1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 5 mới hà giang

24 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

Tuần VI : tiết 1 : chào cờ Soạn ngày : 14/9/2009 Tiết 2 : toán Giảng ngày : T 4/16/9/2009 luyện tập I, Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. * Bài tập 1a (2 số đo đầu) bài 1b (2số đo đầu) bài 2, bài 3( cột 1) bài 4. II, Đồ dùng: III, Các hoạt động dạy - Học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: * Bài tập 1: - Cho HS làm vào nháp. - Chữa bài. * Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho học sinh nêu cách làm. - GV hớng dẫn: Trớc hết phải đổi ra 3cm2 5mm2 đơn vị mm2. Sau đó khoanh vào kết quả đúng. * Bài tập 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu - Muốn so sánh đợc ta phải làm gì? - GV hớng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi so sánh. - Cho HS làm bài vào bảng con. * Bài tập 4: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào? - Cho HS làm vào vở. - Chữa bài. - Học sinh nêu. *1; HS làm theo mẫu và sự hớng dẫn của GV. *2; Đáp án: B. 305 *3; Bài giải: 2dm2 7cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm2 89mm2 *4; Tóm tắt: Một phòng: 150 viên gạch hình vuông Cạnh một viên: 40 cm Căn phòng đó có diện tích: mét vuông? Bài giải: Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 ( cm 2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 ( cm 2 ) GV Trần Văn Thiện Tr 1 Trờng tiểu học xã Lũng Pù 3, Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. Đổi: 240 000cm 2 = 24 m 2 Đáp số: 24 m 2 Tiết 3: tập đọc sự sụp đổ của chế độ a - pác -thai I, Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nớc ngoài và các số liệu thống kê trong bài - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở nam phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những ngời da màu. (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4) * Tăng cờng tiếng việt: Sụp đổ, dũng cảm II, Đồ dùng: III, Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: a) Luyện đọc: GV cho 1 học sinh khá đọc bài GV chia đoạn: 3 Đoạn ( Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Cho học sinh đọc theo đoạn ( lần 1 ) Xác định từ khó. - Cho học sinh đọc theo đoạn ( lần 2 ) xác định câu khó, đọc câu khó. - Cho học sinh đọc theo đoạn ( lần 3 ) giải nghĩa từ mới, đọc mục chú giải - Cho học sinh luyện đọc. - GV nhận xét - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 2. + Dới chế độ A-pác-thai, ngời da đen bị đối xử nh thế nào? * ý 1: Ngời dân Nam Phi dới chế độ A-pác- thai. - Mời một HS đọc đoạn 3. + Ngới dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? - 1 Học sinh - Học sinh theo dõi - 1 Học sinh đọc - Học sinh quan sát - Học sinh đọc xác định từ khó - Học sinh đọc xác định câu khó - Học sinh đọc, đọc mục chú giải - 3 , 4 Học sinh - Học sinh nghe - Học sinh theo dõi - Ngời da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lơng thấp - Ngời da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối GV Trần Văn Thiện Tr 2 Trờng tiểu học xã Lũng Pù + Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A- pác-thai đợc đông đảo mọi ngời trên thế giới ủng hộ? * ý 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác- thai thắng lợi. - Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt lại ý đúng và ghi bảng. c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn: - Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc. - GV đọc mẫu đoạn 3. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. 3, Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. cùng đã giành đợc thắng lợi. - Vì chế độ A-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh - HS giới thiệu. - Một vài HS nêu. - HS đọc. - HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp) - Thi đọc diễn cảm Tiết 4 : chính tả ( nhớ - viết ) ê mi li, con I, Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do . - Nhận biết đợc các tiếng có chứa a, ơ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của ( bài tập 2) Tìm đợc tiếng chứa a, ơ thích hợp trong 2, 3,câu thành ngữ, tục ngữ (BT 3) * Học sinh khá giỏi làm đợc đầy đủ BT 3, hiểu nghiã của các thành, tục ngữ. II, Đồ dùng: III, Các đồ dùng dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi học sinh lên bảng viết. - GV nhận xét 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Hớng dẫn HS Viết chính tả (nhớ-viết) - Mời 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3,4. - Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên riêng. - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? -GV đọc những từ khó: Ê- mi- li, Oa-sinh- tơn, linh hồn cho HS viết vào bảng con HS viết những tiếng có nguyên âm đôi, uô, ua( VD : suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa ) và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. - Chú nói trời sắp tối khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn -HS viết vào bảng con. -HS nêu. GV Trần Văn Thiện Tr 3 Trờng tiểu học xã Lũng Pù - Nêu cách trình bày bài? - Cho HS viết bài( HS tự nhớ viết) - GV thu 8 bài để chấm và chữa lỗi. - GV nhận xét chung. 2.3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở. - Chữa bài * Bài tập 3. - Cho 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào bảng nhón theo nhóm 7. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét. - Cho HS các nhóm thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. - Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn nhóm đọc thuộc và hay nhất. 3, Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. - Học sinh nhớ và tự viết hai khổ thơ ba, bốn vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. * Lời giải: - Các tiếng chứa a, ơ: la, tha, ma, giữa, tởng, nớc, tới, ngợc. - Nhận xét cách ghi dấu thanh: + Trong tiếng giữa (không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai. Các tiếng la, tha, ma không có dấu thanh vì mang thanh ngang. + Trong các tiếng tởng, nớc, ngợc ( có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai . - HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS thi đọc thuộc lòng. Tiết 5: khoa học dùng thuốc an toàn I,Mục tiêu: - Nhận thức đợc sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc II, Đồ dùng: III, Các đồ dùng dạy - học: HĐGV HĐHS 1. KTBC: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - Học sinh nghe - Học sinh làm việc theo cặp GV Trần Văn Thiện Tr 4 Trờng tiểu học xã Lũng Pù - Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung câu hỏi sau: + Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng trong trờng hợp nào? - GV gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời nhau trớc lớp. - Mời các nhóm khác bổ sung. - GV: khi bị bệnh , chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị . Tuy nhiên ,nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm trí còn có thể gây chết ngời. Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập SGK. - GV yêu cầu học sinh làm bài tập T24 - Mời một số HS nêu kết quả. - GV kết luận : SGV- Tr. 55 Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng -Y/ C mỗi nhóm đa thẻ từ để trống đã chuẩn bị ra. - Cử 2-3 HS làm trọng tài. 1 HS làm quản trò. * Tiến hành chơi: - Quản trò đọc câu hỏi. - Các nhóm thảo luận và viết đáp án vào thẻ,giơ nhanh. - Trọng tài và GV KL nhóm thắng cuộc. 3, Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. -HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời -HS chú ý lắng nghe. *Đáp án: 1 d 2 c 3 a 4 b - Học sinh nghe. - Học sinh đa thẻ. - Học sinh nhận nhiệm vụ. - Học sinh chơi. Soạn ngày : 16/9/2009 Tiết 1 : toán Giảng ngày : T 5/17/2009 héc ta I, Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta. - Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ ví héc ta) * Bài tập 1a (2 dòng đầu) Bài 1b ( cột đầu) Bài 2. II, Đồ dùng: III, Các hoạt động dạy - Học: HĐGV HĐHS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới; 1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta. - GV giới thiệu: Thông thờng khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rùng ng ời ta - Học sinh nghe. GV Trần Văn Thiện Tr 5 Trờng tiểu học xã Lũng Pù dùng đơn vị héc- ta. - GV giới thiệu : 1héc ta bằng 1 héc- tô- mét vuông và héc- ta viết tắt là ha. - 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông? 2. Thực hành: * Bài tập 1. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. * Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 3, Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. 1ha = 1hm 2 1ha = 10 000m 2 Bài giải: a) 4 ha = 40 000m 2 20ha= 200 000m 2 2 1 ha = 5000m 2 . 100 1 ha = 100m 2 b) 60 000m 2 = 6ha 800 000m2 = 80ha Kết quả là: 22 200ha = 222km 2 . Tiết 2: âm nhạc con chim hay hót ( Tiết 1) I, Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II, Đồ dùng: III, Hoạt động dạy - học: HĐGV HĐHS 1. KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài ghi bảng. HĐ 1: Học hát bài Con chim hay hót. - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1,2 lần. -GV hớng dẫn đọc lời ca. -Dạy hát từng câu: +Dạy theo phơng pháp móc xích. +Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tính chất vui nhí nhảnh. Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò: - Em hãy kể tên những bài hát nói về loài vật : -HS lắng nghe : - Lần 1: Đọc thờng -Lần 2: Đọc theo tiết tấu -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. -Chú ếch con (Phan Nhân ): Chim chích bông (Văn Dung- Nguyễn Viết Bình ), chú voi con ở Bản Đôn (Phạm GV Trần Văn Thiện Tr 6 Trờng tiểu học xã Lũng Pù 3, Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. Tuyên ): Gà gáy (Dân ca Cống ) Tiết 3: luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : hữu nghị hợp tác I, Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ có tiếng Hữu, Hợp, và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu. Bài tập 1, 2. - Biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu cầu. Bài tập 3, 4. * Học sinh khá giỏi đặt đợc 2, 3 câu với 2, 3. Thành ngữ ở BT 4. * Tăng cờng tiếng việt: Hợp tác, Hữu nghị, Một nhà. II, Đồ dùng:) III, Các hoạt động dạy - Học: HĐGV HĐHS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu định nghĩa về từ đồng âm, - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2.2 Hớng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm việc theo nhóm 4. - Mời đại diện 3 nhóm lên bảng thi làm bài. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV tuyên dơng những nhóm làm đúng và nhanh. * Bài tập 2: -Cách làm( tơng tự bài tập 1) * Bài tập 3. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc học sinh: Mỗi em ít nhất đặt 2 câu; một câu với từ ở bầi tập 1, một - Câu với từ ở bài tập 2 - Cho HS làm vào nháp. * Lời giải. a) Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu ,hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b) Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. * Lời giải a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: Hợp tình, phù hợp , hợp thời, hợp lệ, hợp pháp ,hợp lý, thích hợp. GV Trần Văn Thiện Tr 7 Trờng tiểu học xã Lũng Pù - Cho HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: - Cho HS phân tích nội dung các câu thành ngữ để các em hiểu nghĩa. - Cho HS làm vào vở. - Mời một số HS đọc câu vừa đặt . - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dơng những câu văn hay, phù hợp . 3, Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. *ND các câu thành ngữ: - Bốn biển một nhà: Ng ở khắp nơi đoàn kết ngời trong 1 GĐ - Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực - Chung lng đấu cật: Tơng tự kề vai sát cánh. Tiết 4 : đạo đức Có chí thì nên (tiết 2) I, Mục tiêu: - Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí. - Biết đợc: ngời có ý chí có thể vợt qua khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành ngời có ích cho gia đình, xã hội. II, Đồ dùng III, Các hoạt động dạy - học: HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra bài cũ. - Cho HS đọc phần ghi nhớ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: - GV chia lớp thành nhóm 2. - Cho HS thảo luận nhóm về những tấm g- ơng đã su tầm đợc. - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV ghi tóm tắt lên bảng. - Trong lớp mình, trờng mình có những bạn nào có hoàn cảnh khó khăn mà em biết. - Cho HS xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn v- ợt khó. - GV tuyên dơng những nhóm làm việc hiệu quả. 2.2 Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4, SGK). +Cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: - HS thảo luận theo nhóm 2. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS suy nghĩ và trả lời - HS cùng nhau xây dựng kế hoạch. GV Trần Văn Thiện Tr 8 Trờng tiểu học xã Lũng Pù STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 + HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. + Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trớc lớp. + Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp. + GV kết luận . ( SGV Tr. 25, 26 ) 3. Củng cố-dăn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS thực hiện kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn. Tiết 5 thể dục đội hình, đội ngũ Trò chơI : nhảy ô tiếp sức I, Mục tiêu: - Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, dọc. - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng đi đều, vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi đựơc các trò chơi. II, Địa điểm Ph ơng tiện: III, Các hoạt động dạy- học: HĐGV HĐHS 1, Phần mở đầu: GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. - Cho học sinh khởi động: xoay khớp cổ tay, chân - Trò chơi: tìm ngời chỉ huy. 2, Phần cơ bản: - Ôn đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang , đi đều,quay phải quay trái, dàn hàng dồn hàng. - GV hô cho học sinh tập. - Cho cán sự lớp điều khiển. - Quan sát sửa chữa. - GV chia lớp làm hai tổ thi đua tập + Trò chơi:Nhảy ô tiếp sức. - Hứơng dẫn cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho học sinh chơi. - GV nhận xét. 3, Phần kết thúc: x x x x x x x x x x x x x x GV GV x x x x x x x x XP Đích GV Trần Văn Thiện Tr 9 Trờng tiểu học xã Lũng Pù Nhận xét đánh giá giờ học Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. Soạn ngày : 17/9/2009 Tiết 1 : toán Giảng ngày : T 5/18/9/2009 luyện tập I, Mục tiêu: - Biết tên gọi ký hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. * Bài tập 1(a,b) B 2 ,B 3: II, Đồ dùng: III, Các hoạt động dạy - Học: HĐGV HĐHS 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài tập 1.b 2, Bài mới: 1-Giới thiệu bài. 2-Luyện tập: *Bài tập 1: -Mời một HS nêu yêu cầu. -GV cho HS tự làm bài vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2: - Cho HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài ra nháp. - Mời 4 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tâp3 - Mời 1 HS đọ đề bài. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết lát sàn cả căn phòng hết bao nhiêu tiền ta làm thế nào? - Cho HS làm vào vở. 3, Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. - 1 2 em làm. *Lời giải: a) 5ha = 50 000m2 2km2 = 2 000 000m2 b) 400dm2 = 4m2 1500dm2 = 15m2 70 000cm2 = 7m2 *Lời giải: 790ha < 79km2 ( các phần còn lại thực hiện tơng tự) Diện tích căn phòng: 6 x 4 = 24 (m2 ) Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là: 280000 x 24 = 6720000 (đồng ) Đáp số: 6720000 đồng Tiết 2 : kể chuyện [...]... có cùng mẫu số, khác mẫu số a) 18 35 28 35 31 35 32 35 b) 1 12 2 3 3 4 5 6 2 2 5 9 + 8 + 5 22 11 + + = = = 4 3 12 12 12 6 15 3 3 15 8 3 15 x8 x3 d, : x = x x = = 16 8 4 16 3 4 16 x3 x 4 15 x8 15 = 8x2 x4 8 * Bài tập 2: - Cho HS tự làm bài - Mời 4 HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung a, *Bài tập 4: - Mời 1 HS nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm tuổi bố, tuổi con... Nhà Rồng đợc công nhận là Di tích lịch sử? Hoạt động 5: ( Làm việc cả lớp) HĐHS - HS nối tiếp nhau kể - Vì không có con đờng đúng đắn 1) Vài nét về tiểu sử của Nguyễn Tất Thành: - NTT sinh ngày 19 -5- 1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - NTT yêu nớc, thơng dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp -NTT không tán thành con đờng cứu nớc của các nhà yêu nớc tiền bối 2) NTT ra đi tìm đờng cứu nớc: *Mục... Các hoạt động dạy- học: HĐGV 1, Phần mở đầu: GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh khởi động: xoay khớp cổ tay, chân - Trò chơi: nhom ba nhóm bảy 2, Phần cơ bản: - Ôn đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang , đi đều,quay phải quay trái, dàn hàng dồn hàng - GV hô cho học sinh tập - Cho cán sự lớp điều khiển - Quan sát sửa chữa - GV chia lớp làm hai tổ thi đua tập + Trò chơi: lăn bóng băng... lịch sử quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc I, Mục tiêu: - Biết ngày mùng 5- 6 1911 tại bến Nhà Rồng ( TP HCM), với lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành ( Tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đờng cứu nớc * HS khá giỏi: + Biết vì sao NTT lại quyết định ra đi tìm con đờng mới để cứu nớc: Không tán thành con đờng cứu nớc của các nhà yeu nớc trớc đó II, Đồ dùng: III, Các hoạt động day - học: HĐGV 1... nối tiếp nhau đọc đơn - Cả lớp và GV nhận xét theo các nội dung : GV Trần Văn Thiện Tr 15 + Đơn viết có đúng thể thức không? + Trình bày có sáng không ? + Lý do , nguyện vọng viết có rõ không ? - GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kỹ năng viết đơn của HS 3, Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau Trờng tiểu học xã Lũng Pù Tiết 2 : toán luyện tập chung I, Mục... ; b)16 tạ GV Trần Văn Thiện Trờng tiểu học xã Lũng Pù Tr 16 3, Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau Tiết 3 thể dục đội hình, đội ngũ Trò chơI : nhảy ô tiếp sức I, Mục tiêu: - Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, dọc - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng đi đều, vòng phải, vòng trái - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp - Biết cách... Tất Thành là gì? + Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nớc ngoài để tìm đờng cứu nớc đợc thể hiện ra sao? - Mời đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - GV chốt lại ý và ghi bảng Hoạt động 4: ( Làm việc cả lớp ) - Cho HS xác định vị trí TP HCM trên bản đồ Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, GV trình bày sự kiện ngày 5- 6-1911 NTT ra đi tìm đờng cứu nớc - Vì sao bến cảng Nhà... - Bé thì bò ,còn con bò lại đi 3, Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau Tiết 5: khoa học phòng bệnh sốt rét GV Trần Văn Thiện Tr 18 Trờng tiểu học xã Lũng Pù I,Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét II, Đồ dùng: III, Các đồ dùng dạy - học: HĐGV 1.Bài mới: - Giới thiệu bài: - Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có,... màu d Hoạt động 3: Thực hành: - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để GV Trần Văn Thiện Tr 14 hoàn thành bài vẽ tại lớp e Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại - GV chỉ rõ những phần đạt và cha đạt - Nhận xét chung tiết học và xếp loại * Dặn dò: Su tầm ảnh về an toàn giao thông -HS thực hành vẽ Trờng tiểu học xã... phòng : 9 x 6 = 54 (m2) 54 m2 = 54 0000 cm2 diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 cm2 Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng là : 54 0000 : 900 = 600 (viên ) Đáp số : 600 viên Bài giải : a) Chiều rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 = 40 (m) Diện tích của thửa ruộng là : 80 x 40 = 3200 (m2 ) b) 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần ) Số thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng đó là : 50 x 32 = 1600 . 32 35 35 35 35 b) 1 2 3 5 12 3 4 6 a, 4 2 + 3 2 + 12 5 = 12 58 9 ++ = 12 22 = 6 11 d, 16 15 : 8 3 x 4 3 = 16 15 x 3 8 x 4 3 = 4316 38 15 xx xx = 428 8 15 xx x = 8 15 Bài. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học 4, Dặn dò: Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau. - 1 2 em làm. *Lời giải: a) 5ha = 50 000m2 2km2 = 2 000 000m2 b) 400dm2 = 4m2 150 0dm2 = 15m2 70 000cm2 = 7m2 *Lời. hàng ngang , đi đều,quay phải quay trái, dàn hàng dồn hàng. - GV hô cho học sinh tập. - Cho cán sự lớp điều khiển. - Quan sát sửa chữa. - GV chia lớp làm hai tổ thi đua tập + Trò chơi:Nhảy ô

Ngày đăng: 11/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w