1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới 2. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. * Bài tập 3: Xác định nghĩa của từ công [r]
(1)TUẦN 20
Thứ hai ngày 15 tháng năm 2018 Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
(GV học sinh tập trung toàn trường) Tập đọc
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
(Theo Đại việt sử kí tồn thư) I Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm văn Biết đọc phân biệt lời nhân vật
- Hiểu nghĩa từ ngữ khó truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, …)
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không tình riêng mà làm sai phép nước
II Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: (4’)
- HS đọc trả lời câu hỏi phần hai kịch: Người công dân số Một
2 Dạy mới:(29’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời HS giỏi đọc - Chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời - HS đọc tồn - Đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1+ 2:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm gì?
+ Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí sao?
+) Nội dung ý gì? - Cho HS đọc đoạn 3:
+ Khi biết có viên quan tâu với vua chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói nào?
+) Nội dung ý gì?
- Đoạn 1: Từ đầu đến ơng tha cho - Đoạn 2: Tiếp Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho
- Đoạn 3: Đoạn lại
- Trần Thủ Độ đồng ý, yêu cầu chặt ngón chân người để phân biệt với những…
- Khơng khơng trách móc mà thưởng cho vàng, lụa
+) Trần Thủ Độ nghiêm minh, khơng tình riêng
(2)- Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho ta thấy ông người nào?
- Chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc
- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn
- HS luyện đọc phân vai đoạn 2, nhóm
-Thi đọc diễn cảm
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn
ln đề cao kỉ cương phép nước
- Đọc
- Tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn
- Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc
Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét học - VN chuẩn bị sau
Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ tính chu vi hình trịn - Rèn kĩ tính tốn cho HS
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, bút
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra cũ: (3’)
Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính chu vi hình trịn. Bài mới: (30’)
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Luyện tập:
* Bài tập (99): Tính chu vi hình trịn - Mời HS nêu u cầu
- Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào bảng - Nhận xét
* Bài tập (99):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp - Cả lớp GV nhận xét * Bài tập (99):
- Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Hướng dẫn HS cách làm
*Kết quả:
a) 56,52 m b) 27,632dm c) 15,7cm *Bài giải:
a) d = m b) r = dm
Bài giải: a) Chu vi bánh xe là:
(3)- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm
- Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét
* Bài tập (99):
- Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS khoanh vào SGK bút chì
-Mời HS nêu kết - Cả lớp GV nhận xét
10 vịng người số mét là: 2,041 × 10 = 20,41 (m) Nếu bánh xe lăn mặt đất 100 vịng người số mét là: 2,041 × 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m * Kết quả: Khoanh vào A
3 Củng cố, dặn dò: ( 2’) - GV nhận xét học - VN chuẩn bị sau
Lịch sử
ƠN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC( 1945-1954) I Mục tiêu: Học xong HS biết:
- Những kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập bảng
thống kê số kiện theo thời gian (gắn với học)
- Kĩ tóm tắt kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử - Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: (3’)
- Cho HS nêu phần ghi nhớ trả lời câu hỏi Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
2 Bài mới:(30’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi SGK
+ Nhóm 1: Tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường diễn tả cụm từ nào? Em kể tên loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
+ Nhóm 2: “Chín năm làm Điện Biên, Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!”
(4)+ Nhóm 3: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định khiến em liên tưởng tới thơ đời kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học lớp 4)?
+ Nhóm 4: Hãy thống kê số kiện mà cho em tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
2.2 Hoạt động 2: (Làm việc lớp)
- Cho HS thực trò chơi theo chủ đề “Tìm địa đỏ”
- Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức học kể lại kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với địa danh
- GV tổng kết nội dung học Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- GV nhận xét học
- VN ôn chuẩn bị sau
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I Mục tiêu: Sau học, HS biết:
- Phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học
- Phân biệt biến đổi hố học biến đổi lí học
- Thực số trị chơi có liên quan đến vai trò ánh sáng nhiệt biến đổi hoá học
- Giáo dục KNS: Hiểu biến đổi hóa học mơi trường sống có ý thức bảo vệ mơi trường
II Đồ dùng dạy học: - Hình 80 – 81, SGK. III Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra cũ (3’):
- Thế biến đổi hố học? cho ví dụ? Bài mới:(30’)
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hoạt động 3: Trò chơi “chứng minh vai trò nhiệt biến đổi hoá học” * Mục tiêu: HS thực số trị chơi có liên quan đến vai trị nhiệt biến đổi hoá học”
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi trị chơi theo hướng dẫn trang 80 SGK
Bước 2: Làm việc lớp
-Từng nhóm giới thiệu thư nhóm với bạn nhóm khác
- Kết luận: Sự biến đổi hố học sảy tác dụng nhịêt
- Chơi trị chơi theo nhóm
(5)2.3 Hoạt động 4: Thực hành xử lí thơng tin SGK
* Mục tiêu: HS nêu ví dụ vai trò ánh sáng biến đổi hoá học
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thơng tin, quan sát hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa trả lời câu hỏi mục
- Bước 2: Làm việc lớp
+ Mời đại diện nhóm trả lời, nhóm trả lời câu hỏi
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: Sự biến đổi hố học xảy tác dụng ánh sáng
- Đọc, quan sát tranh để trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét Củng cố, dặn dị: (2’)
- Cho HS nối tiếp đọc phần Bạn cần biết - GV nhận xét học
Địa lí CHÂU Á (tiếp) I Mục tiêu: Học xong này, HS:
- Nêu đặc điểm dân cư, tên số hoạt động kinh tế người dân châu A ý nghĩa (ích lợi) hoạt động
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết phân bố số hoạt động sản xuất người dân châu Á
- Biết khu vực Đơng Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cơng nghiệp khai thác khống sản
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nước châu Á III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới:(33’)
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
a) Hoạt động 1: Cư dân châu Á (Làm việc lớp) - Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu 17 để so sánh
+ Dân số Châu Á với dân số châu lục khác + Dân số châu Á với châu Mĩ
+ HS trình bày kết so sánh + Cả lớp GV nhận xét
- Bước 2: HS đọc đoạn văn mục 3:
+ Người dân châu Á chủ yếu người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu họ đâu?
- So sánh
-Trình bày kết
(6)+ Nhận xét màu da trang phục người dân sống vùng khác
- GV bổ sung kết luận: (SGV – trang 119) b) Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế (Làm việc CN, làm việc theo nhóm)
- B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng giải - B2: Cho HS nêu tên số ngành sản xuất: trồng bơng, trồng lúa mì, lúa gạo, ni bị, khai thác dầu mỏ,…
- B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình
+ Cho biết phân bố số ngành sản xuất châu Á?
- B4: Bổ sung thêm số hoạt động SX khác - Kết luận: (SGV – trang 120)
c) Hoạt động 3: (Làm việc lớp)
- B1:Cho HS quan sát hình 17 hình 18 + Xác định lại vị trí khu vực ĐNA
+ ĐNA có đường xích đạo chạy qua khí hậu rừng ĐNA có bật?
+ Cho HS đọc tên 11 quốc gia khu vực - B2: Nêu địa hình ĐNA
- B3: Cho HS liên hệ với HĐSX SP CN, NN VN
- Nhận xét Kết luận: SGV-Tr 121
+ Người dân sống vùng khác có màu da trang…
- Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- Làm việc theo hướng dẫn GV
3 Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét học
- VN học chuẩn bị sau
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (Theo Đại việt sử kí tồn thư) I Mục tiêu:
1 Đọc diễn cảm văn Biết đọc phân biệt lời nhân vật Giáo dục học sinh u thích mơn học
II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: (4’)
HS đọc trả lời câu hỏi phần hai kịch: Người công dân số Một 2- Dạy mới:(29’)
2.1- Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc: a) Luyện đọc:
- Mời HS đọc - Cho 1-2 HS đọc lại
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc
- Đọc
(7)- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn
- HS luyện đọc phân vai đoạn 2, nhóm -Thi đọc diễn cảm - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn
- Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc
- Đọc phân vai Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét học - VN chuẩn bị sau
_ Thứ ba ngày 16 tháng năm 2018
Chính tả (nghe – viết) CÁNH CAM LẠC MẸ I Mục tiêu:
- Nghe viết tả Cánh cam lạc mẹ
- Luyện viết tiếng chứa âm đầu r / d / gi âm o / - Qua học học sinh có ý thức bảo vệ vật xung quanh
- GDMT: u q lồi vật mơi trường thiên nhiên.
II Đồ dùng daỵ học:
- Phiếu học tập cho tập 2a - Bảng phụ, bút
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: (3’) HS làm tiết tả trước Bài mới: (30’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc viết
+ Khi bị lạc mẹ cánh cam giúp đỡ? Họ giúp nào? - GDMT: Yêu quý loài vật trong mơi trường,bảo vệ lồi vật có ích là bảo vệ môi trường.
- Cho HS đọc thầm lại
- Đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran…
- Em nêu cách trình bày bài? - Đọc câu cho HS viết - Đọc lại toàn
- Thu số nhận xét
- Theo dõi SGK
- Bọ dừa dừng nấu cơm Cào cào ngưng giã gạo Xén tóc thơi cắt áo…
- Viết bảng
- Viết - Soát 2.3 Hướng dẫn HS làm tập tả:
* Bài tập 2: Phần a:
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho lớp làm cá nhân
(8)lớp thành nhóm, cho nhóm lên thi tiếp sức HS cuối đọc toàn câu chuyện
- Cả lớp GV nhận xét, KL nhóm thắng
Phần b:
- Mời HS đọc đề
- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm
- Mời số nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải - Cho 1-2 HS đọc lại đoạn văn
* Qua viết thấy vật cần bảo vệ để cân môi trường sống nên em cần bảo vệ chúng.
Các từ cần điền là:
a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận,
b) đơng, khơ, hốc, gõ, ló, trong, hồi, trịn,
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học
Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ gắn với chủ điểm Cơng dân.
- Biết cách dùng số từ ngữ thuộc chủ điểm Cơng dân.
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học:
-Từ điển học sinh vài trang phô tô phục vụ học - Bảng nhóm, bút dạ…
III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: (3’)
- HS đọc lại đoạn văn viết hoàn chỉnh nhà (BT2, phần luyện tập tiết LTVC trước)
2 Dạy mới:(30’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học 2.2 Hướng dẫn HS làm tập:
* Bài tập (18):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhân - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải
* Bài tập 2(18):
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm 7, ghi kết thảo luận vào bảng nhóm
- Mời số nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét, kết luận
* Lời giải :
b) Người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ với đất nước * Lời giải:
(9)* Bài tập (18):
- Mời HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào
- Mời số HS trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét * Bài tập (18):
- Mời HS nêu yêu cầu
- Chỉ bảng viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời câu hỏi, cần thử thay từ cơng dân câu nói nhân vật Thành từ đồng nghĩa với (BT 3), đọc lại câu văn xem có phù hợp không
- HS trao đổi, thảo luận bạn bên cạnh
- HS phát biểu ý kiến - Chốt lại lời giải
công nghiệp * Lời giải:
- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân
- Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng
* Lời giải:
Trong câu nêu, thay từ công dân từ đồng nghĩa tập Vì từ cơng dân có hàm ý “người dân nước đọc lập”, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân Hàm ý từ công dân ngược lại với ý từ nô lệ
3 Củng cố, dặn dò: ( 2’) - GV nhận xét học
- VN ôn chuẩn bị sau
Thể dục
TUNG VÀ BẮT BĨNG TRỊ CHƠI: “ BĨNG CHUYỀN SÁU” ( GV mơn soạn giảng )
Tiếng Anh
(GV chuyên ngành soạn – giảng)
Tốn
DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I Mục tiêu:
- Giúp HS: nắm quy tắc, công thức tính diện tích hình trịn biết vận dụng để tính diện tích hình trịn
- Luyện tập tính tốn Rèn kĩ giải tốn
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra cũ (3’): Nêu quy tắc cơng thức tính chu vi hình trịn? Bài mới:(30’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2 Kiến thức:
(10)ta làm nào? * Công thức:
S diện tích, r bán kính S tính nào?
- Nêu ví dụ
- Cho HS tính nháp
- Mời HS nêu cách tính kết quả, - GV ghi bảng
bán kính nhân bán kính nhân 3,14 - Nêu: S = r × r × 3,14
Diện tích hình trịn là:
× × 3,14 = 12,56 ( dm2) Đáp số: 12,56 dm2 2.3 Luyện tập:
* Bài tập 1: Tính diện tích hình trịn có bán kính r:
- Mời HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào bảng - Nhận xét
* Bài tập : Tính diện tích hình trịn có đường kính d:
- Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào nháp Sau cho HS đổi chéo, nhận xét
- Nhận xét, đánh giá làm HS * Bài tập 3:
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào
- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét
* Kết quả:
a) 78,5 cm2 b) 0,5024 dm2 c) 1,1304 m2 * Kết quả:
a) 113,04 cm2 b) 40,6944 dm2 c) 2,0096 m2
Bài giải:
Diện tích mặt bàn hình trịn là: 45 × 45 × 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5 cm2 Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- Cho HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính diện tích hình trịn - GV nhận xét học
- VN ôn chuẩn bị sau
_ Tiếng Việt
LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS vốn từ gắn với chủ điểm Công dân - Biết cách dùng số từ ngữ thuộc chủ điểm Cơng dân - Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Dạy mới:(33’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học 2.2 Hướng dẫn HS làm tập:
(11)- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhân - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải
* Bài tập 2:
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm , ghi kết thảo luận vào bảng nhóm
- Mời số nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét, kết luận * Bài tập 3: Xác định nghĩa từ công câu - Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào
- Mời số HS trình bày kết a) Kể góp của, người góp cơng b) Một cơng đơi việc
c) Của đồng, cơng nén d) Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Nhận xét
* Lời giải :
Từ có tiếng cơng có nghĩa “thuộc nhà nước chung cho người”: công chúng, công viên, công an, công cộng, công quỹ, công sở, công ti * Lời giải:
Từ có tiếng cơng có nghĩa “ khơng thiên vị”: cơng bằng, cơng lí, cơng minh, cơng tâm
- Mời HS nêu yêu cầu
- Khác nhận xét, bổ sung * Lời giải:
Nghĩa từ công: Sức lao động bỏ để làm việc
3 Củng cố, dặn dị: ( 2’) - GV nhận xét học - VN chuẩn bị sau
Luyện Tốn
LUYỆN: DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I Mục tiêu:
- Củng cố cơng thức tính diện tích hình trịn biết tính diện tích hình trịn - Luyện tập tính tốn Rèn kĩ giải toán
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra cũ (3’): Nêu quy tắc công thức tính chu vi hình trịn? Bài mới:(30’)
* Cơng thức:
S diện tích, r bán kính S tính nào?
- Nêu ví dụ
- Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân bán kính nhân 3,14 - Nêu: S = r × r × 3,14
2.3 Luyện tập:
* Bài tập 1: Tính diện tích hình trịn có bán kính r:
- Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào bảng
* Kết quả:
a, × × 3,14= 28,26 cm2
b, × × 3,14 = 78,5 dm2
(12)- Nhận xét
* Bài tập : Tính diện tích hình trịn có đường kính d:
- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào nháp Sau cho HS đổi chéo, nhận xét
- Nhận xét, đánh giá làm HS * Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS nêu cách làm - HS làm vào
- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét
* Kết quả: a,215,03 cm2
b,30,5941 dm2
c,4,2136 m2
Bài giải:
Diện tích mặt bàn hình trịn là: 35 × 35 × 3,14 = 3846,5 (cm2)
Đáp số: 3846,5 cm2
3 Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- Cho HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính diện tích hình trịn - GV nhận xét học
- VN ôn chuẩn bị sau
Thứ tư ngày 17 tháng năm 2018
Tập đọc
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG Theo Phạm Khải I Mục tiêu:
1 Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng
2 Hiểu từ ngữ Nắm nội dung văn: Biểu dương công dân yêu nước, nhà tư sản trợ giúp Cách mạng nhiều tiền bạc, tài sản thời kì Cách mạng gặp khó khăn tài
3 Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:
- Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in SGK III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ:(3’)
- HS đọc trả lời câu hỏi Thái sư Trần Thủ Độ Dạy mới:(30’)
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: - Mời HS đọc - Chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời 1-2 HS đọc tồn
(13)- Đọc diễn cảm toàn b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn đầu: Kể lại đóng góp to lớn liên tục ông Thiện qua thời kì: + Trước Cách mạng
+ Khi Cách mạng thành công + Trong kháng chiến
+ Sau hồ bình lập lại +) Nêu nội dung ý1:
- Cho HS đọc đoạn lại:
+ Việc làm ông Thiện thể phẩm chất gì?
+ Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN trách nhiệm công dân với đất nước?
+)Nêu nội dung ý 2:
- Nội dung gì? - Chốt ý đúng, ghi bảng
- Cho 1-2 HS đọc lại
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc
- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm
- Thi đọc diễn cảm
+ Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng vạn + Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng… + GĐ ơng ủng hộ hàng trăm thóc + Ông hiến toàn đồn điền Chi Nê cho…
+) Những đóng góp to lớn liên tục ông Thiện qua thời kì cho Cách mạng + Thể ơng cơng dân u nước, có lịng đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng…
+ Người cơng dân phải có trách nhiệm vận mệnh đất nước
+) Tấm lòng yêu nước ơng Đỗ Đình Thiện
- Nêu
- Đọc
- Tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét học - VN chuẩn bị sau
_ Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:
- Rèn kĩ nói: HS kể câu chuyện nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Rèn kĩ nghe: Chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn - Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học:
Một số truyện, sách, báo liên quan III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: (3’)
- HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện Bài mới:(30’)
(14)2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề:
- Mời HS đọc yêu cầu đề - Gạch chân chữ quan trọng đề (đã viết sẵn bảng lớp) - Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3 SGK
- HS đọc thầm lại gợi ý GV nhắc HS: nên kể câu chuyện nghe đọc ngồi chương trình
- Kiểm tra việc chuẩn bị HS - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể
- Cho HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện b) HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung câu truyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện - Quan sát cách kể chuyện HS nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự Với truyện dài, em cần kể 1-2 đoạn
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện nhóm lên thi kể
+ Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn: + Bạn tìm chuyện hay + Bạn kể chuyện hay
+ Bạn hiểu chuyện
- Đọc đề
Kể câu truyện em nghe hay đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Đọc
- Nói tên câu chuyện kể
- Kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp
-Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện
3 Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung - GV nhận xét học
- VN ôn chuẩn bị sau
Tập làm văn
TẢ NGƯỜI ( viết) I Mục tiêu:
- HS viết văn tả người có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc
(15)- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra - Giấy kiểm tra
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới:(30’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn HS làm kiểm tra:
- Mời HS nối tiếp đọc đề kiểm tra SGK
- Nhắc HS:
+ Các em cần suy nghĩ để chọn đề cho đề hợp với
+ Nếu chọn tả ca sĩ ý tả ca sĩ biểu diễn Nếu tả nghệ sĩ hài ý tả tài gây cười nghệ sĩ đó…
+ Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý viết văn tả người hoàn chỉnh
- Mời số HS nói đề tài chọn tả 2.3 HS làm kiểm tra:
- HS viết vào TLV
- Yêu cầu HS làm nghiêm túc - Hết thời gian GV thu
- Nối tiếp đọc đề - Chú ý lắng nghe
- Nói chọn đề tài - HS viết
- Thu Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết làm - VN ôn chuẩn bị sau
Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ tính chu vi, diện tích hình trịn - Luyện tập kĩ tính tốn
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra cũ: (3’)
- Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính chu vi, diện tích hình trịn? Bài mới:(30’)
(16)2.2 Luyện tập: Hướng dẫn HS luyện tập * Bài tập (100):
- Mời HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm - Nhận xét
* Bài tập (100):
- Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Hướng dẫn HS làm bài: + Tính bán kính hình trịn + Tính diện tích hình trịn
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm
- Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét * Bài tập (100):
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm
- Mời số HS nêu cách làm - Cho HS làm
- Cả lớp GV nhận xét
* Kết quả:
a) 113,04 cm2 b) 0,38465 dm2 * Bài giải:
Bán kính hình trịn là:
6,28 : (2 × 3,14) = (cm) Diện tích hình trịn là:
× × 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 cm2
Bài giải:
Diện tích hình trịn nhỏ là:
0,7 × 0,7 × 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính hình trịn lớn là:
0,7 + 0,3 = (m) Diện tích hình trịn lớn là: × × 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng (phần tơ đậm) là: 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014 cm2 Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét học
- VN ôn chuẩn bị sau
Thể dục
TUNG VÀ BẮT BÓNG, NHẢY DÂY (GV chuyên ngành soạn - giảng) _
Khoa học NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu: Sau học, HS biết:
- Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản về: vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ nhờ cung cấp lượng
- Nêu ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động
- GD MT: Sử dụng lượng hợp lý bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 83 SGK III Các hoạt động dạy học:
(17)2 Bài mới:(30’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2.Hoạt động 1: Thí nghiệm
* Mục tiêu: HS nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản về: vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,… nhờ cung cấp lượng
* Cách tiến hành:
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận:
+ Hiện tượng quan sát gì? + Vật bị biến đổi nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận SGK
- Làm thí nghiệm thảo luận nhóm theo yêu cầu GV
- Trình bày
+ Nhờ vật cung cấp lượng
2.3 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu số ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện máy móc nguồn lượng cho hoạt động * Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp
+HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau cặp quan sát hình vẽ nêu thêm ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cung cấp cho hoạt động - Bước 2: Làm việc lớp
+ Đại diện số HS báo cáo kết làm việc theo cặp
+ GV cho HS tìm trình bày thêm ví dụ khác biến đổi, hoạt động nguồn lượng
Ví dụ:
Hoạt động Nguồn lượng
Người nông dân cày, cấy,… Thức ăn
Các bạn học sinh đá bóng, học bài,… Thức ăn
Chim bay Thức ăn
Máy cày Xăng
… …
- GV: kết luận chung - SGK
- GDMT: Nguồn cung cấp lượng cho người mơi trường: Thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng,….Vì cần giữ gìn bảo vệ môi trường việc làm phù hợp với thân.
3 Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc phần bạn cần biết - GV nhận xét học
- VN ôn chuẩn bị sau
Luyện Toán
(18)I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kĩ tính chu vi, diện tích hình trịn - HS vận dụng kiến thức vào giải tập thành thạo - Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra cũ:(3’)
- Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính chu vi, diện tích hình trịn? Bài mới:(30’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2 Luyện tập:
* Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào nháp - HS làm vào bảng phụ - Cả lớp GV nhận xét * Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - Hướng dẫn HS làm bài:
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm
- Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét * Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm - Mời số HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp - Cả lớp GV nhận xét
* Bài giải:
Độ dài sợi dây thép là:
(5 × + × 2) × 3,14 = 75,36 (cm) Đáp số: 75,36 cm * Bài giải:
Bán kính hình trịn lớn là: 30 + 15 = 45 (cm) Chu vi hình trịn là:
45 × × 3,14 = 282,6 (cm) Đáp số: 282,6 cm
* Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật là: × = 18(cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 18 × 10 = 180 (cm2)
Diện tích hai nửa hình trịn là: × × 3,14 = 254,34 (cm2) Diện tích hình cho là:
180 + 254,34 = 434,34 (cm2) Đáp số: 434,34 cm2 Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét học - VN ôn chuẩn bị sau
Thứ năm ngày 18 tháng năm 2018
Tiếng Anh
(19)Luyện từ câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:
- Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ
- Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép ; biết cách dùng quan hệ từ nối vế câu ghép
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:(3’)
- Thế câu ghép ? Cho ví dụ? Dạy mới:(30’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Mời HS đọc nối tiếp toàn nội dung tập Cả lớp theo dõi
- Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn Tìm câu ghép đoạn văn
- Mời học sinh nối tiếp trình bày - Cả lớp GV nhận xét Chốt lời giải
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm cá nhân, dùng bút chì gạch chéo , phân tách vế câu ghép, khoanh tròn từ dấu câu ranh giới vế câu
- Mời HS trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, chốt ý * Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu trao đổi nhóm - Mời số HS phát biểu ý kiến - Cả lớp GV nhận xét, chốt ý 2.3.Ghi nhớ:
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ
2.4 Luyện tâp: * Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS trao đổi nhóm - Mời số học sinh trình bày -Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải
* Bài tập 2:
* Lời giải: (bài 1, 3)
- Câu 1: …, anh cơng nhân I-va-nốp chờ tới lượt / cửa phịng lại mở, /một người tiến vào…
- Câu 2: Tuy đồng chí khơng muốn làm trật tự / tơi có quyền nhường chỗ đổi chỗ cho đồng chí - Câu 3: Lê-nin khơng tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp ngồi vào ghế cắt tóc
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ
* Lời giải:
(20)- Mời HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm vào bảng nhóm
- Mời đại diện số nhóm HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét
* Bài tập 3:
- Cho HS làm vào - Chữa
- Cặp QHT là: nếu…
- Tác giả lược bớt từ để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp Lược bớt người đọc hiểu đầy đủ, hiểu
* Lời giải:
Các QHT là: còn, nhưng, hay
3 Củng cố dặn dò: (2’)
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học
- VN ôn chuẩn bị sau
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ tính chu vi, diện tích hình trịn - HS vận dụng kiến thức vào giải tập thành thạo
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, bút
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra cũ:(3’)
- Cho HS nêu quy tắc công thức tính chu vi, diện tích hình trịn? Bài mới:(30’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2 Luyện tập:
* Bài tập 1: Tính diện tích hình trịn - Mời HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào nháp
- Mời HS làm vào bảng phụ - Cả lớp GV nhận xét * Bài tập (100):
- Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Hướng dẫn HS làm bài: + Tính bán kính hình trịn lớn + Tính chu vi hình trịn lớn, hình trịn bé…
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm
- Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét
Bài giải Độ dài sợi dây thép là:
(7 × + 10 × 2) × 3,14 = 106,76 (cm) Đáp số: 106,76 cm
Bài giải
Bán kính hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình trịn lớn:
75 × × 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình trịn bé là:
60 ×2 × 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình trịn lớn dài chu vi hình trịn bé là:
471 - 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm
(21)* Bài tập (101):
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm - Mời số HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào nháp
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp GV nhận xét
* Bài tập (101):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm
- Cho HS khoanh bút chì vào SGK - Mời số HS trình bày
- Cả lớp GV nhận xét
Chiều dài hình chữ nhật là: × = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 14 × 10 = 140 (cm2)
Diện tích hai nửa hình trịn là: × × 3,14 = 153, 86 (cm2) Diện tích hình cho là:
140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 (cm2)
Bài giải
Diện tích phần tơ màu hiệu diện tích hình vng diện tích hình trịn có đường kính cm
Khoanh vào A Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét học
- VN ôn chuẩn bị sau
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách nối vế câu ghép quan hệ từ
- Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép ; bíêt cách dùng quan hệ từ nối vế câu ghép
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra cũ:(3’)
- Thế câu ghép? Cho ví dụ? Dạy mới:(30’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài tập 1:
- Cho lớp đọc thầm lại câu văn Tìm vế câu ghép cặp quan hệ từ nối vế câu
- Mời học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét * Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu - Mời HS trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, chốt ý
* Lời giải:
- Nếu cần miếng cơm manh áo/ Phan Thiết đủ sống - Cặp QHT là: Nếu
- Tìm QHT thích hợp để điền * Lời giải:
(22)* Bài tập
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải
không nghe
c) Mưa to gió lớn d) Cậu đọc hay đọc * Lời giải:
a) Vì tơi đạt danh hiệu “ học sinh xuất sắc” nên bố mẹ thưởng cho tắm biển Sầm Sơn b) Nếu trời mưa lớp ta hỗn cắm trại
c) Tuy gia đình gặp nhều khó khăn bạn Hạnh phấn đấu học giỏi Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học
- VN ôn chuẩn bị sau
_ Tiếng Anh
(GV chuyên ngành soạn – giảng) _
Mĩ thuật
( Gv chuyên ngành soạn - giảng ) _
Kĩ thuật CHĂM SÓC GÀ
(GV chuyên ngành soạn – giảng)
Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2018
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
(GV chuyên ngành soạn – giảng)
Tiếng Anh
(GV chuyên ngành soạn – giảng) _
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu:
- Dựa vào mẩu chuyện buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể cách lập chương trình hoạt động nói chung
- Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể
(23)II Đồ dùng dạy học:
- Ba bìa viết mẫu cấu tạo phần CTHĐ - Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: (30’)
2.1 Giới thiệu
2.2 Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1:
- Một HS đọc yêu cầu tập - Giải nghĩa cho HS hiểu việc bếp núc.
+ Các bạn lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? + Để tổ chức buổi liên hoan cần làm việc gì? Lớp trưởng phân cơng nào?
+ Hãy thuật lại diễn biến buổi liên hoan?
- Mời số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét * Bài tập 2:
- Mời HS đọc yêu cầu tập - Giúp HS hiểu rõ yêu cầu đề - Cho HS làm theo nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá
- Cả lớp theo dõi SGK
- Đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK: - Mục đich: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, bày tỏ lịng biết ơn thầy - Phân công chuẩn bị:
+ Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa,… làm báo tường, chương trình văn nghệ
+ Phân cơng: … - Chương trình cụ thể:
Buổi liên hoan diễn thật vui vẻ Mở đầu chương trình văn nghệ Thu Hương dẫn chương trình, tuấn Béo biểu diễn …
- Cả lớp theo dõi SGK - Đọc đề
- Làm việc theo nhóm - Trình bày
3 Củng cố, dặn dò: (2’)
- HS nhắc lại lợi ích việc lập CTHĐ cấu tạo phần CTHĐ - GV nhận xét học
- VN ôn chuẩn bị sau
_ Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt
- Bước đầu biết cách “đọc”, phân tích xử lí số liệu biểu đồ hình quạt
(24)II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới:(30’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2.2 Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a) Ví dụ 1: GV u cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt VD SGK + Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm phần?
+ Trên phần hình trịn ghi gì?
- Hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ: + Biểu đồ nói điều gì?
+ Sách thư viện trường phân làm loại?
+ Tỉ số phần trăm loại bao nhiêu?
b) Ví dụ 2:
- Biểu đồ nói điều gì?
- Có phần trăm HS tham gia mơn Bơi?
- Tổng số HS lớp bao nhiêu? - Tính số HS tham gia mơn Bơi?
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm phần + Trên phần hình trịn ghi tỉ số phần trăm tương ứng + Tỉ số phần trăm số sách thư viện + Các loại sách thư viện chia làm loại
- Nêu tỉ số phần trăm loại sách
+ Nói tỉ số % HS tham gia mơn + Có 12,5% HS tham gia mơn Bơi + TSHS: 32
+ Số HS tham gia môn bơi là: 32 × 12,5 : 100 = (HS) 2.3 Thực hành đọc, phân tích xử lí số liệu biểu đồ hình quạt:
* Bài tập (102):
- Mời HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào
- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét
* Bài tập (102):
- Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp
- Nhận xét, đánh giá làm HS
* Bài giải:
Số HS thích màu xanh là: 120 × 40 : 100 = 48 (HS) Số HS thích màu đỏ là:
120 × 25 : 100 = 30 (HS) Số HS thích màu tím là:
120 × 15 : 100 = 18 (HS) Số HS thích màu xanh là: 120 × 20 : 100 = 24 (HS) Đ/S: 48 HS ; 30HS ; 18 HS; 24 HS * Bài giải:
- HS giỏi chiếm 17,5% - HS chiếm 60%
- HS trung bình chiếm 22,5% Củng cố, dặn dị: (2’)
- GV nhận xét học
(25)_ Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 2) I Mục tiêu: Sau này, HS biết:
- Biết làm việc phù hợp với khả để gióp phần tham gia xây dựng quê hương
- Yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn gúp phần XD quê hương
- GDMT: Biết tham gia hoạt động bảo vệ môi trường biểu tình yêu quê hương.
II Đồ dùng dạy học:
- Thẻ màu - Tranh ảnh quê hương III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: ( phút)
- Lớp trưởng báo cáo việc chuẩn bị tranh vẽ, hát, thơ, lớp giao từ tiết trước để chuẩn bị học hôm
- Nhận xét việc chuẩn bị HS Bài mới: (30 phút)
a) Giới thiệu bài: GV gt ghi đầu
b) Hoạt động 1: Các hành động thể tình yêu quê hương (BT4, SGK)
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực yêu cầu sau: Hãy kể hành động thể tình yêu quê hương em
- Phát bảng nhóm, bút để HS viết câu trả lời
- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trả lời - Cùng HS đánh dấu vào ý trả lời
- Kết luận: Chúng ta bày tỏ tình yêu quê hương việc làm, hành động cụ thể Đó hành động việc làm để xây dựng bảo vệ quê hương đẹp hơn, cụ thể:Trồng ,chăm sóc xanh,giữ vệ sinh mơi trường,….
- Yêu cầu HS nhắc lại toàn hành động việc làm
c) Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( tập 2, SGK)
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Khi GV nêu ý kiến, HS trao đổi nhóm, xếp ý kiến vào nhóm: tán thành, khơng tán thành phân vân
- Nhắc lại ý để HS bày tỏ thái độ:
- Lớp trưởng báo cáo
- Mở vở, ghi
- Chia nhóm, nhận nhiệm vụ, thảo luận trả lời câu hỏi GV vào bảng nhóm, chẳng hạn: + Giữ gìn ngõ xóm ln đẹp
+ Ln nhớ q hương
+ Góp cơng sức, tiền để xây dựng quê hương
+ Lưu giữ truyền thống q hương
- Các nhóm lên trình bày ngắn gọn kết trước lớp
- Kết hợp làm theo hd GV - Lắng nghe
- HS nhắc lại
(26)Nếu tán thành, HS giơ thẻ xanh, không tán thành: thẻ đỏ, phân vân: màu vàng
+ Với ý tán thành, GV cho HS lên gắn thẻ vào ý bảng
+ Với ý không tán thành hay phân vân Cho HS giải thích rút kết luận d) Hoạt động 3: Xử lí tình (Bài tập 3, SGK)
- Yêu cầu nhóm tiếp tục làm việc theo nhóm thảo luận để để xử lí tình tập trang 30 SGK
- GV u cầu nhóm trình bày kết thảo luận
Nêu nhận xét, tổng kết cách xử lý tình
- Kết luận
e) Hoạt động 4: Cuộc thi “Tôi hướng dẫn viên du lịch địa phương”
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm, kết chuẩn bị theo thực hành tiết trước
- Căn vào kết HS làm chia em vào nhóm chính: Nhóm hoạ sĩ, nhóm nhà văn, nhóm ca sĩ, nhóm nghệ nhân
- Phát bảng nhóm cho nhóm làm việc - Yêu cầu nhóm viết lời giới thiệu sản phẩm mà nhóm sưu tầm cho lớp biết
- Tổ chức cho nhóm trình bày sản phẩm
+ Để quê hương ngày phát triển, em phải làm gì?
3 Củng cố- dặn dò: ( phút)
- GV tổng kết bài, cho lớp hát quê hương
- NX học
- VN ôn chuẩn bị sau
kiến để xếp ý kiến vào nhóm
- Lắng nghe giơ thẻ màu để bày tỏ thái độ
- Gắn lên bảng ý kiến tán thành: (a), (d)
- Gắn ý không tán thành phân vân (b), (c)
- Làm việc theo nhóm, bàn bạc xử lý tình tập số SGK
- Đại diện hai nhóm trình bày cách xử lý tình (a), (b) nhóm khác cho ý kiến bổ sung
- Lắng nghe
- Trình bày tranh, ảnh,bài viết, tên hát quê hương
- Vào nhóm theo quy định
- Làm việc nhóm trình bày sản phẩm vào giấy, viết nội dung giới thiệu luyện tập nhóm
- Đại nhóm lên trình bày - HS trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
_ Luyện Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
(27)II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra cũ:(3’)
- Cho HS nêu quy tắc công thức tính chu vi, diện tích hình trịn? Bài mới:(30’)
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2 Luyện tập:
* Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào nháp - HS làm vào bảng phụ - Cả lớp GV nhận xét * Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - Hướng dẫn HS làm bài:
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm
- Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét * Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm - Mời số HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp - Cả lớp GV nhận xét
* Bài giải:
Độ dài sợi dây thép là:
(5 × + × 2) × 3,14 = 75,36 (cm) Đáp số: 75,36 cm * Bài giải:
Bán kính hình tròn lớn là: 30 + 15 = 45 (cm) Chu vi hình trịn là:
45 × × 3,14 = 282,6 (cm) Đáp số: 282,6 cm
* Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật là: × = 18(cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 18 × 10 = 180 (cm2)
Diện tích hai nửa hình trịn là: × × 3,14 = 254,34 (cm2) Diện tích hình cho là:
180 + 254,34 = 434,34 (cm2) Đáp số: 434,34 cm2 Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét học - VN ôn chuẩn bị sau
_ Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN 20 I Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm ưu khuyết điểm lớp thân Rèn kĩ tự nhận xét, đánh giá
- Giáo dục ý thức, kỉ luật II Chuẩn bị:
(28)1 Ổn định: ( 1’) Hát Sinh hoạt: ( 10’)
a) Nhận xét mặt hoạt động lớp tuần 13
- Giáo viên nhận xét, đánh giá b) Nhận xét chung lớp
- Giáo viên nhận xét chung lớp mặt: Đạo đức văn hóa
- Nhận xét tổ cá nhân c) GV nêu phương hướng tuần sau - Thực tốt nề nếp, phát huy ưu điểm
- Tuần sau khơng có học sinh vi phạm đạo đức, điểm
- Khăn quàng đầy đủ, học làm tập trước đến lớp
- Lớp trưởng nhận xét
- Tổ thảo luận tự kiểm điểm
- Cá nhân tự xếp loại