trấn thực chuyển nguồn kịp thời để khâu toán Ngân sách đảm bảo thời gian quy định 80 Đối với ngành thuế: chi cục thuế huyện Hương Sơn phối hợp chặt chẽ với huyện, xã với chức năng, nhiệm vụ thực nhiệm vụ cơng tác thuế, rà sốt, kiểm sốt chặt chẽ hồ sơ kê khai; tăng cường việc hướng dẫn, tuyên truyền, triển khai thực văn quy phạm pháp luật Thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế cho đối tượng nộp thuế, quan quyền cấp Đồng thời, tra, kiểm tra chun đề cơng tác hồn thuế, việc in phát hành, quản lý, sử dụng hóa đơn theo quy định để kiên xử lý trường hợp vi phạm hóa đơn, thành lập doanh nghiệp để mua bán hóa đơn bất hợp pháp Bên cạnh đó, quan thuế cần theo dõi sát tình hình biến động kinh tế, xã hội, nhân tố ảnh hưởng tới nguồn thu NS, kịp thời tham mưu với HĐND, UBND huyện Hương Sơn nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, thực tốt nghĩa vụ NS Trong thời gian tới quyền huyện cần phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn UBND huyện, xã, thị trấn với phịng văn hóa; Cơ quan truyền thơng bao gồm quan báo chí, phát thanh, truyền hình Thực tế chứng minh vai trị quan truyền thơng việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước Nhờ quan truyền thông mà chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phản ánh đầy đủ kịp thời tới nhân dân, người dân có biết làm Với việc cung cấp thông tin rộng rãi phương tiện truyền thơng, quan truyền thơng góp phần tạo lập nguồn thu cho NS nhanh chóng, thuận lợi Chẳng hạn, thơng tin đấu giá đất phổ biến rộng rãi, có nhiều người tham gia nguồn thu từ đất tăng lên… c Chủ thể thực Các đơn vị công tác quản lý ngân sách xã bao gồm HĐND, UBND cấp từ cấp xã, cấp huyện đến cấp tỉnh, phối hợp với phòng ban phòng Tài – Kế hoạch huyện, Sở Tài – Kế hoạch, chi cục thuế, Kho bạc nhà nước, cần có tham gia quan truyền thơng, báo chí, truyền hình 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tăng cường công tác quản lý ngân sách xã vấn đề cấp thiết ngân sách nhà nước đặc biệt giai đoạn đất nước đứng trước yêu cầu đổi mới, cải cách hành nhằm hội nhập với nên kinh tế quốc tế Và kết nghiên cứu đề tài “ Tăng cường quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” giải yêu cầu đặt thể qua kết luận sau: Một là, phương diện lý luận, đề tài phân tích rõ đặc điểm bản, vị trí vai trị NSX việc thực nhiệm vụ kinh tế- trị - xã hội địa bàn, quan điểm bản, chất chế quản lý NSX Đồng thời vấn đề cần làm rõ định hướng, quản điểm Hai là, công tác quản lý ngân sách xã, thị trấn huyện Hương Sơn đạt kết theo Luật ngân sách nhà nước văn quy dịnh quản lý NSX tổng thu ngân sách năm 2017 đạt 328,161 tỷ đồng đạt 201,20% so với dự toán 163,104 tỷ đồng; quyền cấp xã phát huy chức năng, nhiệm vụ việc điều hành quản lý NSX; cơng tác tốn dần vào nề nếp với chất lượng ngày nâng cao thể qua tỷ lệ khoản NSNN toán chậm giảm dần qua năm năm 2017 9,85% Tuy nhiên, công tác quản lý NSX địa bàn bộc lộ số hạn chế định như: định dự toán, điều chỉnh dự tốn tốn NSX cịn chưa trọng, chưa khai thác hết nguồn thu, cấu nguồn thu thiếu ổn định - chi ngân sách cho đầu tư phát triển cịn thấp, sách đầu phát triển kinh tế xã địa bàn huyện chưa đồng thể qua nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp chiếm tỷ lệ cao cấu nguồn thu ngân sách xã, năm 2017 thu bổ sung ngân sách cấp 310 tỷ đồng Bên cạnh số xã, thị trấn chưa chấp hành nghiêm túc dự toán thu, chi ngân sách xã hàng năm phê duyệt, đặc biệt khoản chi đầu tư phát triển Tỷ lệ NSNN bị từ chối toán chiếm tỷ trọng tương đối năm 2017 3,36% thu NSNN chi NSNN 8,332%.Thời gian báo cáo toán ngân sách xã chậm so với quy định, biểu mẫu báo cáo toán ngân sách xã chưa đầy đủ,… 82 Ba là, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách xã huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức máy quản lý ngân sách xã, cấu cán quản lý ngân sách xã, sách nhà nước, phân cấp quản lý ngân sách xã, phát triển kinh tế - xã hội trình độ cán quản lý ngân sách xã Qua phân tích yếu tố đề tài rẳng yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý ngân sách xã phát triển kinh tế - xã hội huyện, yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu – chi địa bàn Bốn là, đề tài đưa số quan điểm, mục tiêu định hướng nhằm tăng cường công tác quản lý NSX bao gồm: Hoàn thiện chế phân cấp quản lý ngân sách xã; phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp xã; tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, kiểm soát quan quản lý Tăng cường quản lý chu trình ngân sách cấp xã Đặc biệt, trình bày tương đối rõ nét số giải pháp đổi có gắn liền với định hướng cải cách hành quản lý ngân sách xã nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý ngân sách xã nói riêng quản lý nhà nước nói chung 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Bộ Tài Ban hành chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức chủ yếu Xây dựng hoàn thiện quy chuẩn pháp luật quản lý ngân sách xã 5.2.2 Đối với tỉnh Hà Tĩnh Ban hành định mức phân bổ ngân sách NSX phù hợp với chức nhiệm vụ điều kiện xã, thị trấn địa bàn tỉnh, xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; có sách khuyến khích xã về công tác thu ngân sách, khai thác nguồn thu địa bàn Chỉ đạo Sở Tài chính, cục thuế Kho bạc nhà nước tỉnh hướng dẫn, triển khai thực kịp thời sách, chế độ, quy định nhà nước hoạt động tài xã Kiểm tra, chấn chỉnh việc chấp hành sách, chế độ, quy định cơng tác quản lý hoạt động tài xã quan cấp phịng Tài - Kế hoạch, Ủy ban nhân dân cấp xã Thực kiểm tra, rà soát lại hệ thống quy phạm pháp luật địa phương, đặc biệt quy định huy động, quản lý, sử dụng quỹ công chuyên dùng, nguồn huy động đóng góp tự nguyện nhân dân cấp xã quản lý thực 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài (2003) Thơng tư số 59/2003/TT - BTC ngày 23/6/2003, hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Bộ Tài (2003) Thông tư số 60/2003/TT - BTC ngày 23/6/2003 quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn Bộ Tài (2010) Thơng tư số 91/2010/TT-BTC ngày 17/6/2010 Hướng dẫn kế toán nghiệp vụ thi hành án dân Bộ Tài (2011) Thơng tư số 146/2011/TTBTC ngày 26/10/2011 Bộ trưởng Bộ Tài chế dộ kế tốn ngân sách tài xã Chi cục thống kê (2016) Báo cáo dân số địa bàn huyện Hương Sơn Chính phủ (2003) Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Chính phủ (2010) Quyết định 60/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2010 Quyết định ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 Công thông tin điện tử huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh(2018) Sơ đồ hành huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Đặng Thị Hồng Vân (2010) Hệ thống ngân sách Nhà nước Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 10 Đặng Văn Du, Hồng Thị Thúy Nguyệt (2012) Giáo trình quản lý tài xã Học viện Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 11 Đỗ Thị Hạnh (2014) Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2014 12 Đỗ Thị Hải Yến (2016) Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2016 13 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà tĩnh (2010) Quyết định số 136/2010/NQ-HĐND ngày 24/12/2010 HĐND tỉnh Hà Tĩnh Quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ 84 chi cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu cấp ngân sách giai đoạn 2011-2015; định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2011 14 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2015) Quyết định số 154/NQ-HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2015 phân bổ dự tốn thu, chi ngân sách bố trí đầu tư phát triển năm 2016 15 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà tĩnh (2016) Quyết định số 58/2010/QĐ-UBND ngày 29/12/2016 HĐND tỉnh Hà Tĩnh Về số lượng, chức danh mức phụ cấp người hoạt động không chuyên trách cấp xã xóm, khối địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 16 Ngơ Xn Bình (2001) Tổ chức quyền địa phương Hàn Quốc Tìm hiểu hành Hàn Quốc Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Ngô Thị Thúy Hồng (2016) Quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2016 18 Nguyễn Hữu Hùng (2014) Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách cấp xã, thị trấn địa bàn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2014 19 Nguyễn Hồng Nam (2016).Tăng cường quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thành phố Bắc Giang Luận văn thạc sĩ trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2016 20 Nguyễn Hữu Khánh (2014) Ngân sách xã phân cấp quản lý NSNN: Nghiên cứu xã Hồng Diệu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014 12 (6) Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 21 Nguyễn Ngọc Hiệu (2015) Một số đặc trung tổ chức ngân sách Hòa Kỳ Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử 2015 truy cập ngày 30/09/2017 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Mot-so-dac-trung-ve-to-chuc-ngan-sachcua-Hoa-Ky-va-Viet-Nam-6368/ 22 Phòng tài – kế hoạch, (2016) Báo cáo tốn năm 2010, 2014, 2015, 2016 23 Phòng Thống kê huyện Hương Sơn (2017) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2017 24 Tào Thị Hoàng Oanh (2002) Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Tài (06) Tr 49 85 25 Quốc hội (2015) Luật ngân sách nhà nước 83/2015/QH13 ban hành ngày 25 tháng 06 năm 2015 26 Quỳnh Hậu (2017).Hương Sơn vùng văn hóa truy cập ngày 20/09/2017 tại: http://huongson.hatinh.gov.vn/huongson/portal/folder/di-tich-thang-canh 27 UBND huyện Hương Sơn (2015) Báo cáo tình hình thực thu, chi ngân sách xã năm 2014 28 UBND huyện Hương Sơn (2016) Báo cáo tình hình thực thu, chi ngân sách xã năm 2015 29 UBND huyện Hương Sơn (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Hương Sơn năm 2016 30 UBND huyện Hương Sơn (2017) Báo cáo tình hình thực thu, chi ngân sách xã năm 2016 31 UBND Thị xã Từ Sơn (2016), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội Thị xã Từ Sơn năm 2013-2015 II Tài liệu tiếng Anh: 32 Martinez-Vazquez, J (2004) Making fiscal decentralization work in Vietnam Available at http://icepp.gsu.edu/sites/default/files/documents/icepp/wp/ispwp0 513.pdf 86 PHỤ LỤC Phụ lục:Bảng 1: Dự toán chi theo xã giai đoạn 2015 – 2017 huyện Hương Sơn ĐVT: triệu đồng TT Đơn vị 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Sơn kim Sơn kim Tây Sơn Sơn Tây Sơn Lĩnh Sơn Hồng Sơn Lâm Sơn Giang Sơn Quang Sơn Diệm Phố Châu Sơn Hàm Sơn Trường Sơn Phú Sơn Phúc Sơn Thủy Sơn Mai Sơn Trung Sơn Bằng Sơn Châu Sơn Bình Sơn Hà Sơn Trà Sơn Long Sơn Tân Sơn Mỹ Sơn Ninh Sơn Thịnh Sơn Hòa Sơn An Sơn Lễ Sơn Tiến 2015 2016 Số tỉ lượng trọng(%) 5.210 3,11 5.204 3,11 6.237 3,72 7.532 4,50 5.135 3,06 5.450 3,25 4.601 2,75 5.865 3,50 4.484 2,68 6.249 3,73 10.054 6,00 5.355 3,20 5.147 3,07 5.098 3,04 4.660 2,78 5.424 3,24 4.464 2,66 6.300 3,76 4.835 2,89 4.559 2,72 4.647 2,77 4.297 2,56 4.231 2,53 4.545 2,71 4.052 2,42 4.179 2,49 4.878 2,91 4.430 2,64 4.847 2,89 4,469 2,67 5,583 3,33 5,544 3,31 Số tỉ lượng trọng(%) 4.915 3,22 4.565 2,99 3.718 2,43 6.164 4,04 4.441 2,91 4.923 3,22 4.082 2,67 5.502 3,60 3.817 2,50 6.498 4,25 11.276 7,38 4.811 3,15 4.791 3,14 4.375 2,86 4.178 2,74 4.821 3,16 3.689 2,42 6.438 4,22 3.778 2,47 3.557 2,33 4.136 2,71 4.010 2,62 4.339 2,84 4.442 2,91 3.693 2,42 3.840 2,51 4.926 3,22 4.225 2,77 4.171 2,73 4.247 2,78 5.190 3,40 5.191 3,40 87 2017 Số lượng 4.979 5.302 4.920 6.690 4.505 4.962 4.149 6.533 4.268 5.360 12.738 4.412 4.934 4.930 4.335 5.249 3.898 7.395 5.945 4.571 4.943 4.117 4.068 4.244 3.892 4.123 5.038 4.139 4.492 3.942 5.193 4.840 tỉ trọng(%) 3,05 3,25 3,02 4,10 2,76 3,04 2,54 4,01 2,62 3,29 7,81 2,70 3,03 3,02 2,66 3,22 2,39 4,53 3,64 2,80 3,03 2,52 2,49 2,60 2,39 2,53 3,09 2,54 2,75 2,42 3,18 2,97 Nguồn: Phịng Tài – kế hoạch huyện Hương Sơn (2017) Bảng 2: Dự toán thu theo xã giai đoạn 2015 – 2017 huyện Hương Sơn ĐVT: triệu đồng 2015 TT Đơn vị số tiền 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Sơn kim Sơn kim Tây Sơn Sơn Tây Sơn Lĩnh Sơn Hồng Sơn Lâm Sơn Giang Sơn Quang Sơn Diệm Phố Châu Sơn Hàm Sơn Trường Sơn Phú Sơn Phúc Sơn Thủy Sơn Mai Sơn Trung Sơn Bằng Sơn Châu Sơn Bình Sơn Hà Sơn Trà Sơn Long Sơn Tân Sơn Mỹ Sơn Ninh Sơn Thịnh Sơn Hòa Sơn An Sơn Lễ Sơn Tiến 5.210 5.204 6.237 7.532 5.134 5.450 4.600 5.865 4.484 6.249 10.054 5.354 5.147 5.098 4.660 5.424 4.464 6.299 4.835 4.559 4.647 4.297 4.231 4.545 4.052 4.179 4.878 4.430 4.847 4.468 5.583 5.543 2016 Tỷ (%) 3,11 3,11 3,72 4,50 3,06 3,25 2,75 3,50 2,68 3,73 6,00 3,20 3,07 3,04 2,78 3,24 2,66 3,76 2,89 2,72 2,77 2,56 2,53 2,71 2,42 2,49 2,91 2,64 2,89 2,67 3,33 3,31 88 Số tiền 4.956 4.833 5.521 6.874 4.664 4.970 4.136 6.431 4.357 7.590 13.462 4.775 4.679 4.456 4.268 5.323 4.038 6.670 4.302 4.539 4.304 4.243 4.084 4.402 3.895 3.921 5.351 4.233 4.351 4.052 5.010 5.144 Tỷ trọng (%) 3,02 2,95 3,37 4,20 2,85 3,03 2,52 3,93 2,66 4,63 8,22 2,91 2,86 2,72 2,61 3,25 2,46 4,07 2,63 2,77 2,63 2,59 2,49 2,69 2,38 2,39 3,27 2,58 2,66 2,47 3,06 3,14 2017 Số tiền 4.979 5.302 4.920 6.690 4.505 4.962 4.149 6.533 4.268 5.360 12.738 4.412 4.934 4.930 4.335 5.249 3.898 7.395 5.945 4.571 4.943 4.117 4.068 4.244 3.892 4.123 5.038 4.139 4.492 3.942 5.193 4.840 Tỷ trọng (%) 3,05 3,25 3,02 4,10 2,76 3,04 2,54 4,01 2,62 3,29 7,81 2,70 3,03 3,02 2,66 3,22 2,39 4,53 3,64 2,80 3,03 2,52 2,49 2,60 2,39 2,53 3,09 2,54 2,75 2,42 3,18 2,97 Nguồn: Phòng Tài – kế hoạch huyện Hương Sơn (2017) Bảng 3: Thực chi ngân sách xã giai đoạn 2015 – 2017 huyện Hương Sơn ĐVT: triệu đồng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Đơn vị Sơn kim Sơn kim Tây Sơn Sơn Tây Sơn Lĩnh Sơn Hồng Sơn Lâm Sơn Giang Sơn Quang Sơn Diệm Phố Châu Sơn Hàm Sơn Trường Sơn Phú Sơn Phúc Sơn Thủy Sơn Mai Sơn Trung Sơn Bằng Sơn Châu Sơn Bình Sơn Hà Sơn Trà Sơn Long Sơn Tân Sơn Mỹ Sơn Ninh Sơn Thịnh Sơn Hòa Sơn An Sơn Lễ Sơn Tiến 2015 2016 2017 13.792 11.604 6.635 17.551 10.552 12.455 8.422 9.365 9.350 13.317 15.855 10.416 9.441 15.330 7.302 10.219 7.485 13.585 16.527 7.602 9.866 7.475 9.009 10.123 6.175 7.695 8.474 7.731 9.534 8.129 12.827 16.539 13.141 15.097 5.370 20.383 11.150 9.949 7.655 7.660 13.052 10.195 13.333 10.087 7.576 8.751 7.646 10.690 6.277 13.704 8.758 5.259 6.571 5.795 6.770 7.264 5.043 5.647 8.276 6.357 6.597 6.568 7.334 10.489 8.503 9.479 5.812 16.537 8.261 10.151 8.784 14.544 9.795 12.444 25.232 9.610 9.850 10.441 7.328 13.386 12.189 8.298 10.399 6.133 7.481 12.508 6.433 8.909 6.443 5.894 12.589 7.210 12.124 7.471 8.747 14.529 Nguồn: Phịng Tài – kế hoạch huyện Hương Sơn (2017) 89 Bảng 4: Thực thu ngân sách xã giai đoạn 2015 – 2017 huyện Hương Sơn ĐVT: triệu đồng TT Đơn vị 2015 2016 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Sơn kim Tây Sơn Sơn Tây Sơn Lĩnh Sơn Hồng Sơn Lâm Sơn Giang Sơn Quang Sơn Diệm Phố Châu Sơn Hàm Sơn Trường Sơn Phú Sơn phúc Sơn Thủy Sơn Mai Sơn Trung Sơn Bằng Sơn Châu Sơn Bình Sơn Hà Sơn Trà Sơn Long Sơn Tân Sơn Mỹ Sơn Ninh Sơn Thịnh Sơn Hòa Sơn An Sơn Lễ Sơn Tiến 11,615 6,859 17,604 10,657 12,621 8,436 9,375 9,350 13,319 15,859 10,416 9,442 15,348 7,302 10,222 7,488 13,591 16,537 7,603 9,885 7,491 9,009 10,175 6,175 7,695 8,475 7,736 9,534 8,129 12,830 16,540 15,097 5,511 20,383 11,150 9,949 7,660 7,660 13,052 10,195 13,338 10,087 7,576 8,753 7,649 10,690 6,277 13,704 8,758 5,260 6,571 5,795 6,770 7,273 5,043 5,647 8,276 6,395 6,597 6,568 7,334 10,489 2017 8,504 9,716 5,812 16,537 8,261 10,151 8,784 14,544 9,795 12,444 25,232 9,610 9,853 10,442 7,329 13,386 12,189 8,298 10,489 6,133 7,788 12,508 6,433 8,909 6,443 5,894 12,589 7,210 12,124 7,471 8,747 14,537 Nguồn: Phịng Tài – kế hoạch huyện Hương Sơn (2017) 90 PHỤ LỤC II Phiếu điều tra cán tài cấp huyện, xã Họ tên: ……………………………………………………… Đơn vị: ………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………… Đề tài nghiên cứu mong nhận hỗ trợ anh (chị) việc trả lời câu hỏi nêu Các thông tin anh (chị) đảm bảo trình bày dạng thống kê, thông tin liên quan đến cá nhân anh (chị) đảm bảo hoàn toàn bảo mật I Phần câu hỏi chung Xin anh (chị) cho biết đánh giá định mức phân bổ dự tốn tỉnh cho ngân sách xã thời gian qua? Nội dung Tốt Chưa tốt Tính cơng khai, minh bạch phân bổ dự tốn Tính hiệu quả, hợp lý công tương đối tiêu phân bổ dự tốn Khả đảm bảo tính chủ động, linh hoạt cho xã (thị trấn) xây dựng dự tốn quản lý ngân sách Tính tự chủ, tự HĐND xã (thị trấn) quản lý định mức phân bổ Đánh giá anh (chị) phân cấp nguồn thu xã, thị trấn? TT Lựa chọn Nội dung Việc phân cấp nguồn thu rõ ràng, cụ thể tạo thuận lợi quản lý kiểm tra, kiểm soát Tạo chủ động cho cấp xã, khắc phục tồn trước Tỷ lệ % thụ hưởng số nguồn thu NS tỉnh, NS huyện NSX, cấp quyền số nguồn thu 91 Lựa chọn .Theo anh (chị) đánh giá, nguyên nhân sau ảnh hưởng đến công tác phân cấp quản lý NSĐP địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua (Có thể chọn nhiều ý) TT Nội dung Quản lý, điều hành thu ngân sách cịn có bng lỏng Cơ cấu chi ngân sách chưa hợp lý Công tác tra, kiểm tra chưa thực thường xuyên, chất lượng chưa cao Hệ thống sách quản lý ngân sách xã TƯ Tỉnh khơng cịn phù hợp (chu trình quản lý ngân sách xã tiêu chuẩn, định mức,…) Lập, phân bổ thẩm định dự toán, toán thu, chi NSĐP cịn số bất cập Thiếu cơng khai, minh bạch quản lý nhà nước thu-chi ngân sách địa phương Tốt Chưa tốt Đánh giá anh(chị) phân cấp nguồn thu xã, thị trấn địa bàn huyện Hương Sơn? TT Nội dung Tốt Việc phân cấp nguồn thu rõ ràng, cụ thể tạo thuận lợi quản lý kiểm tra, kiểm soát Tạo chủ động cho cấp xã, khắc phục tồn trước Tỷ lệ % thụ hưởng số nguồn thu NS tỉnh, NS huyện NSX, cấp quyền số nguồn thu 92 Chưa tốt II Phần dành cho Chủ tịch xã (Chủ tài khoản) Xin anh (chị) cho biết ý kiến để lập dự toán thu, chi ngân sách xã? Nội dung Lựa chọn Căn để lập dự toán thu ngân sách Theo kết thực năm trước Theo dự toán huyện kết hợp với đề xuất ban ngành Căn để lập dự toán chi ngân sách Theo kết thực năm trước Theo dự toán huyện kết hợp với đề xuất ban ngành Chia Xin anh (chị) cho biết đánh giá trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán quản lý ngân sách xã địa bàn huyên Hương Sơn Nội dung Tốt Chưa tốt Nghiệp vụ kế toán Phần mềm kế toán Tin học văn phịng Viết báo cáo tài Phỏng vấn sâu cán lãnh đạo: Ý kiến anh(chị)về nhận thức lãnh đạo xã, thị trấn ảnh hưởng đến công tác quản lý NSX nào? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! 93 ... ngân sách xã địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý ngân sách. .. tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh dựa công tác lập dự toán thu, chi ngân sách xã; chấp hành dự tốn ngân sách xã; cơng tác tốn ngân sách xã; công tác tra, kiểm tra ngân. .. tác quản lý ngân sách xã PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 2.1.1 Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước (NSNN) đời với xuất Nhà

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Nguyễn Ngọc Hiệu (2015). Một số đặc trung về tổ chức ngân sách của Hòa Kỳ và Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử 2015 truy cập ngày 30/09/2017 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Mot-so-dac-trung-ve-to-chuc-ngan-sach-cua-Hoa-Ky-va-Viet-Nam-6368/ Link
26. Quỳnh Hậu (2017).Hương Sơn một vùng văn hóa truy cập ngày 20/09/2017 tại: http://huongson.hatinh.gov.vn/huongson/portal/folder/di-tich-thang-canh Link
32. Martinez-Vazquez, J. (2004). Making fiscal decentralization work in Vietnam. Available at http://icepp.gsu.edu/sites/default/files/documents/icepp/wp/ispwp0 513.pdf Link
1. Bộ Tài chính (2003). Thông tư số 59/2003/TT - BTC ngày 23/6/2003, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN Khác
2. Bộ Tài chính (2003). Thông tư số 60/2003/TT - BTC ngày 23/6/2003 quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn Khác
3. Bộ Tài chính (2010). Thông tư số 91/2010/TT-BTC ngày 17/6/2010 Hướng dẫn kế toán nghiệp vụ thi hành án dân sự Khác
4. Bộ Tài chính (2011). Thông tư số 146/2011/TTBTC ngày 26/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính chế dộ kế toán ngân sách và tài chính xã Khác
5. Chi cục thống kê (2016). Báo cáo về dân số trên địa bàn huyện Hương Sơn Khác
6. Chính phủ (2003). Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN Khác
7. Chính phủ (2010). Quyết định 60/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2010 Quyết định ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 Khác
8. Công thông tin điện tử huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh(2018). Sơ đồ hành chính huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Khác
9. Đặng Thị Hồng Vân (2010). Hệ thống ngân sách Nhà nước. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Khác
10. Đặng Văn Du, Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2012). Giáo trình quản lý tài chính xã - Học viện Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
11. Đỗ Thị Hạnh (2014). Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2014 Khác
12. Đỗ Thị Hải Yến (2016). Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2016 Khác
13. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà tĩnh (2010). Quyết định số 136/2010/NQ-HĐND ngày 24/12/2010 của HĐND tỉnh Hà Tĩnh về Quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ Khác
14. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2015). Quyết định số 154/NQ-HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2015 về phân bổ dự toán thu, chi ngân sách và bố trí đầu tư phát triển năm 2016 Khác
15. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà tĩnh (2016). Quyết định số 58/2010/QĐ-UBND ngày 29/12/2016 của HĐND tỉnh Hà Tĩnh Về số lượng, chức danh và mức phụ cấp đối với những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã và ở xóm, khối bản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Khác
16. Ngô Xuân Bình (2001). Tổ chức chính quyền địa phương Hàn Quốc. Tìm hiểu nền hành chính Hàn Quốc và Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
17. Ngô Thị Thúy Hồng (2016). Quản lý ngân sách xã, phường trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w