1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 41: sinh sản vô tính ở thực vật( đã sửa)

46 2,2K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

CHƯƠNG IV: SINH SẢNSINH SẢN Ở SINH VẬT Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài... Mục tiêu bài học-Nêu được khái

Trang 1

Bài 41

GV: Cao Mai Hương

Trang 2

CHƯƠNG IV: SINH SẢN

Sinh sản là gì? Sinh vật có những hình

thức sinh sản nào?

Trang 5

Sinh sản là gì?

Sinh vật có những hình thức sinh sản

nào?

Trang 6

CHƯƠNG IV: SINH SẢN

SINH SẢN Ở SINH VẬT

Sinh sản

vô tính

Sinh sản hữu tính

Là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo

sự phát triển liên tục của loài

Trang 7

BÀI 41:

SINH SẢN VÔ TÍNH

Ở THỰC VẬT

Trang 8

Mục tiêu bài học

-Nêu được khái niệm sinh sản vô tính

-Trình bày được đặc điểm của các hình thức

sinh sản vô tính ở thực vật

-Giải thích cơ sơ khoa học và trình bày được

cách tiến hành các phương pháp nhân giống

vô tính

-Nêu được vai trò của sinh sản vô tính ở thực

vật và ứng dụng của sinh sản vô tính trong đời sống con người

Trang 10

1 Sinh sản bào tử:

Quan sát mẫu vật “cây dương xỉ” và hình vẽ 41.1 sgk hãy xác định cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá) và cơ quan sinh sản (túi bào tử)

của dương xỉ

Trình bày tóm tắt quá trình sinh sản bằng

bào tử của dương xỉ?

Trang 12

Hiệu suất sinh sản bằng bào tử cao hay thấp?

Trang 13

1 Sinh sản bào tử:

- Cơ thể mẹ  túi bào tử  bào tử  cơ thể mới

 Hiệu suất sinh sản cao, từ 1 cơ thể mẹ có thể

tạo ra rất nhiều cơ thể mới

- Ví dụ: dương xỉ, rêu

Trang 15

2 Sinh sản sinh dưỡng:

Quan sát mẫu vật (củ khoai tây, lá bỏng, củ khoai lang, rau má) và hình vẽ 41.2 sgk, trả lời

các câu hỏi sau:

1 Ở các mẫu vật trên, cá thể mới được hình

thành từ những bộ phận nào của cây mẹ?

2 Thế nào là sinh sản sinh dưỡng?

Trang 18

2 Sinh sản sinh dưỡng:

Quan sát mẫu vật (củ khoai tây, lá bỏng, củ khoai lang, rau má) và hình vẽ 41.2 sgk, trả lời

các câu hỏi sau:

1 Ở các mẫu vật trên, cá thể mới được hình

thành từ những bộ phận nào của cây mẹ?

2 Thế nào là sinh sản sinh dưỡng?

Trang 19

- Từ 1 phần( cơ quan sinh dưỡng) của mẹ

Nảy chồi

Cơ thể mới

2 Sinh sản sinh dưỡng:

- Ví dụ: khoai tây, thuốc bỏng …

Trang 21

Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng ở

thức vật có điểm gì giống nhau?

- Cơ thể mới sinh ra từ mấy cơ thể mẹ?

- Các cơ thể mới được sinh ra giống hay khác với cơ thể mẹ?

- Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái không?

Thế nào là sinh sản vô tính?

Trang 22

II/ Khái niệm sinh sản vô tính:

-Là hình thức sinh sản không có sự kết

hợp giữa giao tử đực và giao tử cái Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.

-Sinh sản vô tính ở thực vật bao gồm:

sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng

Trang 23

Giâm, chiết, ghép và nuôi cấy mô

III/ Phương pháp nhân giống vô tính:

Kể tên các phương pháp nhân giống

vô tính ở thực vật?

Trang 24

1 Giâm, chiết và ghép:

Quan sát một số mẫu cành giâm, cành chiết, cành ghép, đọc thông tin sgk trang 157, thảo luận theo nhóm và hoàn thành nội dung phiếu

học tập:

So với nhân giống bằng hạt, nhân giống

sinh dưỡng (giâm, chiết, ghép) có lợi thế gì?

Trang 27

nó đâm rễ phụ và mọc thành cây mới

- Lấy đất bọc xung quanh 1 đoạn thân hay cành đã bóc

bỏ lớp vỏ Khi chỗ đó mọc rễ

sẽ cắt rời cành đem trồng  cây mới-

- Lấy 1 đoạn thân, cành hay chồi của cây này ghép lên thân hay gốc của cây khác sao cho

ăn khớp nhau.Chỗ ghép sẽ liền lại và chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành (chồi) ghép

- Mía, sắn, dâu - Cam, chanh,

bưởi - Đào, chanh, táo

Trang 28

- Giữ nguyên được tính trạng tốt mà con

người mong muốn

Trang 29

2 Nuôi cấy mô:

Trang 30

2 Nuôi cấy mô:

Nuôi mô trong mt dinh dưỡng

Mô sẹo

Phôi Cây con

Trang 31

2 Nuôi cấy mô:

a.Cơ sở khoa học:

- Tính toàn năng của tế bào: mỗi tế bào đều có khả năng phát triển thành 1 cơ thể hoàn chỉnh

Trang 32

b Các hình thức

- Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng

- Nuôi cấy mô của cơ quan tách rời

- Nuôi cấy mô sẹo từ hạt phấn

* Nuôi cấy mô – tế bào thực vật bằng tế bào trần

* Nuôi cấy mô thực vật

Trang 33

- Phục chế giống cây quí, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất

- Sản xuất hàng loạt cây sạch bệnh, sinh trưởng mạnh.

Trang 35

Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô

Trang 37

Nhân giống cỏ vetiver bằng nuôi cấy mô

Trang 39

Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô

Trang 40

III/ Phương pháp nhân giống vô tính:

-Trong nông nghiệp, áp dụng phương

pháp nhân giống vô tính như: giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô, người ta đã tạo được nhiều loại cây nội địa và nhập nội cho năng suất và phẩm chất cao

Trang 41

1.Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản?

Trang 42

2.Phương pháp nhân giống vô tính nào có

hiệu quả nhất hiện nay?

Trang 43

3 Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế

Trang 44

Hướng dẫn về nhà

- Soạn bài 42 “Sinh sản hữu tính ở thực vật”

- Trả lời các câu hỏi sgk trang 159

- Đọc mục “ Em có biết” sgk trang 159

Trang 46

- Sự phân hóa tế bào:

khác nhau

Phân hóa

Phân bào

- Sự mất phân hóa

Các mô, cơ

Trong điều kiện dinh dưỡng xác định mô sẹo bắt đầu quá trình phân hóa thứ sinh  cơ thể mới

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w