1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN LOP 4 TAM HA GIANG

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà + Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.. + Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân.[r]

(1)TUẦN 14: Ngày soạn: 4/11/2012 Ngày giảng: T2/5/11/2012 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống dấm, - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật - KNS: Giáo dục lòng can đảm, rèn luyện thân qua nhiều thử thách, gian khổ Giáo dục: - Hs tinh thần dũng cảm trước khó khăn II Đồ dùng học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên A KTBC: - Yc 2hs đọc bài : Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét và ghi điểm B Bài GTB: - GT chủ điểm cho hs qsát ghi đầu bài Luyện đọc: - Cho hs khá đọc bài + Bài chia làm đoạn?(3 đoạn.) Đoạn 1:Tết trung thu …đi chăn trâu Đoạn 2: Tiếp đến lọ thuỷ tinh Đoạn 3: Còn lại - Cho hs đọc nối đoạn lần kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó + L2: Kết hợp giảng từ - 3hs đọc nối tiếp đoạn lần - GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài: - Cho hs đọc thầm đoạn trả lời: + Cu Chắt có đồ chơi nào? HĐ học sinh - 2hs đọc - Nghe - Quan sát - 1hs đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ - Nghe - Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét + chàng kị sĩ cưỡi ngựa… chú bé (2) + Chúng khác nào + Đoạn cho biết điều gì? - Yc hs đọc thầm đoạn trả lời: + Cu Chắt để đồ chơi mình vào đâu? + Những đồ chơi Cu Chắt làm quen với ntn? + ND đoạn là gì? - Chuyện gì xảy với Cu Đất chú chơi mình? Các em cùng tìm hiểu đoạn còn lại - Yc hs đọc thầm đoạn trả lời: + Vì chú bé Đất lại đi? + Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì? + Ông Hòn Rấm nói nào thấy chú lùi lại? + Vì chú bé Đất định trở thành Đất Nung? + Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? Hiểu chi tiết: Nung lửa + Chi tiết “Nung lửa” tượng trưng cho điều gì? + Đoạn cuối bài nói lên điều gì? + Nêu ND bài? đất + Chàng kị sĩ, nàng công chúa nặn từ bột… - Chú bé đất nặn từ đất sét, Ý 1: Đoạn giới thiệu các đồ chơi Cu Chắt - Đọc thầm đoạn + Vào nắp cái cháp hỏng + Họ làm quen với Cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp chàng Kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với Ý 2: Cuộc làm quen Cu Đất và hai người bột + Vì chơi mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê + Chú bé đất cánh đồng Mới đến cái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét, chú bèn chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát hai chân khiến chú ta lùi lại Rồi chú gặp ông hòn Rấm + Ông chê chú nhút nhát + Vì ông sợ bị ông hòn Rấm chê là nhút nhát + Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn xông pha, làm nhiều việc có ích Chú vui vẻ, xin nung lửa + Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích Ý 3: Kể lại việc chú bé Đất định trở thành Đất Nung) - 2hs nêu và đọc ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm (3) đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ HDHS đọc diễn cảm: - HD đọc diễn cảm - Cho hs đọc theo vai + Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Treo đoạn cần luyện đọc “Chứ sao….Từ đấy, chú thành Đất Nung” - GV đọc mẫu - Yc hs đọc theo cặp - Gọi hs thi đọc - Nhận xét và cho điểm C Củng cố, dặn dò + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét học - Yc ôn bài CB bài cho sau - hs đọc theo vai - 1hs nêu - Nghe - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc - Trả lời - Nghe Tiết 3: Khoa học: Giáo viên môn soạn giảng Tiết 4: Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I Mục tiêu Kiến thức: - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính - Làm bài 1,2 ( không yc hs học thuộc t/c này) Kĩ năng: - Tập vận dụng tính chất nêu trên để thực hành tính, làm bài tập nhanh, đúng Giáo dục: - Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên HĐ học sinh A KTBC - Yc hs lên bảng tính: 324 x 250; 475 x 205; - 3hs lên bảng tính 45 x (12 + 8) - Nhận xét và ghi điểm - Nghe B Bài GTB: - GTB, ghi đầu bài - Nghe Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất (4) tổng chia cho số - GV ghi phép tính cho hs lên bảng tính ( 35 + 21 ) : = 56 : =8 - Tương tự đối với: 35 : + 21 : = + =8 - Cho hs so sánh kết tính để có: 35 + 21 ) : = 35 :7 + 21 : (Gọi hs lên bảng viết phấn màu) - Nêu câu hỏi để hs trả lời rút KL sgk - Cho hs nhắc lại Thực hành Bài 1: Tính cách - Tính cách C1: Thực phép tính C2: áp dụng tính chất tổng chia cho số - Gọi hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Bài 2: Tính cách - Gọi hs nêu yc - H/D hs C1: Thực phép tính C2: áp dụng tính chất hiệu chia cho số - Cho hs làm bài theo cặp đôi - Gọi hs nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Bài - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs lên bảng - lớp làm - Nhận xét - ghi điểm C Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài - 1hs lên bảng tính, lớp làm vào nháp - 1hs nêu - 3hs nhắc lại - Làm bài cá nhân - 2hs làm bảng nhóm a ( 15 + 35) : = 50 : = 10 ( 15 + 35) : = 15 : + 35 : = + = 10 b 18: + 24 : = + = 18 : + 24 : = ( 18 + 24) : = 42 : = - Nêu yc - Cho hs làm bài theo nhóm đôi - Trình bày a ( 27 - 18 ): = : = ( 27 - 18 ): = 27: - 18 : =9-6=3 b ( 64 - 32) : = 32 : = ( 64 - 32) : = 64 : - 32 : =8-4 =4 - hs đọc đầu bài Bài giải Số học sinh hai lớp 4A và 4B là: 32 + 28 = 60 (hs) Số nhóm Hs hai lớp là : 60 : = 15 (nhóm) Đáp số : 15 nhóm (5) - Nhận xét chung tiết học - Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau - Nghe - Thực Buổi chiều: Tiết 1: Đạo đức: Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Âm nhạc: Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Luyện Tiếng Việt: I.Mục tiêu: - Giúp h/s củng cố lại các bài tập đọc đã học - H/s biết đọc và phân biệt lời kể nhân vật - H/s đọc trơn, to, rõ rang và đúng ngữ pháp - Hiểu nội dung các bài tập đọc luyện đọc Luyện đọc bài: Văn hay chữ tốt §äc víi giäng kÓ chËm r·i, ph©n biÖt lêi ngêi kÓ chuyÖn vµ lêi nh©n vËt ®o¹n v¨n sau (chó ý ng¾t h¬i hîp lÝ ë c©u ®Çu ®o¹n v¨n, nhÊn giäng ë mét sè tõ ng÷ gîi t¶, VD : rÊt xÊu, hay, ®iÓm kÐm, khÈn kho¶n, oan uæng, vui vÎ, s½n lßng, ) : Thuë ®i häc, Cao B¸ Qu¸t viÕt ch÷ rÊt xÊu / nªn nhiÒu bµi v¨n dï hay / vÉn bÞ thÇy cho ®iÓm kÐm Mét h«m, cã bµ cô hµng xãm sang khÈn kho¶n : - Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có đợc không ? Cao B¸ Qu¸t vui vÎ tr¶ lêi : – Tëng viÖc g× khã, chø viÖc Êy ch¸u xin s½n lßng Đọc tiếp đoạn “Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng văn hay chữ tốt.” (Tiếng Việt 4, tập một, trang 129), trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng: C©u chuyÖn khuyªn ta ®iÒu g× ? a – Khuyên sẵn lòng giúp đỡ ngời dân viết đơn kêu oan b – Khuyên kiên trì luyện viết, định chữ viết đẹp c – Khuyên tập trung vào luyện viết để chữ thật đẹp Chó §Êt Nung Luyện đọc phân biệt lời ngời kể chuyện và lời nhân vật đoạn văn sau (chú ý đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến ; nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm có gạch dới) : ¤ng Hßn RÊm cêi / b¶o : – Sao chó mµy nh¸t thÕ ? §Êt cã thÓ nung löa mµ ! Chó bÐ §Êt ng¹c nhiªn / hái l¹i : (6) – Nung Êy ¹ ? – Chứ ? Đã là ngời thì phải dám xông pha, làm đợc nhiều việc có ích Nghe thÕ, chó bÐ §Êt kh«ng thÊy sî n÷a Chó vui vÎ b¶o : – Nµo, nung th× nung ! Từ đấy, chú thành Đất Nung Chi tiết “nung lửa” muốn nói đến điều gì có ý nghĩa ? Em hãy khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng : a – Ph¶i rÌn luyÖn thö th¸ch, ngêi míi trë nªn cøng r¾n, h÷u Ých b – §îc t«i luyÖn gian nan, ngêi míi v÷ng vµng vµ dòng c¶m c – Vợt qua đợc thử thách, khó khăn, ngời mạnh mẽ, cứng cỏi d – Cả ba ý trên đúng Ngày soạn: 5/11/2012 Ngày giảng: T3/6/11/2012 Tiết 1: Toán: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu Kiến thức: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số ( chia hết, chia có dư ) Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức làm các bài tập có liên quan nhanh, đúng Giáo dục: - Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên A KTBC - Yc hs thực theo cách: 12 : + 20 : - Gv nhận xét và ghi điểm B Bài GTB: - GTB, ghi đầu bài Trường hợp chia hết - G/v ghi bảng phép tính: 128472 : = ? - H/D hs đặt tính + Tính từ trái sang phải + Mỗi lần chia theo bước: Chia, nhân, trừ nhẩm 128472 08 HĐ học sinh - 1hs lên bảng thực - Nghe - Lắng nghe - Đặt tính, thực - Nêu cách thực (7) 24 21412 07 12 - KQ là: 128472 : = 21412 Trường hợp chia có dư - G/v ghi bảng phép tính: - Y/c hs đặt tính tính 230859 : + Đặt tính + Tính từ trái sang phải + Lưu ý hs số dư bé số chia - 1hs đặt tính, nêu cách tính - Lớp đặt tính tính 230859 30 46171 08 35 09 - KQ: 230859 : = 46171(dư 4) Thực hành Bài 1: Đặt tính tính - Gọi hs đọc yc - Đọc yc + Yc hs nêu cách thực + Cho hs làm bài cá nhân, 2hs làm bảng - 2hs làm bảng phụ phụ - Lớp làm vào - Cho hs trình bày, nhận xét - Nhận xét Bài 2: Giải toán - Cho hs đọc yc - 1hs đọc - Nêu tóm tắt và nêu cách giải - 1hs lên bảng giải, lớp giải vào - Cho hs giải bài cá nhân Tóm tắt - GV nhận xét bể: 128610 l bể:……….l xăng? Bài giải Mỗi bể có số lít xăng là: 128610 : = 21435 (l) Đáp số : 21435 l xăng Bài 3: - Đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - thực HD tóm tắt và thực giải bài toán Bài giải - Nhận xét – ghi điểm Ta có: 187250 : = 23406 (dư2) Vậy có thể xếp nhiều là 23406 hộp và còn thừa hai áo (8) Đáp số: 23406 hộp còn thừa áo C Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét học - Giao bài nhà - chuẩn bị bài sau - Nghe - Thực Tiết 2: Lịch sử: Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục tiêu Kiến thức: - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1), nhận biệt số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn (BT2, BT3, BT4 ), bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) Kĩ năng: - Trao đổi nhóm tìm và đặt câu hỏi, từ nghi vấn thành thạo - KNS: Hs biết đặt câu hỏiđúng lúc và lịch Giáo dục: - Áp dụng bài học vào sống, giao tiếp sử dụng cho phù hợp II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phiếu III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên HĐ học sinh A KTBC + Câu hỏi dùng để làm gì? + Dùng để hỏi điều chưa biết + Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào + Có các từ nghi vấn ( ai, gì….) và cuối cấu có dấu chấm hỏi - Nhận xét ghi điểm - Nghe B Bài GTB: - GTTT, ghi đầu bài - Nghe Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt câu hỏi cho các phận in đậm - Gọi hs đọc y/c và nội dung - Đọc yc và nội dung - Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi đặt câu hỏi - Thảo luận cặp - Gọi hs nhận xét, chữa bài bạn(nếu sai) - HS nêu câu hỏi mình - GV nhận xét chung các câu hỏi hs a Hăng hái và khoẻ là ai? vừa nêu (Bác cần trục) b Trước học, các em thường làm gì.? (9) (Ôn bài cũ.) c Bến cảng nào? (Lúc nào đông vui.) d Bọn trẻ xóm em hay thả đâu? (Ngoài chân đê.) Bài 2: Đặt câu với các từ đã cho - Gọi hs đọc yc - Làm việc cá nhân - Trình bày trước lớp - Gọi hs nhận xét - G/v nhận xét Bài 3: Tìm từ nghi vấn - Gọi hs đọc yc bài - GV chia nhóm cho hs thi đua, gạch chân từ nghi vấn câu hỏi, thời gian (2’) - Dán lên bảng - Gọi hs nhận xét : Thời gian, nội dung - GV nhận xét Bài 4: Đặt câu - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs đọc câu nghi vấn bài tập - Gọi hs lên bảng đặt câu - Nhận xét Bài 5: Tìm câu không phải là câu hỏi - Gọi hs đọc yc ? Thế nào là câu hỏi? - Nhắc lại nội dung nghi nhớ bài 26 - Cho hs làm bài - Gọi hs nhận xét - G/v nhận xét - Hs đọc yc - Tự đặt câu hỏi - Lần lượt nêu câu mình vừa đặt + Ai đọc hay lớp mình? + Ở nhà cậu hay làm gì? + Vì bạn Minh lại khóc? - Nhận xét - Nghe - Đọc yêu cầu bài - Thi đua nhóm nào đạt câu hỏi hay và đúng a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không? b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không? c Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à? - Đọc yc bài - Đọc các câu nghi vấn.(có phải?không? phải không - à?) - hs lên VD: Có phải bạn là Tủa không? Bạn điểm, phải không? Bạn thích vẽ à? - Đọc yc - hs nêu lại ghi nhớ - HS làm bài + Câu a, d là câu hỏi + Câu b, c, e, không phải là câu hỏi không dùng dấu chấm hỏi Cụ thể: a Hỏi bạn chưa biết b Nêu ý kiến người nói c Nêu đề nghị d Hỏi bạn điều chưa biết (10) - Yc hs nêu ND vừa học C Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Ôn và xem lại bài e Nêu đề nghị - 2hs nêu - Nghe - Thực Tiết 4: Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI ? I Mục tiêu Kiến thức: - Dựa vào lời kể giáo viên, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê và kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT3) - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi Kĩ năng: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn - KNS: Biết giữ gìn và yêu quý đồ chơi, quý trọng cải vật chất Giáo dục: - Bảo quản và giữ gìn đồ chơi - Giáo dục lòng nhân hậu, có thái độ ứng xử tích cực sống II Đồ dùng daỵ học - Một chú búp bê, tranh minh hoạ truyện và băng giấy viết lời thuyết minh cho tranh III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên HĐ học sinh A KTBC - Yc hs kể lại câu chuyện em đã chứng kiến - học sinh kể chuyện và tham gia thể tinh thần kiên trì vượt - Nêu ý nghĩa chuyện khó - Nhận xét - ghi điểm B Bài GTB: - Liên hệ, ghi đầu bài - Nghe Giáo viên kể chuyện - GV kể chuyện Búp bê ai? - Nghe, quan sát lật đật + L1: Giáo viên kể Sau đó tranh minh hoạ giới thiệu lật đật (búp bê nhựa hình người, bụng tròn, đặt nằm là lật dậy.) + L2: Vừa kể vừa vào tranh minh - Nghe, quan sát tranh hoạ trên bảng + G/v kể lần - Nghe HD Thực các yêu cầu (11) - Gọi hs đọc yc B1: Tìm lời thuyết minh cho tranh (1 - 1hs đọc yc câu/1 tranh) - Thảo luận nhóm tìm lời thuyết minh - Cho hs đọc lại lời thuyết minh tranh cho tranh +Tranh 1:Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác +Tranh 2: Mùa đông không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc +Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ, thành phố +Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm đống lá khô +Tranh 5: Cô bé may váy áo cho búp bê +Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc tình yêu thương cô chủ - G/v nhận xét B2: Kể lại câu chuyện lời kể Búp Bê - Nhắc hs kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Khi kể, phải xưng: Tôi tớ , mình, em - Cho hs thực hành kể theo cặp - Cho thi kể trước lớp - Y/c lớp nhận xét bạn kể hay, nhập vai giỏi B3: Kể phần hết câu chuyện với tình mở - Cho hs thi kể phần kết - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? C Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Yc kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau - Kể theo lời nhân vật - Kể theo cặp - Kể trước lớp - Thi kể phần kết - Trả lời - Nghe - Thực Buổi chiều: Tiết 1: Đội: Giáo viên tổng phụ trách lên lớp Tiết 2: Chính tả ( nghe - viết ) CHIẾC ÁO BÚP BÊ I Mục tiêu Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng bài văn ngắn (12) - Làm đúng bài tập a/b, BT3 a/b - Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: x/s ất / ăc Kĩ năng: - Nghe - Viết đúng chính tả, làm chính xác bài tập - KNS : Hs biết sáng tạo tự làm sản phẩm phục vụ cho thân Giáo dục: - Cẩn thận viết bài, ý thức trình bày sạch, chữ đẹp II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên A KTBC ? Tìm tiếng có âm đầu l/n VD: Long lanh, lung linh, lơ là… Nao núng, nung nấu, nợ nần… - Nhận xét và ghi điểm B Bài GTB: - Nêu yc học, ghi đầu bài Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV yc hs đọc đoạn: Chiếc áo búp bê + Nêu nội dung đoạn văn + Nêu tên riêng có bài - Chú ý từ ngữ dễ viết sai - Viết đúng mẫu chữ - G/v đọc cho hs nghe, viết bài - Giáo viên đọc toàn bài cho hs soát lại - Chấm số bài, nhận xét HD làm bài tập Bài 2: Điền vào ô trống - Gọi hs đọc yc - HD hs làm bài - Yêu cầu hs làm vào vở, gọi hs lên bảng điền - Gọi hs nhận xét - G/V nhận xét - đánh giá HĐ học sinh - Tìm - 2hs viết bảng - Nghe - Nghe - 2hs đọc +Tả áo búp bê xinh xắn…tình cảm yêu thương + Bé Ly, Chị Khánh - Nghe - Tìm và luyện viết từ hay viết sai - Viết vào - Đổi bài soát lỗi - Lắng nghe - Đọc yc - Làm bài cá nhân - 2hs lên bảng làm - thứ tự điền: Xinh, xóm, xít, xanh,sao, súng, sờ,xinh,sợ - Lất, Đất, nhấc, bật, rất, bậc lật, khấc, bậc Bài 3: Thi tìm các tính từ - Gọi hs đọc yc - Đọc yc - Cho hs thi tìm các tính từ theo nhóm - Thi tìm theo nhóm viết váo bảng nhóm a Chứa tiếng bắt đầu - s/x (13) - Dán bảng Gọi hs nhận xét - GV nhận xét kết luận C Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét học - Yc nhà làm bài tập, luyện viết bài VD: Sâu, sành sỏi, sáng suốt… Xanh, xanh mướt, xa xôi… b Chứa tiếng có vần ât/ âc Thật thà, vất vả, Tất bật…… Lấc cấc, Xấc láo…… - Nghe - Thực Tiết 3: Mĩ thuật: Giáo viên môn soạn giảng Ngày soạn: 6/11/2012 Ngày giảng: T4/7/11/2012 Tiết 1: Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG ( ) I Mục tiêu Kiến thức: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, nàng Công chúa, chú đất nung) - Đọc đúng: bỗng, kị sĩ, xuống thuyền, nước xoáy, câu cộc tếch, - Hiểu từ ngữ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tếch, - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loạt toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu Biết đọc diễn cảm bài văn Giáo dục: - Tinh thần rèn luyện thân không sợ gian khổ, khó khăn - KNS : Giáo dục hs biết vượt qua thử thách gian khổ II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên HĐ học sinh A KTBC - Yc 2hs đọc bài : Chú đất nung - Nhận xét - ghi điểm - 2hs đọc (14) B Bài GTB: - GTTT, ghi đầu bài Luyện đọc: - Cho hs khá đọc bài + Bài chia làm đoạn?(4 đoạn.) Đoạn 1: Từ đầu đến tìm công chúa Đoạn 2: Tiếp đến chạy chốn Đoạn 3: Tiếp đến phơi nắng cho se bột lại Đoạn 4: Còn lại - Cho hs đọc nối đoạn lần kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó - Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giảng từ - 3hs đọc nối tiếp đoạn lần - G/v đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài: - Cho hs đọc thầm từ đầu đến nhũn chân tay trả lời: +Kể lại tai nạn hai người bột? + Đoạn kể lại chuyện gì? - Yc hs đọc thầm đoạn còn lại trả lời: + Đất nung đã làm gì thấy hai người bột gặp nạn? + Vì đất nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? - Hiểu nghĩa: Vữa - Yc hs đọc thầm lại đoạn văn trả lời: + Theo em câu nói cộc tếch Đất nung cuối truyện có ý nghĩa gì? + Yc trao đổi cặp đôi đặt tên khác cho truyện? + Đoạn cuối bài kể chuyện gì? + Vậy ND bài cho biết gì? - Nghe - 1hs đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Nhận xét - Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp - Nghe - Đọc thầm Đ1,2 trả lời, Nxét + Hai người bột sống lọ thuỷ tinh….nhũn chân tay Ý 1: Kể lại tai nạn hai người bột - Đọc thầm - TLCH + Đất nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại + Vì đất nung đã nung từ lửa, chịu nắng, mưa nên không sợ nước… - VD: Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn có ý thông cảm với hai người bột sống lọ thuỷ tinh, không chịu đựng thử thách./ Câu nói đó có ý xem thường người sống sung sướng, không chịu khó khăn… - VD: Hãy tôi luyện lửa đỏ./ Vào đời biết hơn./ Tốt gỗ tốt nước sơn… Ý Kể chuyện Đất Nung cứu bạn - 2hs nêu nội dung bài ND: Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn (15) HDHS đọc diễn cảm: - HD đọc diễn cảm - Cho hs đọc theo vai + Khi đọc bài các bạn đọc với giọng nào? - Treo đoạn cần luyện đọc “ Hai người bột tỉnh dần…….vì lọ thuỷ tinh mà” - G/v đọc mẫu - Y/c hs đọc theo cặp - Gọi hs thi đọc - Nhận xét và cho điểm + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? C Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Y/c ôn bài Chuẩn bị bài sau Chú Đất nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích, chịu nắng mưa, cứu hai người bột yếu đuối - 4hs đọc - 1hs nêu - Nghe - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc - Nhận xét - 2hs nêu - Nghe - Thực Tiết 2: Thể dục: Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu nào là miêu tả - Nhận biết câu văn miêu tả truyện chú Đất Nung (BT1, mục III), bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Mưa (BT2) Kĩ năng: - Bước đầu viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo Giáo dục: - Yêu thích môn học, áp dụng kiến thức viết văn miêu tả - BVMT: Biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kể ND bài III Các hoat động dạy học HĐ giáo viên A KTBC - Yc Làm bài tập HĐ HS - Kể lại câu chuyện theo đề tài (16) - Nhận xét - ghi điểm B Bài GTB: - GTTT, ghi đầu bài - Nghe Phần nhận xét Bài - Cho hs đọc yc và ND, lớp theo dõi và - 1hs đọc và ND, dùng bút gạch chân tìm tên nhân vật miêu tả vật miêu tả - Gọi hs trình bày trước lớp + Các vật miêu tả: Cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước - GV nhận xét - tuyên dương Bài - Gọi hs đọc yc bài - Đọc yc bài - Chia nhóm - Phát phiếu và bút cho các nhóm yc hs - Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu trao đổi và hoàn thành - Yc các nhóm dán phiếu - Dán phiếu - Gọi hs nhận xét, bổ xung - Nhận xét - ghi điểm Cây sòi : cao lớn ; lá đỏ chói lọi; lá rập rình lay động đốm lửa đỏ Cây cơm nguội : Bài - Cho hs đọc yc - Đọc yc + Để tả hình dáng, màu sắc lá + Quan sát mắt cây sồi t/g phải qs giác quan nào? + Để tả chuyển động lá cây t/g + Quan sát mắt qs giác quan nào? + Để tả chuyển động dòng nước, + Quan sát mắt, tai t/g phải qs giác quan nào? + Muốn miêu tả nhân vật, người viết phải + Quan sát kỹ đối tượng nhiều giác làm gì.? quan Phần ghi nhớ - Ghi nhớ: - Cho hs đọc ghi nhớ - 3hs đọc Phần luyện tập Bài 1:Tìm câu văn miêu tả - Gọi hs đọc yc bài - 1hs đọc - Yc hs trả lời - Trả lời cá nhân, nhận xét - Nhận xét, kết luận: + Đó là chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và nàng công chúa mặt trắng, ngồi trên mái lầu son Bài - Cho hs đọc yc và ND - Đọc yc và ND (17) - Yc hs quan sát tranh và giảng… + Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh + Sấm ghé xuống sân khanh khách cười nào? + Cây dừa sải tay bơi + Ngọn mùng tơi múa… + Khắp nơi toàn màu trắng nước + Bố bạn nhỏ cày về… -Viết đoạn văn miêu tả - Viết đoạn văn, và đọc - Yc hs tự viết đoạn văn miêu tả - Gọi hs đọc đoạn văn C Củng cố dặn dò - Nhận xét - Nghe - Hệ thống nội dung bài - Thực - Nhận xét học - Y/c nhà Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng ( hiệu ) cho số - Làm bài tập 1, bài 2,4(a) Kĩ năng: - Nhớ lại kiến thức đã học vận dụng giải các bài tập nhanh, đúng Giáo dục: - Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên A KTBC -Yc hs lên bảng thực hiện: 128610 : 187250 : - Nhận xét và ghi điểm B Bài GTB: - GTTT, ghi đầu bài Thực hành: Bài 1:Đặt tính tính - Gọi hs đọc yc bài - HD hs đặt tính tính - Cho hs làm bảng, lớp làm vào nháp - HD, nhận xét HĐ học sinh - 2hs lên bảng - Lớp làm nháp - Nghe - Nghe - Đọc yc - Làm bài cá nhân - Nhận xét (18) Bài 2: Tìm số.Biết tổng và hiệu chúng là - Gọi hs đọc yc bài - Đọc yc - Gv hd hs làm bài - Làm bài theo nhóm Bài giải - Cho hs làm bài theo nhóm đôi Số bé: (42506 - 18 472): = 12 017 - Nhận xét Số lớn: 12017+ 18472 = 30489 Đáp số : SB là 12017 SL là 30489 Bài giải Số lớn:(137895+85287):2 = 111591 Số bé: 111591 - 85287 = 26304 Đáp số: SL là 111591 SB là 26304 Bài 4: Tính cách - Gọi hs đọc yc - Đọc yc - HD hs làm - Gọi hs lên bảng làm - hs lên bảng làm, lớp làm vào - Gọi hs nhận xét, gv nhận xét - Chia tổng cho số a ( 33164 + 28528) : = 61692 : - Chia hiệu cho số = 15423 a (33164 + 28528) : = 33164 : + 28528 :4 = 8291 + 7132 = 15423 b (403494 – 16415) : = 387079 : = 55297 b (403494 – 16415) :7 = 403494 : – 16415 : = 57642 – 2345 = 55297 - Y/c hs nêu nội dung ôn - 2hs nêu C Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Nghe - Ôn và làm bài chuẩn bị bài sau - Thực Buổi chiều: Tiết 1: Luyện Tiếng Việt: LuyÖn viÕt I.Môc tiªu: - Giúp hs củng cố cách viết đúng, tìm hiểu nội dung bài - Cñng cè vÒ vÒ kh¶ n¨ng t×m hiÓu néi dung bµi cña h/s Dựa vào câu chuyện Ai ngoan đợc thởng (Tiếng Việt 2, tập hai, trang 100), hãy trả lời c©u hái b»ng c¸ch ®iÒn tõ ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng : a) C©u chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo ? (19) – C©u chuyÖn cã c¸c nh©n vËt : b) Tính cách hai nhân vật chính (Bác Hồ, em Tộ) nào ? Tính cách đó đợc thể hiÖn ë nh÷ng chi tiÕt nµo ? – TÝnh c¸ch cña B¸c Hå : Tính cách đó đợc thể qua các chi tiết : – TÝnh c¸ch cña em Té : Tính cách đó đợc thể qua các chi tiết : c) C©u chuyÖn muèn nãi víi em ®iÒu g× ? – C©u chuyÖn muèn nãi víi em : d) Câu chuyện đợc mở đầu và kết thúc theo cách nào ? – Câu chuyện đợc mở đầu theo cách KÕt thóc theo c¸ch §äc ®o¹n v¨n miªu t¶ ChiÕc ¸o bóp bª vµ thùc hiÖn c¸c yªu cÇu sau (cã thÓ g¹ch díi các từ ngữ miêu tả đoạn văn để thực yêu cầu) ChiÕc ¸o bóp bª Trêi trë rÐt VËy mµ bÐ Ly, bóp bª cña t«i, vÉn phong phanh chiÕc v¸y máng T«i xin chÞ Khánh đợc tấc xa màu mật ong, khâu áo cho bé Chiếc áo bao thuốc Cổ áo dựng cao cho ấm ngực Tà áo loe chút so với thân Các mép áo đợc viền vải xanh, Có ba khuy bấm nh hạt cờm đính dọc nẹp áo Chắc bé thích áo nhỏ xíu này vì tự tay tôi đã may cho bé Ngäc Ro a) Ghi lại từ ngữ tả đặc điểm bật áo – Chiếc áo đợc làm vật liệu : – KÝch thíc chiÕc ¸o chØ b»ng – Cæ ¸o ; tµ ¸o – C¸c mÐp ¸o – NÑp ¸o b) ChÐp l¹i c©u v¨n béc lé c¶m nghÜ cña t¸c gi¶ vÒ chiÕc ¸o c) Trả lời câu hỏi : Tác giả đã quan sát giác quan nào để miêu tả áo búp bê ? Tiết + 3: Luyện Toán: (20) I.Mục tiêu: - Củng cố phép chia cho số có chữ số - Củng cố phép chia tổng cho số - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu II.Đồ dung dạy học: III.Các hoạt động dạy học: HĐ giáo viên A.KTBC: B.Bài mới: 1.GTB: 2.HD học sinh làm bài tập: Bài 1: Đặt tính tính: a) 312464 : b) 705015 : c) 963281 : - hs nêu yêu cầu - h/s lên bảng trình bày - Gvnx, chữa bài Bài 2: Tính hai cách: - hs nêu đầu bài - Gv hướng dẫn h/s làm bài - h/s trình bày - Giáo viên chữa bài Nhận xét Bài 3: - hs nêu bài toán - Giáo viên nêu lại và hướng dẫn h/s trình bày - hs lên bảng trình bày - Gvnx, chữa bài T×m hai sè biÕt tæng vµ hiÖu cña chóng lÇn HĐ học sinh - Nghe - Đọc yêu cầu và trình bày - hs nêu - hs trình bày - Nghe a/ (426 + 318) : Cách 1: (426 + 318) : = 744 : = 248 Cách 2: (426 + 318) : = 426 : + 318 : = 142 + 106 = 248 b/ (4125 - 395) : Cách 1: (4125 - 395) : = 3730 : = 746 Cách 2: (4125 - 395) : = 4125 : - 395 : = 825 - 79 = 746 - hs nêu - Trình bày - Nghe (21) lît lµ : 76315 vµ 49301 Củng cố, dặn dò: - Gvnx học; - Hs nhà học bài - Nghe, ghi nhớ Ngày soạn: 7/11/2012 Ngày giảng: T5/8/11/2012 Tiết 1: Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I Mục tiêu Kiến thức: - Thực phép chia tích cho số - Giúp học sinh biết cách chia số cho tích Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí - Làm bài tập 1,2 Kĩ năng: - Thực hành chia số cho tích và giải các bài toán nhanh, đúng các bài tập Giáo dục: - Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên HĐ học sinh A KTBC - Yc hs lên bảng thực hiện: 67494: 42789 : - 2hs lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm - Nghe B Bài GTB: - Giới thiệu và ghi đầu bài - Nghe Tính và so sánh giá trị biểu thức - Gv ghi bảng biểu thức: 24 : ( x 2) 24 : : 24 : : - Thực hành tính giá trị so sánh - Cho hs tính giá trị biểu thức - Nêu kết so sánh giá trị ba biểu thức 24 : ( x ) = 24 : = 24 : : = 8: 2=4 24 : : =12 : = - Các giá trị đó - HD hs ghi: 24 : ( x ) = 24 : : = 24 : : - 2,3 học sinh đọc kết luận - HD hs nêu kết luận sgk Thực hành (22) Bài 1:Tinh giá trị biểu thức - Gọi hs đọc yc bài - Cho hs làm bài cá nhân - Đọc yc - 2hs làm bảng phụ - Lớp làm nháp a 50 : ( x ) = 50 : 10 = 50 : : = 25 : = 50 : : = 10 : = b 72 : ( x 8) = 72 : 72 = 72 : : =9:9 =1 72 : : = : =1 Bài 2: Chuyển phép chia sau đây thành phép chia số chia cho tích tính (theo mẫu) - Đọc yc - Gọi hs đọc yc bài - 3cặp làm bảng phụ, lớp làm vào nháp - Cho hs làm theo cặp a 80 : = 80 : ( 10 x ) - HD hs chuyển các phép chia = 80 : 10 : Mẫu: 60 : = 60 : (5 x 3) =8:4=2 = 60 : : b 150 : 50 = 150 : ( 10 x ) = 12 : = = 150 : 10 : = 15 : = c 80 : 16 = 80 : ( x 2) = 80 : : - Gọi hs nhận xét = 10 : = - GV nhận xét C Củng cố dặn dò - Nghe - Hệ thống nội dung bài - Thực - Nhận xét chung tiết học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 2: Luyện từ và câu: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết số tác dụng phụ câu hỏi - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1) , bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen , chê, khẳng định , phủ định yêu cầu , mong muốn tình cụ thể (BT20 Kĩ năng: - Quan sát, thảo luận nhóm làm các bài tập nhanh, đúng - Biết đặt câu hỏi để thể thái độ khen, chê Giáo dục: - Lưu ý sử dụng câu hỏi vào mục đích khác không bị hiểu nhầm II Đồ dùng: (23) - Bảng phụ viết sẵn ND bài tập1( phầnLT) - băng giấy băng giấy viết gợi ý BT III - Phóng to để HS làm BT III Các HĐ dạy- học: HĐ giáo viên HĐ học sinh A KTBC - Yc đặt câu có dùng từ nghi vấn - HS thực không phải là câu hỏi B Bài GTB: + Câu hỏi dùng để làm gì? + Câu hỏi dùng để hỏi điều mình chưa biết - Ngoài mục đích trên thì câu hỏi còn dùng - Lắng nghe vào mục đích gì? Cô cùng các em cùng tìm hiểu bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác, ghi đầu bài Phần nhận xét: Bài - Nêu y/c - 1HS đọc đoạn đối thoại + Trong đoạn văn trên câu nào là câu hỏi? - TRả lời cá nhân - Sao chú mày nhát thế? - Nung ạ? - Chứ sao? Bài - Nêu y/c - HS nêu - Gv yêu cầu - Trao đổi nhóm đôi, trả lời + Câu hỏi ông hòn rấm: " Sao chú + Không dùng để hỏi điều mình chưa mày nhát thế? " có dùng để hỏi điều gì biết Vì ông Hòn Rấm biết Cu Đất nhát chưa biết không? + Câu " Sao chú mày nhát thế? "ông hòn + Hỏi với ý chê Cu Đất rấm hỏi với ý gì? ? Câu " Chớ sao? " ông Hòn Rấm có + Không dùng để hỏi dùng để hỏi điều gì Không? Vậy câu hỏi +Câu hỏi này có TD khẳng định đất có thể nung lửa này có tác dụnh gì? - Gv chốt : Bài -1 HS đọc bài tập, lớp ĐT - Gọi HS trả lời - TL theo cặp trả lời "Các cháu có thể nói nhỏ không? " - Câu hỏi không dùng để hỏi mà y/c các cháu hãy nói nhỏ Em hiểu câu hỏi có ý nghĩa gì? - Cho HS lấy VD yêu cầu mong muốn + Ngoài tác dụng dùng để hỏi điều + Ngoài TD để hỏi , câu hỏi còn dùng để mình chưa biết câu hỏi còn có tác dụng gì? thể thái độ khen, chê, khẳng định, (24) phủ định hay y/c, đề nghị điều gì đó - Giúp hs hiểu: Khẳng định, phủ định - GV giảng từ: Khẳng định : Thừa nhận là có, là đúng( trái với phủ định) - Phủ định: Không chấp nhận( bác bỏ) tồn cần thiết cái gì Ghi nhớ: - Rút ghi nhớ - yêu cầu hs đọc Luyện tập: Bài - Nêu y/c - Gv dán băng giấy ghi câu hỏi HS viết các câu trả lời bên cạnh a Yêu cầu b Chê trách c Chê d Nhờ cậy Bài - Gọi hs đọc yc - HS làm phiếu - Dán phiếu lên bảng - Nhận xét Bài - Nêu y/c - Mỗi HS có thể nêu tình - Gv nhận xét + Ngoài tác dụng để hỏi điều chưa biết Câu hỏi còn có tác dụng gì? C Củng cố dặn dò - Nhận xét - BTVN: Làm bài tập phần còn lại - Lắng nghe - nhớ - 3hs đọc - lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc y/c - Đọc thầm câu hỏi và trả lời - HS lên bảng - 4HS nối tiếp đọc y/c câu a, b, c, d - Đọc thầm , làm việc nhóm - Đọc bài tập, nhận xét, bổ sung - HS đọc y/c - Hs làm bài VD: a Bạn có thể chờ hết sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện không? b Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp thế? c Bài toán không khó mình làm phép nhân sai.Sao mà mình lú lẫn nhỉ/ d Chơi diều thích chứ? - Suy nghĩ làm bài - Nối tiếp phát biểu - Nhận xét - Trả lời - Nghe - Thực Tiết 3: Khoa học: Giáo viên môn soạn giảng (25) Tiết 4: Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật , các kiểu mở bài, kết bài , trình tự miêu tả phần thân bài - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật Giáo dục: - Yêu thích môn học, giữ gìn các đồ vật - HCM : Yêu trường lớp qua hình ảnh thân thuộc quanh em là cái trống trường II Đồ dùng: - Tranh minh họa cái cối say - Bảng phụ III Các HĐ dạy- học: HĐ giáo viên A KTBC + Thế nào là miêu tả? - Nhận xét - ghi điểm B Bài GTB: - Nêu yc tiết học, ghi đầu bài Phần nhận xét: Bài 1: - Cho hs đọc đoạn văn - Cho hs quan sát tranh vẽ cối say và giới thiệu + Bài văn tả cái gì? + Các phần mở bài và kết bài bài: Cái cối tân Mỗi phần nói điều gì? + Các phần mở bài và kết bài đó giống cách nào đã học ? + Mở bài trực tiếp là nào? + Thế nào là kết bài mở rộng? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự HĐ học sinh - 2hs nêu - Nhận xét - Nghe - Hai HS nối tiếp đọc bài văn: Cái cối tân - HS quan sát tranh - HS đọc thầm lại bài văn và suy nghĩ , trao đổi , trả lời các câu hỏi + Tả cối say gạo tre + Mở bài gián tiếp cái cối Kết bài nói tình cảm bạn nhỏ với các đồ dùng nhà + Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng văn kể chuyện + Là giới thiệu đồ vật tả là cái cối tân + Kết bài mở rộng là bình luận thêm đồ vật + Tả hình dáng cái cối theo trình tự (26) nào ? từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ, Bài 2: + Khi tả đồ vật ta cần tả gì? Phần ghi nhớ: - Cho hs đọc ghi nhớ - GV giải thích thêm Phần luyện tập : - GV dán tờ phiếu lên bảng - Gọi hs đọc ND và yc - Yc hs trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: + Câu văn nào tả bao quát cái trống? + Cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả đặc điểm bật và thể tình cảm mình đồ vật - hs đọc ghi nhớ - Nghe - Trao đổi cặp trả lời, nxét, bổ xung + Câu : Anh chàng trống… trước phòng bảo vệ + Những phận nào cái trống miêu + Bộ phận: Mình trống, ngang lưng tả? trống, hai đầu trống + Hình dáng: Tròn cái chum… căng phẳng + Những từ ngữ nào miêu tả hình dáng, âm + Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm cái trống? gục giã…một hồi dài là lúc hs nghỉ - Treo bảng phụ yc hs viết thêm mở bài và kết -VD: Mở bài trực tiếp: Những ngày bài cho toàn thân bài trên đầu cắp sách đến trường, có đồ -Viết mở bài và kết bài vật gây cho tôi nhiều ấn tượng, thích - HD hs nhận xét, bổ xung thú đó là trống trường +Kết bài không mở rộng: Tạm biệt anh trống ngày mai anh nhớ “Tùng, tùng, tùng” gọi chúng tôi đến trường nhé + Khi viết bài văn miêu tả đồ vật cần chú ý + Cần tả bao quát toàn đồ vật, điều gì? tả phận có đặc điểm bật C Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung học.dặn HS chuẩn bị - Nghe, thực bài sau Buổi chiều: Tiết 1: Kĩ thuật: Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Luyện Toán: I.Mục tiêu: (27) - Củng cố các phép chia đã học như: chia tổng cho số, chia số cho tích, giải toán có lời văn đã học - H/s chú ý và làm bài II.Đồ dung dạy học: III.Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS A.KTBC: B.Bài mới: 1.GTB: 2.HD làm bài tập: Bài 1: Nèi hai phÐp tÝnh cã kÕt qu¶ b»ng nhau: (275 + 121) : 11 2460 : : (300  144) : 12 275 : 11 + 121 : 11 2460 : (2  3) 1235  (125 : 5) (1235  125) : 300 : 12  144 : 12 - hs nêu y/c - Gv hướng dẫn h/s làm bài - em lên bảng thực - Gvnx, chữa bài Bài 2: TÝnh b»ng hai c¸ch : - hs nêu đầu bài - hs lên bảng tính - Gvnx - Nghe - Nêu y/c và trình bày - Nghe - hs nêu - Trình bày - Nghe a) 4248 : (2  9) Cách 1: 4248 : (2 x 9) = 4248 : 18 = 236 Cách 2: 4248 : (2 x 9) = 4248 : : = 2124 : = 236 3: Mét cöa hµng cã 36 bao g¹o nh nhau, mçi Bài bao chứa 50kg gạo Cửa hàng đã bán đợc tổng số gạo Hỏi cửa hàng đã bán đợc bao nhiêu ki-lôgam gạo? - hs nêu bài toán - Giáo viên phân tích đề toán - Hướng dẫn h.s giải b) (145  35) : Cách 1: (145 x 35) : = 5075 : = 1015 Cách 2: 145 x (35 : 5) = 145 x = 1015 - hs nêu y/c (28) - hs lên bảng trình bày - Gvnx, chữa bài Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét học - Hs nhà học bài - Làm bài và trình bày - Nghe Tiết 3: Luyện Tiếng Việt: Luyện từ và câu : ôn luyện I Muïc tieâu : Giuùp HS: Cuûng coá veà caâu hoûi vaø daáu chaám hoûi II Đồ dung dạy học: III Hoạt động dạy học: HĐ GV A.KTBC: B.Bài mới: 1.GTB: 2.HD học sinh làm bài tập: Bài 1: yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm baøi Chữa bài chốt kết đúng HĐ HS - HS tìm caùc caâu hoûi baøi Thöa chuyện với mẹ và bài hai bàn tay - HS nêu , lớp nhận xét ,bổ sung Bài 2: HS đặt câu hỏi để trao đổi các - 2HS lên bảng , lớp làm nội dung liên quan đến bài Văn hay chữ toát - HS đặt câu hỏi tự hỏi học tập Baøi 3: HS laøm vieäc theo nhoùm : Củng cố, dặn dò: - Nghe, ghi nhớ - Gvnx học - Hs nhà học bài và chuẩn bị bài học sau Ngày soạn: 8/11/2012 Ngày giảng: T6/9/11/2012 Tiết 1: Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I Mục tiêu: (29) Kiến thức: - Thực phép chia tích cho số - Làm bài 1,2 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào tính toán thuận tiện, hợp lí các bài tập Giáo dục: - Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài II.Chuẩn bị - Bảng phụ, bảng nhóm III Các HĐ dạy - học: HĐ giáo viên HĐ học sinh A KTBC + Khi chia số cho tích hai thừa số - 2hs nêu và bài tập ta làm nào? làm phép tính - Nhận xét và ghi điểm - Nghe B Bài GTB: - GTTT, ghi đầu bài - Nghe Tính giá trị BT( trường hợp TS chia hết cho số chia) - Gv ghi 3biểu thức lên bảng - Cho hs tính giá trị biểu thức - Trao đổi cặp tính và so sánh kq so sánh giá trị đó với biểu thức (9 x 15) : = 135 : = 45 x (15 : 3) = x = 45 : x 15 = x 15 = 45 Vậy:(9 x 15) : = x (15 : 3) = : x 15 - HD hs nêu: Vì 15 chia hết cho và - 2hs nêu chia hết cho nên có thể lấy thừa số chia cho nhân kết với thừa số Tính và so sánh giá trị BT (trường hợp có thừa số không chia hết cho số chia) - Gv ghi biểu thức lên bảng - Cho hs tính giá trị biểu thức so Làm cá nhân sánh giá trị đó với - Nêu và so sánh kết (7 x 15) : = 105 : = 35 x ( 15 : 3) = x = 35 + So sánh giá trị biểu thức? + Giá trị hai biểu thức + Vì ta không tính ( : ) x 15 ? + ( : ) x 15 không tính vì không chia hết cho (30) - HD hs nêu trường hợp này: Vì 15 chia hết cho nên có thể lấy 15 chia cho nhân kq với + Qua hai VD trên em rút kết luận gì? + Khi chia tích hai thừa số, ta có thể lấy thừa số chia cho số đó (nếu chia hết) , nhân kết với thừa số Công thức TQ: ( a x b): c = a x (b : c) = a : c x b Thực hành: Bài - Nêu y/c - 1hs nêu - Gọi hs nêu lại cách thực C1: Nhân trước, chia sau - Nghe C2 : Chia trước, nhân sau + Lưu ý : C2 t/ ít thừa số chia hết cho số chia - Làm bài cá nhân a ( x 23) : = 184 : = 46 ( x 23) : = (8 : 4) x 23 = x 23 = 46 b (15 x 24) : = 360 : = 60 (15 x 24) : = 15 x (24 : 6) = 15 x = 60 + Bài củng cố kiến thức gì? - Chia tích cho số Bài - Nêu y/c - 1hs đọc y/c - Tính cách thuận tiện -1 hs làm bài, lớp làm vào (25 x 36): = 25 x (36 : 9) = 25 x = 100 Bài 3: - Đọc yêu cầu bài toán - hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs lên bảng giải - lớp làm - hs lên bảng trình bày - Nhận xét - ghi điểm Bài giải Số vải cửa hàng bán là: : = (tấm) Số mét vải cửa hàng bán là: 30 x = 30 (m) Đáp số : 30 m C Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Nghe - Yc nhà, chuẩn bị bài sau - Thực Tiết 2: Địa lí: Giáo viên môn soạn giảng (31) Tiết 3: Thể dục: Giáo viên môn soạn giảng Tiết 4: Sinh hoạt lớp tuần 14 Tiết 5: Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I Mục tiêu Kiến thức : - Biết công lao thầy giáo, cô giáo (32) - Nêu cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo Kĩ : - Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn các thầy, cô giáo Giáo dục : - Hs biết ơn, kính trọng, vâng lời thầy cô giáo II Đô dùng dạy học - Băng chữ.(HĐ3) III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên HĐ học sinh A KTBC 3’ - KT ghi nhớ trước - 2hs nêu ghi nhớ - Nhận xét - đánh giá - Nghe B Bài GTB: 1’ - Liên hệ, ghi đầu bài - Nghe HĐ1: Xử lí tình 8’ - GV nêu tình huống.Trang 20, 21 (sgk) - Yc hs dự đoán cách ứng xử có thể xảy - Dự đoán các cách ứng xử có thể - Cho hs lựa chọn cách ứng xử và trình xảy bày trước lớp - Lựa chọn cách ứng xử và trình bày - Cho hs thảo luận lớp các cách ứng xử lí lựa chọn - GVKL: Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các - Cả lớp thảo luận em biết điều hay, tốt Do đó các em - Lắng nghe phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi - Yc hs làm bài theo nhóm - Cho nhóm thảo luận - Làm BT1 ( SGK) - Yc hs lên trình bày - Từng nhóm học sinh thảo luận - GV nhận xét và đưa phương án đúng - Học sinh lên chữa bài tập - Tranh 1,2,4: Thể thái độ kính trọng, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung biết ơn…… - Tranh 3: Không chào cô giáo….sự tôn trọng thầy, cô giáo HĐ3: Thảo luận nhóm 10’ +Yc hs lựa chọn việc làm thể lòng biết ơn thầy, cô giáo - Cho nhóm lên dán băng chữ đã - Làm BT2( SGK) nhận theo cột “Biết ơn” hay “không biết - Thảo luận theo nhóm ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các - Ghi việc nên làm vào các tờ việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận giấy nhỏ Các việc làm thể lòng - Yc hs nxét, bổ xung biết ơn thầy, cô giáo - GVKL: Các việc làm: a, b, d, đ, e, g là (33) việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo - Cho hs đọc phần ghi nhớ - 1,2 học sinh đọc Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Ông lại các hoạt động và chuẩn bị cho - Nghe bài sau (tiết2) - Thực Tiết 1: Khoa học MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu Kiến thức : - Nêu số cách làm nước : lọc , khử trùng, đun sôi, - Biết đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước Kĩ : - Qsát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi nhanh, chính xác - Thực hành thí nghiệm Giáo dục : - Ý thức bảo vệ nguồn nước, uống nước và nước đun sôi II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên A KTBC 3’ - KT bài học trước B Bài GTB: 1’ HĐ học sinh - 2hs đọc bài học (34) - Chuyển tiếp, ghi đầu bài HĐ1: 1.Cách làm nước 7’ Cách làm nước 7’ - Cho hs trao đổi cặp theo nội dung - Trao đổi cặp kể cho nghe + Kể số cách làm nước mà gia cách làm nước, và tác dụng đình và địa phương bạn đã sử dụng cách + Nêu tác dụng cách - Các cặp trình bày - Giáo viên kết luận: - Nxét + Thông thường có cách: Lọc nước Khử trùng nước 3.Đun sôi HĐ2: Theo nhóm 2.Thí nghiệm lọc nước 8’ 2.Thí nghiệm lọc nước 8’ - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm - Chuẩn bị đồ dùng lọc nước đơn thực hành và thảo luận theo các bước sgk giản - Thực hành thí nghiệm - Cho các nhóm thực hành - Thực hành theo nhóm - Yc các nhóm trình bày P nước đã - Đại diện các nhóm trình bày sản lọc phẩm và kết thảo luận - Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu phiếu học tập - số học sinh lên trình bày - Giáo viên kết luận nguyên tắc chung - Hỏi đáp theo cặp, trình bày, nxét lọc nước - Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là: Than hấp thụ mùi lạ nước Cát sỏi lọc chất không hòa tan Kq; nước đục trở thành trong, nước này uống HĐ3: Nhóm Quy trình sản xuất nước 7’ 3.Quy trình sản xuất nước 7’ - Cho hs làm việc theo nhóm - Đọc các thông tin SGK ( 57) và trả - 2hs đọc lời vào phiếu học tập - Yc các nhóm trình bày - Trình bày - Yc hs đánh số thứ tự vào cột các gia đình dây truyền sản xuất nước & nhắc lại dây truyền này theo đúng thứ tự 4.Phương pháp đun sôi nước uống 5’ 4.Phương pháp đun sôi nước (35) uống 5’ - Cho hs trao đổi cặp hỏi - đáp theo - Trao đổi cặp và trả lời câu hỏi: +Nước làm cách nêu trên + Chưa uống vì loại đã uống chưa? các chất không tan nước, chưa loại vi khuẩn và + Muốn uống nước chúng ta phải chất độc làm gì? Tại + Phải đun sôi nước để diệt các vi - Cho hs đọc bài học khuẩn và loại bỏ các chất độc - Hằng ngày em thường uống nước gì? Vì sao? - Trả lời C Củng cố - dặn dò 2’ - Nxét học - Yc học bài - Nghe (36) Tiết 5: Lịch sử NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục tiêu Kiến thức : (37) - Biết sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô là Thăng Long , tên nước là Đại Việt : + Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập + Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt Kĩ : - Nêu hoàn cảnh đời Nhà trần, phân biệt giống và khác Nhà Lý và Nhà Trần Giáo dục : - Yêu thích môn học, tự giác học bài, giáo dục hs gần gũi quan tâm đến II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phiếu III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên A KTBC 3’ + Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi k/c chống quân Tống XL lần - GV nhận xét - ghi điểm B Bài GTB: 1’ - GT chuyển tiếp, ghi đầu bài 1.Hoàn cảnh đời Nhà Trần 13’ HĐ học sinh - 2hs nêu - Nghe - Nghe 1.Hoàn cảnh đời Nhà Trần 10’ - Đọc SGK - Yêu cầu học sinh đọc SGK đoạn “Đến cuối kỉ XII …nhà Trần thành lập” + GV hỏi: Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ + Cuối kỉ XII, nhà Lý suy XII nào? yếu Trông tình triều đình lục đục , nhân dân cực, nạn ngoại xâm đe doạ, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần thay + Vua Lý Huệ Tông không có nhà Lý nào? trai nên truyền ngôi cho gái là Lý Chiêu Hoàng Trần thủ Độ tìm đủ cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, nhường ngôI cho chồng nhà Trần thành lập - GV kết luận: Nhà lý suy yếu phải dựa vào nhà trần để giữ ngai vàng Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, nhường ngôi cho chồng nhà Lý đời (38) - Chuyển ý sang mục 2.Chính sách nhà Trần 19’ + Làm việc theo nhóm đôi - Cho hs đọc sgk - Phát phiếu - Gọi hs đọc phiếu bài tập và thảo luận 2’ - Yc hs khoanh tròn vào trước ý thể chính sách Nhà Trần thực a.Đứng đầu nhà nước là vua b Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho c.Lập Hà đê sứ, khuyên nông sứ, đồn điền sứ đ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có điều oan ức cầu xin d Cả nước chia thành các lộ, phủ, phủ, châu, huyện, xã e.Trai tráng mạnh khoẻ tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất , có chiến tranh thì tham gia chiến đấu - Yêu cầu thảo luận báo cáo trước lớp - GV nhận xét - GV nêu câu hỏi yc hs trả lời + Những việc nào bài chứng tỏ vua với quan và vua với dân chúng thời Nhà Trần chưa có cách biệt quá xa + Những việc làm trên nhà Trần nhằm mục đích gì? - GVKL: Các việc C Củng cố dặn dò 2’ - Rút bài học 2.Chính sách nhà Trần 17’ - 1hs đọc - Nhận phiếu - Suy nghĩ cá nhân làm bài a.Đứng đầu nhà nước là vua b Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho c.Lập Hà đê sứ, khuyên nông sứ, đồn điền sứ đ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có điều oan ức cầu xin d Cả nước chia thành các lộ, phủ, phủ, châu, huyện, xã e.Trai tráng mạnh khoẻ tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất , có chiến tranh thì tham gia chiến đấu - Thảo luận báo cáo trước lớp - Nghe + Vua Trần cho đặt cho đặt chuônglớn thềm cung cung điện để nhân dân đến thỉnh có việc cầu xin oan ức Trong các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan nắm tay ca hát vui vẻ + Nhằm mục đích XD đất nước + Dưới thời Trần, Cả nước chia thành các lộ, phủ, phủ, châu, huyện, xã +Trai tráng mạnh khoẻ tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất , có chiến tranh thì tham gia chiến đấu - 2hs đọc bài học (39) - Hệ thống nd - Nxét học - Yc học bài, CB bài sau - Nghe - Thực Chiều thứ năm, 10/ 11/ 2011 Tiết 1: Khoa học BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Mục tiêu Kiến thức : - Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước : + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước - Thực bảo vệ nguồn nước Kĩ : - Qsát tranh, ảnh, thảo luận trả lời câu hỏi.Đóng vai tuyên truyền bảo vệ nguồn nước Giáo dục : - Bảo vệ nguồn nước địa phương, sử dụng nước sinh hoạt II Đồ dùng dạy học - Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ cho bài, bút chì, màu, giấy vẽ III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên A KTBC 3’ - KT bài tập hs - Nhận xét - ghi điểm B Bài GTB: 1’ - GT chuyển tiếp, ghi đầu bài HĐ1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước.16’ - Yc hs qsát hình sgk hỏi đáp theo câu hỏi: + Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gđ và địa phương bạn nên và không nên làm gì? - Cho hs trình bày trước lớp HĐ học sinh - Đặt VBT lên bàn - Lắng nghe - Quan sát các hình trang 58 sgk - Theo cặp, vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Đại diện nhóm trình bày (40) H1, H2 là việc không nên làm H3, H4, H5, H6 là việc nên làm - GV KL: Để bảo vệ nguồn nước cần… HĐ2: Đóng vai vận động người bảo vệ nguồn nước.14’ - Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm: +Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước +Cho hs trao đổi nhóm đóng vai vận động người gia đình bảo vệ nguồn nước - Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành - Gv theo dõi giúp đỡ để tất các em tham gia - Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp - Cho các nhóm khác nxét góp ý bổ xung - G đánh giá khen ngợi - Cho hs đọc bài học + Qua bài học em cần làm gì? C Củng cố dặn dò 2’ - Nhận xét chung tiết học - Ôn và thực đúng cam kết BV nguồn nước Chuẩn bị bài sau - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Xây dựng cam kết - Đóng vai nhóm - Lắng nghe - Đóng vai trước lớp - Nxét, góp ý - Hs nêu - Nghe - Thực - Lắng nghe - Thực Tiết 2: Luyện toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Biết chia tổng cho số - Biết chia cho số có chữ số Tiết 3: HĐNGLL KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ (41) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố, mở rộng hiểu biết lịch sử dựng nước và giữ nước nhân dân ta qua các thời đại từ vua Hùng dựng nước đến kỉ XIX - Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước - Biết noi gương tổ tiên, cha anh, học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung - Các câu chuyện lịch sử nước ta thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng đến nước Đại Việt thời Trần và thời Lê - Ý nghĩa các câu chuyện đó b Hình thức hoạt động - Các tổ thi kể chuyện - Trò chơi giải ô chữ tìm ẩn số Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Các câu chuyện anh hùng dân tộc, và phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) đến thời Lê sơ (đầu kỉ XV - đầu kỉ XVI): + Về Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng + Về loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước + Lý Thái Tổ định đô Thăng Long + Về trận chiến thắng quân Tống trên sông Như Nguyệt + Về thành tựu văn hoá, giáo dục tiêu biểu + Về ba lần thắng quân Mông - Nguyên + Về cải cách Hồ Quý Ly + Về anh hùng Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn Về vai trò Lê Lợi và Nguyễn Trãi - Một số ẩn số, ô chữ - Đáp án và biểu điểm b Về tổ chức - Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động cho lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên - Cả lớp thảo luận để thống kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: + Cử người điều khiển chương trình và thư kí + Mỗi tổ vài câu chuyện thời kì lịch sử và tiết mục văn nghệ + Phân công người viết câu hỏi, đố vui và đáp án + Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động + Từng học sinh tìm hiểu, chuẩn bị theo phân công tổ để tham gia Tiến hành hoạt động - Hát tập thể (42) - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo - Các tổ thi kể chuyện: + Ban giám khảo cho điểm tổ lên kể chuyện Điểm tổ tổng điểm các bạn đã tham gia kể chuyện - Trò chơi dành cho lớp: + Người điều khiển chương trình nêu ẩn số ô chữ + Học sinh xung phong trả lời + Người điều khiển mời ưu tiên bạn xung phong trước Nếu không trả lời thì người điều khiển công bố đáp án Kết thúc hoạt động - Hát tập thể - Người điều khiển công bố kết các tổ - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ thầy giáo và tất các bạn đã tham gia nhiệt tình Tiết 3: Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T1) I Mục tiêu Kiến thức : - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ : + Trồng lúa , là vựa lúa lớn thứ hai nước + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều loại lợn và gia cầm - Nhận xét nhiệt độ Hà Nội : Tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ 20 0C , từ đó biết đồng Bắc Bộ có mùa đông lạnh Kĩ năng: - Qsát tranh, thảo luận nhóm, xác lập quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất Giáo dục : - Tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II Đồ dùng dạy học - Sưu tầm tranh ảnh ĐBBB ( chăn nuôi, trồng trọt) III Các hoạt động dạy học HĐ giáo viên A KTBC 3’ - KT bài học trước - Nhận xét và ghi điểm B Bài GTB: 1’ HĐ học sinh - 2hs - Nghe (43) - Chuyển tiếp, ghi đầu bài Các hoạt động HĐ1: Thảo luận cặp 1.Vựa lúa lớn thứ nước.15’ - Nghe 1.Vựa lúa lớn thứ nước 15’ - Yc hs dựa vào sgk, tranh ảnh, vốn hiểu - Qsát tranh, trao đổi cặp trả lời biết trao đổi cặp trả lời: - Nxét, bổ xung + ĐBBB có thuận lợi nào để trở + Nhờ có đất phù sa màu mỡ, thành vựa lúa lớn thứ đất nước nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước - Yêu cầu hs quan sát tranh h1,2,3,4,5,6,7 + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm + Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy quá trình sản xuất lúa gạo lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc - GV đưa hình lên bảng đảo lộn, yc hs - HS lên xếp lên xếp đúng thứ tự - Gọi hs nhận xét- GV nhận xét đánh giá + Vậy em có nhận xét gì công việc này + Sự vất vả người dân việc sản xuất lúa gạo - GV: Nên chúng ta cần quý trọng sức lao động và kết lao động họ “ Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” - GV đưa số tranh ảnh vật nuôi, cây trồng ĐBBB cho hs qs và trả lời: - HS nêu + Em hãy cho biết cây trồng và các - Trồng: Ngô, khoai, cây ăn vật tranh? nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm + Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác + Nhờ có đất phù sa màu mỡ, ĐBBB nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.Nên ĐBBB trở thành vựa lúa lớn thứ nước - GV kết luận: HĐ2: Làm việc theo nhóm: 2.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh 14’ 2.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh 12’ - GV đưa bảng nhiệt độ Hà Nội lên bảng yêu cầu hs quan sát cho biết Hà Nội có tháng nhiệt độ TB 200c? + tháng + Đó là tháng nào? + Đó là tháng 12, 1,2 + Mùa đông ĐBBB dài bao nhiêu tháng? + Kéo dài ->4 tháng (44) + Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm + Nhiệt độ giảm nhanh/ hạ thấp nào? có gió mùa đông bắc thổi + Thời tiết mùa đông ĐBBB thích hợp + Trồng các loại rau xứ lạnh: trồng loại cây gì? Bắp cải, hoa lơ, xà lách, cà rốt, su hào, cà chua,… - GV yc thảo luận cặp đôi các loại rau - Nghe - Mời đại diện các nhóm trình bày - GV mở rộng: khí hậu mùa đông… - GV kết luận: C Củng cố dặn dò 3’ - Cho hs đọc bài học - Yc hs nêu nd học - 2hs nêu - Nhận xét chung tiết học - Nghe - Ôn bài, chuẩn bị bài sau - Thực Tiết 4: Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(T2) I Mục tiêu: KT: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường KN: - Rèn cho HS kĩ quan sát, nêu nhận xét, thực hành các thao tác theo đúng kĩ thuật GD: - Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II Đồ dùng: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường và số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo, quần, vỏ gối ) - mảnh vải hoa, kích thước 20cm x 30cm - Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn vạch III) Các HĐ dạy - học: Hoạt động GV A KTBC: (2’) - KT chuẩn bị HS - NX đánh giá B Bài mới: GTB: (1’) - GTB - Ghi bảng: Hoạt động HS - Đặt đồ dùng lên bàn - Nghe - Nghe (45) HĐ1: HD HS QS và nhận xét mẫu: (10’) - GV giới thiệu mẫu và HD HS qs để nêu nhận xét đường khâu mặt trái và mặt phải - Giới thiệu số sản phẩm có đường khâu hai mép vải - Cho HS nêu ứng dụng + KL: HĐ2: HD thao tác kĩ thuật: (20’) - GV HD HS quan sát H1, 2, 3(SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Đặt câu hỏi yc HS dựa vào H1(SGK) để nêu cách vạch đường khâu ghép hai mép vải - Gọi HS lên bảng thực thao tác vạch dấu trên vải (mặt vải trái) - HD HS quan sát H2, 3(SGK) để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường và TLCH SGK - HD cho HS số điểm cần lu ý: + Vạch dấu trên mặt trái + Úp mặt phải hai mảnh vải vào và xếp cho hai mép vải khâu lược + Sau lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang tráicho đờng khâu thật phẳng khâu các mũi khâu - Gọi 1- HS lên bảng thực các thao tác GV vừa HD - Cùng HS nhận xét - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS thực hành xâu vào kim, vê nút và tập khâu ghép hai mép vải mũi khâu thờng - Theo dõi và uốn nắn cho HS thực hành - QS - nêu NX - QS - Về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng nó: Khâu hai mép vải ứng dụng nhiều khâu, may các sản phẩm - QS - nêu - Nêu - Thực - QS và nêu - Nghe - Thực - Đọc - Thực hành (46) C Củng cố: (2’) - NX chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau thực hành tiếp - Nghe Tiết : SINH HOẠT TUẦN 14 (47) Tiết 1: Thể dục: $27: Ôn bài thể dục phát triển chung I Mục tiêu - Ôn bài TD phát triển chung yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng - TC: Đua ngựa, yêu cầu biết cách chơi và tham gia TC chủ động II Địa điểm, phương tiện - Sân trường VS an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân III Nội dung và p2 lên lớp Nội dung Định lượng Phần mở đầu - 10 phút - Nhận lớp, phổ biến nội dung, 1- 2phút yêu cầu học - Tại chỗ vỗ tay 1phút - Khởi động các khớp 1phút - TC: Tìm người huy lần Phần a TC vận động - Trò chơi: Đua ngựa b Bài tập TD phát triển chung - Ôn toàn bài - Thi đua thực bài thể dục phát triển chung -> Đánh giá, bình chọn Phần kết thúc - Động tác thả lỏng toàn thân - Vỗ tay hát - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá dạy - BVTN: Ôn bài TD phát triển chung và chơi TC "Đua ngựa" Phương pháp Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 18 -22 phút - phút 12 - 14 phút - lần Đội hình tập luyện GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - phút 1phút 1phút 1phút 1phút Đội hình tập hợp ********* GV * * * * * * * * * ********* (48) Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm2006 3/ Phần kết thúc; - NX học.BTVN: ôn bài Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm2006 Tiết 1: Thể dục: $28: Ôn bài thể dục phát triển chung I Mục tiêu - ôn bài TD phát triển chung, yêu cầu thực động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác - TC: Đua ngựa, yêu cầu biết cách chơi và tham gia TC cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân III ND và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp Phần mở đầu - 10 phút Đội hình tập hợp - Nhận lớp, phổ biến nội dung, 1- 2phút GV yêu cầu học * * * * * * * * * * - Tại chỗ vỗ tay 1phút * * * * * * * * * * - Khởi động các khớp 1phút * * * * * * * * * * - TC: Làm theo hiệu lệnh lần Đội hình trò chơi: Phần a TC vận động - Trò chơi: Đua ngựa b Bài tập TD phát triển chung - Ôn toàn bài - KT thử: + Mỗi nhóm em + Cán lớp hô nhịp -> Đánh giá, bình chọn Phần kết thúc - Vỗ tay hát - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá dạy 18 -22 phút - phút 12 - 14 phút - lần - phút 1phút 1phút 1phút Đội hình tập luyện GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập hợp ********* (49) - BVTN: Ôn bài TD phát triển 1phút chung Tiết 5: GV * * * * * * * * * ********* Kỹ thuật Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa I mục tiêu - Học sinh biết đặc điểm tác dụng các vật liệu dụng cụ thường dùng để vreo trồng , chăm sóc rau hoa - Yêu thích công việc trồng rau, hoa - Biết sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau , hoa II Đồ dùng dạy học - Hạt giống, cuốc, cào… III Các hoạt động dùng dạy học Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau, hoa - GV câu hỏi tìm tên, tác dụng - HS trả lời câu hỏi các dụng cụ trồng rau, hoa - Trước hết phải có hạt giống , phân - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, SGK- GV nhận xét , bổ xung kết đất trồng… luận Hoạt động 2: GV hướng dẫn học - HS đọc mục SGK và yêu sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , cầu HS trả lời các câu hỏi đặc điểm chăm sóc rau, hoa hình dạng , cấu tạo cách sử dụng số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau - GV nhắc nhở học sinh phải thực nghiêm túc các quy định vệ sinh và an toàn lao động sử dụng các dụng cụ * Củng cố, dặn dò, - GV tóm tắt nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài - Nhận xét chung tiết học Tiết 4: Kĩ thuật: (50) KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(T2) I) Mục tiêu: KT: HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường KN: Rèn cho HS kĩ quan sát, nêu nhận xét, thực hành các thao tác theo đúng kĩ thuật GD: Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II) Đồ dùng: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường và số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo, quần, vỏ gối ) - mảnh vải hoa, kích thước 20cm x 30cm - Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn vạch III) Các HĐ dạy - học: Hoạt động GV A KTBC: (1’) - KT chuẩn bị HS - NX chung B Bài mới: GTB:(2’) - GTB – Ghi bảng: HĐ1: HD HS QS và nhận xét mẫu:(10’) - GV giới thiệu mẫu và HD HS qs để nêu nhận xét đường khâu mặt trái và mặt phải - Giới thiệu số sản phẩmcó đường khâu hai mép vải – Cho HS nêu ứng dụng + KL: Hoạt động HS - CB ĐD - Nghe - Nghe - QS – nêu NX - QS - đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng nó: Khâu hai mép vải ứng dụng nhiều khâu, may các sản phẩm HĐ2: HD thao tác kĩ thuật: (20’) - GV HD HS quan sát H1, 2, 3(SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - QS – nêu - Đặt câu hỏi yc HS dựa vào qs H1(SGK) để nêu cách vạch đường khâu ghép hai mép vải - Gọi HS lên bảng thực thao tác vạch - Nêu dấu trên vải (mặt vải trái) (51) - HD HS quan sát H2, 3(SGK) để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường và TLCH SGK - HD cho HS số điểm cần lu ý: + Vạch dấu trên mặt trái + Úp mặt phải hai mảnh vải vào và xếp cho hai mép vải khâu lược + Sau lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang tráicho đờng khâu thật phẳng khâu các mũi khâu - Gọi 1- HS lên bảng thực các thao tác GV vừa HD - Cùng HS nhận xét - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS thực hành xâu vào kim, vê nút và tập khâu ghép hai mép vải mũi khâu thờng - Theo dõi và uốn nắn cho HS thực hành - Thực - QS và nêu - Nghe - Thực - Đọc - Thực hành Củng cố: (2’) - NX chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau thực hành tiếp - Nghe (52)

Ngày đăng: 12/06/2021, 04:05

w