1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 2017 thcs phan đình giót

34 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bắt đầu từ nhận thức về từng sự việc, hiện tượng trong đời sống hàng ngày: Một vụ cãi lộn, đánh nhau, một vụ đụng xe dọc đường, một việc quay cóp khi làm bài kiểm tra, một hiện tượng nhổ[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tên đề tài:

RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN

CHO HỌC SINH LỚP 9

Lĩnh vực/Môn : Ngữ văn

Cấp học : THCS

Tài liệu kèm theo : Đĩa CD

NĂM HỌC: 2016 – 2017

(2)

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I.Lí chọn đề tài:

1 Cơ sở lí luận:

2 Cơ sở thực tiễn:

II.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I.Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết:

1) Nghị luận xã hội:

2) Nghị luận văn học:

II Thực trạng vấn đề:

III Các biện pháp tiến hành:

IV.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 30

PHẦN III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 32

I.Kết luận: 32

II KIẾN NGHỊ: 32

(3)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.Lí chọn đề tài:

1 Cơ sở lí luận:

Việc thay sách giáo khoa Ngữ văn cấp THCS nói riêng tồn cấp nói chung năm qua kéo theo vấn đề “Đổi phương pháp dạy

học” để đáp ứng yêu cầu ngành GD-ĐT, giáo dục học sinh trở thành

những người phát triển tồn diện lực, trí tuệ, thẩm mĩ Thực tế năm qua, vấn đề trở thách không nhỏ đội ngũ giáo viên THCS nói chung đội ngũ giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng Đã có cơng trình nghiên cứu khoa học nhà chun môn, buổi tập huấn, biết dạy thử nghiệm, xây dựng chuyên đề rút kinh nghiệm giáo viên trực tiếp đứng bục giảng… để có phương pháp giảng dạy thích hợp, áp dụng cho mơn học, có mơnNgữ văn

2 Cơ sở thực tiễn:

(4)

Trong viết cho hội thảo khoa học, đổi phương pháp dạy học môn Văn -Tiếng việt, thầy giáo Đỗ Kim Hồi, chuyên viên Văn Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội viết: “Chính Tập Làm Văn biết lại nơi thể hiện

cuối cùng, quan trọng đáng tin cậy trình độ viết văn học sinh Khơng phải phân môn Tiếng Việt, phân môn Văn mà phân mơn Tập Làm Văn Tập Làm Văn, điểm số kết quả thi thực có khả định rõ số phận, định đường đời của sinh viên, thiếu niên lứa tuổi học trò”.

II.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Thấm nhuần quan điểm đó, giáo viên giảng dạy mơn văn lâu năm, băn khoăn, trăn trở việc giảng dạy, rèn luyện làm để học sinh có kỹ định viết Tập Làm Văn, “sao cho

việc dạy làm văn với đông đảo học sinh việc làm khó khăn, phức tạp nhưng gần gũi khơng xa lạ, không lạc quy tắc rối ren trừu tượng” (Bài tập cảm thụ thơ văn tập làm văn – NXB Giáo dục).

III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mặc dù năm gần đây, kỳ thi tuyển vào lớp 10 THPT, đề thi khơng có đề tập làm văn tơi thiết nghĩ khơng phải mà lơi lỏng việc rèn luyện kỹ viết tập làm văn cho học sinh Bởi sở quan trọng để em tiếp cận với chương trình THPT, chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT, thi đại học bước chuẩn bị hành trang cần thiết cho em bước vào đời

IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Là giáo viên nhiều năm nhà trường phân công giảng dạy môn ngữ văn lớp 9, ý tìm tịi biện pháp để hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận với số dạng đề học lớp Tôi xin mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm đề tài: “Rèn kỹ viết văn nghị luận cho học

(5)

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I.Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết:

Chương trình Tập Làm Văn lớp học theo nguyên tắc đồng tâm với lớp Nội dung nâng cao nhằm mở rộng khắc sâu thêm kiểu văn học lớp 6, 7, Ở lớp 6, em làm quen với hai kiểu văn chính: Tự miêu tả; lớp văn biểu cảm nghị luận Ở lớp 8, môn Ngữ Văn hướng dẫn em kiểu văn gần gũi với đời sống thuyết minh, đồng thời em lại rèn phương pháp làm văn nghị luận nâng cao Đó kết hợp yếu tố nghị luận với biểu cảm, tự miêu tả Lên lớp 9, môn Ngữ Văn lại tiếp tục giúp em làm văn thuyết minh hay (thuyết minh có kết hợp biện pháp nghệ thuật, kết hợp với yếu tố miêu tả), làm văn tự hay (tự có yếu tố lập luận, tự kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại độc thoại tự sự, người kể kể văn tự sự) đồng thời, làm văn nghị luận thục (nghị luận xã hội, nghị luận văn học, …)

1) Nghị luận xã hội:

Nghị luận xã hội lĩnh vực rộng lớn: Từ bàn bạc việc, tượng đời sống đến luận bàn vấn đề trị, sách; từ vấn đề đạo đức, lối sống đến vấn đề có tầm chiến lược, vấn đề tư tưởng triết lý

Trong phạm vi tập làm văn nhà trường cấp THCS, trước hết học sinh tập làm văn mức độ thấp: Nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý

a Nghị luận việc, tượng đời sống: Vốn sống học sinh

(6)

sự việc, tượng học sinh nhìn thấy hàng ngày xung quanh có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chúng mặt - sai, lợi - hại, tốt - xấu, … Bài nghị luận việc, tượng đời sống mặt tập cho học sinh thói quen suy nghĩ việc, tượng xung quanh mà em không xa lạ Mặt khác, từ suy nghĩ mà tập viết văn nghị luận ngắn, nêu tư tưởng, quan niệm, đánh giá đắn

b Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý: Là nghị luận bàn một

tư tưởng, đạo lý có ý nghĩa quan trọng sống người Các tư tưởng đạo lý thường đúc kết câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, hiệu khái niệm Ví dụ: Học đơi với hành, có chí nên,

khiêm tốn, khoan dung, nhân ái, khơng có q độc lập tự … Những tư

tưởng đạo lý thường nhắc đến đời sống, song hiểu cho rõ, cho sâu, đánh giá ý nghĩa chúng yêu cầu cần thiết người Đứng phương diện làm văn, biết trình bày ý kiến vấn đề tư tưởng đạo lý mục tiêu đào tạo Học sinh học xong chương trình phải biết nêu giải vấn đề tư tưởng đạo đức thông thường

2) Nghị luận văn học:

Nghị luận văn học bàn bạc vấn đề thuộc lĩnh vực văn học nhân vật, kiện, chủ đề, nội dung, nghệ thuật … đoạn trích hay tác phẩm cụ thể Nghị luận văn học lớp có kế thừa, nâng cao kiến thức cung cấp, kỹ rèn luyện lớp trước Sự kế thừa nâng cao thể rõ việc nhấn mạnh tính tổng hợp tri thức, kỹ tăng cường hoạt động thực hành học sinh

Cũng nghị luận xã hội, nghị luận văn học phạm vi chương trình tập làm văn lớp 9, học sinh phải rèn luyện để làm văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích nghị luận đoạn thơ thơ

a) Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích: Là trình bày những

(7)

b) Nghị luận đoạn thơ thơ: Là trình bày nhận xét, đánh giá về

nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Muốn làm tốt nghị luận đoạn thơ thơ, cần có lực cảm thụ văn chương, đồng thời phải nắm vững, thành thục phương pháp làm văn nghị luận Bài nghị luận đoạn thơ thơ phải gắn với cảm thụ bình giảng, nhận xét, đánh giá hay, đẹp cụ thể tác phẩm (nội dung cảm xúc, ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu …)

Nghị luận Nhưng để tạo văn nghị luận hoàn chỉnh, thể loại việc làm dễ người dạy người học Người dạy, giáo viên, địi hỏi phải có phương pháp, biện pháp giảng dạy rèn luyện cho phù hợp với đặc trưng môn lại vừa phù hợp với đối tượng học sinh để kích thích say mê, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Còn người học, học sinh, đòi hỏi phải có vốn hiểu biết sâu rộng đời sống xã hội, tác phẩm văn học có kĩ định việc nhận diện đoạn văn, văn nghị luận, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, dùng từ, đặt câu, viết đoạn, liên kết câu, liên kết đoạn, lập luận

Để việc luyện tập học sinh đạt kết quả, sách giáo khoa đưa hệ thống tập phong phú đa dạng: Loại vận dụng thấp,loại chủ động sáng tạo; loại tìm hiểu, sửa chữa, tạo lập; loại khắc sâu, mở rộng, vận dụng lý thuyết, rèn luyện thao tác viết bài, trình bày … Song điều quan trọng người giáo viên phải làm gì, làm để kích thích chủ động, sáng tạo học sinh, thực có hiệu tập, hình thành cho em đường cụ thể, phương pháp làm rõ ràng, giúp em xóa mặc cảm, ngại ngùng, lo sợ phải làm văn nghị luận

Dựa sở đó, tơi xác định bước rèn kỹ viết văn nghị luận cho học sinh sau:

1> Hệ thống kiến thức kiểu nghị luận để học sinh phân biệt giống khác kiểu nghị luận

(8)

b Tìm hiểu đề tìm ý cho văn nghị luận c Lập dàn ý

d Viết e Liên kết đoạn g Sửa lỗi sai

II Thực trạng vấn đề:

Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khoa học công nghệ ngày phát triển mạnh mẽ Sự phát triển đem đến cho người tiến văn minh vượt bậc, góp phần làm cho đời sống người ngày nâng cao Nhưng bên cạnh mặt tích cực, đem đến cho người khơng mặt hạn chế Đó trẻ em, học sinh, thành phố lớn Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh hàng ngày, hàng tiếp xúc với phương tiện thông tin đài, vô tuyến, điện thoại, Internet, … Tất có ma lực lôi em khiến cho em nhãng việc học hành

Trong đó, trường THCS Phan Đình Giót chúng tơi nằm khu dân cư có đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn Hàng ngày, họ phải vất vả lao động để kiếm sống nên có thời gian quan tâm đến việc học Vì tình trạng lười học học sinh lại gia tăng Một số học sinh coi việc học nghĩa vụ học chiếu lệ cho xong, nên chưa tự giác, tích cực, chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kĩ thực hành

Xuất phát từ tình hình thực tế ấy, với mong muốn giúp học sinh có phương pháp học tập hiệu quả, tơi có ý tưởng thực đề tài: “Rèn kỹ năng

viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9”.

III Các biện pháp tiến hành:

1, Hệ thống kiến thức kiểu nghị luận để khắc sâu kiến thức lí thuyết giúp học sinh phân biệt giống khác nhau kiểu nghị luận.

(9)

kiến thức lí thuyết Bởi lí thuyết có tác dụng dẫn đường, lối cho thực hành “học đôi với hành”

Song hệ thống kiến thức văn nghị luận lại tương đối nhiều Có kiến thức em làm quen lớp 7, lớp như: Khái niệm, mục đích, đặc điểm,

dấu hiệu, tính chất đề bài, lập ý, bố cục chung, phương pháp lập luận, phép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích, cách làm lập luận giải thích, viết đoạn văn trình bày luận điểm, yếu tố biểu cảm văn nghị luận, yếu tố tự sự miêu tả văn nghị luận … Lên lớp 9, em lại tiếp tục làm quen với

phép phân tích tổng hợp Thêm vào đó, em phải biết: Lựa chọn, vận dụng, tổng hợp thành thạo kiến thức văn cụ thể

Với lượng thời gian có hạn khơng thể lúc hệ thống tồn kiến thức học văn nghị luận chương trình THCS từ lớp đến lớp Hơn nữa, hệ thống nhiều kiến thức gây rối nhiều khiến học sinh hoang mang lo sợ Ở ý hướng dẫn học sinh kẻ bảng hệ thống kiến thức kiểu nghị luận lớp 9, sau tìm điểm giống khác kiểu để tránh nhầm lẫn cho học sinh

Ví dụ:

Các mặt

Nghị luận xã hội Nghị luận văn học

Nghị luận về việc, hiện tượng đời

sống.

Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.

Nghị luận về tác phẩmtruyện hoặc đoạn trích.

Nghị luận về đoạn thơ, thơ. Khái

niệm

- Bàn việc tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

- Bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống … người

- Trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể

- Trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ

Yêu cầu

* Nội dung :

- Nêu rõ

* Nội dung :

- Phải làm sáng

* Nội dung:

- Những nhận

* Nội dung:

(10)

việc, tượng có vấn đề

- Phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại

- Chỉ nguyên nhân

- Bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết

* Hình thức:

- Bố cục mạch lạc - Luận điểm rõ ràng

- Luận xác thực

- Phép lập luận phù hợp

- Lời văn xác, sống động

tỏ vấn đề cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích … chỗ (chỗ sai) tư tưởng

-> Khẳng định tư tưởng người viết

* Hình thức:

- Có bố cục phần

- Luận điểm đắn

- Lời văn xác, sống động

xét, đánh giá: + Phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm + Phải rõ ràng đắn, có luận lập luận thuyết phục

* Hình thức:

- Bố cục mạch lạc

- Lời văn chuẩn xác gợi cảm

u tố: ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu … để có nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng

* Hình thức:

- Bố cục: mạch lạc rõ ràng

- Lời văn gợi cảm Các hình thức tiến hành

- Phải tìm hiểu kĩ đề

- Phân tích việc, tượng để tìm ý, lập dàn bài, viết - Sửa chữa

- Ngoài yêu cầu chung cần ý vận dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp

- Có thể bàn về: + Chủ đề

+ Nhân vật + Cốt truyện + Nghệ thuật truyện

- Cần nêu nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng người viết

(11)

sự phân tích, bình giá ngơn từ hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc … tác phẩm

Dàn bài chung

*Mở bài:

Giới thiệu việc, tượng có vấn đề

* Thân bài:

+ Liên hệ thực tế, phân tích mặt, đánh giá, nhận định

* Kết bài :

Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên

*Mở bài:

Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận

* Thân bài:

+ Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lí + Nhận định, đánh giá tư tưởng đạo lí bối cảch sống riêng chung

* Kết bài:

Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động

*Mở bài:

Giới thiệu tác phẩm (tùy theo yêu cầu đề bài) nêu ý kiến đánh giá sơ

* Thân bài:

+ Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu, xác thực

* Kết bài:

Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện đoạn trích

*Mở bài:

Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá

*Thân bài:

+Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ

* Kết bài:

Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ

So sánh

* Giống nhau:

- Đều bàn vấn đề thuộc lĩnh

* Giống nhau:

(12)

vực đời sống xã hội

- Sau phân tích việc tượng, người viết rút tư tưởng đạo lí đời sống

- Luận điểm đắn, rõ ràng, lời văn xác, sinh động

* Khác nhau: Về xuất phát điểm

lập luận

- Về xuất phát điểm:

+ Nghị luận việc tượng đời sống: Xuất phát từ thực đời sống mà nêu tư tưởng, bày tỏ thái độ

+ Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: Xuất phát từ tư tưởng đạo lí sau giải thích, phân tích vận dụng thực đời sống để chứng minh nhằm trở lại (khẳng định hay phủ định) tư tưởng - Về lập luận:

+ Nghị luận việc, tượng đời sống: chủ yếu sử dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp

+ Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: lí lẽ nhiều hơn, phép lập luận giải thích, phân tích, chứng

lĩnh vực văn học truyện, thơ - Trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học (truyện, đoạn trích truyện, thơ, đoạn thơ)

- Bố cục: Mạch lạc, rõ ràng, lời văn gợi cảm

* Khác nhau:

- Tác phẩm truyện đoạn trích: • Nội dung: Có thể là:

+ Chủ đề + Cốt truyện + Nhân vật

• Nghệ thuật: thường tạo dựng tình huống, xây dựng nhân vật, giọng điệu, biện pháp tu từ - Đoạn thơ thơ:

• Nội dung: ý nghĩa câu thơ, đoạn thơ, thơ

(13)

minh thường sử dụng nhiều

*Giống nhau:

- Đều thuộc thể loại văn nghị luận

* Khác nhau:

- Nghị luận xã hội: Bàn vấn đề thuộc lĩnh vực đời sống xã hội - Nghị luận văn học: Bàn vấn đề thuộc lĩnh vực văn học

2, Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để nhận diện đoạn văn nghị luận:

Nhận biết đoạn văn nghị luận, nêu đặc trưng đoạn văn nghị luận yêu cầu học sinh Trong tìm hiểu chung kiểu nghị luận lớp 9, em hiểu kiến thức kiểu Để củng cố khắc sâu kiến thức đó, đưa tập sau:

Bài tập1: Cho đoạn văn sau:

Đoạn văn 1: “Hút thuốc có hại cho sức khỏe Chính thuốc lá

có chứa chất nicơtin, chất gây nghiện mà dùng tạo thói quen cho thần kinh để đến khơng có người hút thuốc cảm thấy khó chịu, mỏi mệt có cảm giác thèm Đây nguyên nhân dẫn đến tượng nghiện thuốc Khi hút thuốc vào, thuốc không làm ảnh hưởng đến sức khỏe ngay, để lâu, nghiện nên khói thuốc mang độc nicơtin qua hệ hô hấp, làm chức lọc bụi lớp lông nhung mạch mao tích độc phổi, tạo cảm giác khó thở, lâu ngày tạo khối u phế nang, gây bệnh như: Ung thư phổi, phế quản, dãn phế nang, nhồi máu tim … Theo dự báo tổ chức y tế giới đến 2020, số người chết thuốc cao số người chết HIV/AIDS, bệnh lao tai nạn giao thông cộng lại Đây thật số đáng báo động!”

(14)

Đoạn văn 2: Tình cảm người nơng dân dành cho cách mạng, cho

kháng chiến chân thành, sâu sắc vô Câu chuyện ông Hai xoay quanh kháng chiến, cách mạng, tự vệ làng ơng Tình u làng, u nước hịa quyện người ông Hai ngày rõ rệt Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây, ông Hai “cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân” Trước hết xót xa ơng làng mình, phản bội nơi chơn rau cắt rốn Ơng lão tủi hổ, bàng hồng trước việc Tình u làng thắm thiết ơng, làng Chợ Dầu nơi ông gửi gắm sinh mệnh, danh dự niềm hãnh diện, tự hào Vậy mà … ông lão nghĩ tới việc trở làng Sau ý nghĩ ơng gạt phát Trong tuyệt vọng, đau khổ này, lối thoát làng Chợ Dầu lóe lên tia hy vọng lại tắt ngấm Từ lâu ông yêu làng ông, mong trở với làng ông xong ông tình yêu nước mạnh hơn, thiêng liêng hơn: không làng mà bỏ nước, bỏ kháng chiến Giữa giằng co trong tâm hồn, ông Hai tự lên đầy đau đớn song đầy tâm: “Làng

thì yêu thật đấy, làng theo tây phải thù … Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng, lịng của bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có bao giờ dám đơn sai …”

(Nguyễn Hương Thúy)

Đoạn văn 3: Ca dao, tục ngữ xưa thật giàu hình ảnh hữu ý! Mỗi câu

đọc lên bình dị mà sâu sắc, câu tục ngữ chẳng hạn:

“Đất rắn trồng khẳng khiu

Những người thô tục nói điều phàm phu”.

Mở đầu hình ảnh vật giản dị “đất” “cây” Người xưa đã xây dựng nên mối quan hệ nhân thật sâu sắc: “Đất rắn” “cây

khẳng khiu” Có người nói điều thật bình thường, tất nhiên, mọc trên

(15)

phu” Bằng cách so sánh ngầm: Những người “thô tục” “đất rắn”

đã bộc lộ chất, chất dù có giấu kín tới cỡ nào, “thô tục” tất dẫn đến “phàm phu” Tục ngữ, ca dao xưa vốn ý nhị mà sâu sắc, nên điều mà tác giả xưa muốn nói khơng phải vật mà ý nghĩa bóng bẩy mà tác giả gửi gắm vật Những chất xấu hay tốt bộc lộ qua hành động, suy nghĩ lời nói

(Phan Quỳnh Hoa)

Đoạn văn 4: Cảnh tượng đoàn thuyền khơi thật đẹp, màu sắc ấm áp,

âm rộn ràng Cảnh buổi chiều vùng biển miêu tả qua nhìn của dân chài nhìn thấy “Mặt trời xuống biển hịn lửa” tạo vẻ đẹp lộng lẫy huyền ảo Nhưng điều mà làm cho thơ Huy Cận đáng ý đó cách nói độc đáo, lạ Tả mặt biển đêm xuống “Sóng

đã cài then, đêm sập cửa” Tác giả dùng biện pháp nhân hóa để người đọc cảm

nhận biển trở thành nhà khổng lồ vừa có cửa đóng, then cài là lúc “Đồn thuyền đánh cá lại khơi” Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi vừa lạc quan, vui tươi, yêu đời trở ngơi nhà ấm áp, an tồn

(Nguyễn Tuấn Anh)

Đoạn văn 5: Khu di tích Đền Hùng gồm Đền Thượng, Đền Trung, Đền

Hạ, Lăng Vua Hùng thứ 6, Đền Giếng phía Đơng Nam chân núi Nghĩa Lĩnh (vì đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa hai gái vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên gọi đền Giếng)

(Hùng Cường) a.Trong đoạn văn trên, đoạn văn đoạn văn nghị luận? b.Phương thức biểu đạt đoạn văn gì?

c.Vấn đề nghị luận đoạn văn vừa tìm phần a gì? d.Các đoạn văn nghị luận nêu luận điểm nào?

Dựa vào kiến thức học lớp, học sinh dễ dàng nhận thấy: a Những đoạn văn nghị luận:

(16)

- Đoạn văn 2: Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích - Đoạn văn 3: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý - Đoạn văn 4: Nghị luận đoạn thơ thơ

b Vấn đề nghị luận:

- Đoạn văn 1: Tác hại việc hút thuốc

- Đoạn văn 2: Nhận xét, đánh giá tình cảm dành cho Cách mạng, cho Kháng chiến ông Hai (Truyện “Làng” – Kim Lân)

- Đoạn văn 3: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Đất rắn trồng cây

khẳng khiu - Những người thơ tục nói điều phàm phu”

- Đoạn văn 4: Nhận xét, đánh giá cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá (Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận).

c Các luận điểm chính:

- Đoạn văn 1: Hút thuốc có hại cho sức khỏe

- Đoạn văn 2: Tình cảm ông Hai dành cho Cách mạng, cho Kháng chiến chân thành, sâu sắc vô

- Đoạn văn 3: Ca dao, tục ngữ xưa thật giàu hình ảnh hữu ý - Đoạn văn 4: Cảnh tượng đoàn thuyền đánh cá khơi thật đẹp d Cả đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nghị luận

3, Nhận diện đề văn nghị luận:

Dựa vào hiểu biết văn nghị luận nói chung, kiểu văn nghị luận nói riêng, tơi thường tập cho học sinh thói quen, có kỹ nhận diện cách nhanh nhất, xác kiểu văn nghị luận

Ví dụ: Trong đề sau, đề đề nghị luận sự

việc, tượng đời sống, đề đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý, đề đề nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, đề đề nghị luận đoạn thơ thơ?

(17)

Đề 2: Xuyên suốt thơ “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy hình tượng ánh trăng

Đề 3: Suy nghĩ em số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua hình tượng nhân vật Vũ Nương (“Chuyện người gái Nam Xương” -Nguyễn Dữ)

Đề 4: Phân tích vẻ đẹp người lính qua thơ “Đồng chí” Chính Hữu. Đề 5: Suy nghĩ em lời dạy câu ca dao sau:

“Anh em thể chân tay

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”

Đề 6: Cảm nhận em đoạn truyện “Bến quê” Nguyễn Minh Châu. Đề 7: Phân tích diễn biến cốt truyện truyện ngắn “Làng” Kim Lân. Với bảy đề nêu trên, học sinh dễ dàng nhận biết:

+ Đề 1: Đề nghị luận việc, tượng đời sống + Đề 2, 4: Đề nghị luận đoạn thơ thơ

+ Đề : Đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý + Đề 3, 6, 7: Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

4, Thực bước làm đề cụ thể:

4.1 Tìm hiểu đề tìm ý:

* Tìm hiểu đề: Để làm thể loại, với yêu cầu đề bài, học

sinh phải có kỹ tìm hiểu đề cách thành thạo Đây vấn đề đơn giản, học sinh thường hay coi nhẹ lại có vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết làm Bởi bỏ qua tìm hiểu đề khơng đúng, người viết dễ làm lạc đề, không yêu cầu đề mà lạc đề làm coi khơng đạt u cầu Chính thế, luyện viết đề tập làm văn nào, tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề hệ thống câu hỏi như: Đề yêu cầu viết văn theo thể loại nào? Nội dung vấn đề nghị luận gì? Cần có tư liệu để làm bài? Với câu hỏi đó, học sinh dễ dàng nhận rõ yêu cầu cụ thể đề để từ có định hướng xác cho làm

(18)

Đề 1: Một tượng phổ biến vứt rác đường hoặc

những nơi công cộng Ngồi bên hồ dù hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống Em đặt nhan đề để gọi tượng viết văn nêu suy nghĩ

- Thể loại: Nghị luận việc, tượng đời sống - Yêu cầu nội dung: Đặt nhan đề, viết văn

- Tri thức cần có: Hiểu biết đời sống thực tế

Đề 2: Trị chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi

mà nhãng việc học tập vi phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng

- Thể loại: Nghị luận việc, tượng đời sống

- Yêu cầu nội dung: Nêu ý kiến hấp dẫn tác hại trò chơi điện tử

- Tri thức cần có: Hiểu biết đời sống thực tế

Đề 3: Suy nghĩ đạo lý “Ăn nhớ kẻ trồng cây”.

- Thể loại: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý

- Yêu cầu nội dung: Suy nghĩ đạo lý “Ăn nhớ kẻ trồng cây”. - Tri thức cần có:

+ Hiểu biết tục ngữ Việt Nam + Vận dụng tri thức đời sống

Đề 4: Truyện ngắn “Làng” Kim Lân gợi cho em suy nghĩ về

chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời Kháng chiến chống thực dân Pháp

- Thể loại: Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

- Yêu cầu nội dung: Suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời Kháng chiến chống thực dân Pháp

- Tri thức cần có:

(19)

Đề 5: Cảm nhận suy nghĩ em tình cảm cha thơ

“Nói với con” Y Phương.

- Thể loại: Nghị luận đoạn thơ thơ

- Yêu cầu nội dung: Cảm nhận suy nghĩ tình cảm cha bài thơ “Nói với con”.

- Tri thức cần có:

+ Hiểu biết tác giả Y Phương + Hiểu biết thơ “Nói với con”.

Qua số tập trên, học sinh khơng cảm thấy khó khăn phải tìm hiểu đề Hơn nữa, qua số tập, học sinh có kỹ thành thạo, đọc xong đề xác định thể loại yêu cầu cần làm

* Tìm ý cho văn nghị luận:

Đây bước học sinh thường hay lúng túng, khơng biết dựa vào đâu tìm ý nào? Vì trình lựa chọn hệ thống tập để rèn luyện kỹ viết văn nghị luận cho học sinh, tơi ln bám sát chương trình sách giáo khoa, lựa chọn vấn đề đơn giản, gần gũi để học sinh dễ nhận biết Sau xác định thể loại, nội dung vấn đề nghị luận mà đề yêu cầu, hướng dẫn học sinh tìm ý cách đưa hệ thống câu hỏi gợi mở như: Dựa vào đâu để tìm ý cho đề trên? Muốn tìm ý cho văn, cần phải làm gì? Cần đặt câu hỏi để có ý cho văn? Với câu hỏi ấy, học sinh dễ dàng tìm ý cho văn

Ví dụ:

Đề 1:

- Cơ sở để tìm ý:

+ Nội dung cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống + Vấn đề nghị luận

+ Yêu cầu đề

(20)

bừa bãi có lợi hay có hại? Cái lợi (hại) gì? Em có thái độ, ý kiến vấn đề đó?

Đề 2:

- Cơ sở để tìm ý:

+ Nội dung cách làm nghị luận việc, tượng đời sống + Vấn đề nghị luận

+ Yêu cầu đề

- Đặt câu hỏi để tìm ý: Trị chơi điện tử hấp dẫn nào? Ham chơi điện tử dẫn tới hậu sao? Nguyên nhân tượng gì? Có cách để giải tượng này?

Đề 3:

- Cơ sở để tìm ý:

+ Nội dung cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý + Vấn đề nghị luận

+ Yêu cầu đề

- Đặt câu hỏi để tìm ý: Câu tục ngữ có ý nghĩa nào? (Nghĩa đen nghĩa bóng) Nội dung câu tục ngữ thể truyền thống đạo lý người Việt Nam? Ngày nay, đạo lý có ý nghĩa nào?

Đề 4:

- Cơ sở để tìm ý:

+ Nội dung cách làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích + Yêu cầu đề

+ Truyện “Làng”.

(21)

Đề 5:

- Cơ sở để tìm ý:

+ Nội dung cách làm nghị luận đoạn thơ thơ + Yêu cầu đề

+ Bài thơ “Nói với con”.

- Đặt câu hỏi để tìm ý: Tình cha thể qua hình thức nào? Người cha nói với nói nhằm mục đích gì? Người cha dặn dị nào? Qua lời tâm tình dặn dị người cha, em hiểu tình cảm người cha?

Tìm ý văn nghị luận bước quan trọng để học sinh hình dung, cảm nhận cụ thể vấn đề nghị luận Được rèn luyện nhiều, học sinh cảm thấy không cịn khó khăn, phức tạp tìm ý cho văn nghị luận

4.2 Lập dàn ý:

Lập dàn ý bước quan trọng thực sau xác định ý cho văn Đây công đoạn xếp ý vừa tìm theo trình tự hợp lý bố cụ ba phần văn Trình tự xếp ý phụ thuộc vào nội dung, cách làm kiểu yêu cầu đề cụ thể Để rèn kỹ lập dàn ý cho học sinh, đưa dạng tập khác để tránh nhàm chán như: lập dàn ý cho đề cụ thể đưa dàn ý bị xếp lộn xộn yêu cầu học sinh nhận xét, xếp lại đưa dàn ý chưa đầy đủ yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung;

Ví dụ:

Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề (phần tìm ý)

Trên sở tìm hiểu đề tìm ý cho đề này, em học sinh dễ dàng lập dàn ý sau:

1) Mở bài:

- Giới thiệu tượng vứt rác bừa bãi 2) Thân bài:

(22)

+ Do thói quen vệ sinh, cẩu thả

+ Do ích kỷ, khơng quan tâm đến lợi ích chung + Do chưa hiểu rõ tác hại việc vứt rác bừa bãi + Do khách quan: Tổ chức thu gom rác, thùng rác - Tác hại việc vứt rác bừa bãi:

+ Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người + Làm mĩ quan, ảnh hưởng đến cảnh quan chung

+ Tạo thói quen xấu

- Đề xuất hướng giải vấn đề: + Về phía cá nhân

+ Về phía nhà tổ chức, kinh doanh, dịch vụ

+ Về phía nhà quản lý, nhà hoạt động mơi trường 3) Kết bài:

- Cuộc sống văn minh, đại địi hỏi người phải biết giữ gìn vệ sinh chung

Bài tập 2: Khi lập dàn ý cho đề (phần tìm ý), có bạn làm sau:

1) Mở bài:

- Giới thiệu sơ lược hấp dẫn tác hại trò chơi điện tử học sinh 2) Thân bài:

a Trị chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn đến mức nhiều bạn mải chơi, nhãng việc học tập vi phạm sai lầm khác

- Trị chơi điện tử có mặt nơi, từ thành phố tới thôn quê - Số lượng cửa hàng dịch vụ trò chơi điện tử nhiều

- Học sinh ham chơi điện tử, quên học hành, kết học tập giảm sút - Mải chơi điện tử cần tiền quen với bạn xấu qua mạng bị rủ rê mắc phải tệ nạn xã hội tình trạng báo động

b Nguyên nhân tượng trên:

- Bản thân trò chơi điện tử hấp dẫn, dễ bị mê mải đến quên thời gian - Cái ý thức tự giác bạn chưa cao

(23)

3) Kết bài:

- Trò chơi điện tử diễn lan tràn xã hội địi hỏi người có trách nhiệm cần quan tâm

Em có nhận xét dàn ý trên?

Với hiểu biết kiểu nghị luận việc viện tượng đời sống học sinh dễ dàng nhận thấy dàn ý chưa đầy đủ thiếu phần “phương hướng giải khắc phục”

Bài tập 3: Em nhận xét dàn ý đề bài: Cảm nhận suy nghĩ

của em tình cảm cha thơ “Nói với con” Y Phương 1) Mở bài:

- Giới thiệu nhà thơ Y Phương thơ “con cò”.

- Bài thơ thể tình cảm cha thắm thiết qua lời tâm tình dặn dò người cha

2) Thân bài:

a Cha nói với quê hương, “người đồng mình”

- Cuộc sống “người đồng mình” thưong vất vả, gian nan. - Nhưng người đồng sống đẹp

+ Sức sống mạnh mẽ, vất vả khống đạt, gắn bó với q hương + Mộc mạc, chân chất giàu ý chí, niềm tin; mong xây dựng quê hương tốt đẹp

b Cha nói với tình u thương cha mẹ, đùm bọc quê hương

- Đó hạnh phúc sống yêu thương cha mẹ Cha mẹ dìu dắt, nâng đỡ em bước đầu tiên, tìm thấy niềm vui từ nơi

- Đó hạnh phúc sống “người đồng mình” Nhưng người “yêu lắm” họ khéo tay, yêu thiên nhiên, lạc quan nhân hậu Con đã trưởng thành nghĩa tình q hương

Nói với điều ấy, cha cho hiểu tình cảm cội, nguồn sinh dưỡng để yêu sống

(24)

- Từ tình cảm gia đình quê hương nhà thơ nâng lên lẽ sống cho

- Ca ngợi nhunữg đức tính cao đẹp người đồng mình, cha mong sống có tình nghĩa với q hương, biết chấp nhận gian khó vươn lên ý chí

- Người cha muốn hiểu, cảm thương sống khó khăn quê hương, tự hào với truyền thống quê hương để vững bước đường đời

- Người cha thơ vun đắp cho tình cảm tốt đẹp, cho hành trang quí vào đời

3) Kết bài:

- Bài thơ góp thêm tiếng nói yêu thương kì vọng cha mẹ

- Bài thơ thẻ cách độc đáo, thấm thía tình cảm thiết tha sâu sắc người

Với hiểu biết kiểu nghị luận đoạn thơ thơ, học sinh dễ dàng nhận thấy dàn ý bố cục chua hợp lí, nhận xét, đánh giá chưa tuân thủ trình tự nội dung vốn có thơ “Nói với con” cần thay đổi vị trí ý (a) ý (b) phần thân đưa ý (a) lên trước đưa ý (b) xuống sau Thứ tự ý phần thân phải là: b-a-c

4.3 Rèn kỹ diễn đạt cho văn nghị luận:

a Kỹ viết phần mở bài:

Mơ hình bố cục văn nghị luận thông thường gồm phần rõ rệt Mỗi phần lại đảm nhiệm vai trò, nhiệm vụ khác Trong đó, phần mở thường giới thiệu việc, tượng cần nghị luận Việc giới thiệu tiến hành nhiều cách: Trực tiếp, gián tiếp, phản đề Để học sinh hiểu viết theo ba cách, chia lớp thành ba nhóm, yêu cầu nhóm viết mở theo cách Kết quả:

- Nhóm 1:

(25)

Ngồi bên hồ dù hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống Hiện tượng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đời sống người

- Nhóm 2:

Vứt rác bừa bãi đường nơi công cộng tượng xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đời sống người

- Nhóm 3:

Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta đem đến cho xã hội người tiến vượt bậc Khoa học kỹ thuật ngày phát triển, đời sống người nâng cao Song bên cạnh mặt tiến ấy, sống xã hội tồn tượng thiếu văn hóa cần khắc phục Đó tượng vứt rác bừa bãi đường nơi công cộng Hiện tượng tìm hiểu

Vì trình độ học sinh lớp khơng đồng nên với đối tượng học sinh, yêu cầu em chọn cho cách mở phù hợp Đối với học sinh trung bình yếu, nên chọn cách mở trực tiếp; với học sinh giỏi, nên chọn cách mở gián tiếp phản đề Làm thế, tơi kích thích tích cực, chủ động sáng tạo tất đối tượng học sinh: Giỏi -Khá - Trung bình - Yếu

b Rèn kỹ viết phần thân bài:

* Hướng dẫn học sinh chia đoạn:

(26)

Có văn sau:

“Ai biết: Trong bữa ăn hàng ngày người Việt Nam, dù cao sang hay dân dã, thiếu hạt gạo trắng ngần, thơm ngon Người Việt thường ngâm nga câu ca hay:

“Ai bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần”

Câu ca ca ngợi hạt gạo nhắc nhở biết ơn người nông dân Chúng ta bàn luận vấn đề mà câu ca nêu Trong câu ca người Việt, người ta nhận âm điệu lời ru ngào Bởi thể thơ dân tộc: Lục bát, đọc dòng thơ chữ câu ca vậy, ta nghe có tiếng gọi văng vẳng lịng “Ai ơi!” hình ảnh thật chân trọng kèm theo lời gọi thiết tha “bưng bát cơm đầy” Động từ “bưng” khiến ta hình dung người bưng bát cơm lên hai tay “Bát cơm đầy” đời, ý nghĩa lớn lao biết Trước hết ni sống người Hơn nữa, cịn kết lao động người nông dân “một nắng hai sương” cánh đồng Nó tượng trưng cho no đủ, cho mùa màng bội thu Nó mở trước mắt biển lúa vàng ươm, thơm ngào ngạt, thấp thống cánh cị trắng bay lả nón trắng nhấp nhơ Chúng ta ngồi đây: Thưởng thức hương thơm lúa, thưởng thức vị ngào hạt cơm - tinh túy đất trời - tự hỏi: Để có bát cơm đầy này, người nông dân phải trải qua khó khăn vất vả nào? Nghệ thuật đối tám chữ cho thấy: Để có “một hạt gạo dẻo thơm”, người trồng lúa phải chịu mn vàn đắng cay Hai tính từ “dẻo thơm” “đắng cay” lại đảo lên trước “một hạt” “muôn phần” gây ấn tượng, khiến ta hiểu rõ công sức người nông dân người đời “bát cơm đầy”, “dẻo thơm” Vậy vấn đề nêu hai dòng câu ca rõ: Lời ca ngợi giá trị hạt gạo người nhắn nhủ người biết đến công sức người nông dân”

(27)

b Khi đọc kỹ văn bản, bạn học sinh nhận văn nghị luận bàn vấn đề tư tưởng đạo lý: Vấn đề tập trung hai câu ca

Bạn An cho làm văn Nhưng bạn Hằng khẳng định viết chưa xong, người viết viết xong đoạn văn phần mở đoạn phần thân Ý kiến em nào?

Dựa vào hiểu biết nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý dàn lập, học sinh nhận thấy:

a Cần chia văn thành hai đoạn văn:

- Đoạn văn 1: Từ đầu đến “đắng cay muôn phần” (mở bài). - Đoạn văn 2: Còn lại (đoạn đầu phần thân bài)

b Ý kiến bạn Hằng

* Hướng dẫn học sinh xác định luận điểm cho văn nghị luận: Luận điểm ba yếu tố văn nghị luận Trước hết, muốn viết đoạn văn, văn nghị luận cần xác định hệ thống luận điểm trình bày chủ yếu phần thân Ở đây, đưa số tập để định hướng cho học sinh

Bài tập 1: Cho đề văn: Phân tích thơ “Con cò” Chế Lan Viên để

thấy ý nghĩa hình tượng cị với lịng mẹ đời

Một bạn học sinh có dự định lập hệ thống luận điểm phần thân sau:

- Luận điểm 1: Hình ảnh cò qua lời ru mẹ đến với tuổi ấu thơ - Luận điểm 2: Hình ảnh cò theo suốt chặng đường đời - Luận điểm 3: Hình ảnh cị với lịng mẹ đời

Em có đồng ý với hướng khai thác dàn ý phần thân bạn không? Vì sao? Hướng sửa đổi?

Qua kiến thức học, học sinh thấy hệ thống luận điểm trên phù hợp với trình tự ý nghĩa thơ “Con cò”.

Bài tập 2: Cho đề văn: Phân tích vẻ đẹp tình cha thơ

“Nói với con” nhà thơ Y Phương (sách Ngữ văn 9, tập hai).

(28)

- Luận điểm 1: Cội nguồn hạnh phúc gia đình q hương

- Luận điểm 2: Ca ngợi phẩm chất cao đẹp người quê hương - Luận điểm 3: Người cha khuyên con: Hãy phát huy phẩm chất tốt đẹp “người dồng mình” nơi q hương.

Em có đồng ý với hướng khai thác luận điểm không? Tại sao? Với tập này, em dễ dàng đưa ý kiến mình: Đồng ý với hướng khai thác luận điểm phù hợp với vấn đề nghị luận mà đề nêu phù hợp với trình tự ý nghĩa thơ

* Rèn kỹ diễn đạt, trình bày đoạn văn:

Lập dàn ý, xây dựng hệ thống luận điểm hình thành khung sườn cho văn nghị luận Điều quan trọng phải lấp đầy khung sườn phần thịt (luận lập luận).Tức triển khai ý, luận điểm đoạn văn thành đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo liên kết chặt chẽ câu đoạn văn đoạn văn văn Để giúp học sinh làm tốt phần đưa số phương pháp phát triển ý để học sinh tham khảo sau:

- Liên hệ thực tế (đối với nghị luận xã hội), liên tưởng tới tác phẩm (đối với nghị luận)

- Phát triển ý cách dùng lí lẽ dẫn chứng để làm rõ luận điểm - Phát triển ý cách sử dụng phép lập luận, phân tích tổng hợp Sau nắm nguyên tắc mở rộng, phát triển ý, triển khai luận điểm, hướng dẫn học sinh trình bày đoạn văn theo cách học

* Trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch: Diễn dịch cách trình bày

đi từ ý chung khái quát đến ý chi tiết cụ thể Theo đó, câu mang ý chung khái quát (câu chủ đề, câu nêu luận điểm) đứng đầu đoạn văn

(1) (Câu chủ đề)

(2) (3) (4)

Ví dụ: Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người

(29)

của lịch sử Trong kỷ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội

* Trình bày đoạn văn theo cách quy nạp: Là cách trình bày từ ý chi tiết cụ thể để rút ý chung khái quát Theo đó, câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trước câu mang ý chung khái quát cuối đoạn văn (câu chủ đề)

(1) (2) (3)

(4) (Câu chủ đề)

Ví dụ: Đất nước chìm đắm cảnh đêm nô lệ tăm tối, Hồ

Chủ tịch khắp nơi giới, đến nước Pháp, đến Châu Phi để học hỏi kinh nghiệm làm cách mạng áp dụng vào tình hình đất nước Và cuối cùng, Bác gặp đường Cách mạng Lênin Qua gương Bác Hồ, ta thấy việc đi giúp người có tầm hiểu biết rộng lớn

(Bài làm học sinh)

* Trình bày đoạn văn theo cách tổng phân hợp: Là cách trình bày kết hợp lối quy nạp diễn dịch Theo đó, đoạn văn có hai câu chủ đề, câu đặt đầu đoạn văn câu đặt cuối đoạn văn

Ví dụ: Kim Lân thành cơng xây dựng khắc họa hình ảnh ơng

Hai lịng người đọc Đó người nơng dân nghèo khổ, u làng sâu sắc Được Cách mạng đổi mới, ông lão nguyện theo Cách mạng trung thành với Kháng chiến Hình ảnh ơng Hai sống động, chân thực với tính cách nơng dân chất phác, chân thành hình ảnh tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám

(30)

Bài tập: Viết đoạn văn theo nội dung sau:

- Biểu hiện tượng vứt rác bừa bãi - Nguyên nhân dẫn đến việc vứt rác bừa bãi

Yêu cầu thảo luận nhóm (Nhóm viết đoạn văn phát triển ý 1; Nhóm viết đoạn văn phát triển ý 2) Kết quả:

Nhóm 1: “Nếu để ý, ta thấy tượng vứt rác bừa bãi diễn nhiều nơi: Trong quan, xí nghiệp, trường học, đường phố, nơi có thắng cảnh đẹp phổ biến vứt rác đường nơi công cộng Ăn xong que kem hay kẹo, người ta dễ dàng tiện tay vứt que hay vỏ bánh kẹo xuống đất Uống xong lon nước hay lon bia, người ta thản nhiên ném vỏ lon, vỏ chai xuống đất hay xuống ao hồ thùng rác cách khơng xa”

Nhóm 2: Vứt rác bừa bãi thói quen vệ sinh, cẩu thả Trong số trường hợp lối sống bng thả, ích kỷ, biết đến quyền lợi cá nhân, không quan tâm tới lợi ích chung số người Họ cần biết nhà bẩn mặc Nơi cơng cộng khơng phải mình, việc phải cơng giữ gìn Rác vứt đường xong, có đội lao cơng thu dọn Nhưng có trường hợp người vứt rác chưa hiểu rõ tác hại nên tiện đâu vứt cách tự nhiên Có người lại cho tổ chức thu gom rác bố trí thùng rác nên khơng có chỗ vứt rác Nói tóm lại, nguyên nhân việc vứt rác bừa bãi ý thức người

c Rèn kỹ viết phần kết luận:

Nếu phần mở thường giới thiệu vấn đề nghị luận kết lại khẳng định, phủ định, lời khuyên nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động, nhận định, đánh giá khái quát chung

Cũng phần mở bài, với đề cụ thể, học sinh kết cách khác

(31)

Ví dụ 1: “Sang thu” - hình ảnh q hương tự tôn thêm vẻ đẹp

cho đất nước, cho quê nhà, cho đồng quê mùa thu chung đất trời Việt Nam

Ví dụ 2: “Sang thu” Hữu Thỉnh không mang đến cho người đọc

những cảm nhận mùa thu quê hương mà cịn làm sâu sắc tình cảm q hương trái tim người

Ví dụ 3: “Sang thu” Hữu Thỉnh để lại ấn tượng sâu sắc

trong lòng người đọc cảm nhận tinh tế mùa thu đất nước Việt Nam

4.4 Chữa lỗi:

Sau hoàn thành tập làm văn, học sinh phải thực bước cuối việc tạo lập văn Đó đọc kỹ làm để phát lỗi sai tả, cách sử dụng từ, bố cục, liên kết, tính mạch lạc để sửa chữa

Ở đây, ý rèn kỹ phát lỗi chữa lỗi cho học sinh cách chủ động đưa số đoạn văn mắc lỗi để học sinh nhận xét, sửa chữa lỗi Từ đó, làm văn, học sinh tránh lỗi thường gặp Hơn nữa, đọc lại văn mình, em phát sửa chữa lỗi dễ dàng

Bài tập: Đoạn văn sáu mắc lỗi gì? Hãy sửa lại cho đúng.

Vì mà biện pháp đặt cần thiết khẩn cấp Phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức tự giác cho người việc giữ gìn vệ sinh chung, không nên vứt rác bừa bãi sân trường, đường phố, nơi công cộng Phải vứt rác nơi quy định

Đoạn văn mắc lỗi diễn đạt câu chưa rõ ý “Vì mà biện pháp đặt cần thiết khẩn cấp” Cần sửa lại là: “Vì biện pháp đặt cần thiết khẩn cấp khắc phục tượng vứt rác bừa bãi”

IV.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm

(32)(33)

PHẦN III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I.Kết luận:

Qua trình thực đề tài này, nhận thấy: Việc rèn kỹ viết văn nghị luận cho học sinh lớp vô quan trọng cần thiết, mang lại hiệu cho việc giảng dạy môn văn Chỉ có thực tốt việc rèn kỹ viết văn cho học sinh làm cho học sinh hứng thú, u thích mơn văn, khiến em khơng cịn coi mơn tập làm văn khó khơ khan em rèn luyện, thực hành nhiều

Để việc rèn luyện tiến hành thuận lợi, đòi hỏi học sinh phải nắm vững lý thuyết, biết vận dụng lý thuyết vào việc thực hành thao tác làm bài, ln có ý thức liên hệ vấn đề nghị luận với thực tế đời sống, với tác phẩm văn học

Để hướng dẫn học sinh thực hành, rèn luyện có kết quả, địi hỏi người giáo viên phải thương yêu học sinh, có đầu tư thời gian, cơng sức, kiến thức có lịng kiên trì Động viên, khích lệ kịp thời tiên học sinh tuyên dương, thưởng điểm

Quan tâm tới ý tưởng sáng tạo học sinh, có hình thức kỷ luật nghiêm với em học sinh chép mẫu làm kiểm tra

Căn vào trình độ nhận thức học sinh, phân loại học sinh, tự điều chỉnh phương pháp, biện pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng để kích thích tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

Trên vài kinh nghiệm nhỏ dạy kiểu nghị luận chương trình tập làm văn lớp Vì việc làm mang tính chất cá nhân riêng tơi nên có hạn chế định Tơi mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn!

II KIẾN NGHỊ:

Với kinh nghiệm tích lũy mong tổ chuyên môn với Ban giám hiệu nhà trường đóng góp ý kiến để phương pháp dạy học “Rèn kĩ năng

viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9” tơi hồn thiện Đồng

(34)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Sách ngữ văn 9, tập I-II

2- Sách giáo viên ngữ văn 9, tập I-II

3- Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp (Cao Bích Xuân)

4- Những làm văn mẫu

(Hoàng Phương – Hoàng Xuân) 5- Thiết kế giảng ngữ văn

(Nguyễn Văn Đường)

6- Bồi dưỡng Tập Làm Văn lớp qua văn hay (Trần Thị Thành chủ biên) 7-Bồi dưỡng học sinh vào lớp 10 môn Ngữ Văn

(Trần Thị Thành chủ biên) 8- Hướng dẫn Tập làm Văn

( Vũ Nho chủ biên) 9- Tư liệu Ngữ Văn

( Đỗ Ngọc Thống chủ biên) 10- Bồi dưỡng Ngữ Văn

( Lê A- Nguyễn Thị Ngân Hoa đồng chủ biên) 11- Ngữ Văn từ tiếp nhận đến thực hành

(Vũ Dương Quỹ chủ biên)

12- Hướng dẫn học làm bài- làm văn

Ngày đăng: 03/02/2021, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w