1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp học sinh Lớp 4 phát hiện một số dạng Toán

11 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để học sinh có khả năng phân tích đề bài để phát hiện dạng toán và tìm cách giải thì người giáo viên nên hướng dẫn kĩ cho các em thói quen đặt tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi để tìm ra[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC EAH’LEO TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÁT HIỆN MỘT SỐ DẠNG TOÁN ********************* A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nói đến toán học là nói đến chính xác tuyệt đối, không thể có sai xót và nhầm lẫn sai sót nhầm lẫn dù nhỏ dẫn đến kết sai bài toán Toán học góp phần lớn vào quá trình đào tạo người Cả đời học người luôn luôn song hành với môn toán Nói cách khác, các môn học phổ thong nói chung, tiểu học nói riêng, toán là môn cực kì quân trọng toán học giúp người ta phát triển tư logic, khả phân tích tổng hợp, khả độc lập tự định ,… Trong chương trình toán các cấp học nói chung, toán học có nhiều các định lí, các công thức toán học mà bắt buộc người học phải ghi nhớ Ở tiểu học vậy, các em phai ghi nhớ nhiều Điển hình môn toán tiểu học nằm lớp Mặc dù lớp các em đã phải làm quen và phải ghi nhớ số khái niệm toán học như: - Tìm thành phần chưa biết phép tính - Thứ tự thực các phép tính biểu thức Tuy nhiên khái niệm, công thức đó là ít và còn mức độ đơn giản Lên đến lớp các em phải học chương trình nặng lớp nhiều Các em phải ghi nhớ nhiều và mức độ cao Do đó học sinh dễ nhầm lẫn khái niệm này với khái niệm kia; công tức này với công thức khác Trong mạch kiến thức môn toán lớp gồm có mảng kiến thức chính là: Lop4.com (2) - Số học - Các yếu tố đại số - Các yếu tố hình học - Các yếu tố đo đại lượng - Giải toán Qua quá trình giảng dạy, tôi thấy mảng kiến thức giải toán, đặc biệt các dạng toán cần phải xác định đúng dạng thì có thể giải được, các em gặp nhiều khó khăn việc xác định các dạng toán Trong bài viết này tôi xin nêu số biện pháp giúp các em dễ dàng việc xác định các dạng toán Đó là tên đề tài: “ Biện pháp giúp học sinh lớp phát số dạng toán” Tôi xin trình bày biện pháp giúp học sinh phát dạng toán là: - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó Mục đích nghiên cứu: Khác với việc học người lớn, học sinh tiểu học còn thiếu tự tin, khả tự định còn yếu Do các em thường ngại sợ môn học mình chưa nắm vững Thậm chí làm bài, các em không biết bài làm mình đúng hay sai? dạng toán mình xác định đã đúng hay chưa? Vì cần tạo cho học sinh khả phân tích nhanh, đưa định chính xác để từ đó các em tự tin vào khả mình, dẫn đến học hứng thú các em, kết học tập nâng lên Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu: Như trên đã nêu, toán học giúp phát triển tư logic, khả phân tích … Nhưng lứa tuổi các em, khả này còn hạn chế Do đó làm nào để phát triển các khả này cho học sinh, để các em dễ dàng học toán, Lop4.com (3) không còn e ngại đến toán, các em hứng thú học toán và các em phát nhanh, chính xác các dạng toán: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó Đó là nhiệm vụ người giáo viên Người giáo viên cần phải tìm tòi, sáng tạo quá trình dạy để các em tiếp thu bài cách tốt nhất, nhẹ nhàng và hiệu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luyện tập, thực hành B PHẦN NỘI DUNG Đặc điểm tình hình khách thê nghiên cứu: Trong quá trình thân giảng dạy nhiều năm các lớp 4, 5, qua các tiết dự đồng nghiệp, qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, tôi nhận các em lung túng việc tự phát các dạng toán nêu trên Nếu học cụ thể mà các em tiếp thu kiến thức bài “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” ( SGK toán 4, trang 47), các em dễ dàng nhận diện các bài toán Nhưng cần qua vài tiết học sau, gặp lại dạng toán này thì các em không phát dạng Lí chính khiến các em không phát là các em không có khả phân tích bài toán, khả phân tích còn yếu Cụ thể năm học trước, tôi chưa áp dụng các biện pháp này thì số HS không phát các dạng toán trên là khoảng 60% Nguyên nhân: Để học sinh có khả phân tích đề bài để phát dạng toán và tìm cách giải thì người giáo viên nên hướng dẫn kĩ cho các em thói quen đặt tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi để tìm các yếu tố dẫn đến mà bài toán đã cho yêu cầu bài toán nêu Khi đã nắm vững điều này học sinh hình thành Lop4.com (4) thói quen và có khả phân tích, định đúng và chính xác các dạng toán, từ đó các em giải đúng các bài toán Kết nghiên cứu: Với cách hướng dẫn để học sinh hình thành thói quen, dẫn đến kĩ đặt câu hỏi và từ trả lời câu hỏi dễ dàng cho các em việc phát các dạng toán trên; nhẹ nhàng cho giáo viên việc truyền thụ kiến thức Từ đó dẫn đến chất lượng tiết học đạt hiệu cao hơn, các em hứng thú các học toán Từ áp dụng biện pháp này, tôi thấy tỉ lệ HS mình có khả phát nhanh và chính xác các dạng toán là trên 90% Những biện pháp tác động: Qua quá trình giảng dạy, tôi đã áp dụng số biện pháp sau để hướng dẫn HS xác định đúng dạng toán:  Với dạng toán “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” - Tôi lấy ví dụ tiết học đầu tiên dạng này (SGK toán – T 47, 48) Ở phần bài có bài toán sau: Bài toán: Tổng hai số là 70, hiệu hai số đó là 10 Tìm hai số đó Thông thường giáo viên thường dạy sau: - Nêu bài toán - Cho hs nêu lại bài toán - GV giới thiệu: Đây là dạng toán “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ - Hướng dẫn học sinh cách giải bài toán dựa vào sơ đồ - Rút công thức: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : + Với cách dạy trên là đúng, với tôi tôi dạy sau: Lop4.com (5) - Bước 1: Nêu bài toán Cho HS nêu lại - Bước 2: Nêu câu hỏi cho học sinh trả lời:  Vì ta biết tổng là 70? ( Số lớn + Số bé = 70) GV nêu: 70 là kết phép cộng nên nó là tổng  Vì biết hiệu là 10? ( Số lớn – số bé = 10) GV nêu: 10 là kết phép tính trừ, nên nó là hiệu Khi tôi thực câu hỏi này có số ý kiến cho là thừa Nhưng theo tôi, bước này là quan trọng Với cách làm vậy, tôi đã bước đầu hình thành thói quen phân tích bài toán cho học sinh cách đặt và trả lời câu hỏi để các em nhận biết đâu là tổng, đâu là hiệu Trong bài toán trên, SGK đã nói rõ, tổng là 70, hiệu là 10 Nhưng học sinh không có thói quen phân tích thì gặp bài toán mà ngôn ngữ bài chưa nói rõ Tổng và Hiệu thì các em lúng túng Do đó đến đây, tôi chưa hướng dẫn học sinh cách giải bài toán mà tôi tiếp tục nêu đề toán cho học sinh tập đặt câu hỏi để phát Tổng- Hiệu Bài toán: Trường Tiểu học Võ Thị Sáu có 315 học sinh, số học sinh nam ít số học sinh nữ 45 em Tìm số nam, số nữ trường? Tôi hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi để phát TổngHiệu Chẳng hạn: ? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? ( Tìm số HS nam, số HS nữ) Nêu: Như là ta phải tìm hai số Ở đây, số HS nữ chính là số lớn, số HS nam là số nhỏ ? Làm nào để biết số nam và số nữ trường là 315 HS? ( Số HS nam + số HS nữ = 315 HS) Nêu: 315 là kết phép tính cộng nên chính là Tổng ? Vì biết số HS nam ít số HS nữ 45 em? Lop4.com (6) ( Số HS nữ - số HS nam = 45 em) Nêu: 45 là kết phép tính trừ, đó nó là Hiệu Vậy bài toán này thuộc dạng toán gì? ( Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó) Với việc thêm bài toán này làm thời gian cho tiết hoc, đây là tiết học kiến thức và việc hướng dẫn các em cách để phát dạng để giải đúng bài toán là việc cần thiết Nên theo tôi nên đưa bài toán dạng này vào để tạo thói quen tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi cho học sinh Đến đây tôi quay lại bài toán SGK đê tiếp tục hướng dẫn các em vẽ sơ đồ, giải bài toán và rút công thức.( Phần này tôi không trình bày)  Như vậy, với cách phân tích bài toán với câu hỏi tưởng chừng là thừa trên, học sinh dễ dàng nhận dạng toán học.( Tôi gọi đây là hình thức 1)  Kết hợp với hình thức 1, gặp bài toán: Trường Tiểu học Võ Thị Sáu có 315 học sinh, số học sinh nam ít số học sinh nữ 45 em Tìm số nam, số nữ trường? Sau cho học sinh nêu lại bài toán, tôi “ nói” lại bài toán mà không theo ngôn ngữ ban đầu bài Chẳng hạn tôi nói: Tổng số HS trường Võ Thị Sáu là 315 em Lấy số HS nữ trừ số HS nam thì còn lại 45 em Hỏi trường Võ Thị Sáu có bao nhiêu nam? Bao nhiêu nữ? Với cách nói này, cộng với thói quen phân tích đề bài cách đặt và trả lời câu hỏi trên, HS nhận ra: 315 là Tổng 45 là Hiệu ** Kết luận: Để HS có khả nhận diện dạng toán “Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” thì phải hình thành cho các em thói quen tự đặt và trả lời các câu hỏi để nhận Tổng – Hiệu Để hình thành thói quen thì cần thực nhiều lần và liên tục Nên cho HS thi nhận diện dạng toán thường xuyên ( không Lop4.com (7) yêu cầu giải bài toán) các sinh hoạt lớp; 15 phút đầu giờ… với nhiều đề toán, dạng toán khác Ví dụ: Trong sinh hoạt lớp, tôi đưa số đề toán sau cho HS nhận diện dạng “Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó”: Bài 1: Hai an hem có 35 viên bi Anh có 20 viên bi Hỏi em có bao nhiêu viên bi? Bài 2: Hai anh em có 35 viên bi Số bi em anh viên Hỏi người có bao nhiêu viên bi? Bài 3: Nửa chu vi hình chữ nhật là 32 mét Tính diện tích hình chữ nhật đó Biết chiều dài chiều rộng mét  Đối với dạng toán: “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó.” Ở dạng toán này có liên quan trực tiếp đến “tỉ số” Do đó, để HS học tốt dạng toán này thì bài “ Giới thiệu tỉ số”, HS phải nắm thật vững cách tìm tỉ số hai số Trong bài “ Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai hai số đó” có hai bài toán phần bài Tôi chọn phần bài để hướng dẫn HS cách phát dạng toán Bài toán 1: Tổng hai số là 96 Tỉ số hai số đó là Tìm hai số đó Tôi dạy sau: Bước 1: Cho HS đọc đề toán Bước 2: Hướng dẫn HS phân tích bài toán Cũng giống dạng toán “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” Tôi đặt câu hỏi, hướng dẫn HS đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi để phát Tổng – Tỉ ? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? ( Tìm hai số) GV nêu: Hai số cần tìm đây là sô lớn và số bé Lop4.com (8) ? Số lớn + số bé = ? ( Số lớn + số bé = 96) GV nêu: 96 là kết phép tính cộng Do đó nó chính là tổng ? Làm nào để ta biết tỉ số hai số đó là ( Lấy số bé chia cho số lớn Vậy ? ) chính là tỉ số Bài toán cho ta biết tổng hai số, tỉ số hai số yêu cầu chúng ta tìm hai số (Số lớn và số bé) Vậy đây là dạng toán “ Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” Bước 3: Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ, giải bài toán và rút công thức.( Phần này tôi không trình bày) Bài toán 2: Minh và Khôi có 25 Số Minh số Khôi Hỏi bạn có bao nhiêu vở? Sang đến bài toán này, tôi hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi và tự trả lời để phát tổng và tỉ số hai số Sau HS đọc đề bài, tôi hướng dẫn các em chú ý vào các kiện bài Ở đây tôi yêu cầu các em chú ý vào kiện dó là: “Minh và Khôi có 25 vở” và “ Số Minh số Khôi” Hướng dẫn HS phân tich kiện “Minh và Khôi có 25 vở” , tự đặt câu hỏi để phát Tổng Yêu cầu HS đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi để chứng tỏ 25 là Tổng ( HS thi đặt câu hỏi cho bạn trả lời) Ví dụ : Làm nào để biết Minh và Khôi có 25 vở? ( Số Minh + số Khôi = 25) Vậy 25 chính là Tổng Tương tự, tôi cho HS tự đặt câu hỏi chứng tỏ Lop4.com là tỉ số (9) Ví dụ: Vì biết số Minh số Khôi? ( Lấy số Minh chia cho số Khôi) Vậy chính là tỉ số hai số GV nêu: Bài toán yêu cầu tìm số cúa bạn( tìm hai số), bài toán cho ta biết tổng số hai bạn, tỉ số cảu hai bạn Như đây là dạng toán “ Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” Và tôi tiếp tục hướng dẫn HS hoàn thành bài toán Như vậy, tôi đã củng cố cho HS thói quen tự đặt và trả lời câu hỏi HS không còn thụ động trả lời các câu hỏi mà GV đưa nữa, dẫn đến các em nắm bài kĩ hơn, nhớ lâu và làm bài tốt  Đối với dạng toán “ Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số” tôi làm tương tự trên * KẾT LUẬN CHUNG Ở dạng toán: - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó Tôi sử dụng cách dạy đó là: Hướng dẫn HS tự đặt câu hỏi và tự trả lời câu hỏi để phát các dạng toán Và các tiết học sôi hơn, tôi thường cho các em thi xác định dạng Từ đó hình thành và củng cố thói quen tự phân tích bài toán để phát dạng toán Tôi nghĩ với cách dạy tôi đã kích thích óc tư duy, khả phân tích nhanh, chính xác, kĩ tự mình định cho HS Với cách dạy này, HS không còn thụ động tiếp cận bài toán, mà các em có thể tư mình làm đúng các bài toán, các dạng toán đã học * Cũng phần đầu đã trình bày Sau HS đã học hết dạng toán trên, tôi thường xuyên cho các em thi phát nhanh các dạng toán vào các thời gian thích hợp Ví dụ tôi đưa số đề toán cho HS thi phát như: Lop4.com (10) Đề 1: Cả anh và em có 54 viên bi Số bi anh nhiều số bi em là 14 viên Hỏi người có bao nhiêu viên bi? (Tổng-Hiệu) Đề 2: Cả anh và em có 54 vên bi Số bi anh số bi em Hỏi người có bao nhiêu viên bi? (Tổng – Tỉ) Đề 3: Em có nhiều anh 14 viên bi Số bi anh số bi em Hỏi người có bao nhiêu viên bi?( Hiệu – Tỉ) Như chính là tôi củng cố cho các em kĩ phân tích đề toán để từ đó nhận diện dạng toán ** Qua nhiều năm dạy lớp 4, tôi đã áp dụng cách dạy này, và thấy HS mình xác định dạng toán nhanh và chính xác Dẫn đến các em làm bài tốt và đạt kết cao Tôi không còn nhiều thời gian để phân tích các bài toán trước Học sinh học tập sôi các toán và không còn e ngại các bài toán giải C PHẦN KẾT THÚC Tính khả thi đề tài: Tôi nghĩ với kinh nghiệm nhỏ mình, dạy toán đã trình bày trên Nếu đem áp dụng để dạy cho HS khối thì dễ dàng cho giáo viên các tiết học có dạng toán trên học sinh việc học Kết học tập HS nâng lên Tuy nhiên dạy học trên giáo viên nhiều thời gian cho tiết học đầu để hình thành thói quen cho HS Nhưng theo tôi nghĩ, với phương pháp dạy học theo hướng đổi mới, thời lượng tiết dạy hoàn toàn có thể GV đứng lớp xếp cho hợp lí Do đó tôi có thể thiết kế giáo án với thời lượng phù hợp cho tiết dạy mình Vì cách dạy tôi áp dụng Tác dụng đề tài: - Giáo viên ít phải làm việc các tiết day có các dạng toán trên - Học sinh chủ động việc học - Tiết học sôi Lop4.com (11) - Kết học tập HS nâng lên Trên đây số kinh nghiệm nhỏ thân, mong các đồng nghiệp tham khảo và góp ý Eawy ngày tháng năm 2011 Người viết Hồ Hải Triều Lop4.com (12)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w