Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
586 KB
Nội dung
TUẦN19 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2010 Toán - Tiết 91 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu các số có bốn chữ số, biết đọc, viết các số có bốn chữ số. Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số 2. Kĩ năng: Đọc, viết thành thạo các số có bốn chữ số, nhận biết giá trị của các số đó theo vị trí ở từng hàng 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Các tấm bìa mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ô vuông, kẻ bảng phụ (như SGK) Trò : Chuẩn bị như GV III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gv nhận xét bài kiểm tra 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu MT của tiết học. 3.2 Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số. - HS hát - Lắng nghe. - GV giới thiệu số: 1423 + GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông. - HS lấy quan sát và trả lời: + Có bao nhiêu tấm bìa? - Có 10 tấm. + Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Có 1000 ô vuông. - GV yêu cầu. + Lấy 4 tấm bìa có 100 ô vuông. - HS lấy. + Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông. - TL: Có 400 ô vuông. - GV nêu yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa 10 ô vuông. - Thực hiện theo HD của GV. + Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông? -> 20 ô vuông. - GV nêu yêu cầu . - HS lấy 3 ô vuông rời - Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông. - GV kẻ bảng ghi tên các hàng. - HS quan sát trả lời: + Hàng đơn vị có mấy đơn vị? + Hàng chục có mấy chục? -> 3 Đơn vị -> 2 chục. + Hàng trăm có mấy trăm? -> 400 + Hàng nghìn có mấy nghìn? -> 1 nghìn - GV gọi đọc số: 1423 - HS nghe - nhiều HS đọc lại. + GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trươc… - HS quan sát. + Số 1423 là số có mấy chữ số? -> Là số có 4 chữ số. + Nêu vị trí từng số? + Số 1: Hàng nghìn + Số 4: Hàng trăm. + Số 2: Hàng chục. + Số 3: Hàng đơn vị. - GV gọi HS chỉ. - HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số 3.3 Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1(92): - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào SGK. - HS làm SGK, nêu kết quả. - Viết số: 3442 - Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai. - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét - ghi điểm. - YCHS nêu cách đọc số có bốn chữ số. - HS trả lời. * Bài 2(93). Củng cố về viết số có 4 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào SGK. - GV theo dõi HS làm bài. a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989. - Gọi HS đọc bài. b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685 - GV nhận xét. - YCHS nêu cách viết số có bốn chữ số. c) 9512 -> 9513 -> 9514 -> 9515 -> 9516 -> 9517. 4. Củng cố Cho HS thi viết đúng nhanh các số: 2456; 3214; 5447; 9384. - HS nghe GV đọc, thi viết. - Đọc lại. 5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tập đọc - Kể chuyện . Tiết 55 + 56: HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. 2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện, lời kể rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: Cảm phục tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. Giáo dục HS lòng tự hào Dân tộc và tình yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Tranh minh họa trong SGK Trò : SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gv nhận xét bài kiểm tra 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh gới thiệu bài. 3.2 Hoạt động 1: HDHS luyện đọc - HS hát - Lắng nghe. - Quan sát nêu nội dung bức tranh. a. GV đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi. - GV HD cách đọc - HS nghe b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc câu + Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Đọc toàn bài - HS đọc theo nhóm 4. - 3 -> 4 HS đọc - Lớp đọc đối thoại lần 1. - 2 HS đọc 3.3. Tìm hiểu bài + Tổ chức cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm thảo luận cá nhân, nhóm trả lời các câu hỏi về nội dung bài: - Thực hiện theo HD của GV. - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta? - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp ruộng nương … - 2 Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào? - Hai bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông. - Vì sao hai bà Trưng khởi nghĩa? - Vì hai bà Trưng yêu nước thương dân, căm thù giặc. - Hãy tìm những chi tiết nói nên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa. -> Hai bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp … - Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? - Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ… - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà Trưng? - Vì hai bà là người lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị… 3.4. Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm 1 đoạn. - HS nghe - HS thi đọc bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. Kể chuyện 3.6. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe. 3.7. HD HS kể từng đoạn theo tranh. - GV nhắc HS. + Cần phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện. + GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý: Khôngcần kể đoạn văn hệt theo văn bản SGK. + Cho HS kể mẫu. - HS kể mẫu. - HS nghe. - HS Quan sát lần lượt từng tranh trong SGK. Thảo luận nhóm KC - 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn. -> HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố Hỏi: Câu chuyện này giúp các em hiểu được điền gì? 5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 Hs trả lời. Đạo đức .Tiết 19: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TIẾT 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu HS có quyền kết giao bạn bè, thu nhận thông tin, giữ gìn bản sắc dân tộc, được đối xử bình đẳng. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng ứng xử, giao tiếp với bạn bè quốc tế 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết với bạn bè và tình thân ái với thiếu nhi quốc tế. II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Tranh trong SGK , Phiếu BT Trò : Chuẩn bị cácbài hát, bài thơ, câu chuyện về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu MT của tiết học. 3.2 Hoạt động 1: Phân tích thông tin. - HS hát - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị - HS nhận phiếu Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế . - GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND và ý nghĩa của các hoạt động đó. - Các nhóm thảo luận - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày -> Các nhóm khác nhận xét * GV kết luận : Các anh em và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới. 3.3 Hoạt động 2 : Du lịch thế giới - GV yêu cầu : mỗi nhóm đóng vai trẻ em của 1 nước như : Lào, Cam pu - chia, Thái Lan …. Sau đó ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đó, về cuộc sống, … - Gọi HS trình bày. - HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị - HS các nhóm trình bày - Các HS khác đặt câu hỏi để giao lưu cùng nhóm đó. - GV hỏi: qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau ? - HS trả lời * GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về mùa da, ngôn ngữ, điều kiện sống, …. Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước của mình. - Nghe. 3.4. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? - HS nhận nhiệm vụ - HS các nhóm thảo luận. - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày. -> HS nhóm khác nhận xét bổ sung. -> GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động: + Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế. + Tham gia các cuộc giao lưu. + Viết thư gửi ảnh, gửi quà… - Hỏi: Lớp, trường em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - HS tự liên hệ. 4. Củng cố: Hỏi: Vì sao trẻ em trên thế giới phải đoàn kết với nhau? - Nhiều Hs trả lời. 5. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh vẽ tranh, làm thơ về: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - Nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2010 Toán -Tiết 92 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số. Biết thứ tự của các số có bốn chữ số. Làm quen với các số tròn nghìn. 2. Kĩ năng: Nhận biết thứ tự của các số và đọc, viết các số có bốn chữ số thành thạo 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Kẻ sẵn bảng bài tập 1,2 như trong SGK ra bảng lớp Trò : SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: GV viết bảng: 9425; 7321 gọi HS đọc 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu MT của tiết học. 3.2 Hoạt động 1: HDHS luyện tập - HS hát - 2 em đọc a) Bài 1 (94) - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm SGK , đọc bài. - HS đọc sau đó viết số. + 9461 + 1911 + 1954 + 5821 + 4765 - GV nhận xét ghi đểm. b) Bài 2 (94) - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm vào SGK . - HS làm bài + nêu kết quả. + 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám. + 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn. + 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. - YCHS nêu cách đọc số có bốn chữ số. c) Bài 3 (94) - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. HS trung bình ý a,b; HSKG làm ccả 3 ý. - HS làm BT. a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 …. - GV gọi HS đọc bài. b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124 … c) 6494; 6495; 6496; 6497 … -> GV nhận xét. - YCHS nêu cách viết số có bốn chữ số. d) Bài tập 4 (94) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào SGK - Hs làm bài - GVnhận xét, ghi điểm. - Cho Hs nêu cách đọc số tròn nghìn. - 2,3 em nêu 4. Củng cố dặn dò. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Chính tả.Tiết 37: (nghe - viết) HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nghe- viết chính xác đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Làm đúng bài tập chính tả. 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ trình bày sạch đẹp. 3. Thái độ: HS có ý thức luyện chữ viết II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Chép bài tập 2 a trên bảng phụ Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS hát Không kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu MT của tiết học. 3.2 Hoạt động 1: HDHS nghe viết a. HD HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài hai Bà Trưng, gọi HS đọc lại. - HS nghe - HS đọc lại - GV HDHS nhận xét - Quan sát và trả lời. + Các chữ Hai và Bà trong Bà Trưng được viết như thế nào ? - Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính … + Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? Các tên riêng đó viết như thế nào ? - Tô Định, Hai Bà Trưng, là các tên riêng chỉ người nên đều phải viết hoa - GV đọc 1 số tiếng khó : Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa …yêu cầu HS viết bảng con. - HS luyện viết vào bảng con -> GV quan sát, sửa sai cho HS b. GV đọc bài. - GV đọc bài cho Hs viết, - Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS - HS nghe viết vào vở c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài viết - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết - Lắng nghe. 3. HD làm bài tập. a. Bài 2a: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào SGK - HS làm bài vào Sgk - GV mở bảng phụ gọi 2 hs thi điền nhanh vào chỗ trống - 2 HS lên bảng làm -> HS nhận xét -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Lành lặn, nao núng, lanh lảnh … b. Bài 3a : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT Cho cả lớp làm bài vào SGK - Cả lớp làm vào Sgk - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức - HS chơi trò chơi -> HS nhận xét -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Lạ, lao động, liên lạc, nong đong, lênh đênh … - nón, nông thôn, nôi, nong tằm … 4. Củng cố Cho HS tìm các tiếng có âm l, n có trong bài. - Tìm và phát biểu 5. Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Tập viết - Tiết 19: ÔN CHỮ HOA N (TIẾP) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ 3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Mẫu chữ hoa N Trò : Bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị vở Tập viết của hs 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu MT của tiết học. 3.2 HDHS viết bảng con - HS hát a. Luyện viết chữ hoa - Cho HS đọc câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - YCHS tìm các chữ hoa có trong bài - HS nêu : N, R, L, C, H - GV gắn các chữ mẫu lên bảng, yêu cầu HS quan sát, nêu quy trình viết. - HS quan sát - HS nêu qui trình viết - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan sát - HS viết bảng con 2 lần -> GV quan sát, sửa sai cho HS b. Luyện viết từ ứng dụng . - Cho Hs đọc từ ứng dụng. - GV gắn chữ mẫu lên bảng, YCHS quan sát tìm các chữ có độ cao giống nhau. - HS đọc từ ứng dụng - HS quan sát, trả lời. - Gv giới thiệu : Nhà Rồng là một bén cảng ở TP Hồ Chí Minh. Năm 1911 chính từ bến cảng này Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước … - HS chú ý nghe - GV HD HS cách viết liền các nét và khoảng cách các con chữ, cho hs viết bảng con. - HS nghe - HS viết vào bảng con từ ứng dụng -> GV quan sát, uốn nắn cho HS c. Luyện viết câu ứng dụng. - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng - HS nghe - GV đọc : Ràng, Thị Hà - HS luyện viết bảng con 3 lần - GV quan sát, uốn nắn cho HS 3.3 HD viết vào vở tập viết : - GV nêu yêu cầu viết, cho hs viết vở Tập viết - HS nghe - HS viết bài vào vở -> GV quan sát, uốn nắn thêm 3.4. Chấm, chữa bài : - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết - HS nghe 4. Củng cố Cho HS thi viết đẹp trên bảng lớp chữ N - Hs hoạt động theo HD của GV 5. Dặn dò: về nhà chuẩn bị bài sau - Nghe. Tự nhiên và Xã hội -Tiết 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ của con người. 2. Kĩ năng: Nhận biết những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh 3. Thái độ: HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 70,71 Trò : SGK III. Các hoạt động dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng ? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu MT của tiết học. 3.2 Hoạt động 1 : Quan sát tranh - HS hát - 2HS trả lời. - Bước 1: Cho HS quan sát cá nhân các hình trong SGK - HS quan sát các hình T 70, 71 - Bước 2: GV yêu cầu một số em nói nhận xét của mình về những gì quan sát thấy trong hình - 4 HS phát biểu. - Bước 3: Cho HS thảo luận nhóm + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi …? - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi [...]... được các hiện tượng nhân hoá và các cách nhân hoá Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? 2 Kĩ năng: Nhận biết hiện tượng nhân hoá đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? 3 Thái độ: Có ý thức học tập II Đồ dùng dạy- học Thầy: Kẻ sẵn bài tập 1 Trò : VBT III Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định tổ chức - HS hát 2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài :... gia tốt các phong trào thi đua của tổ, lớp II Đồ dùng dạy- học Thầy: Tranh minh hoạ (trong SGK trang 10) Trò : SGK III Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs đọc lại bài: Hai Bà Trưng, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu MT của tiết học 3.2 Hoạt động 1 : Luyện đọc a GV đọc mẫu toàn bài - GV HD cách đọc... HS nêu yêu cầu - gọi HS đọc bài, nhận xét -> GV nhận xét, chữa bài 4 Củng cố - Cho HS nhắc lại nội dung bài 5 Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào bảng con 8555 ; 8550 ; 8500 - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm nhanh bài vào SGK 1111 ; 2222 ; 3333 ; 4444 ; 5555 ; 6666 ; 7777 ; 8888 ; 9999 - 1 HS nêu Luyện từ và câu - Tiết 19: NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH KHI NÀO? I... giữ nhà tiêu hợp vệ sinh các em - Nhiều HS trả lời cần làm gì? 5 Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011 Toán - Tiết 93: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP) I Mục tiêu 1 Kiến thức: Biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( Trường hợp số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) 2 Kĩ năng: Đọc, viết thành thạo các số có bốn chữ số dạng nêu trên, nhận ra thứ tự các số có bốn chữ số trong... đóm được gọi bằng chuyên cần anh b) Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu Gọi HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm", TLCH: + Trong bài thơ anh đom đóm còn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như người? (nhân hoá) ? - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Tên các con vật Các con vật được gọi bằng Cò bợ Chị Vạc Thím c) BT 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu Cho HS làm bài ra nháp - GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập gạch 1 gạch dưới... giải các từ mới - Đọc và trả lời câu hỏi - Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất bắc - Trần Bình Trọng yêu nước … - Đầu câu, đầu đoạn, tên riêng - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc - HS luyện viết vào bảng con - HS nghe viết bài vào vở - HS dùng bút chì soát lỗi 3.3 HD làm bàibài tập : * Bài 2 a : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS làm bài thi - 2 HS nêu yêu cầu bài tập... đánh giá tổ, báo cáo lớp trưởng - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần và nêu phương hướng tuần 19 2 GV nhận xét, bổ sung hướng dẫn các hoạt động tuần 20 - Việc thực hiện các nhiệm vụ của người hs + Nhiệm vụ 1: Các em thực hiện khá tốt Tham gia tốt phong trào: Vé số hoa điểm tốt chào mừng 22.12 Song một số em cần cố gắng nhiều hơn để học tốt + Nhiệm vụ 2: Thực hiện đảm bảo HS biết vâng... nội dung bài tập 1 Bảng phụ Trò : SGK, vở, bảng con III Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: - GV viết bảng YCHS đọc: 4375; 7821; 9652 - Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu MT của tiết học 3.2 Giới thiệu số có 4 chữ số , các trường hợp có chữ số 0 - HS hát - 2HS đọc - Lắng nghe - GV yêu cầu HS quan sát bảng trong bài học... đọc kêt quả - Cho HS thi đọc toàn bài -> GV nhận xét ghi điểm 4 Củng cố Cho HS nêu lại nội dung bài 5 Dặn dò Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau - HS nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ mới - HS đọc theo nhóm 3 - 2 HS thi đọc cả bài (không đọc đối thoại) - HS trao đổi, trả lời - Của bạn lớp trưởng - Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi... Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Chính tả - Tiết 38 - (Nghe- viết) - HS làm bài 1.000, 2.000, 3.000, 4.000, 5.000, 6.000, 7.000 8.000, 9.000, 10.000 - HS đọc bài làm - Có 3 chữ số 0 - 4 chữ số 0 -2 HS nêu yêu cầu BT - 9.300, 9.4000, 9.500, 9.600,9.700, 9.800, 9.900 - Vài HS đọc bài HS nhận xét - HS nêu -2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài: 9.940, 9.950, 9.960, 9.970, 9.980, 9.990 - HS đọc bài HS nhận . HS làm vào SGK. - GV theo dõi HS làm bài. a) 198 4 -> 198 5 -> 198 6 -> 198 7 -> 198 8 -> ;198 9. - Gọi HS đọc bài. b) 2681 -> 2682 -> 2683. TUẦN 19 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2010 Toán - Tiết 91 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu các số có bốn chữ số, biết đọc, viết các