1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 30

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 243,64 KB

Nội dung

Điều đó chứng tỏ rằng chất khoáng rất quan trọng cho cây Nhu cầu về các chất khoàng của thực vật Hoạt động 2: - Nghiên cứ và điền dấu x và phiếu học tập : Tên các chất khoáng cây cần * M[r]

(1)TUẦN 30 Soạn ngày 12/4/2008 Tiết 1: CHÀO CỜ Ngày dạy: Thứ / 14 / 4/ 2008 Tiết 2: TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT A Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng: Xê-vi-la, Man-gien-lăng, biển lặng, nước - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng số từ ngữ - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca - Hiểu nghĩa các từ bài - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn hy sinh, mát để hoàn thành sứ mạng: Khẳng định trái đát hình cầu, phát Thái Bình Dương và vùng đất B Đồ dùng dạy- học: - GV: Ảnh chân dung Man-gien-lăng - Bản đồ giới - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ(3’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng - HS thực yêu cầu từ đâu đến ? và trả lời câu hỏi nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời - Nhận xét câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS III- Bài mới: Giới thiệu bài Nhà thám hiểm Man-gien-lăng là - Lắng nghe người đã phát Thái Bình Dương Nhưng cụôc hành trình vòng quanh trái đất Man-gien-lăng không đơn giản chút nào Ông và các thuỷ thủ đã trải qua khó khăn, gian khổ, chí hi sinh mát để thực sứ mệnh vẻ vang ? Bài tập đọc Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em hiểu rõ chuyến du lịch Man-gien-lăng Nội dung bài a.Luyện đọc:11’ Lop4.com (2) - Viết bảng các tên riêng và các số ngày, tháng, năm : Xê-vi-la, Ma-gienlăng, Ma-tan, ngày 20 tháng năm 1519 - Gọi HS đọc, chỉnh sửa cách đọc - Yêu cầu HS tiếp nối đọc ý bài - HS tiếp nối đọc thành tiếng lớp đọc thầm - HS đọc bài theo trình tự + HS : Ngày vùng đất + HS : vượt Đại Tây Dương Thái Bình Dương + HS : Thái Bình Dương tinh thần + HS : Đoạn đường từ đó mình làm + HS : Những thủy thủ Tây Ban Nha + HS : Chuyến đầu tiên vùng đất - Luyện đọc theo cặp - HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc đoạn - Đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa - HS đọc thành tiếng trước lớp các từ khó - Yêu cầu HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, • Toàn bài đọc với giọng - Theo dõi GV đọc mẫu chậm rãi, rõ ràng • Nhấn giọng số từ ngữ : khám phá, mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ b.Tìm hiểu bài: 12’ - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi - HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo và trả lời câu hỏi luận, tiếp nối trả lời câu hỏi + Man-gien-lăng thực thám + Cuộc thám hiểm Man-gien-lăng hiểm với mục đích gì ? có nhiệm vụ khám phá đường trên biển dẫn đến vùng đất + Vì Man-gien-lăng lại đặt tên cho + Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển Đại dương tìm là Thái Bình lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương Dương ? Với mục đích khám phá vùng - Lắng nghe đất Man-gien-lăng đã going buồm khơi Đến gần cực Nam thuộc bờ biển Mỹ, qua eo biển là đến đại dương mêng mông, sóng yên lặng hiền hoà nên ông gọi là Thái Bình Dương Eo biển dẫn Thái Bình Dương sau này có tên gọi là eo Man-gien-lăng + Đoàn thám hiểm đã gặp khó + Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc đường? khăn : hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn, ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với dân đảo Ma-tan và Man-gien-lăng đã chết + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại + Đoàn thám hiểm có năm thuyền Lop4.com (3) nào ? thì bốn thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường, huy Man-gien-lăng bỏ mình giao chiến với dân đảo Ma-tan, còn thuyền mà mười tám thuỷ thủ sống sót + Hạm đội Man-gien-lăng đã theo + Hạm đội Man-gien-lăng đã theo hành trình nào ? hành trình châu Âu - Đại Tây Dương – châu Mĩ – Thái Bình Dương - Đại Tây Dương – châu Mĩ – Thái Bình Dương – Châu á - ấn Độ Dương – châu Phi - Dùng đồ để rõ hành trình - Quan sát và lắng nghe hạm đội + Đoàn thám hiểm Man-gien-lăng + Đoàn thám hiểm đã khẳng định trái đất đã đạt kết gì ? hình cầu, phát Thái Bình Dương và nhiều vùng đất + Mỗi đoạn bài nói lên điều gì ? - Tiếp nối phát biểu : - Ghi ý chính đoạn lên bảng ? + Đoạn : Mục đích thám hiểm + Đoạn 2: Phát Thái Bình Dương + Đoạn 3: Những khó khăn đoàn thám hiểm + Đoạn 4: Giao tranh với dân đảo Matan, Man-gien-lăng bỏ mạng + Đoạn 5: Trở Tây Ban Nha + Đoạn 6: Kết thám hiểm + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì + Các nhà thám hiểm dũng cảm, dám các nhà thám hiểm ? vượt qua khó khăn để đạt mục đích đặt - Em hãy nêu lại ý chính bài + Các nhà thám hiểm là người ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá, đem lại cái cho loài người - Ghi ý chính lên bảng + Bài ca ngợi Man-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mát, để hoàn thành sứ mạnh lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình c Đọc diễn cảm: 12’ Dương và vùng đất - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, bài Mỗi HS đọc đoạn Cả lớp theo tìm cách đọc hướng dẫn phần dõi, tìm cách đọc hay luyện đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn 2,3 + Treo bảng phụ có đoạn văn + Đọc mẫu + Theo dõi GV đọc + Yêu cầu HS đọc theo cặp + Luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm + đến HS thi đọc Lop4.com (4) + Nhận xét, cho điểm HS Vượt Đại Tây Dương ổn định tinh thần IV- Củng cố – dặn dò(2’) - Muốn tìm hiểu khám phá giới, là HS các em cần phải làm gì ? - Dặn HS nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 3: TOÁN: - Là HS chúng em cần phải : học giỏi, ham học hỏi, ham hiểu biết, ham đọc sách giáo khoa, dũng cảm, không ngại khó khăn LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu Giúp HS : - Khái niệm ban đầu phân số, các phép tính phân số, tìm phân số số - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số hai số đó - Tính diện tích hình bình hành B Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nêu bài 4(152) - HS - GV nhận xét và cho điểm HS III- Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài Bài 1(153): Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập + Nêu cách thực phép cộng, a )  11  12  11  23 ; b )   45  32  13 20 20 20 20 72 72 72 phép trừ, phép nhân, phép chia phân 36 11 44 số c) x  d ) :  x  + Thứ tự thực các phép tính 16 48 11 56 biểu thức có phân số 20 20 26 e)  :      - GV nhận xét và cho điểm HS 5 5 10 10 10 10 - HS theo dõi bài chữa GV, sau đó trả lời câu hỏi : Bài 2(153) - Đọc đề bài - HS đọc trước lớp - Muốn tính diện tích hình bình - HS hành ta làm nào ? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - GV chấm bài: 3đ vào bài tập Lop4.com (5) Bài giải Chiều cao hình bình hành là : 18 x = 10 (cm) Diện tích hình bình hành là : 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số : 180 cm2 Bài 3(153) - Đọc đề bài toán? + Bài toán thuộc dạng toán gì ? - HS + Bài toán thuộc dạng tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó + Nêu các bước giải bài toán tìm HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải hai số biết tổng và tỉ số hai Ta có sơ đồ : số đó? Búp bê : 63 đồ chơi Ôtô : - GV yêu cầu HS làm bài sau đó Theo sơ đồ, tổng số phần là : chấm bài: 3đ + = 7(phần) - GV chữa bài và cho điểm HS Số ôtô có gian hàng là : 63 : x = 45 ôtô Đáp số : 45 ôtô Bài 4(153) - GV tiến hành tương tự bài tập - HS tự làm bài Bài giải Ta có sơ đồ: GV chấm đ và đ trình bày Con; 35T Bố: Theo sơ đồ hiệu số phần là: - = ( phần) Tuổi là: 35 : x = 10 ( tuổi) Đáp số: 10 tuổi Bài 5(153) - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS dùng bút chì để khoanh tròn vào - Nêu kết quả? Vì sao? - Khoanh tròn ý B vì 2/8 = 1/4 IV- Củng cố- dặn dò: 2’ - GV tổng kết học, dặn ôn lai cách cộng trừ nhân chia phân số - Nhận xét học Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1) GT: Thông tin thay từ nạn từ bị, bỏ từ bị trên câu hỏi 1: Sửa lại: Qua thông tin trên theo em môi trường bị ô nhiễm các nguyên nhân nào?( BT 1sửa ý h, , bài sửa ý a, bài sửa lại) A Mục tiêu: Học xong bài này H có khả Lop4.com (6) -Hiểu: người phải sống thân thiện với môi trường vì sống hôm và mai sau Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trướng +Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường +Đồng tình ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường B Đồ dùng dạy học: - GV: Các bìa: xanh, đỏ, trắng + Phiếu giao việc - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II KTBC III - Bài 1-Giới thiệu- ghi đầu bài Các em hãy tưởng tượng lớp học có chút rác thì nhiều lớp học nhiều rác NTN? Để hiểu rõ điều nãyem có hại hay có lợi chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm này" Bảo vệ môi trường" Nội dung bài * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin a, Mục tiêu: Qua số thông tin giúp H nắm tác hại môi trường bị ô nhiễm và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường b, Cách tiến hành: -Chia HS thành nhóm giao việc cho nhóm -Y/C H đọc các thông tin, thu thập và ghi chép MT -Qua thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì môi trường mà chúng ta sống Hoạt động học - Lắng nghe -Các nhóm tiến hành thảo luận (mỗi nhóm tình huống) -Từng nhóm trình bày kết làm việc -2 H đọc thông tin -Môi trường sống bị ô nhiễm -Môi trường sống bị đe doạ như: ô nhiễm nước, đất bị bỏ hoang hoá cằn cỗi… -Theo em, môi trường tình trạng -Tài nguyên môi trường cạn kiệt là nguyên nhân nào? dần - Khai thác rừng bừa bãi - Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ - Đổ nước thải sông - Chặt phá cây cối -Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ -Không vứt rác bừa bãi, không đổ nước môi trường? thải vứt rác bẩn xuống ao hồ sông ngòi… -KL: Rút ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ *Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến (BT1-sgk) a, Mục tiêu: H biết bày tỏ ý kiến mình trước việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường Lop4.com (7) b, Cách tiến hành: -Y/C H thảo luận cặp đôi 1, Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư 2, Trồng cây gây rừng 3, Phân loại rác trước xử lý 4,Giết mỏ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt 5, Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên 6, Làm ruộng bậc thang KL: Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sống hôm và mai sau Có nhiều cách bảo vệ môi trường như: trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên IV Củng cố - dặn dò - Bảo vệ môi trường là việc làm cần thiết mà phải có trách nhiệm thực - Nhận xét tiết học -Về nhà thực hành bảo vệ môi trường -Cb bài sau Tiết 5: KHOA HỌC: -HS thảo luận -sai: vì mùn cưa và tiếng ồn có thể gây bụi bẩn, ô nhiễm, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân sống quanh đó -Đúng: vì cây xanh quang hợp giúp cho không khí lành, làm cho sức khoẻ người tốt 3,Đúng : vì có thể tái chế lại các loại rác, vừa xử lý đúng loại rác, không làm ô nhiễm môi trường -Sai vì xác xúc vật bị phân huỷ gây hôi thối, ô nhiễm, gây bệnh cho người -Đúng: Vì vừa giữ mĩ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường đẹp -Đúng: vì điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước -H nhận xét NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT A Mục tiêu: Sau bài học, học biết: - Kể vai trò các chất khoáng đời sống thực vật - Trình bày nhu cầu các chất khoáng thực vật, ứng dụng thực tế kiến thức đó trồng trọt B Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ, phiếu học tập - HS: SGK, ghi C Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu II – Kiểm tra bài cũ: - Nêu nhu cầu nước các loại cây ? - Nhận xét Lop4.com (8) III – Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài Thực vật muốn sống và phát triển cần phải cung cấp các chất khoáng nhiên loài thực vật lại có nhu cầu chất khoáng khác bài học hôm giúp các em hiểu vai trò chất khoáng Nội dung bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kể vai trò các chất khoáng đời sống thực vật * Cách tiến hành: - HS quan sát tranh + Các cây cà chua hình b – c – d thiếu các chất khoáng gì ? Kết ? - Nhắc lại đầu bài Vai trò các chất khoáng thực vật - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Cây cà chua Hb thiếu Ni-tơ, cây cà chua Hc thiếu Ka-li, cây Hd thiếu Phốt-pho Các cây này phát triển kém và hoa, kết trái kém cât Ha bón đầy đủ chất khoáng - Trong cây đó, cây Ha phát triển tốt Vì nó bón đầy đủ chất khoáng Từ đó ta thấy chất khoáng cần thiết cho phát triển thực vật Cây cad chua Hb là phát triển kém nhất, tới mức không hoa kết trái Vì nó thiếu chất Ni-tơ Từ đó ta thấy Ni-tơ là chất khoáng quan trọng đời sống cây trồng + Trong các cây cà chua hình a – b – c – d cây nào phát triển tốt ? Tại ? Điều đó rút kết luận gì ? + Cây cà chua hình nào phát triển kém nhất, tới mức không hoa kết ? Tại ? Điều đó giúp em rút kết luận gì ? KL: Trongnquá trình sống không cung cấp đầy đủ các chất khoáng cây kém phát triển Điều đó chứng tỏ chất khoáng quan trọng cho cây Nhu cầu các chất khoàng thực vật Hoạt động 2: - Nghiên và điền dấu (x) và phiếu học tập : Tên các chất khoáng cây cần * Mục tiêu : Nêu số ví Tên cây Nitơ(đạm) Ka-li Phot-pho dụ các loại cây khác nhau, cần x x loại khoáng khác Lúa x x Nêu ứng dụng trồng trọt Ngô Khoai lang x nhu cầu chất khoáng cây Cà chua x x * Cách tiến hành: Đay x - Y/c HS làm phiếu học tập Cà rốt x Rau muống x Củ cải x - Y/c các nhóm báo cáo kết Lop4.com (9) + Biết nhu cầu chất khoáng - Giúp cho nhà nông bón phân đúng liều lượng, cây trồng trọt cần chú ý đúng cách để có thu hoạch cao điều gì ? IV – Củng cố – Dặn dò: - Người ta đã ứng dụng nhu cầu chất khoáng tưừngcây bón phân cho thích hợp - Nhận xét tiết học - Về học kỹ bài và CB bài sau Soạn ngày 13/4/2008 Tiết 1: TOÁN: TỈ LỆ BẢN ĐỒ Ngày dạy: Thứ 3/15/4/2008 A Mục tiêu - Hiểu tỉ lệ đồ cho biết đơn vị độ dài thu nhỏ trên đồ ứng dụng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu - Giáo dục HS tích cực học bài B.Đồ dùng dạy- học: - GV: Bản đồ Thế giới, đồ Việt Nam, đồ số tỉnh, thành phố - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia - em phân số? - Nhận xét đánh giá III - Bài mới: 15’ Giới thiệu bài - Các em đã học đồ - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực môn địa lý, các em hãy cho biết hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ đồ là gì ? định - Để vẽ đựơc đồ người ta phải - Nghe GV giới thiệu bài dựa vào tỉ lệ đồ, Tỉ lệ đồ cho ta biết gì ? Bài học hôm cho các em biết điều đó Nội dung bài: a Giới thiệu tỉ lệ đồ - GV treo đồ Việt Nam, đồ - HS tìm và đọc tỉ lệ đồ giới, đồ số tỉnh thành phố - Hãy lên tìm, đọc các tỉ lệ đồ Các tỉ lệ : 10 000 000 ; : 500 000 ; ghi trên các đồ gọi - HS nghe giảng là tỉ lệ đồ - Tỉ lệ đồ : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ Lop4.com (10) mười triệu lần Độ dài 1cm trên đồ ứng với độ dài 10 000 000cm hay 100km trên thực tế - Tỉ lệ đồ : 10 000 000 có thể viết dạng phân số , tử 10000000 số cho biết độ dài thu nhỏ trên đồ là đơn vị đo độ dài (cm, dm, m ) và mẫu cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó Luyện tập: 20’ Bài 1(155) - GV gọi HS đọc đề bài toán + Trên đồ tỉ lệ : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài bao nhiêu ? + Trên đồ tỉ lệ : 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? + Trên đồ tỉ lệ : 1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? Bài 2(155) - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 3(155) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi HS nêu bài làm mình, đồng thời yêu cầu HS giải thích cho ý vì đúng (hoặc sai) - GV nhận xét và cho điểm HS IV Củng cố - dặn dò: 2’ - GV tổng kết học Dặn dò HS nhà tìm đọ dài thực tế số đồ - HS đọc trước lớp + 1000mm + 1000cm + 1000m - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Theo dõi bài chữa GV Tỉ lệ 1:1000 1: 300 1: 10 000 1:500 đồ Độ 1cm 1dm 1mm 1m dài thu nhỏ Độ 1000c 300d 10000m 500m dài m m m thật - HS làm bài vào bài tập - HS trả lời trước lớp : a) 10 000m – Sai vì khác tên đơn vị, độ dài thu nhỏ bài toán có đơn vị đo là đềxi-mét b) 10 000dm - Đúng vì 1dm trên đồ ứng với 10000dm thực tế c) 10 000cm – Sai vì khác tên đơn vị d) 1km - Đúng vì 10000dm = 1000m = 1km Tiết 2: THỂ DỤC ( GV chuyên) Tiết 3: ÂM NHẠC ( GV chuyên) Lop4.com (11) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT A.Mục tiêu: - Biết cách quan sát vật, chọn lọc các chi tiết chính, cần thiết để miêu tả - Tìm các từ ngữ, hình ảnh sinh động,, phù hợp làm bật ngoại hình, hoạt động vật định miêu tả B.Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh họa đàn ngan SGK - Bảng lớp viết sẵn bài văn đàn ngan nở - HS: sưu tầm các tranh, ảnh chó, mèo C Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ(3) - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả - HS thực hịên yêu cầu Cả lớp theo vật dõi và nhận xét ý kiến các bạn - Đọc dàn ý chi tiết tả vật nuôi - HS nhà - Nhận xét III- Bài mới: 35’ 1.Giới thiệu : Chúng ta đã biết cấu tạo bài văn miêu tả vật, Khi miêu tả - Lắng nghe vật chúng ta cần phải biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết bật hình dáng và hoạt động vật thì bài văn hay, vật miêu tả trở nên sinh động Bài học hôm giúp các em điều đó Nội dung bài Bài 1,2(120) - Treo tranh minh hoạ đàn ngan và gọi - HS đọc thành tiếng bài văn Đàn ngan HS đọc bài văn nở - Giới thiệu : Đàn ngan nở thật là đẹp Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động - Đọc thầm bài, trao đổi và tiếp nối và đáng yêu là nào, chúng ta trả lời trước lớp cùng phân tích để học tập + Để miêu tả đàn ngan, tác giải đã quan + Tác giải đã miêu tả các phận : hình dáng, lông, đôi mắt, cái mỏ sát phận nào chúng? + Những câu văn nào miêu tả đàn ngan + Hình dáng : to cái trứng mà em cho là hay tí + Bộ lông : vàng óng, màu tơ nõn + Đôi mắt : hột cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đưa lại có nước + Cái mỏ : Màu nhung hươu, vừa ngón tay đứa bé đẻ và có lẽ Lop4.com (12) mềm thế, ngăn ngắn + Cái đầu : xinh xinh, vàng mượt Ghi lại vào từ ngữ, hình ảnh + Hai cái chân : lủn chủn, bé tí màu đỏ miêu tả mà em thích hồng - Kết luận : Để miêu tả vật sinh - Ghi vào động, giúp người đọc có thể hình dung vật đó nào, các em cần quan sát thật kỹ hình dáng, số phận bật Chúng ta phải sử dụng màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến vật, vật khác để so sánh thì hình ảnh vật tả sinh động Học cách miêu tả Tô Hoài, các em hãy miêu tả mèo chó mà em có dịp quan sát Bài 3(120) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS + Khi tả ngoại hình chó + Khi tả ngoại hình chó con mèo, em cần tả phận nào ? mèo cần chú ý tả : lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, ria - Yêu cầu HS ghi kết quan sát vào - Làm bài - Gợi ý : Các em viết lại kết quan sát cần chú ý đặc điểm để phân biệt vật em định tả khác với vật cùng loại nét đặc biệt màu lông, cái tai, ria tả cần chú ý nét bật - GV viết sẵn cột các phận và cột - đến HS đọc kết quan sát từ ngữ miêu tả chó và mèo - Gọi HS đọc kết quan sát GV ghi - Ghi từ ngữ hay vào dàn bài nhanh vào bảng viết sẵn - Nhận xét, khen ngợi HS biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động để miêu tả vật Bài 4(120) - Yêu cầu bài tập - HS - GV:Khi miêu tả vật ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kỹ hoạt động vật đó Mỗi vật có tính nết, họat động khác với chó méo khác - Yêu cầu HS làm bài vào - Yêu cầu HS đọc kết quan sát GV - Làm bài - đến HS đọc bài làm mình ghi nhanh vào cột trên bảng Hoạt động mèo Hoạt động chó Lop4.com (13) - Nhận xét, khen ngợi HS biết - Ghi từ ngữ hay vào dàn bài dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động để miêu tả hoạt động vật IV Củng cố – dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà dựa vào các kết quan sát hoàn thành đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động chó mèo và chuẩn bị bài sau Tiết 5: KHOA HỌC: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT A Mục tiêu: Sau bài học, học biết: - Kể vai trò không khí đời sống thực vật - HS nêu vài ứng dụng trồng trọt và nhu cầu không khí TV B Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, phiếu học tập - HS: SGK, ghi C Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu II – Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò chất khoáng đối - em thực với đời sống thực vật ? III – Bài mới: 1- Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Cây cung cấp đầy đủ nước, chất khoáng, ánh sáng thiếu không khí thì cây không sống Không khí có vai trò quan trọng NTN cây Đó chính là Nd bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu Nội dung bài: Hoạt động 1: Sự trao đổi khí thực vật quá trình * Mục tiêu: Kể vai trò quang hợp và hô hấp không khí đời sống thực vật * Cách tiến hành: + Không khí có thành phần - Không khí gồm thành phần chính là Ôxy nào ? và Nitơ Ngoài còn có khí Cac-bo-nic + Kể tên các chất khí quan trọng - Là khí Ôxy và khí Cac-bo-nic đời sống thực vật ? + Trong quang hợp, thực vật hút - Hút khí Cac- bo- nic và thải khí Ôxy khí gì và thải khí gì ? Lop4.com (14) + Quá trình quang hợp sảy nào ? +Quá trình hô hấp xảy nào ? + Điều gì xảy với thực vật trình trên ngừng hoạt động ? Hoạt động 2: * Mục tiêu : HS nêu vài ứng dụng trồng trọt nhu cầu không khí thực vật * Cách tiến hành: + Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực điều kỳ diệu đó ? + Nêu ứng dụng trồng trọt và nhu cầu khí Cacbonic thực vật ? - Tại ban ngày đứng tán lá cây ta cảm thấy mát? - Tại ban đêm ta không nên để nhiều hoa cây cảnh, phòng ngủ? - Quang hợp xảy và ban ngày, có ánh nắng mặt trời - Xảy ngày và đêm - Nếu trường hợp trên ngừng hoạt động thì cây chết Một số ứng dụng thực tế nhu cầu không khí thực vật - Thực vật không có quan tiêu hoá người và động vật, chúng ăn và uống khí cac - bo-nic không khí lá cây hấp thụ và các chất khoáng hoà tan nước rễ cây hút từ đất lên Nhờ chất diệp lục có lá cây mà thực vật có thể sử dụng lượng, ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường, từ kí Cac-bo-nic và nước - Khí Cac-bo-nic có không khí đủ cho cây phát triển bình thường Nừu tăng lượng khí Cac-bo-nic lên gấp đôi thì cây trồng tăng xuất cao Nhưng lượng khí Cacbonic cao thì cây chết - Biết nhu cầu không khí trồng trọt cần bón phân xanh phân chuồng đã ủ kĩ, vừa củng cố chất khoáng vừa củng cố khí Cac-bon-nic cho cây - Vì lúc ánh nắng mặt trời cây thực quá trình quang hợp lượng khí ô- xi và nước từ lá cây thoát làm cho không khí mát mẻ - Vì lúc cây thực uqá trình hô hấp cây hút hết lượng khí ô- xi có phòngvà thỉa nhiều khí các- bô- nic làm cho không khí ngột ngạtvà ta bị mệt IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học kỹ bài và CB bài sau Soạn ngày 14/4/2008 Ngày dạy: Thứ 4/16/4/2008 Tiết 1: TẬP ĐỌC: DÒNG SÔNG MẶC ÁO A Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ khó :làm sao, lụa đào, bao la, ráng vàng, lên - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ đúng các cụm từ, dòng thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Lop4.com (15) - Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng vui, dịu dàng, ngạc nhiên - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương - Học thuộc lòng bài thơ B Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh họa bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức - HS thực yêu cầu II- Kiểm tra bài cũ(3’) - HS đọc tiếp nối, bài Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS III- Bài mới: Giới thiệu bài - Tranh vẽ cảnh gì ? + Tranh vẽ cảnh dòng sông xanh đẹp Dòng sông quê hương từ lâu đã là đề tài muôn than thơ ca, Chúng ta đã - Lắng nghe biết đễn bài thơ, bài hát hay nói dòng sông hiền hoà, gắn bó với sống, tuổi thơ người Nhưng dòng sông mắt nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo đẹp nào ? các em cùng học bài để biết Nội dung bài: a Luyện đọc: 12’ - HS đọc nối tiếp HS tiếp nối đọc toàn bài thơ.( + HS : Dòng sông điệu lên + HS : Khuya nở nhoà áo lần) Chú ý các câu thơ sau : Khuya rồi//sông mặc áo đen Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo // - Đọc từ khó - HS tìm từ khó đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc dòng thơ - Đọc phần chú giải - HS đọc thành tiếng phần chú giải - Đọc toàn bài thơ.- GV đọc mẫu Chú ý - HS đọc toàn bài thơ giọng đọc sau :Toàn bài đọc với - Theo dõi GV đọc mẫu giọng vui, dịu dàng, thiết tha, tình cảm thể niềm vui, bất ngờ tác giả.Nhấn giọng từ ngữ : điệu làm sao, bao la, thiết tha, thơ then, hây hây b Tìm hiểu bài: 11’ - Đọc thầm toàn bài, TL câu hỏi : - Thảo luận nhóm Lop4.com (16) + Vì tác giả nói là dòng sông “điệu” + Tác giả nói dòng sông “điệu” vì dòng ? sông luôn thay đổi sắc màu giống người thay đổi màu áo + Tác giá đã dùng từ ngữ nào để + Những từ ngữ : thứơt tha, may, tả cái “điệu” dòng sông ? ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng + “Ngẩn ngơ” có nhĩa là gì ? + Ngẩn ngơ : ngây người ra, không còn chú ý gì đến xung quanh + Màu sắc dòng sông thay đổi + Màu sắc dòng sông lụa đào, áo nào ngày ? Hãy tìm xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo từ ngữ, hình ảnh nói lên thay đổi ? đen, áo hoa thay đổi theo thời gian : nắng lên – trưa – chiều tối - đêm khuya – sáng sớm + Vì tác giả nói sông mặc áo lụa đào - HS trao đổi, số HS trả lời trước lớp nắng lên, mặc áo xanh trưa HS cần lý giải mầu sắc đến ? sông + Cách nói “Dòng sông mặc áo” có gì + Cách nói “dòng sông mặc áo” làm cho hay ? dòng sông trở nên gần gũi, giống người, làm bật thay đổi màu sắc dòng sông theo thời gian, màu nắng, màu cỏ cây + Trong bài thơ có nhiều hình ảnh - Tiếp nối phát biểu thơ đẹp Em thích hình ảnh nào ? Vì ? + dòng thơ đầu miêu tả gì ? + dòng thơ đầu miêu tả màu áo dòng sông vào các buổi sáng, trưa chiều, tối + dòng thơ cuối cho em biết điều gì? + dòng thơ cuối miêu tả màu áo dòng sông lúc đêm khuya và trời sáng + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dòng sông - Nêu ND chính bài quê hương và nói lên tình yêu tác giả dòng sông quê hương - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi c Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 12’ tìm cách đọc hay - Đọc tiếp nối bài thơ, lớp đọc thầm - Nghe- tìm từ thể giọng đọc tìm cách đọc hay - Gv treo đoạn đọc diễn cảm - Đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu - Mỗi đoạn HS đọc diễn cảm - HS đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp đoạn - Nhận xét, cho điểm HS - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài - HS tiếp nối đọc thuộc lòng thơ đoạn thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - đến HS đọc thuộc lòng bài thơ đoạn thơ - Thi đọc bài Lop4.com (17) - Nhận xét, cho điểm HS- Ghi ý chính bài IV Củng cố – dặn dò(2’) - Bài thơ cho em biết điều gì ? - Bài thơ cho em biết tình yêu dòng sông quê hương tha thiết tác giả và quan sát tinh tế ông vẻ đẹp - Dặn HS nhà học thuộc bài thơ và dòng sông chuẩn bị bài ăng-co vát - Nhận xét tiết học Tiết 2: CHÍNH TẢ: ( Trí- nhớ) ĐUỜNG ĐI SA PA A.Mục tiêu: - Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn từ Hôm sau chúng tôi Sa Pa đất nước ta bài Đường Sa Pa - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm dễ lẫn r, d, gi - Giáo dục HS tính nắn nót B Đò dùng dạy- học: - GV: + Bài tập 2a 2b phôtô giấy A3 + Bài tập 3a 2b viết vào bảng phụ + Các từ ngữ cần kiểm tra bài cũ viết sẵn vào tờ giấy - HS: Ôn bài cho thuộc C Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ(3’) - Kiểm tra đọc và viết các từ cần chú ý - HS viết bảng con: trung thành Chung phân biệt tiết chính tả trước sức, phô trương - Nhận xét chữ viết HS III- Bài : (25’) Giới thiệu bài - Trong tiết chính tả hôm các em nhớ - Lắng nghe viết đoạn cuối bài Đường Sa Pa và làm các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi Nội dung bài a -.Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần - HS đọc thuộc lòng thành tiếng Cả nhớ – viết? lớp đọc thầm theo -Phong cảnh Sa Pa thay đổi nào + Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo thời ? gian ngày Ngày thay đổi mùa liên tục : mùa thu, mùa đông, mùa xuân + Vì Sa Pa gọi là “món quà + Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và tặng kì diệu” thiên nhiên ? thay đổi mùa ngày đây thật lạ lùng và có - Những từ nào khó viết? - Thoắt cái, lá vàng rơi, khoảng khắc, mưa tuyết Lop4.com (18) * Nhớ - viết chính tả * Chấm bài – nhận xét bài viết HS Bài tập: 10' Bài 2a(115) – Gọi HS đọc yêu cầu (bảng phụ) GV nhắc HS chú ý thêm các dấu cho vấn đề tạo thành nhiều tiếng có nghĩa - Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu các nhóm khác nhận xét, bổ xung GV ghi nhanh vào phiếu - Nhận xét, kết luận các từ đúng - HS đọc - HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu - Đọc phiếu, nhận xét, bổ xung - Viết vào a ong ông ưa r lệnh, rong chơi, nhà nông, rồng Rựa, rữa, rửa vào, rà soát, ròng ròng, rỗng, rộng, cây rạ rong biển, bán rống lên hàng rong, d Da, da thịt, da Cây dong, Cơn dông Dưa, dừa, trời dòng nước, dứa dong dỏng gi Gia, gia đình, giong buồm, Cơn giông, nòi giữa, tham gia, già, gióng hàng, giống chừng giá giọng nói, giỏng tai… Bài 3(116) (bảng phụ) - HS đọc – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS làm bảng phụ HS lớp viết bút chì vào SGK - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Đọc, nhận xét bài làm bạn + Giới, rộng, giới, dài a - Tiếng bắt đầu r, d, hay gi + viện, giữ, vàng, dương, giỏi b- Tiếng bắt đầu v, d, gi - Chữa bài (nếu sai) - Đọc các câu văn dã hoàn thành HS lớp nhận xét - Nhận xét, kết luận lời giải đúng IV Củng cố – dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại bài 2a Tiết 3: TOÁN: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ A Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ đồ - Giáo dục HS tích cực học bài B Đồ dùng dạy- học: - GV: Vẽ đồ( hình vẽ SGK trang 156) vào bảng phụ - HS: SGK, ghi Lop4.com (19) C Các họat động dạy – học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nêu bài 2(155) - GV nhận xé và cho điểm HS III- Bài mới: 17’ Giới thiệu bài - Các em đã biết nào là tỉ lệ đồ, bài học hôm chúng ta tìm hiểu ứng dụng tỉ lệ đồ Nội dung bài Bài toán - GV treo đồ vẽ sẵn -BT cho biết gì? Hoạt động học - HS - HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Nghe GV giới thiệu bài - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Bản đồ vẽ tỉ lệ 1:300 Cổng trường rộng 2m - Bài toán hỏi gì? - Chiều rộng thật cổng trường + Trên đồ, độ rộng cổng - cm trường thu nhỏ là xăng-ti-mét ? + 1cm trên đồ ứng với độ dài thật - 300 cm là bao nhiêu xăng-ti-mét ? + 2cm trên đồ ứng với độ dài thật -  300 = 600 cm = 6m là bao nhiêu xăng-ti-mét ? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải - HS trình bày SGK Bài giải bài toán Chiều rộng thật cổng trường là :  300 = 600 (cm) 600cm = 6m Đáp số : 6m Bài toán - Nêu yêu cầu bài? - Tìm độ dài thật quãng đường từ HN đến Hải Phòng + Độ dài thu nhỏ trên đồ + Dài 102mm quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài bao nhiêu mi-li-mét ? + Bản đồ vẽ với tỉ lệ nào ? + Tỉ lệ : 1000000 + 1mm trên đồ ứng với độ dài + 1mm trên đồ ứng với độ dài thật là 000 000mm thật bao nhiêu mi-li-mét ? + 102mm trên đồ ứng với độ dài + 102mm trên đồ ứng với độ dài thật thật là bao nhiêu mi-li-mét ? là : 102  1000000 = 102 000 000 (mm) - GV yêu cầu HS trình bày lời giải các - HS trình bày SGK Bài giải bài toán Quãng đường Hà Nội -Hải Phòng dài là : 102  1000000 = 102000000 (mm) 102000000mm = 102 km Đáp số : 102 km Lop4.com (20) Luyện tập: 20’ Bài 1(157) + Hãy đọc tỉ lệ đồ + Độ dài thu nhỏ trên đồ là bao nhiêu? + Vậy độ dài thật là bao nhiêu ? + Vậy điền vào ô trống thứ ? - GV yêu cầu HS lm tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó gọi HS chữa bài trước lớp - GV nhận xét và cho điểm HS - HS đọc đề bài SGK + Tỉ lệ : 500 000 + Là 2cm + Độ dài thật là : 2cm  500 000 = 1000 000cm + Điền 000 000cm vào ô trống thứ tỉ lệ 1:500000 1:15000 1:2000 đồ Độ dài cm dm 50mm thu nhỏ Độ dài 1000000 45000 100000 cm dm thật mm - HS lớp làm bài, Bài 2(157) - GV gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu - HS đọc đề bài trước lớp cầu HS tự làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài trên bảng lớp, sau đó đưa kết luận vào bài làm đúng Bài giải Chiều dài thật phòng học đó là :  200 = 800 (cm) 800 cm = 8m Đáp số : 8m Bài 3(157) - GV tiến hành tương tự bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh – Quy Nhơn dài là : 27  500 000 = 675 00000(cm) 67 500 000cm = 675 km Đáp số : 675 km IV Củng cố – dặn dò : 2’ - Hôm học bài gì? - Ứng dụng tỉ lệ đồ - Dặn dò HS nhà kiểm tra lại các bài tập đã làm ứng dụng tỉ lệ đồ và chuẩn bị bài sau - Nhân xét học Tiết 4: KĨ THUẬT: LẮP XE NÔI ( Tiết 2) A Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi -Lắp phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật ,đúng quy trình Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w