Để học sinh trả lời được đúng các câu hỏi, GV hướng dẫn học sinh đọc kĩ câu hỏi, sau đó đọc lại đoạn văn có nội dung liên quan để trả lời.. Thi đọc giữa các nhóm.[r]
(1)TUẦN 14
Thứ hai ngày tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt
BÀI 14A: NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ (Tiết 1) I Mục tiêu
- Đọc và hiểu câu chuyện: Người liên lạc nhỏ - Nói dân tộc anh em
- Giáo dục HS biết yêu thích mơn học II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học, tranh ảnh III Hoạt động dạy học
* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động (33’)
1 Giới thiệu dân tộc đất nước ta Mô tả lại tranh
3 GV đọc bài: Người lien lạc nhỏ Đọc từ ngữ và giải nghĩa từ
Để HS nhớ và hiểu nghĩa từ khó bài, giáo viên hướng dẫn HS: + Đọc kĩ từ và lời giải nghĩa
+ Tìm cụm từ, câu văn chứa từ
+ Dựa vào nghĩa từ để nói cho nghe nghĩa cụm từ, câu Đọc từ ngữ khó đọc và câu văn dài
5 Đọc bài nhóm * Củng cố, dặn dị (2’)
- GV nhận xét học. Toán
BÀI 36: GAM (Tiết 1) I Mục tiêu
Em biết:
- Gam là đơn vị đo khối lượng - Liên hệ gam và ki-lô-gam
- Đọc kết cân vật cân đĩa và cân đồng hồ II Đồ dùng dạy học
(2)B Hoạt động - Hoạt động 1, 2,
Toán ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố cách so sánh khối lượng
- Củng cố phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải toán có lời văn
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng vật II Đồ dùng dạy học:
- cân đồng hồ loại nhỏ (2 kg kg) III Các hoạt động dạy học :
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động thực hành (33’)
Bài 1:
- GV thống kết so sánh 744g….474g
4kg8g….480g
Bài 2:
- Giúp HS chữa bài
Gói bánh cân nặng 130g, gói kẹo cân nặng gấp lần gói bánh Hỏi gói bánh và gói kẹo cân nặng gam?
Bài 3:
- Nhận xét số bài, chữa bài
Có kg đường, ăn hết 400 g đường số đường cịn lại đem đóng vào túi nhỏ Hỏi túi đựng g ?
- HS tự làm
744 g > 474 g
- HS nêu cách làm câu thứ 2: cộng vế trái so sánh:
400 g + g = 408g Vậy 408 g < 480 g - HS đọc yêu cầu giải:
- Vài em nêu cách làm - HS làm bài nháp
Bài giải Cả gói kẹo cân nặng là: 130 × = 520 (g) Cả kẹo và bánh cân nặng là: 520 + 170 = 690 (g) Đáp số: 690 g - Nêu cách làm
- Làm bài vào Bài giải
1 kg = 1000 g
(3)Đáp số: 200 g * Củng cố dặn dò: (2’ )
- GV nhận xét học
Tự nhiên xã hội
BÀI 11: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế…ở tỉnh ( thành phố) nơi em sống
- Bồi dưỡng cho HS ý thức gắn bó, yêu quê hương II Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động (33’)
1 Chỉ và nói tên quan có hình vẽ (HĐ 1, 2)
Trợ giúp: Em thấy hình? Em đến hay nhìn thấy nơi này chưa? Nó thuộc quan nào?
2 Hướng dẫn HS tìm hiểu khác biệt làng quê và đô thị * Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét học
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiết 2) I Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U
- Kẻ, cắt, dán chữ H, U quy trình kỹ thuật - Giáo dục HS yêu thích cắt, dán chữ
II Giáo viên chuẩn bị: - Mẫu chữ H, U
- Quy trình kẻ, cắt chữ H, U - Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì III Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 1 Khởi động
2 Bài mới
*Hoạt động 3: Thực
(4)hành cắt dán chữ U, H
3.Củng cố, dặn dò
+ GV yêu cầu HS nhắc lại và thực bước
- GV nhận xét và nhắc lại quy trình
- GV cho HS quan sát chữ mẫu :H, U
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cho HS
- GV nhận xét tinh thần chuẩn bị,thái độ học tập và kỹ thực hành - Tuyên dương sản phẩm đẹp
- Chuẩn bị bài sau
- HS nhắc lại
+ Bước1: Kẻ chữ H, U + Bước2: Cắt chữ H, U + Bước3: Dán chữ H, U - HS quan sát
- HS thực hành theo nhóm
- HS trưng bày theo nhóm
- HS nhận xét
Thứ ba ngày tháng 12 năm 2018 Toán
BÀI 36: GAM (Tiết 2) I Mục tiêu: HS biết:
- Đọc kết cân vật cân đĩa và cân đồng hồ - Tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam - Giáo dục học sinh u thích mơn học, làm bài có sáng tạo II Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
(5)B Hoạt động thực hành (33’)
- Hoạt động 1,2,3, : Thực hành giải toán C Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn HS * Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học
Tiếng Việt
BÀI 14A: NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ (Tiết 2) I Mục tiêu
- Đọc và hiểu câu chuyện: Người liên lạc nhỏ
- Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là liên lạc nhỏ nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng
- Giáo dục HS biết u thích mơn học II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)
1 Nêu ý nghĩa câu chuyện
Kim Đồng là liên lạc nhỏ nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng
2 Tìm hiểu nội dung câu chuyện
Để học sinh trả lời câu hỏi, GV hướng dẫn học sinh đọc kĩ câu hỏi, sau đọc lại đoạn văn có nội dung liên quan để trả lời
3 Thi đọc nhóm C Hoạt động ứng dụng (3’) - Hướng dẫn HS
* Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học
Tiếng Việt
BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG (Tiết 1) I Mục tiêu
(6)- HS biết nhập vai kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu nét mặt
- Chăm theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động (33’)
1 Hát đọc thơ anh Kim Đồng Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ
Nhiều học sinh cách kể chuyện, GV hướng dẫn em cách quan sát tranh minh họa kết hợp với lời gợi ý để kể
* Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét học
Tự nhiên xã hội
BÀI 11: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (Tiết 2) I Mục tiêu:
Sau bài học, em:
- Nêu số đặc điểm làng quê và đô thị II Đồ dùng học tập:
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học: B Hoạt động - Hoạt động 4,
Trợ giúp: Sau trả lời câu hỏi em cho biết khác làng quê và đô thị
Thể dục
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I Mơc tiªu:
- Hồn thiện TD phát triển chung Yêu cầu thuộc thực động tác tương đối xác
(7)II Địa điểm - ph ơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh - Phng tiện: Còi, vạch cho trò chơi
III Nội dung ph ơng pháp lên lớp
Nội dung Phơng pháp tổ chức
1 Phần mở đầu: (8) - Nhận líp:
- Cán báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND học x x x x - Khởi động: x x x x - Chy chm theo hng dc
- Trò chơi: "Kéo ca lửa sẻ"
2 Phần bản: (20) x x x x x x x x
+ Lần 1: GV hô - HS tập động tác + Những lần sau: GV chia tổ cho HS tập luyện
- GV quan s¸t, sưa sai
+ GV cho tổ biểu diễn TP lần Chơi trò chơi "Đua ngựa" - HS nhËn xÐt
- GV cho HS khởi động lại khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - HS chơi trò chơi:
- GV biểu dương đội thắng c Phần kết thúc: (7’) x x x x - Đứng chỗ vỗ tay, hát x x x x - GV HS hệ thống
- GV nhËn xÐt giê häc, giao BTVN
Tiếng việt ÔN TẬP I Mục tiêu
- Giúp học sinh luyện đọc thành thạo bài: Người lien lạc nhỏ - Rèn kĩ đọc đọc diễn cảm
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi anh Kim Đồng là liên lạc nhỏ nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng
II Các hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động thực hành (33’)
1 GV đọc mẫu toàn bài
- CTHĐT cho bạn chơi trò chơi - HS ghi tên bài vào
- HS ý nghe GV hướng dẫn HS luyện đọc
(8)- Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - Đọc đoạn nhóm
- Thi đọc nhóm - Các nhóm tiếp nối đọc đoạn - HS đọc lại toàn truyện
- lớp nhận xét bình chọn - GV nhận xét
* Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét học
Thứ tư ngày tháng 12 năm 2018
Tiếng Việt
BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG ( Tiết 2) I Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ hoa K
- Luyện tập từ đặc điểm và cách nói so sánh
- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học
* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động (23’)
3 Hoàn thành câu văn
4 Tìm thành phần câu mẫu: Ai nào? Ơn cách nói so sánh
- GV cho HS đọc kĩ phần a, sau hướng dấn em tìm vật so sánh với
B Hoạt động thực hành (10’)
1 Viết chữ hoa: K và từ, câu ứng dụng - Lưu ý cách viết hoa
* Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét học
Tiếng Việt
(9)- Viết từ ngữ chứa tiếng có vần ay/ ây - Nghe- viết đoạn văn
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)
2 Điền từ có vần ay/ ây
3 Viết đoạn văn bài: Người liên lạc nhỏ (HĐ 3, 4) C Hoạt động ứng dụng (3’)
- HS nhà hoàn thành * Củng cố dặn dò: (2’ ) - GV nhận xét học
Toán
BÀI 37: BẢNG CHIA ( Tiết 1) I Mục tiêu:
- HS học thuộc bảng chia
- Vận dụng bảng chia vào thực hành tính và giải tốn - Giáo dục học sinh u thích mơn học, làm bài có sáng tạo II Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động (33’)
1 Chơi trị chơi: “ Tiếp sức”: Ơn lại bảng nhân Thực phép chia học thuộc bảng chia (HĐ 2, 3) Thực tính nhẩm
- HS biết mối lien hệ phép nhân và phép * Củng cố, dặn dò(2’)
- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp - GV nhận xét học
(10)ÔN TẬP I Mục tiêu
- Ôn từ đặc điểm: Tìm từ đặc điểm: vận dụng hiểu biết từ đặc điểm, xác định phương diện so sánh phép so sánh
- Tiếp tục ơn kiểu câu: Ai nào? Tìm phận câu trả lời câu hỏi: Ai (con gì, gì)? và nào?
- Bồi dưỡng lòng yêu quý tiếng Việt II Các hoạt động dạy học:
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động thực hành (33’)
Bài 1:
+ Tre và lúa dịng thơ có đặc điểm gì? + Sơng máng có đặc điểm gì?
Bài 2:
- HD HS hiểu cách làm bài
+ Tác giả so sánh vật nào với nhau? +Tiếng suối và tiếng hát so sánh với đặc điểm gì?
- HS đọc nội dung BT1
- HS đọc lại dòng thơ bài: Vẽ quê hương.
- xanh - xanh mát
- HS tìm từ đặc điểm lại: bát ngát, xanh ngắt
- HS đọc yêu cầu BT - HS đọc câu a
+ So sánh tiếng suối với tiếng hát + đặc điểm:
g tiếng suối tiếng hát xa - HS tự làm phần c, d
- HS phát biểu ý kiến Tương tự:
Sự vật A So sánh đặc điểm Sự vật B a Tiếng suối
b Ông Bà
c giọt nước cam (xã Đoài)
Trong Hiền Hiền vàng
Tiếng hát Hạt gạo Suối
Mật ong Bài 3: Ôn mẫu câu: Ai nào?
Câu Ai (cái gì, gì)? nào? (a
(b (c)
Anh Kim Đồng
Những hạt sương sớm Chợ hoa
nhanh trí và dũng cảm
long lanh bóng đèn pha lê đơng nghịt người
(11)Tốn ƠN TẬP I Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh bảng chia, biết dùng bảng chia luyện tập, thực hành
- Học sinh vận dụng giải bài tập thành thạo - Bồi dưỡng lịng say mê mơn học
II Các hoạt động dạy học: * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động thực hành (33’)
Bài 1:
- Tổ chức cho đội thi điền nhanh Bài :
- Nhẩm đọc theo cột bảng nhân g bảng chia
- HS nêu yêu cầu BT
- GV HD phân tích và nêu cách giải - HS phân tích bài tốn, nêu cách giải - GV theo dõi HS làm - HS giải vào + HS lên bảng làm Có 72 gà nốt vào lồng Bài giải :
Hỏi lồng có gà? Số kg đường có túi là: 72 : = 8( kg )
Đáp số: kg
Bài : - HS nêu yêu cầu BT
- Gv nhận xét, sửa sai cho HS - HS đọc bài làm - lớp nhận xét Ba có 9000 đồng, Ba mua Bài giải :
bút bi, Hỏi giá tiền bút bi bao Gía tiền bút bi là: nhiêu tiền? 9000 : = 1000 ( đồng )
Đáp số: 1000 đồng Củng cố - dặn dò : (2’)
- Nêu nội dung bài ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày tháng 12 năm 2018 Hoạt động giờ
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO ( Có giáo án riêng ) Tiếng Việt
(12)I Mục tiêu
- Đọc và hiểu bài: Nhớ Việt Bắc - Rèn cho HS kĩ đọc thành thạo
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất nước và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động (33’)
1 Mô tả cảnh đẹp tranh GV đọc bài: Nhớ Việt Bắc
3 Đọc và giải nghĩa từ (Hoạt động 3, 4) Đọc nối tiếp
5 Đọc và tìm hiểu bài
- Tình : Một số học sinh không trả lời câu hỏi
- Biện pháp: Yêu cầu HS đọc kĩ bài Nhớ Việt Bắc, đồng thời GV trợ giúp Thi đọc nhóm
* Củng cố dặn dị: (3’)
- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp - GV nhận xét học
Toán
BÀI 37: BẢNG CHIA (Tiết 2) I Mục tiêu:
- HS biết vận dụng bảng chia vào thực hành tính và giải toán - HS thực hành giải toán thành thạo
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài sáng tạo II Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)
1 Tính nhẩm bảng nhân, chia (HĐ 1, 2) Giải toán lời văn
4 Tìm phần hình vẽ (HDH) C Hoạt động ứng dụng (3’)
(13)* Củng cố, dặn dò(2’)
- HS chia sẻ suy nghĩ trước Tiếng Việt
ÔN TẬP I Mục tiêu
- Rèn kĩ nói: Học sinh nói điều biết cảnh đẹp
- Rèn kĩ viết: Học sinh viết điều vừa nói thành đoạn văn từ đến câu
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên môi trường đất nước ta.
II Đồ dùng dạy học
- Tranh cảnh đẹp - Vở tập làm văn III Các hoạt đông dạy học
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)
Bài 1:
GV kiểm tra việc chuẩn bị tranh HS - Có thể nói theo câu hỏi gợi ý nói tự
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói
- GV khen gợi học sinh nói hay Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu: Viết điều nói thành đoạn văn từ đến câu
- Giáo viên quan sát lớp
- Lớp và giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm - Giáo viên nhận xét bài hay
- HS nói cảnh đẹp thể tranh
- Học sinh tập nói theo cặp - vài học sinh thi nói - Lớp nhận xét
- Học sinh viết vào bài tập - đến học sinh đọc bài viết
* Củng cố, dặn dò: (2’ ) - Nhận xét
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Đạo đức
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1) I Mục tiêu: Học sinh hiểu:
(14)- HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, sống hàng ngày - HS có thái độ tơn trọng, quan tâm tới hàng xóm, láng giềng
- Giáo dục HS biết yêu quý người hàng xóm láng giềng II Tài liệu phương tiện
- VBT đạo đức
III Các hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động (33’)
1 Phân tích truyện: Chị Thủy em - GV kể chuyện (có sử dụng tranh) Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
+ Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Vì bé Viên lại cần quan tâm Thủy ? + Vì mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thủy + Em hiểu điều qua câu chuyện ?
+ Vì phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? Đặt tên tranh
- GV nêu yêu cầu : Hãy suy nghĩ và ghi giấy việc lớp, việc trường mà em có khả tham gia và mong muốn tham gia
3 Bày tỏ ý kiến
- GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau…
* Củng cố, dặn dò(2’) - Nêu lại nội dung bài ?
- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp - GV nhận xét học
Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2018 Tốn
BÀI 38: CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Em biết chia số có ba chữ số cho số có chữ số trường hợp có dư và khơng có dư; thương có chữ số
- Rèn kĩ chia số có ba chữ số cho số có chữ số trường hợp có dư và khơng có dư; thương có chữ số
(15)II Đồ dùng học tập: - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học: A Hoạt động - Hoạt động 1, 2, 3,
Tiếng Việt
BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC ( Tiết 2) I Mục tiêu
- Đọc và hiểu Nhớ Việt Bắc; Viết đoạn văn - HS luyện tập thành thạo
- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ tốt II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học
* Khởi động (5’): CTHĐTQ điều khiển - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động (10’)
7 Thi đọc bài Nhớ Việt Bắc nhóm B Hoạt động thực hành (23’)
1 Nghe – viết đoạn thơ
2 Nêu từ đặc điểm có đoạn thơ * Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét học
Tiếng Việt
BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC ( Tiết 3) I Mục tiêu
- Luyện tập dùng câu: Ai nào?; Nói lời giới thiệu tổ em
- Viết từ ngữ chứa tiếng mở đầu l/ n có vần chứa i/ iê - Giáo dục HS yêu thích mơn học; Làm bài có sáng tạo
II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học
(16)B Hoạt động thực hành (30’) Ôn tập mẫu câu: Ai nào?
GV cho HS đọc kĩ đề bài sau hướng dẫn học sinh tìm phận trả lời câu hỏi Ai? (Cái gì? Con Gì?) và phận trả lời cho câu hỏi nào? cách đưa hệ thống câu hỏi
+ Cái đẹp?
+ Cảnh rừng Việt Bắc nào? Nói lời giới thiệu tổ em
5 Viết từ ngữ chứa tiếng mở đầu l/ n C Hoạt động ứng dụng (3’)
- HS nhà hoàn thành * Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học
Tiếng Việt ƠN TẬP I Mơc tiªu:
- C ng c cho HS bi t dủ ố ế ựa vào tranh ảnh cảnh đẹp đất nớc ta HS nói điều biết đất nước ta
- HS viết câu vừa nói thành đoạn văn (5,6) câu, dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ tình cảm với nhân vật tranh
- GD HS yêu phong cảnh II.Đồ dùng dạy - học:
- SGK, tranh ảnh phong cảnh III.Các hoạt động dạy - học : Kh i đ ng (4’)ở ộ
2 Các ho t đ ng: (35’) ộ a Gi i thi u bài, ghi b ngớ ệ ả
HĐTQ cho l p kh i đ ngớ ộ HS đ c m c tiêuọ ụ
b.Nội dung : - GV yêu cầu HS quan sát ảnh (hoặc tranh)mà
sưu tầm để quan sát chuẩn bị nói cnh p ú
- GV NX uốn nắn sửa sai cho HS - GV yêu cầu HS làm bµi
- GV gọi HS đọc làm
- HS QS tranh vµ nãi - HSnhËn xÐt
- HS viÕt vµo vë
(17)- GV nhËn xÐt
4.Cđng cè - dỈn dò: (1) - Nhận xét học - Về nhà ôn lại
Toỏn ễN TP I.Mc tiờu:
- Củng cố cho HS giải tốn có lời văn đả học - Rèn kĩ giải tốn xác
- GDHS u thích mơn học II Các hoạt động dạy học:
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng A Hoạt động thực hành (33’)
Bài 1:
Lớp 3B có tổ , tổ có bạn Hỏi lớp 3B có bạn?
Bài :
- HSđọc nội dung bài - HS giải bài tập vào - HS lên chữa bài
- Lớp đổi LKT bài bạn
- GV HD phân tích và nêu cách giải - HS phân tích bài tốn- nêu cách giải - GV theo dõi HS làm - HS giải vào + HS lên bảng làm
Bài giải :
Có 63 kg gạo chia vào Số kg gạo có túi là: túi Mỗi túi có kg gạo? 63 : = 7( kg )
Đáp số: kg
Bài : - HS nêu yêu cầu BT
- Gv nhận xét, sửa sai cho HS - HS đọc bài làm - lớp nhận xét Bài giải :
Mua bút chì hết 9000 đồng Hỏi mua bút hết tiền?
Giá tiền bút chì là: 9000 : = 1000 ( đồng )
Đáp số: 1000 đồng Củng cố - dặn dò : (2’)
- Nêu nội dung bài ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
_ Sinh hoạt
(18)I Mục tiêu:
- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần qua Từ có ý thức vươn lên tuần sau
- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp II Nội dung sinh hoạt:
1 Tổ chức: Lớp hát Giới thiệu - ghi bảng
* Giáo viên cho nhóm trưởng, phó CTHĐTQ báo cáo lại HĐ nhóm
* Chủ tịch HĐTQ báo cáo tổng hợp mặt mà tập hợp tuần * Giáo viên nhận xét chung hai mặt
a) Đạo đức: - Hầu hết em có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép Đoàn kết với bạn bè
b) Văn hoá:
+ Đồ dùng học tập đầy đủ
+ Đến lớp học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
+ Trong học em sôi xây dựng bài + Đi học chấp hành tốt nội quy - Bên cạnh cịn có số nhược điểm:
+ Một số em ngồi trật t ự + số em đến lớp chưa học bài và làm bài + Vệ sinh lớp chưa - Giáo viên tuyên dương số em có ý thức tốt
* Giáo viên đề phương hướng tuần tới
+ Tiếp tục trì tốt nề nếp vào lớp
+ Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm Củng cố- dặn dò:
- Học sinh nêu lại phương hướng - Chuẩn bị bài tuần sau tốt - Cho lớp văn nghệ , múa hát
An toàn giao thông