LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 20 Từ 10 / 1 /2011 Đến 14 / 1 /2011 Thứ
10/1/11
Âm nhạcTập đọcToánĐạo đứcSHTT
(Cô Nhi dạy)
Thái sư Trần Thủ ĐộLuyện tập
Em yêu quê hương(T2)Đầu tuần
Thứ ba 11/1/11
L từ & câuKhoa họcMỹ thuậtToánKĩ thuật
Mở rộng vốn từ: Công dânSự biến đổi hóa học (TT)(Cô Kim dạy)
Diện tích hình trònChăm sóc gà
Thứ tư12/1/11
Tập đọcTập l vănToánĐịa lýKể chuyện
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách … Kiểm tra viết
Luyện tậpChâu Á (TT)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ năm 13/1/11
L từ & câuChính tảToánThể dụcLịch sử
Nối các vế câu ghép bằng quan Cánh cam lạc mẹ
Luyện tập chung(Thầy Vượng dạy)Ôn tập
Thứ sáu14/1/11
Tập l vănKhoa họcThể dụcToánSHTT
Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
Trang 2
Dương Quang TuấnThứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tiết 39 : TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘI MĐYC:
+ Học sinh:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gươnhg mẫu, nghiêm minh, công bằng, khôngvì tình riêng mà làm sai phép nước
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.II Chuẩn bị:
+ GV: - Hình minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Khởi động:
- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 38: - Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay chúng ta học bài
- “Thái sư Trần Thủ Độ”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Cho HS khá giỏi đọc cả bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- Cho từng tốp 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài
- Cho HS đọc chú giải SGK- Rèn đọc những từ khó
- Cho học sinh luyện đọc cặp đôi- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài- Giáo viên đọc mẫu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Khi có người muốn xin chức câu
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.- Hoạt động lớp, cá nhân- Học sinh đọc
- 3 đoạn
- Đoạn 1: “Từ đầu … tha cho”- Đoạn 2: “ Một lần … thưởng cho”- Đoạn 3: Phần còn lại.
- Học sinh đọc- Học sinh đọc
- Học sinh đọc, chú ý phát hiện và đọc đúng các từ khó, câu, đoạn; chú ý đọc đúng lời nhân vật.
- Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc
- Học sinh nghe
- Hoạt động nhóm, lớp
- Ôâng đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt
Trang 3đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
+ Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao ?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, rút đại ý
- Cho từng tốp 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài
- Cho học sinh luyện đọc cặp đôi diễn cảm đoạn 1-2
- Cho học sinh thi đọc phân theo vai.- Cho học sinh nêu đại ý bài.(HS Khá)
- Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập đọc diễn cảm.- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”.
một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác
- Có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước - … không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng- Ôâng cư xử nghiêm minh, không vì tìnhriêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước
- Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
….Chú ý ngắt câu dài, thể hiện đúng lời nói của các nhân vật trong bài.
- Học sinh đọc thi- Học sinh nêu :
- … Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước
- Học sinh nghe và động não.
Tiết 96 : TOÁN LUYỆN TẬPI Mục tiêu:
Trang 4HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Khởi động:
- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 95: - Giới thiệu bài mới: “Luyện tập “.
* Hướng dẫn học sinh luyện tập- Bài 1 cho học sinh đọc và giải bảng(HS TB),(phần còn lại còn thời gian thì cho làm ở lớp để bồi dưỡng học sinh khá giỏi, không thì làm thêm ở nhà để luyện tập)
- Bài 2 cho học sinh đọc và giải bảng(HS TB)
- Bài 3 a cho học sinh đọc và giải bảng(phần còn lại còn thời gian thì cho làm ở lớp để bồi dưỡng học sinh khá giỏi, không thì làm thêm ở nhà để luyện tập)
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả: a) 56,52 m
b) 27,632dm
c) 15,7 cm
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:Biết chu vi, tính đường kính (hoặc bán kính).
- C= d x 3,14Suy ra
d = C : 3,14 C = r x 2 x 3,14Suy ra :
2,041 x 100 = 204,1 (m)
Đáp số : a) 2,041m
Trang 5- Bài 4 cho học sinh đọc và giải bảng(còn thời gian thì cho làm ở lớp để bồi dưỡng học sinh khá giỏi, không thì làm thêm ở nhà để luyện tập).
- Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
b) 20,41m 204,1m
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả: Chu vi hình tròn:
6 x 3,14 = 18,84(cm) Nửa chu vi là:
(6 x 3,14) : 2 = 9,42 (cm) Chu vi hình H là :
9,42 + 6 = 15,42 (cm)* Vậy khoanh vào D
- Học sinh nghe và động não.
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Khởi động:
Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ
- Cho các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về quê hương(đính vào bảng nhóm và treo)
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về quê hương của nhóm mình sưu tầm ….
Trang 6 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- Cho học sinh đọc bài 2 và bày tỏ thái độ bằng thẻ màu theo qui ước
Hoạt động3: Xử lý tình huống
- Cho các nhóm trao đổi và nêu cách xử lý bài tập 3
Hoạt động4: Trưng bày
- Cho các nhóm trưng bày các hình ảnh nói về quê hương mà nhóm mình sưu tầm- Tổng kết – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: bài 21
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc và bày tỏ thái độ- Ý kiến tán thành:
a - d
- Ý kiến không tán thành: b - c
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh trao đổi và nêu cách xử lý của nhóm mình ….
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh các nhóm trưng bày các hình ảnh nói về quê hương mà nhóm mình sưu tầm…
- Học sinh nghe và động não.
Thứ ba, ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tiết 39 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂNI MĐYC:
+ Học sinh:
- Hiểu nghĩa của từ công dân(BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhómthích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghiã với từ công dân vàsử dụng phù hợp với văn cảnh( BT3,4)
- Học sinh khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.II Chuẩn bị:
+ GV: Giấy to, bút dạIII Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Khởi động:
- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 38: - Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập- Bài 1 cho học sinh đọc và giải bảng(HS TB)
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.- Học sinh đọc và nêu:
- dòng b : công dân là người dân của
Trang 7- Bài 2 cho học sinh đọc và xếp (HS TB) (HS làm vào giấy to)
- Bài 3 cho học sinh đọc và tìm từ đồng nghĩa (HS TB)
- Bài 4 cho học sinh đọc và thay (HS Khá)(và giải thích lí do không thay được từ khác)
- Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”
một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
- Học sinh đọc và xếp:a) Công dân Công cộng Công chúngb) Công bằng
Công lý Công minh Công tâmc) Công nhân Công nghiệp
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:- Đồng nghĩa với từ công dân, nhândân, dân chúng, dân.
- Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng.
- Học sinh đọc và nêu, kết quả:
- Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bàitập 3 không thay thế được tử công dân.
- Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng …, từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp.
- Học sinh nghe và động não.
Tiết 39 KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( Tiết 2 )I Mục tiêu:
Trang 8HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Khởi động:
- Thế nào gọi là sự biến đổi hóa học ?- Chia nhóm và cho học sinh chơi trò chơi “ bức thư bí mật” thực hiện như phần a - b SGK hình 8 và nêu sự biến đổi hóa học
Hoạt động 2: Xử lý thông tin
- Cho các nhóm đọc thông tin, quan sát hình SGK, trao đổi để trả lời câu hỏi SGK
- Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Năng lượng.
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.- Hoạt động nhóm, lớp.
- … Biến đổi từ chất nầy sang chất khác ….
- Học sinh thực hiện và giới thiệu cho nhóm khác biết bức thư của nhóm mình …
- … Có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt ….
- Hoạt động nhóm, lớp.
- …… sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng ….
- Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường.
- Học sinh nghe và động não.
Tiết 97 : TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒNI Mục tiêu:
+ Học sinh:
- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
- Bài tập cần làm: Bài 1(a, b), Bài 2(a, b), Bài 3II Chuẩn bị:
+ HS: Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.
+ GV: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần củahình tròn.
III Các hoạt động:
Trang 9HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Khởi động:
- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 96: - Giới thiệu bài mới: “ Diện tích hình tròn “.
Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính- Cho học sinh quan sát mô hình SGK- Cho học sinh đọc thông tin SGK
- Cho học sinh tính diện tích hình tròn có bán kính là 2 dm.
- Cho học sinh lần lượt phát biểu cách tính diện tích hình tròn.
- Cho học sinh nêu công thức tính Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1 a, b cho học sinh đọc và giải bảng, đổi phân số thành số thập phân rồitính(HS TB), (phần còn lại còn thời gian thì cho làm ở lớp để bồi dưỡng học sinh khá giỏi, không thì làm thêm ở nhà để luyện tập).
- Bài 2 a, b cho học sinh đọc và giải bảng, tính bán kính rồi tính diện tích(HS TB), (phần còn lại còn thời gian thì cho làm ở lớp để bồi dưỡng học sinh khá giỏi, không thì làm thêm ở nhà để luyện tập).
- Bài 3 cho học sinh đọc và giải bảng(HSTB)
- Tổng kết – Dặn dò- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị: “Luyện tập “
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát và động não- Học sinh đọc
- Học sinh tính, kết quả:
- 2 x 2 3,14 = 12,56 ( dm2)- Học sinh nêu:
- Lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
S = r x r x 3,14- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:a) 78,5 cm2
- Học sinh nghe và động não.
TIẾT 20 KĨ THUẬTCHĂM SĨC GÀI - MỤC TIÊU:
+ Học sinh:
Trang 10- Nêu đợc mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đìnhhoặc địa phơng.
- GV nhận xột đỏnh giỏ.3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Muốn cho gà maulớn và khoẻ mạnh, chỳng ta cần phảibiết cỏch chăm súc gà, đú là nội dungbài học hụm nay.
b- Bài mới:
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu mục đớch, tỏcdụng của việc chăm súc gà.
- GV nờu: Khi nuụi gà, ngoài việc chogà ăn uống, ta cần tiến hành một sốcụng việc như sưởi ấm cho gà mới nở,che nắng, chắn giú lựa để giỳp gàkhụng bị rột hoặc nắng, núng Tất cảnhững việc đú gọi là chăm súc gà.
- GV gọi HS đọc mục 1 SGK.- Hỏi:
+ Chăm súc gà nhằm mục đich gỡ? + Nờu tỏc dụng của việc chăm súcgà?
- GV túm tắt: Gà cần ỏnh sỏng, nhiệtđộ, khụng khớ, nước và cỏc chất dinhdưỡng để sinh trưởng và phỏt triển.Chăm súc tạo điều kiện về nhiệt độ,ỏnh sỏng, khụng khớ thớch hợp cho gàsinh trưởng và phỏt triển Chăm súc gàđầy đủ giỳp gà khoẻ mạnh, mau lớn, cúsức chống bệnh tốt và gúp phần nõngcao năng suất.
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch chăm
- Hỏt vui.
- 2 HS lần lượt trả lời.
- HS lắng nghe và động não
- Hoạt động cỏ nhõn, nhúm, lớp- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1, 2 HS nờu theo hiểu biết của mỡnh.- HS lắng nghe.
- Hoạt động cỏ nhõn, nhúm, lớp
Trang 11b) Chống nĩng, chống rét, phịng ẩmcho gà:
- GV yêu cầu HS đọc mục 2b và hỏi: + Nêu cách chống nĩng, chống rét,phịng ẩm cho gà?
+ Nêu cách chống nĩng, chống rét,phịng ẩm cho gà ở gia đình em?
IV- Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tính thần thái độ học tậpcủa HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Vệ sinh phịngbệnh cho gà
- HS quan sát và trả lời, các em khácnhận xét bổ sung.
- HS trả lời.- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và động não.
Thứ tư, ngày 12 tháng 1 năm 2011
Tiết 40 : TẬP ĐỌC
Trang 12NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNGI MĐYC:
- Trả lời được các câu hỏi 1,2 trong SGK.
- Học sinh khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm côngdân với đất nước (câu hỏi 3)
II Chuẩn bị:
+ GV: - Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Khởi động:
- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 39: - Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay chúng ta học bài:
“Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Cho HS khá giỏi đọc cả bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?- Cho từng tốp 5 HS nối tiếp nhau đọc cảbài
- Cho HS đọc chú giải SGK- Rèn đọc những từ khó
- Cho học sinh luyện đọc cặp đôi- Cho 5 HS nối tiếp nhau đọc cả bài- Giáo viên đọc mẫu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.- Hoạt động lớp, cá nhân- Học sinh đọc
- 5 đoạn
- Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn- Đoạn 1: “Từ đầu … hoà bình”- Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”.- Đoạn 3: “Kho CM … phụ trách quỹ”.- Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước”.- Đoạn 5: Đoạn còn lại
- Học sinh đọc- Học sinh đọc
- Học sinh đọc, chú ý phát hiện và đọc đúng các từ khó, câu, đoạn; chú ý đọc đúng câu dài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc
- Học sinh nghe
- Hoạt động nhóm, lớp
Trang 13- Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ của Cách mạng?
- Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng.
a/ Trước Cách mạng
b/ Khi Cách mạng thành côngc/ Trong kháng chiến
d/ Sau khi hòa bình lập lại
- Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩmchất gì ở ông?(Học sinh khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước) * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, rút đại ý
- Cho từng tốp 5 HS nối tiếp nhau đọc cả bài
- Cho học sinh luyện đọc cặp đôi diễn cảm đoạn 2 - 3
- Cho học sinh thi đọc vai.
- Cho học sinh nêu đại ý bài.(HS Khá)
- Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập đọc diễn cảm.- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”
- Vì ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng.
- Vì ông Đỗ Đình Thiện đã giúp tài sảncho cách mạng trong lúc cách mạng khó khăn.
- Năm 1943: ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
- Năm 1945: tuần lễ vàng: ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, quỹ độc lập Trung ương: 10 vạn đồng Động Dương.- Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc.- Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn điền cho nhà nước.
- Ông đã hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ của một người dân đối với đất nước Ông xứng đáng được mọ người nể phụcvà kính trọng.
- Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc
- Học sinh luyện đọc theo cặp.….Chú ý ngắt câu dài, thể hiện đúng giọng kể trong bài.
- Học sinh đọc thi- Học sinh nêu :
- … Biểu dương nhà tư sản yêu nướcĐỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiềncủa cho CM
- Học sinh nghe và động não.
Tiết 39 : TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra )
I MĐYC:
- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kếtbài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
Trang 14Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tảngười.
- Tiết học hôm nay các em sẽ viết toànbộ một bài văn tả người theo một trong3 đề đã nêu trong SGK.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinhlàm bài.
- Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bàitrong SGK.
- Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ đểchọn được trong bốn đề văn đã cho mộtđề hợp nhất với mình Em nên chọn mộtnghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đãđược xem người đó biểu diễn nhiều lần,nên chọn nhân vật em yêu thích trongcác truyện đã đọc.
- Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tựtìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vàodàn ý đã xây dựng được em viết hoànchỉnh bài văn tả người.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bàivăn.
- Giáo viên thu bài cuối giờ Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Lập chương trình hoạt động
- Hát
- Học sinh nghe và động não
- Học sinh nghe và động não.
- Hoạt động lớp.- 1 học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi lắng nghe.
- Học sinh theo dõi lắng nghe và độngnão.
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh viết bài văn và trình bày- Đọc bài văn tiêu biểu và phân tích ýhay.
- Học sinh nghe và động não.