LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 3 TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 21 PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC - ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 21 PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MƠN HỌC NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NĨI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học bậc tảng, có ý nghĩa vơ quan trọng bước đầu hình thành nhân cách người bậc học tảng nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở Để đạt mục tiêu địi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Đồng thời người dạy có khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Tôi nhận thấy thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng nhà trường Làm để đẩy mạnh phát triển giáo dục nói chung làm để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Hiện chủ trương ngành dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn học Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh: - Căn chuẩn kiến thức kỹ chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ sống cho học sinh - Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh đánh giá Tạo điều kiện hội cho tất học sinh hồn thành chương trình có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khiếu http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Ngồi q trình thực đổi phương pháp dạy học tiểu học vào nhận thức học sinh đạo đức, học tập rèn luyện em, vào lực tổ chức, thiết kế hoạt động trình dạy học giáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục giảng dạy vơ cần thiết việc thể giáo án - kế hoạch giảng cần đổi theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn em tìm tịi kiến thức, việc soạn cần thiết giúp giáo viên chủ động lên lớp Trân trọng giới thiệu quý vị thầy cô giáo, bậc phụ huynh bạn đọc tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 21 PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 21 PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC TUẦN 19 Tiết 1: Thứ hai ngày tháng năm 201 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: TỐN TIẾT 91 : CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết số có bốn chữ số ( chữ số khác không) - Bước đầu biết đọc, biết viết số có bốn chữ số nhận giá trị chữ số theo vị trí hàng - Bước đầu nhận thứ tự số nhóm số có bốn chữ số( trường hợp đơn giản) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.Tấm thẻ ghi số III.Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: 5' - Đọc viết số có ba chữ số : 742 , 315 , 634 2/Hoạt động : Dạy học ; 15' http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 * Giới thiệu số có bốn chữ số HS thao tác đồ dùng Xếp 10 bìa 100 vng Có 1000 vng bìa 100 vng Có 400 vng bìa 10 vng Có 20 ô vuông ô vuông * Như có 1000, 400, 20 ô vuông Coi ô vuông đơn vị Gắn hàng đơn vị Tấm ghi số Gắn hàng chục 2tấm ghi số 10 Gắn hàng trăm 4tấm ghi số 100 Gắn hàng nghìn 1tấm ghi số 1000 Giáo viên viết số tương ứng: Số gồm nghìn trăm chục đơn vị ,viết 1423 Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba HS đọc số ? Số 1423 gồm chữ số, chữ số hàng nào? *Viết số có bốn chữ số ta viết chữ số từ hàng nghìn đến hàng trăm, chục, đơn vị theo thứ tự từ trái sang phải 3/Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17' Bài 1: HS đọc đề.-HS làm sách Chữa Viết, đọc số có c/s X/đ giá trị chữ số hàng Bài 2: HS đọc đề HS làm sách Chữa Viết, đọc số có chữ số biết giá trị chữ số hàng Bài 3: HS nêu yêu cầu.- HS làm sách * Dự kiến sai lầm HS http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - HS đọc sai số có bốn chữ số có chữ số hàng đơn vị * BP khắc phục:- GV lưu ý HS cách đọc số có chữ số hàng đơn vị 4/ Hoạt động 4: Củng cố 3' Viết bảng số có bốn chữ số, đọc lên Nhận xét học *Rút kinh nghiệm sau dạy: …………………………………………………… Tiết 3+4:: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG I Mục đích - yêu cầu: A TẬP ĐỌC: - Đọc đúng: dân lành, ruộng nương, ni chí, non sơng, giáo lao, lần lượt, - Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung đoạn - Hiểu nội dung chuyện: ca ngợi tinh thần anh dũng, bất khuất đ/t chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng nhân dân ta B KỂ CHUYỆN: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện Biết phối hợp cử chỉ, nét mặt giọng điệu phù hợp - Biết tập trung theo dõi lời kể nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:- TranhSGK III hoạt động dạy học: Kiểm tra đồ dùng (3 - 5') Dạy (1 - 2') a Giới thiệu bài: - 2' b Luyện đọc đúng: 33 - 35'- GV đọc mẫu, chia đoạn * Đoạn 1: - HS đọc- Câu 2: dân lành, ruộng nương - GV hướng dẫn HS ngắt giọng câu 3, nhấn giọng từ: thẳng tay, chém giết, lên rừng, xuống biển - GV đọc mẫu- HS luyện đọc giải nghĩa từ: giặc ngoại xâm, đô hộ *Đoạn 2: - HS đọc- Câu 2: nuôi chỉ, non sông - Nhấn giọng từ: tài giỏi, giỏi võ nghệ, giành lại non sông - GV đọc mẫu, HS luyện đọc * Đoạn 3: - HS đọc - Câu 7: Giáo lao, cung nỏ - GV hướng dẫn ngắt giọng câu nói Trưng Trắc, thể giọng nói rõ ràng, mạnh mẽ - GV đọc mẫu - HS luyện đọc giải nghĩa: Luy Lâu, trẩy quân, giáo phục, phấn khích * Đoạn 4: - HS đọc- Câu 1: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Nhấn giọng từ: sụp đổ, ơm đầu, bóng, đầu tiên- GV đọc mẫu - HS luyện đọc * HS đọc nơí tiếp đoạn * GV hướng dẫn- HS luyện đọc c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - 16' - ?H đọc thầm câu 1, trả lời đoạn ? Nêu tội ác giặc ngoại xâm nhân dân ta ? Câu văn cho thấy nhân dân ta căm thù giặc - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu ? Hai Bà Trưng có tài có trí lớn - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu 3, ? Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa? Chuyện xảy trước lúc trẩy quân ? Lúc nữ tướng Hai Bà Trưng nói ? Hãy tìm chi tiết nói lên khí đồn qn khởi nghĩa - HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu ? Vì bao đời nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trưng d Luyện đọc diễn cảm: - 5'- GV hướng dẫn - HS chọn đoạn em thích để đọc- HS luyện đọc e Kể chuyện : 15 - 17' GV giới thiệu - HS đọc y/c, dựa vào tranh kể lại đoạn c/c: Hai Bà Trưng Hướng dẫn kể chuyện - HS quan sát tranh 1- GV kể mẫu ? Tranh vẽ gì- HS tập kể tranh 1- Lớp nhận xét, bổ sung http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Chia nhóm tập kể đoạn, câu chuyệnu - Đại diện nhóm kể chuyện đoạn, chuyện - Lớp nhận xét, kể tiếp g Củng cố, dặn dò: - 6'- ?Câu chuyện ca ngợi ai? ca ngợi điều gì? Về nhà tập kể chuyện, luyện đọc chuẩn bị bài:" Báo cáo kết tháng thi đua" *Rút kinh nghiệm sau dạy: …………………………………………………… Tiết Thứ ba ngày tháng năm 201 Toán TIẾT 92: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố đọc, viết số có bốn chữ số (các chữ số khác 0) - Bước đầu nhận thứ tự số có bốn chữ số dãy số - Bước đầu làm quen với số tròn nghìn (Từ 1000 đến 9000) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3-5’) + HS viết bảng số gồm : nghìn , trăm, chục, đơn vị nghìn , trăm, chục, đơn vị + Đọc số vừa viết? Hoạt động 2: Thực hành luyện tập (30-32’) Bài 1: (4 - 5') - KT: Viết số có chữ số - HS đọc yêu cầu, đọc mẫu - HS làm bảng – HS đọc lại số vừa viết Chốt: Viết số dựa vào đọc số Bài 2: (5- 6') - KT: Đọc số - HS đọc đề Hướng dẫn mẫu - HS làm sách- GV chấm điểm – nhận xét Chốt: Củng cố cách đọc số có bốn chữ số Bài 3: (5 - 6') - KT: Thứ tự số - HS nêu yêu cầu - HS làm vở- HS làm bảng phụ - GV chữa Chốt: Trong dãy số vừa viết, số đứng sau số đứng trước đơn vị? Bài 4:( - 5') - KT: Viết số trịn nghìn + HS đọc đề: Viết tiếp số trịn nghìn vào vạch tia số? + HS làm sách giáo khoa - Đọc lại dãy số Chốt : Nhận xét đặc điểm số trịn nghìn? * Dự kiến sai lầm HS: - HS đọc sai số có bốn chữ số có chữ số 5, chữ số hàng đơn vị http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TIẾT 103: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm đến số có chữ số - Củng cố thực phép trừ số có bốn chữ số giải toán hai phép tính II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ : (3 -5') - HS làm bảng con: Đặt tính tính: 4690 – 3612 ; 6415 – 1804 - HS trình bày – HS nhận xét * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập : (28- 30') Bài 1: (3 5’) - KT: Tính nhẩm - HS đọc mẫu - GV hướng dẫn mẫu - HS làm SGK– nhận xét Chốt : Tính trừ nhẩm hai số trịn nghìn Bài 2: (5 - 7’ ) - KT: Tính nhẩm - GV hướng dẫn mẫu - HS làm SGK– nhận xét bổ sung Chốt: Tính trừ nhẩm số tròn trăm Bài 3: (8 -10’) - KT: Đặt tính tính trừ - HS làm - đổi chéo để kiểm tra - GV chữa Chốt: Cách đặt tính, tính trừ số phạm vi 10 000 có nhớ Bài 4: (8 -10’) - KT: Giải tốn - HS đọc đề, phân tích đề http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - HS làm -1HS làm bảng phụ - GV nhận xét- chấm chữa Chốt : Hai cách giải toán * Dự kiến sai lầm HS: - HS khơng tìm cách giải tốn * Biện pháp khắc phục : Hướng dẫn HS biểu thị sơ đồ đoạn thẳng * Hoạt động 3: Củng cố: (3') - GV hệ thống lại * Rút kinh nghiệm sau dạy : Tiết Luyện từ câu NHÂN HĨA - ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU? I Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục học nhân hóa : nắm ba cách nhân hố - Ơn cách đặt trả lời câu hỏi: Ở đâu ? II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: (3 - 5') - Tìm câu văn, câu thơ có hình ảnh nhân hố? Dạy a Giới thiệu bài: ( 1- 2') b Hướng dẫn luyện tập: (28 - 30') http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Bài 1: (3 – 5’) Đọc thơ - GV đọc "Ông trời bật lửa" - HS đọc 3, em – GV nhận xét Bài 2: (8 - 10’) Tìm vật nhân hóa, cách nhân hoá - HS đọc đề gợi ý - Thảo luận nhóm đơi: Tìm vật nhân hóa, cách nhân hoá - HS nêu ý kiến, bổ sung - GV chữa Chốt : Những vật nhân hóa: Mặt trời, Mây, Đất, Trăng, Mưa, Sấm Các cách nhân hoá: + Gọi vật từ dùng để gọi người + Tả vật từ dùng để tả người + Nói với vật thân mật nói với người Bài 3: (7 - 8’) Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ở dâu? - HS đọc đề, xác định yêu cầu - Làm - GV chữa bảng phụ Chốt : a/ huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây b/ Trung Quốc lần sứ c/ quê hương ông Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở dâu? từ ngữ địa điểm, nơi chốn Bài 4: (4 - 5’) Trả lời câu hỏi - HS đọc thầm lại tập đọc: Ở lại với chiến khu, trả lời câu hỏi - HS hỏi đáp theo cặp – HS khác nhận xét, bổ sung Chốt : Cách trả lời câu hỏi “ đâu ? ” Củng cố, dặn dò: (3 - 5') http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - HS lấy ví dụ cách nhân hóa - GV nhận xét học * Rút kinh nghiệm sau dạy : _ Tiết Tập viết ƠN CHỮ HOA Ơ I Mục đích, u cầu * Củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ thông qua tập ứng dụng: - Viết tên riêng Lãn Ông cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ: " Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người" II Đồ dùng dạy- học - Chữ mẫu O, Ô, Ơ III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: - 3' - HS viết bảng : Nguyễn Văn Trỗi Dạy mới: a Giới thiệu bài: 1-2' b Hướng dẫn viết bảng con: 10 - 12' * Luyện viết chữ hoa: GV đưa chữ mẫu: O, Ô, Ơ - HS nhận xét độ cao, cấu tạo - GV hướng dẫn viết, viết mẫu O, Ô, Ơ - HS viết bảng - Treo chữ L, Q http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Nêu cấu tạo độ cao chữ L Q - GV hướng dẫn viết chữ - HS luyện viết bảng L, Q * Luyện viết từ ứng dụng:- HS đọc từ ứng dụng, GV giải nghĩa: Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1792) lương y tiếng sống cuối thời Lê - HS nhận xét độ cao, khoảng cách chữ - GV hướng dẫn viết liền nét - HS viết bảng con: Lãn Ông * Luyện viết câu ứng dụng: HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa: Câu ca dao ca ngợi đặc sản tiếng thủ đô Hà Nội - HS nhận xét độ cao, khoảng cách chữ câu - Trong câu ứng dụng từ viết hoa? - GV hướng dẫn viết chữ khó - HS viết bảng con: Ổi Quảng, Tây c Hướng dẫn HS viết vở: 15 -17' - Nêu yêu cầu tập viết- Quan sát mẫu - HD tư ngồi viết - HS viết d Chấm, chữa: 5' (chấm 10 em) Củng cố, dặn dò: 1-2' - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm sau dạy: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Thứ năm ngày 20 tháng năm 201 Tiết Chính tả (nhớ - viết) BÀN TAY CƠ GIÁO I Mục đích, u cầu - Nhớ viết lại xác Bàn tay giáo - Điền âm đầu ch/ tr, dấu hỏi/ dấu ngã vào tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: (2 - 3') - Viết bảng con: Trí thức, trêu chọc Dạy a Giới thiệu bài: (1 - 2') b Hướng dẫn tả: (10-12') - GV đọc mẫu lần - HS đọc thầm Mỗi dịng có chữ ? Nên viết dòng thơ nào? - Giáo viên ghi bảng từ khó: Thoắt, mềm mại, dập dềnh, lượn - HS phân tích tiếng khó: Thoắt, mềm mại, dập dềnh, lượn - HS đọc từ khó - GV xóa bảng - Học sinh viết bảng c.Viết tả: (13 - 15') - HS đọc nhẩm lại viết - Nhắc nhở tư ngồi, cách cầm bút - HS viết (GV có hiệu lệnh bắt đầu hiệu lệnh kết thúc) http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 d Hướng dẫn chấm chữa: ( 5- 7') - GV đọc - HS soát lỗi, ghi số lỗi chữa lỗi - GV chấm 10 -12 e Hướng dẫn làm tập tả: (5 - 7') Bài 2a: - Điền vào chỗ trống tr hay ch? - HS đọc yêu cầu - Làm - GV chấm vở, chữa bài: trí thức, chun, trí óc, chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ – HS đọc lại đoạn văn Bài 2b: - Điền dấu hỏi hay dấu ngã? - HS làm miệng Củng cố, dặn dò: (1 - 2') - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm sau dạy: ……………………………………………………………… ………………………… Tiết Toán Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Củng cố cộng, trừ số phạm vi 10 000 - Củng cố giải tốn hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ II Đồ dùng dạy học: - hình tam giác vuông cân (trong đồ dùng) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ : (3-5') - HS làm bảng con: Đặt tính tính: 7875 2521 ; 4392 + 1304 - HS trình bày – Nhận xét http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: (28-30’) Bài 1: (3 - 5’) - KT: Tính nhẩm - HS làm SGK - Đổi chéo sách kiểm tra - Nhận xét – GV bổ sung Chốt : Cộng, trừ nhẩm số tròn trăm, trịn nghìn Bài 2: (5 - 7’) - KT: Đắt tính tính - HS làm bảng - Nêu cách đặt tính tính: 4380 - 729 – GV nhận xét Chốt : Cách cộng, trừ số có bốn chữ số Bài 3: (5 – 7’) - KT: Giải tốn - Đọc đề, phân tích tốn: Muốn biết đội trồng tất cây, ta cần biết gì? - HS làm - 1HS làm bảng phụ - HS đọc làm – GV chữa Chốt : Muốn tìm phần số ta làm ? Bài 4: (5 – 7’ ) - KT: Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ - HS nêu yêu cầu - HS làm - Nêu tên thành phần chưa biết phép tính? Chốt : Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ Bài 5: (3 - 5’) - KT: Xếp hình theo mẫu - Thực hành xếp, ghép hình đồ dùng * Dự kiến sai lầm HS: - Đặt tính chưa thẳng cột, tính sai Tìm x chưa *Biện pháp khắc phục: Hướng dẫn HS nhận biết thành phần chưa biết phép tính Hoạt động 4: Củng cố: (3’) - GV hệ thống http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 * Rút kinh nghiệm sau dạy : _ Tiết Tự nhiên xã hội Bài 41: THÂN CÂY I Mục tiêu: + HS biết: - Nhận dạng kể tên số có thân: mọc đứng, leo, bò, gỗ, thảo - Phân loại số theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) - Vẽ tô màu số II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III Đồ dùng dạy học: Khởi động: (3 - 5') - Lớp hát bài: Lí xanh - GV giới thiệu Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm (14 - 15') * Mục tiêu: Nhận dạng kể tên số loại có thân mọc đứng, thân leo, thân bị, thân gỗ, thân thảo * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát H/78, 79 trả lời: nói tên có thân mọc đứng, thân leo, thân bị hình Trong có thân gỗ cứng, có thân thảo (thân mềm) http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 + Bước 2: HS trình bày (nói rõ đặc điểm cách mọc, cấu tạo cây) Cây cao su có đặc điểm ? * Kết luận: Các thường có mọc đứng , 1số có thân leo, thân bị, có loại lấy gỗ, có thân thảo, su hào có thân phình to … Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo (13-15') * Mục tiêu: Phân loại số theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) theo cấu tạo thân (gỗ, thảo) * Cách tiến hành: `+Bước 1: Tổ chức hướng dẫn cách chơi - GV chia lớp thành nhóm - gắn lên hai bảng cám - GV phát cho nhóm phiếu rời, phiếu viết tên - Các thành viên gắn lên bảng cám, GV hô "Bắt đầu" Người cuối gắn phiếu phải hơ "Bingo" Nhóm gắn phiếu nhanh, thắng +Bước 2: - HS chơi - GV làm trọng tài +Bước 3: - Đánh giá - Ghi Tiết Âm nhạc Thứ sáu ngày 21 tháng năm 201 Tiết Thể dục Bài 42: ƠN NHẢY DÂY - TRỊ CHƠI: LỊ CỊ TIẾP SỨC I Mục tiêu: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối - Chơi: Lò cò tiếp xúc Yêu cầu chơi tương đối chủ động II Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: Sân trường có kẻ vạch, cịi, dây III Nội dung phương pháp lên lớp Phần mở đầu (5 - 6') - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Khởi động chỗ khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông - Chạy chậm vòng quanh sân tập Phần Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng Ôn nhảy dây cá 13 -14' - HS tập chỗ theo tổ, động tác nhân kiểu chụm so dây, trao dây, quay dây bật chân hai chân nhảy không dây, có dây - GV quan sát, sửa động tác sai - HS thi đua theo tổ, GV nhận xét, rút kinh nghiệm Chơi: Lò cò tiếp - GV nêu tên trò chơi, nhắc luật sức chơi - HS chơi thức Đội thua phải nhảy lị cị quanh lớp Phần kết thúc: - 6' - Đi thường theo nhịp, đếm - GV hệ thống bài, nhận xét giao lại _ http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Tiết Toán Tiết 105: THÁNG - NĂM I Mục tiêu: - Làm quen với đơn vị đo thời gian : tháng, năm Biết năm có 12 tháng - Biết tên gọi tháng năm - Biết số ngày tháng - Biết xem lịch ( tờ lịch tháng năm) II Đồ dùng dạy học: - Lịch năm 2005, 2008, 2009 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ : (3 -5') - Kể đơn vị đo thời gian học? Hoạt động : Dạy học : (13- 15') * Giới thiệu tháng năm ngày tháng -Tờ lịch 2005.Ghi lại tháng năm 2005, ghi ngày tháng - Hướng dẫn học sinh quan sát lịch năm 2005 sách: Một năm có tháng, tháng nào? * Giới thiệu ngày tháng ' Tháng có ngày? Tháng có ngày? (Xem lịch năm 2005,2008) Những tháng có 30 ngày ? Những tháng có 31 ngày? Riêng tháng hai: có 28 29 ngày * Hướng dẫn nắm bàn tay để xem ngày tháng năm Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: (17-19') http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Bài 1: (5 – 7’ ) - KT: Trả lời câu hỏi - HS làm việc theo cặp Một bạn hỏi, bạn trả lời Chốt : Cần thuộc số ngày tháng Bài 2: ( 8-10’) - KT: Xem lịch - Thực hành cách xem lịch - trả lời câu hỏi sách giáo khoa * Dự kiến sai lầm HS: - Chưa thành thạo việc xem lịch * Biện pháp khăcs phục: GV hướng dẫn kĩ cách xem lịch Hoạt động 4: Củng cố: (3’) - Một năm có tháng, tháng có ngày ? * Rút kinh nghiệm sau dạy: _ Tiết Tập làm văn NĨI VỀ TRÍ THỨC - NGHE - KỂ: Nâng niu hạt giống I Mục đích yêu cầu - Quan sát tranh nói trí thức tranh công việc họ làm - Nghe kể câu chuyện: Nâng niu hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK II Các hoạt động dạy học http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Kiểm tra cũ: (2-3') - Học sinh đọc báo cáo hoạt động tổ tháng qua : em Dạy a Giới thiệu bài: (1-2’) b Hướng dẫn làm tập (28-30') Bài 1: (12 - 14') Nói người tri thức cơng việc họ làm - Học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm mẫu tranh : + Người trí thức tranh ai? Họ làm việc gì? - Các tranh cịn lại: HS thảo luận nhóm đơi - Mỗi nhóm trình bày nội dung tranh - nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, sửa câu, ý diễn đạt HS Chốt: Tranh 1: Bác sĩ Tranh 3: Giáo viên Tranh 2: Kĩ sư Tranh 4: Nhà nghiên cứu Bài 2:( 12-14’) - Nghe kể câu chuyện: Nâng niu hạt giống - GV kể chuyện (2 lần) - HS quan sát ảnh ông Lương Định Của trả lời câu hỏi: Viện nghiên cứu nhận quà gì? (Mười hạt thóc giống ) Vì ơng Lương Định Của khơng gieo 10 hạt giống? (Vì rét Ơng làm để bảo vệ giống lúa? (Ơng chia mười hạt thóc giống làm phần …) http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - GV kể lại lần - HS tập kể chuyện nhóm đơi - HS kể trước lớp (2, em) – GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay, sáng tạo Câu chuyện giúp em hiểu nhà nơng học Lương Định Của? (Ông Lương Định Của rât say mê nghiên cứu khoa học, q hạt thóc giống Ơng nâng niu hạt lúa, ủ chúng người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết giá rét) Củng cố - Dặn dị: (3-5') - HS nói người lao động trí óc mà em biết - Tìm đọc trước nhà bác học Ê - - xơn để chuẩn bị cho tiết sau Tiết HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ VỆ SINH LỚP HỌC Dụng cụ: - Chổi, dễ, gầu hót rác, khăn lau bàn Nội dung: - Phân công: Tổ quét dọn lớp học Tổ lau bàn ghế Tổ dọn rác khu bể - GV theo dõi, đôn đốc học sinh làm việc - Cuối GV nhận xét, tuyên dương tổ làm tốt http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 ... http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id =196 5 836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT 130 6 030 025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 21 PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN... tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 21 PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id =196 5 836 ... làm để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Hiện chủ trương ngành dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn học Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh: - Căn chuẩn kiến thức kỹ chương