1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CODE KHO GIÁO ÁN GIẢNG DẠY CÁC CẤP

5 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 64 KB

Nội dung

CODE KHO GIÁO ÁN GIẢNG DẠY CÁC CẤP tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Nhậ n th ứ c LQVT: -So sánh : dài ngắn, to nhỏ bằng dây , đếm số lượng các loại quần áo trong phạm vi 6. -Quan sát trò chuyện về công việc của người thợ may. KQKH: -Sự khác nhau của các loại vải. -Thời trang theo mùa. -So sánh phân nhóm, phân loại các loại thời trang theo mùa. Thể chất -Chạy theo và hích quả boùng -Chạy lên xuống cầu thang. -Đi zích zắch, vượt qua chướng ngại vật. -Trèo thang. -Trò chơi vận động:Bắt chước tạo dáng người mua sắm giỏi. TC_XH -Đóng vai: thợ may. -Cửa haøng thời trang. -Biểu diễn thời trang. -Đi siêu thị mua sắm. -Trò chơi: hóa trang theo hình vẽ. Thẩm Mỹ Âm nhạc: -Hát: Cháu yêu cô thợ dệt, Chiếc khăn tay. -Vận động theo nhạc: vỗ tay, gõ nhạc cụ theo tiết tấu nhanh, vận động sáng tạo. -Nghe: Xe chỉ luồn kim. -Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi, Hãy mặc vào. Tạo hình: -Làm album (catolo), thời trang (sưu tầm, vẽ, cắt, xé dán). -Nặn, kết xâu. -Nhà thiết kế: cắt, dán xé quần áo. -Dùng dây tết áo. -Vẽ các mẫu thời trang. Ngôn Ng ữ Các cô thợ. -Thơ: Bàn tay cô giáo. -Truyện : Chiếc áo hoa, Món quà sinh nhật. -Kể chuyện sáng tạo theo tranh. -Giải câu đố về các loại quần áo. -Tập sao chép, viết tên các loại quần áo, đồ dùng. -Đồ các mẫu thời trang. THỜ I TRANG MAY MẶC Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Thợ thiết kế Thợ may Thợ vẽ Thợ thêu Con người Sản xuất Thiết bị Máy may Kim Chỉ Máy vắt sổ Cúc áo THỜI TRANG MAY MẶC Mặt hàng Quần Áo N ón Giày Dép Nơi bán Siêu thị Cửa hàng Shop Chợ Lề đường Người tiêu dùng Lớn tuổi Trung niên Nam Nữ Trẻ em Chất liệu Vải Kate Kaki Lụa Cotton Gấm CODE KHO GIÁO ÁN GIẢNG DẠY CÁC CẤP: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: CODE KHO SKKN CÁC CẤP: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: CODE KHO TÀI LIỆU ON THI THPT QUỐC GIA 2016: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: CODE KHO TÀI LIỆU BDHSG CÁC CẤP: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: CODE KHO LUẬN VĂN - ĐỒ ÁN - TIỂU LUẬN: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Bác Hồ với các cháu thiếu nhi I. Mục tiêu. 1. Phát triển thể chất. a.Phát triển thể chất: - PT cơ lớn, cơ nhỏ và hô hấp + Trẻ thự hiện thành thạo cỏc động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh - Kĩ năng VĐ cơ bản : + Trẻ phối hợp nhịp nhàng tay, chân, mắt trong bài tập tổng hợp : Chuyền bóng qua đầu, qua chân; Bật xa trèo lên xuống thang; Chạy theo bóng và bắt bóng + Kiểm soát được các vận động trong cơ thể - PT Vận động tinh : Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay cắt thành thạo đường thẳng, tết sợi đôi . b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ. - Biết một số món ăn truyền thống của địa phương và việc ăn uống đủ chất sẽ có lợi cho sức khoẻ con người 2. Phát triển nhận thức. - Khám phá xã hội: + Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội và các sự kiện văn hoá của địa phương. + Cú một số hiểu biết về Bác Hồ và tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi. - LQ với toán : + Trẻ biết : Đếm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng 3. Phát triển ngôn ngữ. - Kỹ năng nghe : + Trẻ nghe và hiểu các từ chỉ danh lam thắng cảnh ở địa phương + Hiểu nghĩa từ khái quát . - Kỹ năng nói : + Biết sử dụng được các loại câu - LQ với việc đọc viết : + Sử dụng ký hiệu để “Viết ”. 4. Phát triển thẩm mĩ; - PT tình cảm : + Nhận ra hình ảnh BH, lăng BH. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai +Biết thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ,kể chuyện về Bác Hồ. +Biết một vài cảnh đẹp lễ hội của quê hương đất nước. - Kỹ năng xã hội : + Biết một số phong tục tập quán của quê hương. + Thực hiện một số qui định ở lớp cũng như ở nhà. 5. Phát triển tình cảm xã hội. - PT cảm nhận, cảm xúc thẩm mĩ + Cảm nhận trước vẻ đẹp của quê hương đất nước, danh lam thắng cảnh và trong tỏc phẩm nghệ thuật. - Kỹ năng : + Biết phối hợp thành thạo các kỹ năng để tạo thành các sản phẩm có bố cục hài hoà + Các kỹ năng biểu diễn tốt, hát đúng giai điệu của từng thể loại nhạc khác nhau. - Thể hiện sang tạo + Biết sáng tạo các hình thức vận động. + Biết lựa chọn tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc. II. Mạng nội dung. Quê hương- Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Quê hương yêu quý: - Tên quê hương, đặc điểm lịch sử của quê hương. - Phong tục, nghề truyền thống của quê hương - Biết yêu quý quê hương, cảnh đẹp, nét đẹp văn hoá truyền thống. - Tự hào về quê hương. - Bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp quê hương Ngày sinh của Bác: - Ý nghĩa ngày sinh nhật Bác. - Bác Hồ là vĩ đại lãnh tụ của Việt Nam, danh nhân văn hoá thế giới. Bác được mọi người yêu quý, kinh trọng. - Các hoạt động được tổ chức trong ngày sinh nhật Bác. Bác Hồ với thiếu nhi: - Một số hình ảnh của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Bác Hồ yêu thương, quan tâm các cháu thiếu nhi, gửi thư, tặng quà, cùng vui chơi. - Tình cảm của mọi người và các cháu đối với Bác Hồ. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai III. Mạng hoạt động: Kế hoạch giảng dạy Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên Thời gian 4 tuần I. Mục tiêu: 1. Phát triển nhận thức: - Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số hiện tượng tự nhiên xung quanh trẻ. - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết, tự nhiên thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi các hoạt động của cây cối, con vật và con người theo mùa. - Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các cách bảo vệ nguồn nước sạch. - Biết so sánh lượng nước bằng các cách khác nhau, nhận biết, tách gộp trong phạm vi 9. - Phân biệt ngày, đêm, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Nhận biết phân biệt chữ cái g, y 2. Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp: - Trẻ biết trả lời các câu hỏi: tại sao? Như thế nào? để làm gì? - Phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo, kể chuyện tưởng tượng. - Chủ động thảo luận, trao đổi với cô và bạn. Biết sử dụng lời nói để diễn tả trọn vẹn ý nghĩ của mình. - Phát âm đúng các chữ y, g có trong các từ về nước và các hiện tượng tự nhiên. 3. Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, trong câu chuyện, bài thơ về các hiện tượng tự nhiên. - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo qua việc cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên thông qua các hoạt động nghệ thuật: cắt, xé dán, nặn, vẽ và các hoạt động âm nhạc. - Hát đúng giai điệu và lời bài hát, biết sáng tạo các vận động theo các giai điệu. 4. Phát triển thể chất: - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe. - Hình thành thói quen vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh. - Nhận biết và tránh nhưng nơi nguy hiểm đối với trẻ. - Phát triển hệ cơ tay, chân, bụng thông qua các hoạt động: ném trúng đích thẳng đứng, bóng chuyền qua đầu, qua chân. - Ý thức thực hiện đúng kỷ luật. 5. Phát triển tình cảm – xã hội: - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường. - Có thói quen thực hiện các hoạt động lao động tự phục vụ. - Có ý thức lịch sự trong giao tiếp với mọi người xung quanh. II. Nội Dung: III. Mạng hoạt động: Nước Các hiện tượng tự nhiên Nước - Nguồn nước trong tự nhiên và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt. - Một số trạng thái của nước. - Vòng tuần hoàn của nước. - Lợi ích của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối. - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước sạch. Các hiện tượng tự nhiên - Thứ tự các mùa trong năm - Ảnh hưởng của thời tiết đến sự thay đổi sinh hoạt, hoạt động của con người, cây cối, con vật.v v - Mặt trời, mặt trăng. Sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm. - Một số hiện tượng thời tiết: mưa, nắng, gió bão, sương mù.v.v - Sự thay đổi thời tiết theo mùa và cách phòng tránh các bệnh theo mùa. Nước Và Các hiện tượng t ự nhi ên Phát triển nhận thức: - Đong lượng nước bằng các đơn vị đo. - Nhận biết các ngày trong tuần - Nhận biết, tách gộp trong phạm vi 9 - Ích lợi và tác hại của nước, không khí xung quanh bé, bé biết gì về mùa hè. Phát triển thẩm mỹ: *TH: Vẽ các hiện tượng tự nhiên,vẽ theo ý thích. * Âm nhạc : Cho tôi đi làm mưa với, Trời nắng, trời mưa, cháu vẽ ông mặt trời. T/C :Ai nhanh nhất, hát theo hình ảnh bức tranh. Phát triển T/cảm XH: - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi Khóa luận tốt nghiệp Dương Văn Thắng K29C Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Sinh học môn khoa học thực nghiệm, lý thuyết đôi với thực hành nhằm củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức Do thực hành phương pháp đặc trưng dạy học sinh học, có tác dụng giáo dục rèn luyện học sinh cách toàn diện Thực hành không trang bị cho học sinh hệ thống kỹ chọn đối tượng nghiên cứu lắp đặt thí nghiệm đơn giản, phát kiến thức mới, củng cố khắc sâu kiến thức cũ, hoạt động nhóm, Song thực tế, việc giảng dạy thực hành sinh học trường phổ thông chưa tương xứng với chức Lý phần trường phổ thông thiếu trang thiết bị, thiếu phòng thực hành, thiếu dụng cụ thí nghiệm nên chưa có điều kiện tiến hành đầy đủ thực hành Do việc giảng dạy thực hành gặp nhiều khó khăn Vì thực hành phần nhiều không tiến hành giáo viên giới thiệu sơ qua nội dung thực hành tái hiện, lặp lại cách làm giáo viên, chưa hiểu rõ ý nghĩa thực thực hành Do phần lớn học sinh lúng túng phải tự tiến hành thí nghiệm Một số kỹ đơn giản học sinh không rèn luyện, có học lý thuyết cách vận dụng vào thực tiễn Hiện xu hướng lý luận dạy học cải tiến PPDH Phương pháp dạy học có chủ thể nhà khoa học, sử dụng để tìm chân lý khoa học khách quan Vì vậy, cải tiến phương pháp hướng tới mục đích làm cho học sinh có vai trò gần với nhà khoa học với người làm sản phẩm hoạt động nhận thức Do nhà trường hình thành cho học sinh kỹ chung khái quát hành động trí tuệ hành động vật chất Song song với việc hình thành kỹ cụ thể giúp cho học Khóa luận tốt nghiệp Dương Văn Thắng K29C sinh thích ứng với tình đa dạng mà họ gặp sống nghề nghiệp Một yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục là: Phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực hành ứng dụng Với lý đó, mạnh dạn nghiên cứu đề tài Xây dựng giáo án giảng dạy thực hành chương trình sinh học lớp 10 THPT theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Tôi mong đề tài nghiên cứu giúp cho giáo viên, bạn sinh viên, giáo viên trường tham khảo nhằm nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy Tôi mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn sinh viên Mục đích đề tài Xây dựng giáo án giảng dậy thực hành chương trình sinh học 10 ban THPT, với mục đích lấy học sinh làm trung tâm, giúp học sinh vừa nắm vững kiến thức lý thuyết vừa hình thành rèn luyện kỹ thực hành như: Sử dụng kính, cách quan sát, cách làm tiêu bản, , bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Hỗ trợ cho giáo viên sinh viên giảng dạy thực hành sinh học ý nghĩa khoa học đề tài Xây dựng giáo án để giảng dạy thực hành SH nói chung SH lớp 10 nói riêng, với mục đích lấy học sinh làm trung tâm Hình thành bồi dưỡng cho học sinh số kỹ làm thực hành nhất, bước đầu giúp học sinh làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học ý nghĩa .. .CODE KHO SKKN CÁC CẤP: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: CODE KHO LUẬN VĂN - ĐỒ ÁN - TIỂU LUẬN: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng:

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w