Giáo án trọn bộ các môn lớp 5 tuần 30

30 223 1
Giáo án trọn bộ các môn lớp 5 tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong một bài văn nghị luận, các thao tác lập luận luôn đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề cần nghị luận, các em cùng soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích trong

Tuần 30 Thứ hai, ngàysoạn tháng năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012 Tiết 2: Tập đọc TIẾT 59: THUẦN PHỤC SƯ TỬ ( Khơng dạy ) Tiết 3: Tốn TIẾT 146: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I Mục tiêu: Giúp HS biết: - Quan hệ đơn vị đo diện tích; chuyển đổi đơn vị đo diện tích (với đơn vị đo thơng dụng) - Viết số đo diện tích dạng số thập phân - HS làm tập 1, BT2 (cột 1), BT3(cột 1) HS giỏi làm phần lại - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện Km2, hm2, dam2, m2 ,dm2, cm2, mm2 tích - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng Vào bài: Bài tập (154): - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Mời HS đọc yêu cầu 1km2 = 100hm2 - GV hướng dẫn HS làm 100 - Cho HS làm theo nhóm GV 1hm2 = 100dam2= km2 cho nhóm làm vào bảng nhóm 100 - Mời nhóm treo bảng nhóm lên 1dam2 = 100m2 = hm2 bảng trình bày - Cả lớp GV nhận xét + Trong bảng đơn vị đo diện tích đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé tiếp liền ? + Đơv vị bé phần đơn vị lớn tiếp liền? *Bài tập (154): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (154): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét 1m2 = 100 dm2 = 1dm2 = 100cm2 = 100 100 dam2 m2 100 cm2 = 100mm2= dm2 1mm2 = 0,01dm2 = 10 000 m2 - Trong bảng đơn vị đo diện tích : + Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền 100 + Đơn vị bé đơn vị lớn tiếp liền Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2= 1000 000mm2 1ha = 10 000m2 1km2 = 100ha = 000 000m2 b 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,0001hm2 *1ha = 0,01km2 = 0,0001ha *4ha = 0,04km2 1m2 = 0,000001km2 * Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị héc-ta: a 65 000m2 = 6,5 b 6km2 = 600ha * 846 000m2 = 84,6ha *9,2km2 = 920ha *5000m2 = 0,5ha *0,3km2 = 30ha Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung - Nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập.xem trước sau - GV nhận xét học Tiết 4: Lịch sử TIẾT 30: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỒ BÌNH I Mục tiêu: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xô - Biết Nhà máy Thuye điện Hồ Bình có vai trò quan trọng công cuọc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ, - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập ý thức sử dụng điện tiết kiệm an toàn II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh tư liệu Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: + Nêu ý nghĩa lịch sử việc bầu Quốc hội thống kì họp Quốc 1-2 HS nêu ý nghĩa hội thống nhất? - GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Hoạt động 1( làm việc lớp ) - GV nêu tình hình nước ta sau 1975 - HS lắng nghe - Nêu nhiệm vụ học tập b Hoạt động (làm việc theo nhóm) - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4: + Diễn biến: + Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình - Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ điện Hồ thức xây dựng nào? Bình thức khởi cơng + Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình xây - Xây dựng sông Đà, thị xã Hồ Bình dựng đâu? - Ngày 30 - 12 - 1988, tổ máy bắt đầu + Sau lâu hồn thành? phát điện - Mời đại diện số nhóm trình bày - Ngày - - 1994, tổ máy cuối hồ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung vào lưới điện quốc gia - GV nhận xét, chốt lại: Sau 15 năm nhà máy thuỷ điện hồn thành c Hoạt động (làm việc lớp) - Cả lớp thảo luận câu hỏi: - Công nhân Việt Nam Liên Xô phải lao + Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, cán bộ, cơng nhân Việt Nam Liên Xô phải lao động sao? - Mời số HS trình bày - Các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét d Hoạt động (làm việc theo nhóm ) - GV cho nhóm thảo luận câu hỏi: + Nêu vai trò Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình công xây dựng đất nước? + Nêu ý nghĩa việc xây dựng thành công Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình? - Mời đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng e Hoạt động (làm việc lớp) - GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử việc xây dựng thành công Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình - HS nêu cảm nghĩ sau học - Cho HS nêu số nhà máy thuỷ điện lớn đất nước xây dựng *Để tiết kiệm điện dùng điện an tồn em cần làm gì? Củng cố dặn dò - cho hs đọc ghi nhớ - Về nhà chuẩn bị tiết sau động gian khổ sáng tạo suốt 15 năm để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình + ý nghĩa: - Nhà máy thuỷ điện góp phần hạn chế lũ cho đồng Bắc Bộ, cung cấp điện từ Bắc vào Nam - Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình thành tựu bật 20 năm, sau thống đất nước Là cơng trình tiêu biểuđầu tiên thể thành công xây dựng CNXH - HS nghe - Nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Bản Chát, … - Ra khỏi phòng tắt điện, sử dụng điện cần thiết, không sờ tay vào mạch điện hở Tiết - Đạo đức Tiết 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 1) I/ Mục tiêu - HS kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả - HS đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra cũ: - Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ 13 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 44, SGK) *Mục tiêu: HS nhận biết vai trò tài nguyên thiên nhiên sống người; vai trò người việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin - HS thảo luận theo hướng dẫn GV - GV kết luận mời số HS nối tiếp đọc phần - Đại diện nhóm trình bày ghi nhớ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2.3- Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết số tài nguyên thiên nhiên *Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu BT - GV nhận xét, kết luận: Trừ nhà máy xi măng vườn - Một số HS trình bày Cả lớp nhận cà phê, lại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên xét, bổ sung thiên nhiên sử dụng hợp lí điều kiện đảm bảo sống người, không hệ hôm mà hệ mai sau; để trẻ em sống mơi trường lành, an tồn công ước quốc tế quyền trẻ em quy định 2.4- Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK) *Mục tiêu: HS biết đánh giá bày tỏ thái độ ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên *Cách tiến hành: - GV đọc ý kiến BT1 - Sau ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu theo quy ước: + Thẻ đỏ: Tán thành + Thẻ xanh: Không tán thành + Thẻ vàng: Phân vân - GV kết luận: - Một số HS giải thích lí + Các ý kiến b, c ; ý kiến a sai + Tài nguyên thiên nhiên có hạn, người cần sử dụng tiết kiệm 3- Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương để sau tiếp tục nội dung học Thứ ba, ngày soạn tháng năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012 Tiết 1: Tốn TIẾT 147: ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I Mục tiêu: Gióp HS biết - Quan hệ m3, dm3, dm3, cm3 - Viết số đo thể tích dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thể tích II Đơ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng BT 1vào bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập tiết 146 Dạy mới: - Tổ chức, hướng dẫn cho HS làm tập chữa Bài 1: a) GV gắn BT lên bảng, HS đọc yêu cầu, gọïi HS lên điền vào bảng b) GV nêu câu hỏi SGK, HS tả lời, GV chốt ý đúng, HS khác nhắc lại Bài 2: cho HS tự làm chữa a) 1m3 = 1000dm3 1dm3 = 1000cm3 (củng cố mối quan hệ hai đơn vị 7,268 m3 = 7268 dm3 4,351dm3 = 4351cm3 đo thể tích liền nhau) 0,5m3 = 500dm3 0,2 dm = 200 cm 3 3m 2dm = 3002 dm 1dm3 9cm3 = 1009cm3 b)8dm3439cm3=8439dm3 3670cm3 = 3,670dm3 = 3,67dm3 Bài 3: Cho HS tự làm chữa 6m 272dm = 6272m (1 HS làm vào bảng phụ) Củng 2105dm =2,105m cố cách viết số đo thể tích 3m 82dm = 3,082m dạng số thập phân Củng cố: HS nêu lại mối quan hệ đơn vị đo diện tích Dặn dò: Về nhà xem lại tập Nhận xét học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Tiết 2: Chính tả (nghe – viết) TIẾT 30: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I Mục đích - yêu cầu: - Nghe viết CT, viết từ ngữ dễ viết sai (VD:in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức - Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3) - Giáo dục HS ý thức giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng daỵ học: - Bút tờ phiếu viết cụm từ in nghiêng BT - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - HS viết vào bảng tên huân HS viết bảng chương…trong tiết trước - GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu Vào bài: a Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc viết - HS theo dõi SGK + Bài tả nói điều gì? - Bài tả giới thiệu Lan Anh bạn gái giỏi giang, thông minh, xem mẫu người tương lai - Cho HS đọc thầm lại - HS viết bảng - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,… - Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn - GV thu số để chấm - Nhận xét chung b Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài tập 2: - Mời HS đọc nội dung tập - Mời HS đọc lại cụm từ in nghiêng - GV dán tờ phiếu viết cụm từ in nghiêng lên bảng hướng dẫn HS làm - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng - HS làm cá nhân - HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Cả lớp GV NX, chốt lại ý kiến Bài tập 3: - Mời HS nêu yêu cầu - GV gợi ý hướng dẫn HS làm - Cho HS làm theo nhóm - Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp GV NX, chốt lại ý kiến - HS viết - HS soát + Lời giải: Cụm từ anh hùng lao động gồm phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động Các cụm từ khác tương tự vậy: Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Sao vàng Huân chương Độc lập hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất - Ghi tên huân chương phù hợp với chỗ trống: a Huân chương Sao vàng b Huân chương Quân công c Huân chương Lao động Củng cố dặn dò: - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai Tiết 3: Khoa học TIẾT $59: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I Mục tiêu: - Biết thú động vật đẻ - Giáo dục HS ý thức bảo vệ loài thú quý II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 120, 121 SGK Phiếu học tập - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: vHoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Chim động vật đẻ trứng hay đẻ con? - - HS nêu - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng Vào bài: *Mục tiêu: Giúp HS: a Hoạt động 1: Quan sát - Biết bào thai thú phát triển bụng mẹ *Cách tiến hành: - Phân tích tiến hố chu trình sinh sản - Bước 1: Làm việc theo nhóm thú so với chu trình sinh sản chim, ếch,… Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan - HS thảo luận nhóm sát hình trả lời câu hỏi: - Bào thai thú nuôi dưỡng bụng mẹ + Chỉ vào bào thai hình cho biết - HS nêu bào thai thú nuôi dưỡng đâu? + Chỉ nói tên số phận thai - Thú sinh có hình dạng giống mẹ mà bạn nhìn thấy? - Thú đời thú mẹ ni sữa mẹ + Bạn có nhận xét hình dạng thú - Sự sinh sản thú khác với chim là: thú mẹ? + Chim đẻ trứng nở thành + Thú đời thú mẹ nuôi + thú, hợp tử phát triển bụng mẹ, thú gì? sinh có hình dạng giống thú mẹ + So sánh sinh sản thú chim, bạn có nhận xét gì? - Bước 2: Làm việc lớp + Mời đại diện số nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, kết luận: b Hoạt động 2: Làm việc với phiếu *Mục tiêu: *Cách tiến hành: - HS biết kể tên số loài thú thường đẻ - Bước 1: Làm việc theo nhóm lứa ; lứa nhiều + GV phát phiếu học tập cho nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát - HS thảo luận ghi kết vào phiếu học tập hình trang 119 SGK dựa vào hiểu biết để hồn thành nhiệm vụ đề Phiếu học tập phiếu: Số lứa Chỉ đẻ - Bước 2: Làm việc lớp + Mời đại diện số nhóm trình bày trở lên + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, tuyên dương nhóm điền nhiều tên vật điền - Không lên săn bắn bừa bãi, khuyên ngăn *Để loài thú quý tồn phát người không lên buôn bán động vật hoang rã triển cần làm gì? Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Nhắc HS nhà học chuẩn bị sau - GV nhận xét học ………………………………………………………………………………………… Tiết 4: Luyện từ câu TIẾT 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I.Mục tiêu: Biết số phẩm chất quan trọng Nam Nữ Biết hiểu số câu thành ngữ, tục ngữ II.Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to bảng phụ III Các hoạt đông dạy học: Kiểm tra cũ: Dạy mới: -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS làm theo nhóm , trao đổi ý cho nhóm nghe - GV gọi số em nêu lên quan điểm giải thích từ ngữ quan điểm đó, lớp nhận xét bình luận quan điểm bạn – GV nói lên mặt tích cực ý HS chọn - HS nối tiếp đặt câu đọc cho lớp nghe Bài 2: - HS đọc yêu cầu tập – Làm việc theo cặp I Mục đích - yêu cầu: - Lập dàn ý, hiểu kể câu chuyện nghe, đọc (giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm nhân vật, nêu cảm nghĩ nhân vật, kể rõ ràng, mạch lạc) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - Một số truyện, sách, báo liên quan.- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi - HS kể nêu ý nghĩa câu ý nghĩa câu chuyện chuyện - GV nhận xét ghi diểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề: - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc đề - GV gạch chân chữ quan trọng đề ( Kể chuyện em nghe, đọc viết sẵn bảng lớp) nữ anh hùng, phụ - Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3, SGK nữ có tài - GV nhắc HS: nên kể câu chuyện nghe đọc ngồi chương trình… - HS đọc - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể - HS nói tên câu chuyện b HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung, ý kể nghĩa câu truyện - Cho HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi - HS kể chuyện theo cặp Trao tiết, ý nghĩa chuyện đổi với với bạn nhận vật, chi - GV quan sát cách kể chuyện HS nhóm, uốn tiết, ý nghĩa câu chuyện nắn, giúp đỡ em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự Với truyện dài, em cần kể 1-2 đoạn - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện nhóm lên thi kể - HS thi kể chuyện trước lớp + Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, - Trao đổi với bạn nội dung ý ý nghĩa truyện nghĩa câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn + Bạn đặt câu hỏi thú vị Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện em tập kể lớp cho người thân nghe - GV nhận xét học Tiết 4: Tập đọc TIẾT 60: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, lưu loát, đọc từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm với giọng tự hào - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam (Trả lời câu hói 1, 2, 3) - Giáo dục học sinh ý thức tích cực học tập có ý thức giữ gìn nét đẹp truyền thống dân tộc II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - HS đọc Thuần phục sư tử trả lời - - HS đọc trả lời câu hỏi câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Luyện đọc: - Mời HS giỏi đọc - HS theo dõi SGK - GV hướng dẫn giọng đọc - Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm toàn b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Chiếc áo dài có vai trò trang phục phụ nữ Việt Nam xưa? + Đoạn giới thiệu cho ta biết đặc điểm áo dài - Cho HS đọc đoạn 2, 3: + Chiếc áo dài tân thời có khác áo dài cổ truyền? + Nêu nội dung đoạn 3? - Cho HS đọc đoạn lại: + Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam? + Em có cảm nhận vẻ đẹp người phụ nữ tà áo dài? + Đọan cuối giới thiệu người phụ nữ tà áo dài? -Mỗi lần xuống dòng đoạn + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc đoạn theo cặp - - HS đọc +…chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo - ý1: Vai trò áo dài trang phục phụ nữ Việt Nam xưa + áo dài tân thời áo dài cổ truyền cải tiến gồm hai thân vải… - ý2: Sự đời áo dài Việt Nam + Vì áo dài thể phong cách tế nhị, kín đáo phụ nữ Việt Nam… + Em cảm thấy mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng - ý3: Vẻ đẹp người phụ nữ tà áo dài - GV tiểu kết rút nội dung Cho HS ND: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp nêu lại nội dung dịu dàng người phụ nữ truyền thống *Để nét đẹp truyền thống dân dân tộc Việt Nam tộc khơng bị mai cần - Chúng ta cần thường xuyên bảo vệ, sử làm gì? dụng, tơn tạo Để nét đẹp truyền c Hướng dẫn đọc diễn cảm: thống dân tộc không bị mai - Mời HS nối tiếp đọc - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - HS đọc Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn nhóm - HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - Cả lớp GV nhận xét Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung - GV nhắc nhở HS đọc chuẩn bị sau - Nhận xét học Thứ năm, ngàysoạn tháng năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012 Tiết 2: Tốn TIẾT 149: ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Biết: - Quan hệ số đơn vị đo thời gian Viết số đo thời gian dạng số thập phân Chuyển đổi số đo thời gian Xem đồng hồ - HS làm tập 1, 2(cột1), HS giỏi lamg phần lại - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng , bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Cho HS nêu tên đơn vị đo thời - Thế kỉ, năm, tháng , tuần lễ, ngày, giờ, phút, giây gian học GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (156): + Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Mời HS nêu yêu cầu a 1thế kỉ = 100năm - Cho HS làm vào bảng 1năm = 12tháng, - Cả lớp GV nhận xét b 1tuần có 7ngày 1ngày = 24giờ, *Bài tập (156): * Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Mời HS đọc yêu cầu a 2năm tháng = 30tháng - GV hướng dẫn HS làm 3phút 40 giây = 220giây - Cho HS làm vào nháp, sau gọi HS giỏi nêu kết - Cả lớp GV nhận xét 1giờ 15phút = 75phút 2ngày 2giờ = 50giờ *b 28tháng = 2năm 4tháng; 150giây = phút 30 giây; *c 60phút = 1giờ; 30phút = 45phút = Bài tập (157): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào HS trình bày Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (157): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Mời HS nêu kết 2giờ 24phút 2ngày 6giờ = 0,5giờ = 0, 75giờ; 10 6phút = = 0,1giờ, Đồng hồ giờ? Lần lượt là: - Đồng hồ chỉ: 10giờ ; 6giờ 5phút 9giờ 43phút ; 1giờ 12phút *Kết quả: Khoanh vào B Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập Tiết 3: Tập làm văn TIẾT 59: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I Mục đích - yêu cầu: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu văn tả vật (BT1) - Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc yêu thích - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập, biết yêu quý vật II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa số vật quen thuộc - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy họcẩtTực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc lại đoạn văn văn viết lại sau tiết Trả văn tả cối tuần trước - GV nhận xét, chỉnh sửa B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập 1: - Mời HS đọc yêu cầu - GV cho HS nhắc lại cấu tạo phần văn tả vật ; mời HS đọc lại - Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm cá nhân - Mời HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS: + Đề yêu cầu em viết đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng tả hoạt động vật + Cần ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,… - GV giới thiệu tranh, ảnh: số vật để HS quan sát, làm - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - HS nói vật em chọn tả - HS viết vào - HS nối tiếp đọc đoạn văn Hoạt động học sinh - HS đọc + Lời giải: a Bài văn gồm đoạn: - Đoạn 1(câu đầu) – (Mở tự nhiên): Giới thiệu xuất hoạ mi vào buổi chiều - Đoạn (tiếp cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt hoạ mi vào buổi chiều - Đoạn (tiếp đêm dày): Tả cách ngủ đặc biệt hoạ mi đêm - Đoạn (kết khơng mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm đặc biệt hoạ mi b Tác giả quan sát chim hoạ mi hót nhiều giác quan: thị giác, thính giác c HS phát biểu - HS đọc - HS lắng nghe - HS quan sát lựa chọn vật để miêu tả - HS nối tiếp nói tên vật định miêu tả - HS viết - HS nối tiếp đọc - Cả lớp GV nhận xét, đánh giá *Các vật đáng yêu cần làm để bảo vệ nó? - Khơng săn bắt nó, bảo vệ để tồn phát triển Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung - GV nhận xét học Tiết 4: Luyện từ câu TIẾT 60: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I Mục đích - yêu cầu: - Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy (BT1) - Điền dấu phẩy theo yêu cầu BT2 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - GV cho HS nêu ý nghĩa câu: Trai tài - Trai gái tài giỏi gái đảm - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: - Hướng dẫn HS làm bài: Bài tập (124): - Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi GV *Xếp VD vào thích hợp : phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm Tác dụng dấu phẩy Ngăn cách phận chức vụ câu bài: Các em phải đọc kĩ câu văn, ý dấu phẩy câu văn Sau đó, xếp - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ ví dụ vào thích hợp phiếu học tập - Ngăn cách vế câu câu ghép - Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết vào phiếu - Mời số học sinh trình bày Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập (124): - Mời HS đọc ND BT 2, lớp theo dõi - GV gợi ý: + Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống mẩu chuyện + Viết lại cho tả chữ đầu câu chưa viết hoa - GV cho HS trao đổi nhóm hai GV phát phiếu cho nhóm - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau - GV nhận xét học - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung + Lời giải: Các dấu cần điền là: (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) - Viết lại chữ đầu câu chưa viết hoa: Cậu bé, Thứ sáu, ngày soạn tháng năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012 Tiết 2: Toán Tiết 150: PHÉP CỘNG I Mục tiêu: - Biết cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng giải toán - HS làm tập 1, 2(cột1), 3, HS giỏi lamg phần lại - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Cho HS làm vào bảng con, HS 2ngày 14giờ = 62 lên bảng 3năm 7tháng = 43tháng - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Phép cộng: - GV nêu biểu thức: a + b = c Em nêu tên gọi thành phần biểu thức trên? + Nêu số tính chất phép cộng? b Luyện tập: Bài tập (158): - Mời HS nêu yêu cầu + a, b : số hạng c : tổng + Tính chất giao hốn: a + b = b + a Tính chất kết hợp:( a + b) + c = a + (b + c) Cộng với 0: a + = + a = a Tính: a 889972 + 96308 = 986280 - Cho HS làm vào bảng - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (158): -Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp chấm chéo - Cả lớp GV nhận xét b 10 + 17 + = = 12 12 12 3+ 21 + 26 = = 7 c d 926,83 + 549,67 = 1476,5 Tính cách thuận tiện nhất: a (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 * 581 + ( 878 + 419) = (581 + 419 ) + 878 = 1000 + 878 = 1878 b 4 2 4 2 5  +  + =  +  + = 1+ = 9 7 9 7 7 17    17  7 + +  = + + = 11  15 11   11 11  15 15 Bài tập (159): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm - Mời số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét * c 5,87 + 28,69 + 4,13 ; * 83,75 + 46,98 + 6,25 = (5,87 + 4,13) + 28,69;=(83,75 + 6,25) + 46,98 = 10 + 28,69; = 90 + 46,98 = 38,69 ; = 136,98 + Khơng thực phép tính dự đốn kết quả: a Dự đốn x = (vì cộng với số Bài tập (159): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét số đó) b x = Bài giải: Mỗi hai vòi nước chảy là: + = 10 10 (thể tích bể) × : 10 100 = 50% Đáp số: 50% thể tích bể Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập Tiết3:Tập làm văn TIẾT 60: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: - Viết văn tae vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu - Giáo dục HS ý thức tự giác viết II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS HS nêu cấu tạo văn tả - 1- HS nêu vật GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, em ôn lại kiến thức văn tả vật, viết đoạn văn ngắn tả hình dáng hoạt động vật mà em thích Trong tiết học hơm nay, em viết văn tả vật hoàn chỉnh Vào bài: a Hướng dẫn HS làm kiểm tra: - Mời HS nối tiếp đọc đề kiểm tra gợi ý SGK - HS nối tiếp đọc đề - Cả lớp đọc thầm lại đề văn gợi ý - GV hỏi HS chuẩn bị cho tiết viết nào? - GV nhắc HS : dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoạt - HS trình bày động vật em viết tiết ôn tập trước, viết thêm số phần để hoàn chỉnh văn Có thể viết văn miêu -HS ý lắng nghe tả vật khác với vật em tả hình dáng hoạt động tiết ôn tập trước b HS làm kiểm tra: - HS viết vào giấy kiểm tra - GV yêu cầu HS làm nghiêm túc - HS viết - Hết thời gian GV thu - Thu Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm - Nhắc HS ôn chuẩn bị sau Tiết 4: Địa lí TIẾT 30: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I Mục tiêu: - Ghi nhớ tên đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Thái Bình Dương đại dương lớn - Nhận biết nêu vị trí đại dương đồ (lược đồ), địa cầu) - Sử dụng bảng số liệu đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giới, địa cầu - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Quan sát, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: + Nêu đặc điểm kinh tế châu Mĩ? - Châu Mĩ có kinh tế phát triển - GV nhận xét ghi điểm mức độ khác B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: a Vị trí đại dương: + Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4) - HS thảo luận theo hướng dẫn GV - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận Quan sát hình 1, SGK hồn thiện bảng sau - Mời đại diện số nhóm trình bày, đồng thời vị trí đại dương Địa cầu - Cả lớp GV nhận xét b Một số đặc điểm đại dương: + Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) - Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo gợi ý sau: + Xếp đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích + Độ sâu lớn thuộc đại dương nào? *Bước 2: - Đại diện số cặp báo cáo kết làm việc trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày *Bước 3: GV u cầu số HS Địa cầu đồ Thế giới vị trí đại dương mơ tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích - GV nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét học Tên dại dương TBD ĐTD ÂĐD BBD Giáp với châu lục - HS thảo luận nhóm + Thứ tự là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương + Thuộc Thái Bình Dương - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét Tiết 5: Sinh hoạt lớp SINH HOẠT + MÚA HÁT TẬP THỂ I Mục tiêu - HS nhận thấy ưu khuyết điểm tuần học vừa qua - Nắm phương hướng hoạt động tuần sau II Lên lớp GVCN nhận xét chung *Ưu điểm:- HS học đều, - Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng - Tham gia nhiệt tình hoạt động lớp, trường - Đội viên có khăn quàng đầy đủ *Nhược điểm:- HS đọc ngọng nhiều, kĩ làm văn, làm tốn chia nhiều hạn chế Phương hướng tuần sau: - Duy trì nề nếp vào lớp - Tăng cường ôn tập cho HS làm quen với dạng đề thi nghiệm - Phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm - Tham gia nhiệt tình hoạt động trường Múa hát tập thể Đọc báo + Múa hát tập thể BÀI EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TỒN GIAO THƠNG I/u cầu -Biết ý nghĩa việc phòng tránh tai nạn giao thông nhiệm vụ người -Biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thơng II/Chuẩn bị -Một số tranh ảnh,pano nội dung phòng tránh tai nạn giao thông III/Lên lớp HĐ Hoạt động giáo viên 1/Giới thiệu -Như biết phòng tránh tai nạn giao thơng trách nhiệm nghĩa vụ người dân.Đây mối quan tâm toàn xã hội Vậy HS em phải làm ?Bài học hơm giúp em có nhìn tổng thể cách làm giảm tai nạn giao thơng 2/Nội dung a/Phòng tránh tai nạn giao thông nhiệm vụ người -Vì nói: Phòng tránh tai nạn giao thơng nhiệm vụ người? Hoạt động học sinh -Mở SGK -Quan sát tranh ảnh,pano -Vì tai nạn giao thông ảnh hưởng trực tiếp tới người tham gia giao thơng.nh hưởng đến tính mạng,kinh tế -Chúng ta phải làm để phòng tránh tai gia đình tồn xã hội nạn giao thơng? +Thực luật giao thơng phòng tránh tai nạn giao thơng +Khi xe đạp,xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để an tồn b/Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thơng -Để giữ an tồn giao thơng cho -Đề xuất đường từ nhà đến trường em,chúng ta cần phải làm gì? -Xây dựng khu vực an tồn giao thơng cổng trường -Thi tìm hiểu an tồn giao thơng -HS hỏi ý nghĩa việc chấp hành Luật giao thông -Nhận xét sửa sai c/Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thơng -Ta cần phải làm để phòng tránh tai -Chấp hành luật giao thông đường nạn giao thông? -Khi đường ln ý để đảm bảo an tồn -Khơng đùa nghịch đường -Nơi có cầu vượt cho người bộ,phải cầu vượt Củng cố – Dặn dò -Nêu lại nội dung học -Em học hay chơi,cần chọn đường an toàn.Em cần giải thích vận động bạn đường an -Các em phải thực luật giao tồn thơng để đảm bảo an tồn cho thân cho người -Bài tập nhà +Em nêu hoạt động phòng tránh tai nạn giao thông mà em biết? +Vẽ tranh nội dung "Phòng tránh tai nạn giao thơng ... Bài tập ( 155 ): > < = + Kết quả: - Mời HS nêu yêu cầu a 8m2 5dm2 = 8, 05 m2 8m2 dm2 < 8 ,5 m2 - Cho HS làm vào bảng 8m2 5dm2 > 8,005m2 b 7m3 5dm3 = 7,005m3 - Cả lớp GV nhận xét 7m3 5dm3 < 7,5m3 Bài... 926,83 + 54 9,67 = 1476 ,5 Tính cách thuận tiện nhất: a (689 + 8 75) + 1 25 = 689 + (8 75 + 1 25) = 689 + 1000 = 1689 * 58 1 + ( 878 + 419) = (58 1 + 419 ) + 878 = 1000 + 878 = 1878 b 4 2 4 2 5  +... tháng = 30tháng - GV hướng dẫn HS làm 3phút 40 giây = 220giây - Cho HS làm vào nháp, sau gọi HS giỏi nêu kết - Cả lớp GV nhận xét 1giờ 15phút = 75phút 2ngày 2giờ = 50 giờ *b 28tháng = 2năm 4tháng;

Ngày đăng: 27/03/2018, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ hai, ngàysoạn tháng năm 2012

  • Tiết 3: Toán

  • Tiết 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

  • (tiết 1)

  • Thứ ba, ngày soạn tháng 3 năm 2012

  • Tiết 1: Toán

    • II. Đồ dùng daỵ học:

    • Tiết 4: Luyện từ và câu.

    • Tiết 2: Toán

    • Tiết 3: Kể chuyện.

      • Thứ năm, ngàysoạn tháng 4 năm 2012

      • Tiết 2: Toán

        • Tiết 4: Luyện từ và câu.

          • - Phiếu học tập

          • Thứ sáu, ngày soạn tháng 4 năm 2012

          • Tiết 2: Toán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan