1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm vi sinh vật và kháng kháng sinh của vi khuẩn escherichia coli và salmonella phân lập từ thịt lợn bán tại một số chợ thuốc huyện gia lâm, thành phố hà nội

66 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THAVIXAY YASENG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VI SINH VẬT VÀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI VÀ SALMONELLA PHÂN LẬP TỪ THỊT LỢN BÁN TẠI MỘT SỐ CHỢ THUỘC HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Ngân TS Nguyễn Thi ̣Trang NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân tơi Kết nghiên cứu luận văn trung thực Các tài liệu viện dẫn luận văn công bố trích dẫn theo ngun tắc Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung luận văn Hà Nội, ngày… tháng… năn 2018 Tác giả luận văn Thavixay YASENG i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp nỗ lực thân nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Thú Y – Học viện Nông nghiệp Hà Nội đặc biệt thầy giáo, cô giáo môn Thú Y Cộng Đồng – Khoa Thú Y tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Hồng Ngân và TS Nguyễn Thi ̣ Trang tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt trình học tập Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năn 2018 Tác giả luận văn Thavixay YASENG ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị viii Danh mục hình ix Trı́ch yế u luâ ̣n văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hı̀nh ngơ ̣ đô ̣c thực phẩ m 2.1.1 Ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm 2.1.2 Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 2.1.3 Tình hình ngộ độc thực phẩm vi sinh vật gây giới Việt Nam 2.1.4 Một số nghiên cứu ô nhiễm thực phẩm vi khuẩn E.coli Salmonella gây giới Việt Nam 2.2 Nguyên nhân nhiễm khuẩ n vào thiṭ 10 2.2.1 Đường xâm nhập vi khuẩn vào thịt 10 2.2.2 Các nguồn ô nhiễm vi khuẩn vào thịt 10 2.3 Hiể u biế t chung về vi khuẩ n E.coli 12 2.3.1 Đặc điểm hình thái, ni cấy, đặc tính sinh hố sức đề kháng 12 2.3.3 Cấu trúc kháng nguyên 13 2.3.4 Đặc tính gây bệnh 14 2.3.5 Ý nghĩa việc xác định tổng số E coli thịt 15 iii 2.4 Hiể u biế t về vi khuẩ n Salmonella 15 2.4.1 Đặc điểm hình thái, ni cấy, đặc tính sinh hố sức đề kháng 15 2.4.2 Cấu trúc kháng nguyên 17 2.4.3 Yếu tố bám dính 18 2.4.4 Khả sản sinh độc tố 19 2.4.5 Ý nghĩa việc xác định có mặt Salmonella thịt 20 2.5 Hiê ̣n tươ ̣ng kháng kháng sinh của vi khuẩ n E coli và Salmonella 21 2.5.1 Tính kháng thuốc vi khuẩn 21 2.5.2 Cơ chế gây tượng kháng thuốc vi khuẩn 22 2.5.3 Khả kháng kháng sinh vi khuẩn E coli 22 2.5.4 Khả kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella 24 Phần Vâ ̣t liệu phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 27 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.3.2 Vật liệu nghiên cứu 27 3.4 Nô ̣i dung nghiên cứu 28 3.4.1 Phân lập xác định tình trạng nhiễm vi khuẩn E coli Salmonella thịt lợn số chợ địa bàn huyện 28 3.4.2 Xác định khả kháng kháng sinh vi khuẩn E coli Salmonella phân lập từ mẫu thịt lợn 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp thu thập mẫu 28 3.5.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn E coli 28 3.5.3 Phương pháp phân lập vi khuẩn Salmonella 30 3.5.4 Phương pháp kháng sinh đồ 31 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Kế t quả xác đinh ̣ tỷ lê ̣ nhiễm E coli và salmonella thiṭ lơ ̣n ta ̣i huyê ̣n Gia Lâm 32 4.1.1 Tình hình nhiễm vi khuẩn E coli thịt lợn chợ 32 iv 4.1.2 Tình hình nhiễm khuẩn Salmonella từ thịt lợn chợ 34 4.2 Kế t quả kiể m tra tı́nh mẫn cảm với mô ̣t số kháng sinh của các chủng E coli và salmonella 38 4.2.1 Kết kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh chủng E coli 38 4.2.2 Kết kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn Salmonella 40 Phần Kết luận kiế n nghị 44 5.1 Kế t luâ ̣n 44 5.2 Kiế n nghi 44 ̣ Tài liệu tham khảo 45 Phụ lục 49 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BGA Brilliant Green Agar BHI Brain Heart Infusion E.coli Escherichia coli EHEC Enterohaemorrhagic E.coli EIEC Enteroinvasive E.coli EMB Eosin – Methylene Blue EPEC Enteropathogenic E.coli ETEC Enterotoxigenic E.coli FAO Food and Agriculture Organization FDA Food & Drug Administration Gr (-) Gram âm Gr (+) Gram dương IMVIC Indole, Methyl Red, Voges Proskauer Citrat LT Heat labile enterotoxin MKTTn Muller Kauffman Tetrathionate MPN Most Probable Number MR Methyl red PBW Pepton Buffer Water RV Rappaport – Vassiliadis Soya Pepton SS Salmonella – Shigella ST Heat stable enterotoxin TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh TSI Triple sugar iron VP Voges proskauer WHO World Health Organization XLD Xylolysin deoxychocolat XLT4 Xyloze – Lyzine – Tergitol vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết kiểm tra vi khuẩn E coli mẫu thịt lợn lấy từ chợ 32 Bảng 4.2 Kết kiểm tra tỉ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella mẫu thịt lợn lấy từ chợ 35 Bảng 4.3 Kết kiểm tra tính mẫn cảm với số kháng sinh chủng E coli 38 Bảng 4.4 Kết kiểm tra tính mẫn cảm với số kháng sinh chủng Salmonella 41 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Tỷ lệ % số mẫu dương tính với vi khuẩn E coli số mẫu không đạt TCVS chợ 33 Đồi thị 4.2 Tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonella mẫu thịt bày bán chợ 37 Đồi thị 4.3 So sánh kết phân lập vi khuẩn E coli Salmonella từ mẫu thịt bày bán chợ 37 Đồi thị 4.4 Tính mẫn cảm với kháng sinh chủng E coli 39 Đồi thị 4.5 Tính mẫn cảm với kháng sinh chủng Salmonella 41 Đồi thị 4.6 So sánh tỷ lệ kháng sinh chủng E coli Salmonella 42 viii DANH MỤC HÌNH Hı̀nh 4.1 Vi khuẩn E.coli phát triển môi trường MacConkey 34 Hı̀nh 4.2 Vi khuẩn E coli phát triển môi trường EMB 34 Hı̀nh 4.3 Khuẩn lạc Salmonella spp môi trường BGA 35 Hı̀nh 4.4 Khuẩn lạc Salmonella spp môi trường XLD 36 Hı̀nh 4.5 Khuẩn lạc Salmonella spp môi trường TSI 36 ix Từ hình 4.8 so sánh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn ta thấy, tỷ lệ nhiễm E coli cao nhiều so với vi khuẩn Salmonella Tỷ lệ chợ Sinh viên E coli 80% 10% Salmonella, chợ Cửu Việt 76,2% 30,77%, chợ Trâu Quỳ 83,33% 25%, chợ Phù Đổng 75% 25%, chợ Vàng 100% 14,29% 4.2 KẾT QUẢ KIỂM TRA TÍ NH MẪN CẢM VỚI MỘT SỐ KHÁNG SINH CỦ A CÁC CHỦ NG E COLI VÀ SALMONELLA 4.2.1 Kết kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh chủng E coli Kết kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh chủng E coli trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết kiểm tra tính mẫn cảm với số kháng sinh chủng E coli Tên thuốc kháng sinh Kết SnS (%) I nI (%) R nR (%) Amoxillin 1(11,11) 3(33,33) 5(55,56) Ampicillin 1(11,11) 2(22,22) 6(66,67) Colistin 2(22,22) 2(22,22) 5(55,56) Enrofloxacin 1(11,11) 2(22,22) 6(66,67) Gentamycin 4(44,44) 3(33,33) 2(22,22) Kanamycin 2(22,22) 3(33,33) 4(44,44) Neomycin 3(33,33) 4(44,44) 2(22,22) Norfloxacin 3(33,33) 4(44,44) 2(22,22) Ofloxacin 4(44,44) 3(33,33) 2(22,22) Pefloxacin 3(33,33) 3(33,33) 3(33,33) 0(0) 2(22,22) 7(77,78) 1(11,11) 2(22,22) 6(66,67) Streptomycin Tetracycline Ghi chú: - Số mẫu kiểm tra: mẫu, nS: Số mẫu mẫn cảm cao, nI: Số mẫu mẫn cảm trung bình, nR: Số mẫu khơng mẫn cảm, S: mẫn cảm cao, I: mẫn cảm trung bình, R: khơng mẫn cảm 38 90 80 70 60 50 40 Tỷ lệ (%) mẫn cảm Tỷ lệ (%) kháng 30 20 10 Hình 4.9 Tính mẫn cảm với kháng sinh chủng E coli Qua bảng 4.3 ta thấy, kháng sinh mẫn cảm với 7/9 (chiếm 77,78%) chủng E coli đem thử nghiệm loại kháng sinh: Gentamycin, Neomycin, Norfloxacin Ofloxacin Ngồi có kháng sinh Pefloxacin mẫn cảm với 6/9 (chiếm 66,67%) số chủng E coli Với kháng sinh nhóm β – Lactam: Hai loại kháng sinh Amoxillin Ampicillin cho thấy mẫn cảm không cao với chủng E coli (33,33 – 44,4%) Chỉ có chủng có mẫn cảm cao – chủng mẫn cảm trung bình Nhóm Aminoglycosid: Gentamycin, Kanamycin Neomycin có tỷ lệ mẫn cảm tốt, đạt 55,56% - 77,78%, đặc biệt Gentamycin Neomycin mẫn cảm với 7/9 chủng E coli thử nghiệm Tuy nhiên, Streptomycin có 7/9 chủng E coli (chiếm 77,78%) kháng lại tác dụng kháng sinh Nhóm Tetracycline: Kháng sinh Tetracycline có tỷ lệ mẫn cảm thấp với chủng E coli, có 1/9 chủng mẫn cảm cao 2/9 chủng mẫn cảm trung bình, đạt tỷ lệ 33,33%, 6/9 chủng (chiếm 66,67%) E coli kháng lại tác dụng kháng sinh Kháng sinh Colistin cho thấy tỷ lệ kháng kháng sinh cao với 5/9 chủng E coli (chiếm 55,56%) kháng với kháng sinh Có 4/9 chủng đạt 44,44% 39 mẫn cảm với Colistin, có chủng mẫn cảm cao chủng mẫn cảm trung bình Nhóm Quinolon: có tỷ lệ mẫn cảm tốt với tỷ lệ mẫn cảm Pefloxacin đạt 66,67%, Norfloxacin Ofloxacin đạt 77,78% Tỷ lệ mẫn cảm thấp kháng sinh Enrofloxacin với 3/9 chủng mẫn cảm Nhìn chung kết nghiên cứu phù hợp với kết số nghiên cứu khác: - Theo Phạm Khắc Hiếu Bùi Thị Tho (1995) cho biết năm 1975 – 1976 có 26,1% số chủng E coli mẫn cảm với loại kháng sinh sau 20 năm tỷ lệ cịn 3,1% Tính mẫn cảm vi khuẩn E coli với Ampicillin giảm nhanh từ 100% xuống 43,92% Streptomycin 50% số chủng mẫn cảm - Trương Quang, Phạm Hồng Ngân Trương Hà Thái (2006) kiểm tra tính mẫn cảm vi khuẩn E coli phân lập từ bê nghé tiêu chảy với số kháng sinh cho thấy Norfloxacin, Neomycin, Colistin có tác dụng tốt, có từ 58,33% đến 83,33% chủng E coli mẫn cảm với loại kháng sinh 4.2.2 Kết kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn Salmonella Sau tiến hành phân lập vi khuẩn 11 mẫu dương tính với vi khuẩn Salmonella Chúng tơi tiến hành làm kháng sinh đồ để kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn Kết thể Bảng 4.5 Qua Bảng 4.5 ta thấy: Kháng sinh Neomycin Norfloxacin có tỷ lệ mẫn cảm cao với 85,71% Tuy nhiên Neomycin có 2/7 chủng mẫn cảm cao cịn 4/7 chủng mẫn cảm trung bình, Norfloxacin có 3/7 chủng mẫn cảm cao 3/7 chủng mẫn cảm trung bình Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella cao với kháng sinh Streptomycin với 6/7 chủng (chiếm 85,71%), tiếp đến kháng sinh Amoxillin Tetracyclline có 5/7 chủng Salmonella (chiếm 71,42%) kháng lại loại kháng sinh Ngồi ra, nhóm Aminoglycosid có Gentamycin Kanamycin có tỷ lệ mẫn cảm cao 71,42% với 2/7 chủng mẫn cảm cao 3/7 chủng mẫn cảm trung bình Theo Bywater RJ năm 1983 cho biết: Có nhiều cơng trình nghiên cứu xác định tính mẫn cảm với kháng sinh Salmonella, hầu hết tác giả cho Salmonella mẫn cảm cao với loại kháng sinh nhóm Aminoglycosid, phenicol macrolid Kết phù hợp với kết luận 40 Bảng 4.4 Kết kiểm tra tính mẫn cảm với số kháng sinh chủng Salmonella Tên thuốc kháng sinh Kết S nS (%) I nI (%) R nR (%) Amoxillin 1(14,29) 1(14,29) 5(71,42) Ampicillin 2(28,57) 1(14,29) 4(57,14) Colistin 2(28,57) 2(28,75) 3(42,86) Enrofloxacin 1(14,29) 2(28,75) 4(57,14) Gentamycin 2(28,57) 3(42,86) 2(28,75) Kanamycin 2(28,57) 3(42,86) 2(28,75) Neomycin 2(28,57) 4(57,14) 1(14,29) Norfloxacin 3(42,86) 3(42,85) 1(14,29) Ofloxacin 3(42,86) 2(28,57) 2(28,57) Pefloxacin 2(28,75) 2(28,75) 3(42,86) Streptomycin 0(0) 1(14,29) 6(85,71) Tetracycline 0(0) 2(28,75) 5(71,42) Ghi chú: Số mẫu kiểm tra: mẫu, nS: Số mẫu mẫn cảm cao, nI: Số mẫu mẫn cảm trung bình, nR: Số mẫu khơng mẫn cảm, S: mẫn cảm cao, I: mẫn cảm trung bình, R: khơng mẫn cảm 90 80 70 60 50 40 30 Tỷ lệ (%) kháng Tỷ lệ (%) mẫn cảm 20 10 Hình 4.10 Tính mẫn cảm với kháng sinh chủng Salmonella 41 Một số kháng sinh có tỷ lệ mẫn cảm trung bình từ 42,86% đến 57,14% kháng sinh Ampicillin, Colistin, Enrofloxacin Pefloxacin Tỷ lệ mẫn cảm thấp kháng sinh Streptomycin (14,28%), sau Amoxillin Tetracycline với tỷ lệ 28,75% Hiện tượng vi khuẩn ngày giảm tỷ lệ mẫn cảm với loại kháng sinh phần dung loại kháng sinh kéo dài để điều trị, hay có mặt thường xuyên nhiều loại kháng sinh bổ sung vào thức ăn Hiện chăn nuôi, hầu hết chủ trang trại chi biết họ có biết đến tượng “nhờn thuốc”, mà họ thường phối hợp nhiều loại kháng sinh điều trị, dung dạng kháng sinh tổng hợp Họ bày tỏ mối lo ngại trước không ngừng phải đổi loại kháng sinh điều trị bệnh Một nguy quan trọng gây tượng kháng thuốc là: Hiện nhiều chủng loại kháng sinh thường đặt tên “thương mại”, họ sử dụng mà hiểu thánh phần chế tác dụng Nhìn chung, tương kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella E coli ngày phổ biến Các vi khuẩn đề kháng với nhiều loại kháng sinh làm giảm hiệu điều trị suất chăn ni Vì phải có chiến lược sử dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi thú y hợp lý để ngăn chặn kịp thời tượng ảnh hưởng trực tiếp tới cơng tác thú y, sức khoẻ người mơi trường Hình 4.11 So sánh tỷ lệ kháng sinh chủng E coli Salmonella 42 Tỷ lệ kháng kháng sinh chủng E coli Salmonella thể qua biểu đồ 4.6 Qua ta thấy chủng E coli Salmonella có tỷ lệ kháng cao (từ 55,56% đến 85,71%) với số kháng sinh như: Streptomycin, Tetracycline, Amoxillin, Ampillin Enrofloxacin Một số loại kháng sinh có tỷ lệ mẫn cảm tốt với chủng E coli Salmonella như: Neomycin, Norfloxacin, Gentamycin, Ofloxacin Mẫn cảm trung bình với loại kháng sinh như: Colistin, Kanamycin Pefloxacin 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1.Thiṭ lơ ̣n bán ta ̣i mô ̣t số chơ ̣ thuô ̣c huyê ̣n Gia Lâm nhiễm E.coli với tỷ lê ̣ 60 % (30/50) không đa ̣t Tiêu chuẩn vệ sinh thú y 2.Tỷ lê ̣ nhiễm Salmonella ở thiṭ lơ ̣n bán các điạ điể m nghiên cứu là 40% (20/50) không đa ̣t tiêu chuẩn vệ sinh vâ ̣t theo quy đinh ̣ 3.Các chủng E.coli phân lâ ̣p từ thiṭ lợn bán ta ̣i số chợ thuô ̣c huyê ̣n gia Lâm kháng với mô ̣t số không sinh: Streptomycin 77,78% (7/9), Tetracycline 66,67% (6/9) và Ampicillin 66,67% (6/9) Vi khuẩ n Salmonella phân lâ ̣p từ ngh́ n mẫu nói kháng với kháng sinh Streptomycin 85,71% (6/7), Tetracycline 71,42 % (5/7) và Amoxicilin 71,42% (5/7) 5.2 KIẾN NGHI ̣ Tiếp tục thực nghiên cứu vấn đề với quy mô nghiên cứu rộng địa bàn nghiên cứu loại vi khuẩn khác có mặt thực phẩm Tiếp tục nghiên cứu tình trạng nhiễm tính mẫn cảm với kháng sinh số vi khuẩn điểm khác thịt lợn bày bán chợ cửa hàng, nhằm làm giảm khả gây ngộ độc thực phẩm Nghiên cứu phân tích kiểu gene kháng kháng sinh chủng Salmonella E coli phân lập từ mẫu thịt lợn bán chợ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Y tế (2006) Quyết định 39/2006/QĐ – BYT Bộ Y tế ngày 13/12/2006 V/v Ban hành quy chế điều tra ngộ độc thực phẩm Bùi Mạnh Hà (2012) Thống kê ngộ độc thực phẩm Việt Nam Truy cập ngày 3/6/2018 http://vesinhantoanthucpham.com.vn/thong-ke-ngo-doc-thuc-phamtai-viet-nam/ Bùi Thị Tho (2003) Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi thú y, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bùi Thị Tho Nguyễn Thị Thanh Hà (2007) Kiểm tra tính mẫn cảm, kháng thuốc vi khuẩn E coli Salmonella phân lập từ phân chó bị bệnh tiêu chảy cấp tính, ứng dụng điều trị lâm sàng Tạp chí KHKT Thú Y XIV (4) tr 42 – 49 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh Đỗ Ngọc Thuý (2000) Kết phân lập E coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh hoá học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Thú y 1996-2000, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (2002) An toàn thực phẩm sức khoẻ đời sống phát triển kinh tế xã hội Nxb Y học, Hà Nội Dương Thị Toan Nguyễn Văn Lưu (2015) Tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn thịt, gà thịt số trại chăn ni địa bàn tỉnh Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát triển 2015 13 (5) tr 717-722 Đặng Khánh Vân Bùi Thị Tho (1995) Tính mẫn cảm tính kháng thuốc E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng trung tâm gia súc Mỹ Văn, Hải Hưng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 110 – 114 Đinh Bích Thuý Nguyễn Thị Thạo (1995) Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn gây bệnh chăn ni thú y Tạp chí KHKT thú y, III (3) tr 36 – 38 10 Đỗ Ngọc Thuý Cù Hữu Phú (2002) Tính kháng thuốc chủng E coli phân lập từ lợn tiêu chảy số tỉnh phía Bắc Việt Nam Tạp chí KHKT thú y Hội Thú Y Việt Nam (2) 11 Lê Minh Sơn (1996) Kiểm nghiệm vi khuẩn Salmonella, khảo sát tình hình nhiễm khuẩn thịt lợn đông lạnh xuất tiêu thụ nội địa số tỉnh miền Trung 45 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ĐHNN Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Hữu Ngọc Huỳnh Văn Điểm (2006) Tình hình nhiễm Salmonella phân thịt heo, bò số tỉnh miền Tây Nam Bộ Tạp chí KHKT Nơng Lân Nghiệp 13 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (1997), Giáo trình Vi sinh vật Thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Tuyên Đồn Thị Băng Tâm (1994) Vai trị vi khuẩn rối loạn tiêu hoá bê, nghé Bắc Thái Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, (1) tr 24 – 31 15 Nguyễn Quang Tuyên La Xuân Thăng (2008) Kết xác định ô nhiễm số vi khuẩn thịt lợn khu vực thành phố n Bái Tạp chí chăn ni, tr.6 39–43 16 Nguyễn Thị Ngà (2011) Nghiên cứu tính kháng kháng sinh chủng Salmonella E coli gây bệnh phân lập từ lợn số trang trại lị mổ khu vực phía Bắc Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp tr 47 – 56 17 Nguyễn Thị Nguyệt, Phẩm Minh Thu, Phan Thu Dòng, Trương Thị Xuân Liên (2005) Tìm hiểu tình hình nhiễm khuẩn kháng kháng sinh thịt gà số điểm giết mổ TP Hồ Chí Minh Viện Pasteut TP.HCM http:// www.pasteur-hcm org.vn 18 Nguyễn Văn Quang, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngã, Nguyễn Thiên Thu, Lê Thị Thi Đào Duy Hưng (2002) Độc lực khả gây bệnh động vật thí nghiệm E coli phân lập từ bê tiêu chảy tỉnh Nam Trung Bộ Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (3) tr.39-42 19 Nguyễn Văn Sửu (2005) Nghiên cứu tình hình tiêu chảy bê, nghé tháng tuổi tỉnh miền núi phía Bắc xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens phân lập Luận án tiến sĩ nông nghiệp Viện Thú y Quốc gia 20 Nguyễn Vĩnh Phước (1970) Vi sinh vật thú y tập Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 110-131 21 Nguyễn Vĩnh Phước (1976) Các phương pháp bảo quản thú sản thực phẩm – Vi sinh vật thú y, tập Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 232 – 248 46 22 Nguyễn Vĩnh Phước (1977) Giống Salmonella – Vi sinh vật thú y tập Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Vĩnh Phước (1978) Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Hồng Ngân (2010) Nghiên cứu số đặc tính gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella gây tiêu chảy bê giống sữa biện pháp phịng trị Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tr 178 25 Phạm Hồng Ngân (2011) Vệ sinh vận chuyển Bài giảng vệ sinh thú y Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 26 Phạm Khắc Hiếu Bùi Thị Tho (1999) Một số kết nghiên cứu tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa Chăn nuôi – Thú y (1996-1998) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 134 – 138 27 Phạm Thị Thuý Nga (1997) Nghiên cứu số tiêu vệ sinh thú y điểm giết mổ tình hình nhiễm khuẩn thịt Buôn Ma Thuật - Đắc Lắc Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ĐHNN Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật an toàn thực phẩm Luật số: 55/2010/QH12, ngày 01/07/2010 29 Tô Liên Thu (1999) Nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm có nguồn gốc động vật thị trường Hà Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 30 Tơ Liên Thu (2004) Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella E coli phân lập từ thịt lợn thịt gà vùng đồng Bắc Bộ Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y XI (4) tr 29 – 36 31 Tô Liên Thu (2006) Nghiên cứu trạng ô nhiễm số vi khuẩn thịt lợn, gà Hà Nội áp dụng biện pháp hạn chế phát triển chúng Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội 32 Trần Thị Hạnh, Lưu Thị Quỳnh Hương Võ Thị Bích Thuỷ (2004) Tình trạng nhiễm E coli Salmonella thực phẩm có nguồn gốc động vật địa bàn Hà Nội kết phân lập vi khuẩn Hội nghị báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 2002-2003, Viện Thú y 33 Trần Thị Hương Giang Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012) Xác định tỷ lệ nhiễm độc lực vi khuẩn Escherichia coli phân lập từ thịt (lợn, bò, gà) số huyện ngoại thành Hà Nội Tạp chí khoa học phát triển 10(2) tr 295 – 30 47 34 Trần Thị Xuân Mai, Võ Thị Thanh Phương, Trần Thị Hoàng Yến Nguyễn Văn Bé (2011) Phát nhanh Salmonella spp, Salmonella enterica diện thực phẩm kỹ thuật PCR đa mồi Tạp chí Khoa học 20b, tr 198 – 208 35 Trần Xuân Đông (2002) Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, số tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ địa bàn thành phố Hạ Long thị xã tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ĐHNN Hà Nội 36 Võ Thành Thìn, Lê Đình Hải Vũ Khắc Hùng (2010) Khả kháng kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập từ lợn mắc bệnh tiêu chảy Tạp chí KHKT Thú y XVII (5) tr – 10 37 Vũ Khắc Hùng, Lê Văn Tạo Ephylipcinec (2005) Xác định loại độc tố thường gặp vi khuẩn E coli phân lập từ lợn bị tiêu chảy phương pháp PCR Hội Thú Y Việt Nam Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y XII (2) II Tài liệu tiếng Anh: 37 DeWaal C S and Robert N (2005a) European Region, Food Safety Around the World, vWashington, D.C: 30-44 38 DeWaal C S and Robert N (2005b) South East Asian Region, Food Safety Around the World, Washington, D.C: 14-16 39 Beutin L., H Krarch (1997) Viruslence markers of shigar – like toxin – producting E coli strains orginating from health domestic animals of different species Journal of clinical microbiology, (33) pp 631-635 40 Reid C.M (1991) Escherichia coli – Microbiological methods for the meat industry, New Zealand Public 48 PHỤ LỤC Phụ lục Sơ đồ phân lập vi khuẩn E coli Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn 6846:2007 (ISO 7251:2005) 25 g thịt + 225 ml nước sinh lý ml ml (+) ml ml ml nước sinh lý ml (+) MacConkey (+) EMB ml Brilliant Green 49 Thử nghiệm IMVIC PHỤ LỤC Sơ đồ phân lập vi khuẩn Salmonella TCVN 4829:2005 (ISO 6579:2002) 25 g mẫu + 225 ml BPW ủ 37°C/18-24h Tăng sinh Tăng sinh chọn lọc Phân lập nhận diện Khẳng định RV Muller Kauffmann ủ 42°C/18-24h ủ 42°C/18-24h BGA XLT4 ủ 37°C/24h ủ 37°C/24h Thử nghiệm H2S, urea, Indol 50 PHỤ LỤC Yêu cầu vệ sinh tiêu vi sinh vật thịt theo TCVN 7046: 2002 Tên vi sinh vật Giới hạn tối đa (vi khuẩn/g) Tổng số vi khuẩn hiếu khí 106 Staphylococcus aureus 102 Coliforms 102 Escherichia coli 102 Clostridium perfrigens 10 Salmonella 51 PHỤ LỤC Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh TT Loại kháng sinh Lượng KS Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) (μg ) R (≤ ) I S (≥ ) Ampicillin 10 13 14 - 16 17 Ceftazidime 30 14 15 - 17 18 Ciprofloxacin 15 16 - 20 21 Kanamycin 30 13 14 - 17 18 Streptomycin 10 11 12 - 14 15 Gentamycin 10 12 13 - 14 15 Tetracycline 30 11 12 - 14 15 Enrofloxacin 30 12 13 - 16 17 Colistin 10 14 15 - 17 18 10 Nalidixic acid 30 13 14 - 18 19 11 Norfloxacin 10 12 13 - 16 17 12 Sulfatrimethoprim 25 10 11 - 15 16 Ghi chú: R (Resistant): Kháng thuốc I (Intermediate): Mẫn cảm trung bình S (Susceptible): Rất mẫn cảm 52 ... Đánh giá hiê ̣n tra ̣ng ô nhiễm vi sinh vật và kháng kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella phân lập từ thịt lợn bán số chợ thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Ngành: Thú y Mã số... hành đề tài: “Đánh gia? ? hiê ̣n traṇ g ô nhiễm vi sinh vật và kháng kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli và Salmonella phân lập từ thịt lợn bán số chợ thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? ??... TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Xác định tình trạng nhiễm tính kháng kháng sinh vi khuẩn E .coli, Salmonella thịt lợn bán

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Mạnh Hà (2012). Thống kê ngộ độc thực phẩm tại Việt Nam. Truy cập ngày 3/6/2018 tại http://vesinhantoanthucpham.com.vn/thong-ke-ngo-doc-thuc-pham-tai-viet-nam/ Link
1. Bộ Y tế (2006). Quyết định 39/2006/QĐ – BYT của Bộ Y tế ngày 13/12/2006 V/v Ban hành quy chế điều tra ngộ độc thực phẩm Khác
3. Bùi Thị Tho (2003). Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi thú y, Nxb Hà Nội, Hà Nội Khác
4. Bùi Thị Tho và Nguyễn Thị Thanh Hà (2007). Kiểm tra tính mẫn cảm, kháng thuốc của vi khuẩn E. coli và Salmonella phân lập từ phân chó bị bệnh tiêu chảy cấp tính, ứng dụng trong điều trị lâm sàng. Tạp chí KHKT Thú Y. XIV (4). tr. 42 – 49 Khác
5. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh và Đỗ Ngọc Thuý (2000). Kết quả phân lập E. coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh hoá học của các chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phòng trị. Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Thú y 1996-2000, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Khác
6. Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (2002). An toàn thực phẩm sức khoẻ đời sống và phát triển kinh tế xã hội. Nxb Y học, Hà Nội Khác
7. Dương Thị Toan và Nguyễn Văn Lưu (2015). Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn thịt, gà thịt ở một số trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015. 13 (5). tr. 717-722 Khác
8. Đặng Khánh Vân và Bùi Thị Tho (1995). Tính mẫn cảm và tính kháng thuốc của E. coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng ở trung tâm gia súc Mỹ Văn, Hải Hưng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 110 – 114 Khác
9. Đinh Bích Thuý và Nguyễn Thị Thạo (1995). Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh và tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh trong chăn nuôi thú y. Tạp chí KHKT thú y, III (3). tr 36 – 38 Khác
10. Đỗ Ngọc Thuý và Cù Hữu Phú (2002). Tính kháng thuốc của các chủng E. coli phân lập từ lợn con tiêu chảy ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tạp chí KHKT thú y. Hội Thú Y Việt Nam. (2) Khác
11. Lê Minh Sơn (1996). Kiểm nghiệm vi khuẩn Salmonella, khảo sát tình hình nhiễm khuẩn của thịt lợn đông lạnh xuất khẩu và tiêu thụ nội địa một số tỉnh miền Trung Khác
12. Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Hữu Ngọc và Huỳnh Văn Điểm (2006). Tình hình nhiễm Salmonella trong phân và thịt heo, bò tại một số tỉnh miền Tây Nam Bộ. Tạp chí KHKT Nông Lân Nghiệp Khác
13. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (1997), Giáo trình Vi sinh vật Thú y. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Quang Tuyên và Đoàn Thị Băng Tâm (1994). Vai trò của vi khuẩn trong rối loạn tiêu hoá ở bê, nghé tại Bắc Thái. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, (1).tr. 24 – 31 Khác
15. Nguyễn Quang Tuyên và La Xuân Thăng (2008). Kết quả xác định ô nhiễm một số vi khuẩn trên thịt lợn tại khu vực thành phố Yên Bái. Tạp chí chăn nuôi, tr.6 39–43 Khác
16. Nguyễn Thị Ngà (2011). Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng Salmonella và E. coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía Bắc. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp. tr. 47 – 56 Khác
17. Nguyễn Thị Nguyệt, Phẩm Minh Thu, Phan Thu Dòng, Trương Thị Xuân Liên (2005). Tìm hiểu tình hình nhiễm khuẩn kháng kháng sinh trong thịt gà tại một số điểm giết mổ ở TP Hồ Chí Minh. Viện Pasteut TP.HCM. http:// www.pasteur-hcm.org.vn Khác
18. Nguyễn Văn Quang, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngã, Nguyễn Thiên Thu, Lê Thị Thi và Đào Duy Hưng (2002). Độc lực và khả năng gây bệnh trên động vật thí nghiệm của E. coli phân lập từ bê tiêu chảy ở các tỉnh Nam Trung Bộ. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (3). tr.39-42 Khác
19. Nguyễn Văn Sửu (2005). Nghiên cứu tình hình tiêu chảy của bê, nghé dưới 6 tháng tuổi tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc và xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella và Clostridium perfringens phân lập được.Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Viện Thú y Quốc gia Khác
20. Nguyễn Vĩnh Phước (1970). Vi sinh vật thú y tập 2. Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr. 110-131 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w