LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 11 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT. Chân trọng cảm ơn
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 11 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT. HẢI DƯƠNG – NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: - Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 11 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 11 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT. TUẦN 11: Buổi chiều: Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014 Lớp 4D: 1.Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC (44) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: - Đặt ra những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi n- ước tồn tại ở 3 thể. - Thực thành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại; Từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. +Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình 44, 45 (SGK) - Chuẩn bị: Nguồn nhiệt: đèn cồn, chậu. Nước đá, khăn lau, vải, bọt biển. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: Nêu tính chất của nước? 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ?Theo em nước tồn tại ở những dạng nào? cho VD? GV chốt Ghi đầu bài. 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nước chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 * Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề. - Yêu cầu học sinh mô tả những gì nhìn thấy ở H1+H2 cho thấy nước ở thể nào? Cho học sinh lấy ví dụ nước ở thể lỏng. - Yêu cầu 1 em lên lau bảng + Yêu cầu học sinh nhận xét * Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh * Bước 3: Đề xuất các câu hỏi: + Nước trên bảng đi đâu? *Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm: Chia nhóm yêu cầu học sinh làm TN. ? Yêu cầu học sinh quan sát mặt đĩa rồi nhận xét nói tên hiện tượng vừa xảy ra. Qua 2 thí nghiệm trên cho học sinh nhận xét. * Bước 5: Kết luận, kiến thức mới. * GV giảng và chốt nội dung và vận dụng vào cuộc sống + Cho 1 học sinh lau bảng. - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về hiện tượng nước biến đi trên bảng thông qua quan sát vốn sống thực tế của các em. - Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi. - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm. - Học sinh hướng dẫn trong nhóm. + Đổ nước nóng vào cốc và quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra. xểp đĩa lên mặt cốc nước nóng rồi nhấc đĩa ra. - Khói mỏng bay lên, đó là hơi nước bốc lên. - Có nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa Đó là hiện tượng hơi nước ngưng tụ lại thành nước. Nước có thể chuyển từ thể lỏng thể hơi; Thể hơi thể lỏng - Lau bảng, phơi quần áo * Hoạt động 2: Nước chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề. - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 * Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh: Nước có thể ở những thể nào? + Quan sát hình vẽ và thảo luận. * Bước 3: Đề xuất các câu hỏi: + Nước ở thể lỏng có thể thành thể khí được không? + Nước ở thể lỏng có thể thành thể rắn được không? + Nước ở thể rắn có thể thành thể lỏng được không? *Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm - Chia nhóm yêu cầu học sinh làm TN. * Bước 5: Kết luận, kiến thức mới. ? Nước lúc đầu trong khay ở thể gì? ? Hiện tượng đó gọi là gì? - Nêu nhận xét hiện tượng này? - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận ? Nêu VD chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn * Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm từ thể rắn lỏng ? Nước đá chuyển thành thể gì? ? Tại sao có hiện tượng đó? ?Nhận xét về hiện tượng này - GV kết luận: SGK. hiện tượng nước biến đi trên bảng thông qua quan sát vốn sống thực tế của các em. - Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi. - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm. ? Nước lúc đầu trong khay ở thể gì? ? Hiện tượng đó gọi là gì? - Nêu nhận xét hiện tượng này? - Đại diện các nhóm trình bày - Nước ở khay là thể lỏng Thành cục (thể rắn) Hiện tượng này gọi là đông đặc - Các nhóm khác bổ sung - Cho học sinh quan sát đá lạnh để ra ngoài khay nước. Nước đá từ thể rắn lỏng. Vì nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tannước - Rắn lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. + H/S nhắc lại. * Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể của nước ? Nước tồn tại ở thể nào? - Rắn, lỏng , khí http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ? Nước ở đó có tính chất chung và riêng như thế nào? - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước - Học sinh trình bày sự chuyển thể của nước. 3. Hoạt động kết thúc - GV chốt nội dung. - Nhận xét tiết học - Trong suốt, không màu, không mùi, không vị + Lỏng và khí: không có hình dạng nhất định + Rắn: có hình dạng nhất định - 3 Học sinh. + Học sinh lắng nghe, tiếp thu. + Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu ngoài giờ. 2. L ịch sử NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG (30) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. - GD HS tự hào về anh hùng dân tộc, truyền thống yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bản đồ hành chính VN; Bảng phụ ghi nội dung. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: -Gv gọi 2 HS nêu kết quả của cuộc chống quân Tống. - HS khác nhận xét và bổ sung - NX việc học bài cũ. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - GV cho điểm 2 Bài mới: + Giới thiệu và ghi tên bài + Hướng dẫn nội dung bài : *Hoạt động 1: Giới thiệu phần đầu sgk *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. -Gv treo bản đồ. - Y/c HS đọc thầm kênh chữ sgk." Mùa xuân màu mỡ này". - Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô ra Thăng Long? - Gv giới thiệu: *Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý. - Gv yêu cầu HS đọc thầm tiếp (sgk ) - Đàm thoại cùng HS: - Thành Thăng Long dưới thời nhà Lý đã được xây dựng như thế nào? - GV chốt lại và cho HS đọc nội dung bài Thành Thăng Long có tên gọi nào khác? - GV kết luận và chốt lại ND bài. 3. Củng cố, Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. + Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu ngoài giờ. - HS xác định vị trí Kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - Nhà Lý rời đô ra Đai La và đặt tên kinh thành là Thăng Long. - Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no. - Đọc và đàm thoại cùng bạn. - Làm cá nhân HSbáo cáo kết quả - HS khác nhận xét và bổ sung + Có nhiều cung điện, đền thờ - HS quan sát sgk h1, h2. - HS trả lời - HS khác nhận xét và bổ sung +Đông Quan, Đông Kinh, Đại La, Đông Đô Hà Nội. - HS nhắc lại ND. - HS lắng nghe. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 3. Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. * Rèn cho học sinh Kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ôngbà, cha mẹ; Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ; Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của ông ba, cha mẹ. - Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - SGK, VBT Đạo đức lớp 4, Tranh ảnh liên quan nội dung bài. - Các câu truyện, tấm gương về hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. * Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: Nói cách khác, Thảo luận, tự chủ, dự án. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19 -GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm Nhóm 1: Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. Nhóm 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. -GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải -Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. -Các nhóm lên đóng vai. -Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp). -Phỏng vấn các bạn http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4(BT4- SGK/20, BT3-VBT/19) -GV nêu yêu cầu: Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong các tình huống sau: + Khi thời tiết thay đổi, bà hay bị đau lưng + Mắt ông bị kém không thể đọc báo được + Cha mẹ vừa đi làm về + Cha mẹ đang bận việc + Ông bà hoặc cha mẹ bị ốm + Ông bà đã già yếu. -GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. *Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được(BT5,6- SGK/20) -GV yêu cầu HS trình bày trước lớp các tác phẩm đã sáng tác hoặc sưu tầm được -GV kết luận: Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người, con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. đóng vai cháu về cách ứng xử, các bạn đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu -HS thảo luận theo nhóm đôi. -HS trình bày cả lớp trao đổi, -HS ghi vào VBT -HS trình bày tác phẩm sưu tầm -Lớp nhận xét, bình chọn tác phẩm hay 4.Củng cố - Dặn dò -Nhắc nhở HS thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. -Chuẩn bị bài tiết sau “Biết ơn thầy giáo, cô giáo” http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... chép đề bài - Các phương pháp dạy học: Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin,Trình bày 1 phút, Đóng vai III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu - GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài :Khám phá b) Hướng dẫn HS phân tích đề bài : Kết nối - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đề - 1 HS đọc bài ? Đề bài yêu... mở bài “Trình bày những gì cần trình bày”: phần thân bài “Trình bày tóm tắt những gì đã trình bày”: phần kết bài 2.Em chuẩn bị bài thuyết trình trong 5 phút với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài Sau đó trình bày cho cô giáo và các bạn cùng nghe HĐ củng cố: - Gọi 2 HS nhắc lại cấu trúc phần thân bài hợp lí - Biết cách kết bài ấn tượng đáng nhớ Buổi sáng: Lớp 4A Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 20 14. .. TIÊU: - Sau bài học, HS biết cấu trúc phần thân bài hợp lí - Biết cách kết bài ấn tượng đáng nhớ - GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học *HĐ 2: Thân bài trong thuyết trình a) Cách trình bày thân bài - HD HS thảo luận cả lớp: Trình bày phần thân bài như thế nào? - HS trình bày, GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng - HD HS làm bài tập vào vở thực... DÙNG DẠY - HỌC - Hình 44 , 45 (SGK) - Chuẩn bị: Nguồn nhiệt: đèn cồn, chậu Nước đá, khăn lau, vải, bọt biển III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Bài cũ Nêu tính chất của nước? 2 Bài mới 1 Giới thiệu bài: ? Theo em nước tồn tại ở những dạng nào? cho VD? GV chốt Ghi đầu bài 2 Các hoạt động * Hoạt động 1: Chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí * Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi + Cho 1 học. .. của các em - Yêu cầu 1 em lên lau bảng - Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi + Yêu cầu học sinh nhận xét * Bước 2: Trình bày ý kiến ban - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm đầu của học sinh * Bước 3: Đề xuất các câu hỏi: - Học sinh hướng dẫn trong + Nước trên bảng đi đâu? *Bước 4: Đề xuất các thí nhóm + Đổ nước nóng vào cốc và quan nghiệm nghiên cứu: Yêu cầu học. .. thiệu cách đọc, cách viết đề- xi- mét - vuông - Hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét c) Thực hành : Bài tập 1: Đọc: 32 dm - Tổ chức cho Hs làm miệng Bài tập 2: Viết theo mẫu - Gv gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài tập - Gv cho hs điền vào SGK - Gọi một số em báo cáo kết quả - Gv chốt kết quả đúng Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gv cho hs làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài Gv nhận xét Bài tập 4: . trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 11 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 CHUYÊN. ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 11 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN. https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 11 PHƯƠNG PHÁP MỚI,