1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án lớp 5 tuần 21 - Trần Thị Hoa

27 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV giới thiệu mô hình trực quan. - Giáo viên tổng hợp lại để có được biểu tượng của hình hộp chữ nhật. - Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt của hình. b) Hình lập phương.. - Làm tương tự n[r]

(1)

TUẦN 21

Thứ hai ngày 22 tháng năm 2018 Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ

(GV học sinh tập trung toàn trường) Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TỒN

Đinh Xuân Lâm-Hữu Quýnh-Trung Lưu I Mục tiêu:

- Học sinh đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn, biết phân biệt lời nhân vật

- Từ ngữ: Trí dũng song tồn, , linh cữu …

- Ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước

- GDKNS: Kỹ tự nhận thức( nhận thức trách nhiệm công dân mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép đoạn “chờ lâu … sang cúng giỗ” III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định:(1’) Hát Kiểm tra (3’):

- Học sinh đọc “Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng” Bài mới:(30’) Giới thiệu

a) Luyện đọc:

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm b) Tìm hiểu

- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?

- Vì vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?

- Vì nói Giang Văn Minh người trí dũng song tồn?

- Một học sinh đọc toàn

- Đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đọc giải

- Luyện đọc theo cặp

- 1- học sinh đọc tồn trước lớp - … vờ khóc than khơng có mặt nhà để cúng giỗ cụ tổ đời Vua Minh phán … Vua Minh biết mắc mưu phải tuyên bố bỏ lệ giỗ Liễu Thăng - Vua mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ơng Nay thấy Giang Văn Minh không chịu nhún nhường trước câu đối đại thần triều, sai người ám hại Giang Văn Minh

(2)

c) Đọc diễn cảm

- Học sinh đọc phân vai

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Đọc mẫu

- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Ý nghĩa

không sợ chết, dám đối lại vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc

- học sinh đọc phân vai, để củng cố nội dung, cách đọc

- Theo dõi

- Luyện đọc cặp phân vai - Thi đoc trước lớp

- Nêu ý nghĩa Củng cố, dặn dò : (2')

- Nội dung - Liên hệ - nhận xét

Toán

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố kĩ thực hành tính diện tích hình học hình chữ nhật, hình vng

- Vận dụng tốt vào giải tập - Học sinh chăm học toán II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: (33’)

a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn HS luyện tập * Giới thiệu cách tính

- GV hướng dẫn học sinh làm ví dụ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính diện tích phần nhỏ từ suy diện tích tồn mảnh đất

* Thực hành:

Bài 1: Học sinh làm cá nhân - Giáo viên nhận xét, chữa

Bài 2:

- Học sinh đọc ví dụ

- Học sinh tính- trình bày Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật là:

11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)

Diện tích hình chữ nhật là: 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)

Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)

(3)

- Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp - Nhận xét- đánh giá

- Thảo luận trình bày - HS chữa

Bài giải Cạnh AB dài là:

100,5 + 40,5 = 141 (m) Cạnh BC dài là:

50 + 30 = 80 (m) Diện tích ABCD là:

141 x 80 = 11280 (m2)

Diện tích hình chữ nhật 1là là: 50 x 40,5 x = 4050 (m2)

Diện tích khu đất là:

11280 - 4050 = 7230 (m2)

Đáp số: 7230 m2

3 Củng cố, dặn dò:(2') - Nội dung

- Liên hệ – nhận xét

Lịch sử

NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I Mục tiêu: Học sinh biết:

- Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta

- Lí nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm - Học sinh ham thích học mơn

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Hành Việt Nam để giới tuyến quân tạm thời theo quy định Hiệp định Giơ- ne- vơ

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới:(33’) a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn HS tìm hiểu * Hoạt động 1: Nội dung hiệp định

Giơ- ne- vơ

- Học sinh đọc sgk, giải

- Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa của: - Tại có hiệp định Giơ- ne- vơ - Nêu nội dung Hiệp định Giơ- ne-vơ?

- Nối tiếp đọc sgk, giải để hiểu

- Hiệp định: Hiệp thương, tổng tuyển cử, Tố cộng, Diệt cộng, thảm sát

… Pháp phảikí với ta sau chúng thất bại nặng nề Điện Biên Phủ Hiệp định kí ngày 21/ 7/ 1954

- … chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam Theo hiệp định sơng Bến Hải giới tuyến phân chia tạm thời miền Nam- Bắc …

(4)

- Hiệp định thể mong ước nhân dân ta?

* Hoạt động 2: Vì nước ta bị chia cắt thành miền Nam- Bắc

- GV nhận xét- đánh giá- kết luận - Mĩ có âm mưu gì?

- Nêu dẫn chứng việc đế quốc Mĩ cố tính phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ? - Những việc làm Đế Quốc Mĩ gây hậu cho dân tộc ta?

- Muốn xố bỏ nỗi đau bị chia cắt dân tộc ta phải làm gì?

* Bài học: sgk

thống đất nước dân tộc ta - Thảo luận nhóm - trình bày

- Thay chân Pháp xâm lược Việt Nam

- Lập quyền tay sai Ngơ Đình Diệm - Ra sức chống phá lực lượng cách mạng - Khủng bố dã man người đối hiệp thương tổng tuyển cử, thống đất nước

- Thực sách “Tố cộng”, “diệt cộng” với hiệu “thà giết nhầm cịn bỏ sót”

- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài

+ … đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ, tay sai

- Học sinh nối tiếp nêu Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống nội dung - Liên hệ- nhận xét

Khoa học

NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu: HS củng cố:

- Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản về: vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ nhờ cung cấp lượng

- Nêu ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động

- GD MT: Sử dụng lượng hợp lý bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 83 SGK III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới:(30’)

2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Hoạt động 1: Thí nghiệm

* Mục tiêu: HS nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản về: vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,… nhờ cung cấp lượng

* Cách tiến hành:

- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận:

+ Hiện tượng quan sát gì?

- Làm thí nghiệm thảo luận nhóm theo yêu cầu GV

(5)

+ Vật bị biến đổi nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó?

- Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận SGK

+ Nhờ vật cung cấp lượng

2.3 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

* Mục tiêu: HS nêu số ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện máy móc nguồn lượng cho hoạt động * Cách tiến hành:

- Bước 1: Làm việc theo cặp

HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau cặp quan sát hình vẽ nêu thêm ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cung cấp cho hoạt động

- Bước 2: Làm việc lớp

+ Đại diện số HS báo cáo kết làm việc theo cặp

+ GV cho HS tìm trình bày thêm ví dụ khác biến đổi, hoạt động nguồn lượng

Ví dụ:

Hoạt động Nguồn lượng

Người nông dân cày, cấy,… Thức ăn

Các bạn học sinh đá bóng, học bài,… Thức ăn

Chim bay Thức ăn

Máy cày Xăng

… …

- GV: kết luận chung - SGK

- GDMT: Nguồn cung cấp lượng cho người mơi trường: Thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng,….Vì cần giữ gìn bảo vệ mơi trường việc làm phù hợp với thân.

3 Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc phần bạn cần biết - GV nhận xét học

_ Địa lí

CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I Mục đích: Học xong học sinh:

- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu vị trí địa lí Cam- pu- chia, Lào Trung Quốc đọc tên thủ đô nước

- Nhận biết được: Cam- pu- chia Là nước nông nghiệp, phát triển cơng nghiệp Trung Quốc có số dân đơng giời, phát triển mạnh, tiếng số hàng công nghiệp thủ công nghiệp truyền thống

- Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

(6)

Kiểm tra cũ (3’):

Nêu vị trí đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Nam Á? Dạy mới:(30’) a) Giới thiệu

b) Giảng Cam- pu- chia

* Hoạt động 1: (Hoạt động theo cặp) ? Cam- pu- chia thuộc khu vữ châu á, giáp với nước nào? Địa hình có đặc điểm gì?

2 Lào:

* Hoạt động 2: (Hoạt động theo cặp) ? Nêu vị trí địa lí tên thủ đô Lào

? Kể loại nông sản Lào Cam- pu- chia

3 Trung Quốc:

? Trung Quốc giáp với nước nào? ? Kể tên số mặt hàng Trung Quốc mà em biết?

- Giáo viên tóm tắt nội dung g Bài học sgk

- Học sinh quan sát hình 17 hình 18

- Cam- phu- chia thuộc khu vực Đông Nam á, giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan vịnh Thái Lan, địa hình chủ yếu đồng dạng lòng chảo trũng - Học sinh quan sát hình 18 để trả lời câu hỏi:

- Lào nằm khu vực Đông Nam giáp với Việt Nam, Trung Quốc, Mi- an- ma, Thái Lan, Cam- pu- chia, không giáp biển Thủ đô: Viêng Chăn

+ Lào: lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, cá

+ Cam- pu- chia: Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo

- Học sinh quan sát hình 18 để trả lời câu hỏi

- Mông cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Lào, Việt Nam, ấn Độ, …

- Tơ lụa, gốm, sứ, chè, máy móc hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, … - Học sinh đọc lại

3 Củng cố- dặn dò: (2’) - Nhận xét học

Luyện: Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC: TRÍ DŨNG SONG TỒN I Mục tiêu:

- Học sinh luyện đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn, biết phân biệt lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra (3’):

(7)

a) Luyện đọc:

- Gọi học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc diễn cảm b) Đọc diễn cảm

? Học sinh đọc phân vai - Giáo viên đọc mẫu

- Giáo viên nhận xét, đánh giá ? Nêu ý nghĩa

- Học sinh luyện đọc theo cặp

- 1- học sinh đọc toàn trước lớp

- học sinh đọc phân vai, để củng cố nội dung, cách đọc

- Học sinh theo dõi

- Học sinh luyện đọc cặp phân vai - Thi đoc trước lớp

3 Củng cố, dặn dò: (2’) - Nội dung

- Liên hệ - nhận xét

_ Thứ ba ngày 23 tháng năm 2018

Chính tả (Nghe- viết) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nghe- viết tả đoạn truyện “Trí dũng song tồn”

- Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi ; có hỏi/ thanh ngã

- giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II Chuẩn bị: Phiếu học tập.

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới:(33’)

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết

- Tìm hiểu nội dung đoạn - Đoạn văn kể điều gì?

- Hướng dẫn viết từ dễ sai - Giáo viên đọc

- Giáo viên đọc

2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

Bài 2a) Làm nhóm

- Cho học sinh nối tiếp dọc kết

- Học sinh theo dõi

+ Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ơng Vua Lê hần Tơng khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông anh hùng thiên cổ + Những từ viết hoa

- Học sinh viết - Học sinh soát lỗi - Đọc yêu cầu 2a)

(8)

- Lớp nhận xét Bài 3a) Làm - Gọi lên bảng chữa - Nhận xét, chữa

+ Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ

+ Đồ đựng đan tre nứa, đáy phẳng, thành thạo: giành

- Đọc yêu cầu đọc 3a) + Nghe rầm rì + Lá gió dao nhạc + Quạt dịu trưa ve sầu + Cõng nước làm mưa rào + Gió chẳng mệt! + Hình dáng gió Củng cố- dặn dò: (2’)

- Hệ thống nội dung

- Nhận xét giờ, chuẩn bị sau

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : CƠNG DÂN I Mục đích, u cầu:

1 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Cơng dân: từ nói nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân, …

2 Vận dụng vốn từ học, viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc cơng dân

3 Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học:

- Bút 3- tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: (3’)

Học sinh làm miệng tập 1, 2, tiết học trước B Dạy mới: ( 30’)

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn học sinh làm Bài 1:

- Phát bút tờ phiếu ghi sẵn tập

- Giáo viên lớp nhận xét chốt lại ý

Bài 2:

- Kẻ sẵn 3- tờ phiếu ghi tập mời học sinh lên bảng thi làm

- Nêu yêu cầu tập

- Học sinh làm việc cá nhân theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết + Nghĩa vụ cơng dân,

+ Quyền công dân + Ý thức công dân + Bổn phận công dân + Trách nhiệm công dân + Công dân gương mẫu + Công dân danh dự

- Một học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập suy nghĩ làm cá nhân

(9)

+ Điều mà pháp luật xã hội công nhận cho người dân hưởng, làm, đòi hỏi

+ Sự hiểu biết nghĩa vụ quyền lợi người dân đất nước + Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đất nước, người khác

Bài 3:

- Dựa vào câu nói Bác, em viết đoạn văn khoảng câu nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân - Nhận xét, chữa

g Quyền công dân g ý thức công dân g Nghĩa vụ công dân - Nêu yêu cầu tập - Làm nháp

- Một, hai học sinh khá, giỏi làm mẫu - Viết vào

- HS nối tiếp đọc văn

3 Củng cố- dặn dị: (2’) - Giáo viên nhận xét học

Thể dục

TUNG VÀ BẮT BĨNG NHẢY DÂY BẬT CAO ( GV mơn soạn giảng )

Tiếng Anh

(GV chuyên ngành soạn – giảng)

Tốn

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố cho HS luyện tập tính diện tích - Vận dụng tốt vào giải tập

- Học sinh chăm học toán II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp bìa Bài mới:(33’)

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hoạt động 1: Ví dụ

- Giáo viên hướng dẫn cách làm + B1: Chia hình tứ giác thành hình học

+ B2: Tính khoảng (chiều cao hình vừa tạo)

+ B3: Tính diện tích hình nhỏ g tính diện tích hình lớn

- Giáo viên gọi học sinh đứng dậy

- Đọc đầu ví dụ (sgk- 10)

2

BM AD

BC ABCD

 

(10)

cùng làm:

2.3 Hoạt động 2: Làm

- Cho học sinh nêu cách làm: + Tính diện tích hình thang ABGD - Tính diện tích tam giác BGC - Tính diện tích tứ giác ABCD

2.4 Hoạt động 3: Làm phiếu

- Nhận xét chữa

935 22 30 55    

(m2) , 742 55    27 ADE S

(m2)

ADE ABC

ABCDE S S

S  

= 935 + 742,5 = 1677,5 (m2)

Vậy diện tích mảnh đất là: 1677,5 m2

Bài 1:

- Một học sinh lên bảng, lớp làm Bài làm

Diện tích hình thang ABGD là:

( 63 x + 28) x 84 : = 468 (cm2)

Diện tích tam giác BGC

( 28+63) x 30 : = 1365 (cm2)

Diện tích tứ giác ABCD

468 + 1365 = 7833 (cm2)

Đáp số: 7833 cm2

Bài 2: 254,8 20,8 24,5 AMB    S

(cm2) 480,7 38 25,3 CND    S

(cm2)

1099,56 38 20,8 37,4 MNB     S

(cm2) 1099,56

480,7 254,8

ABCD   

S

= 1835,06 (cm2)

Vậy diện tích ABCD là: 1835,06 cm2

Đáp số: 1835,06 cm2

3 Củng cố- dặn dò: (2') - Hệ thống bài; Nhận xét

_ Luyện: Tiếng Việt

LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ: CƠNG DÂN I Mục đích, u cầu:

1 Ơn vốn từ thuộc chủ điểm Cơng dân:

2 Vận dụng vốn từ học, viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân

3 Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học:

(11)

A Kiểm tra cũ: (3’)

Học sinh làm miệng tập 1, 2, tiết học trước B Dạy mới: (30’)

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài 1:

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Giáo viên lớp nhận xét chốt lại ý

Bài 2:

- Nhận xét chữa

Bài 3:

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Giáo viên lớp nhận xét chốt lại ý

- Nêu yêu cầu tập

- Làm việc cá nhân theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày kết + Cơng cộng: Thuộc quyền sở hữu tồn xã hội tập thể

+ Công khai: Không giữ kín mà để người biết

+ Công hữu: Thuộc người phục vụ chung cho người xã hội - Một học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập suy nghĩ làm cá nhân

- Trình bày kết

+ Cơng dân danh dự: khơng phải cơng dân thức mà danh nghĩa, xã hội tôn vinh, nhằm tơ kính trọng

+ Danh dự cơng dân: coi trọng dư luận xã hợi, dựa giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp người công dân

- Viết vào

- Nối tiếp đọc văn + thủ cơng , thủ thương

+ công nhân, gia công + cơng, đình cơng Củng cố- dặn dị: ( 2’)

- Giáo viên nhận xét học

Luyện: Tốn

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( TIẾP) I Mục tiêu:

- Tiếp tục giúp HS củng cố kĩ thực hành tính diện tích hình học - Vận dụng tốt vào giải tập

- Học sinh chăm học toán II Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: (33’)

a) Giới thiệu

(12)

Bài 1: Một ruộng có kích thước hình bên, tính diện tích ruộng

- GV nhận xét, chữa

Bài 2: Một mảnh đất có kích thước hình bên, tính diện tích mảnh đất

- HD HS cách làm tương tự

- Giáo viên nhận xét- đánh giá

- Hs đọc đề

- Cho học sinh phân tích tìm cách tính - HS thực hành làm

Bài giải

Chia nhỏ ruộng thành hai hình chữ nhật hình vẽ

Diện tích hình chữ nhật (1) là: 30 x 40 = 1200 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật (2) là: 60,5 x 40 =2420 (cm2)

Diện tích ruộng là: 1200 + 2420 = 3620 (cm2)

Đáp số: 3620 cm2

- Làm

- Một học sinh lên bảng chữa Bài giải

Chia nhỏ ruộng thành hai hình chữ nhật hình vẽ

Diện tích hình chữ nhật (1) là: 50 x 20,5 = 1025 (m2)

Diện tích hình chữ nhật (2) là:

40,5 x 10 =405 (m2)

Diện tích mảnh đất là:

1025 + 405 = 1430 (m2)

Đáp số: 1430 m2

3 Củng cố, dặn dò:(3') - Nội dung

- Liên hệ – nhận xét

Thứ tư ngày 24 tháng năm 2018

Tập đọc

TIẾNG RAO ĐÊM

Nguyễn Lê Tín Nhân I Mục đích, u cầu:

1 Đọc trơi chảy tồn Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình đoạn; chậm, trầm buồn, dồn dập, căng thẳng, bất ngờ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng anh thương binh nghèo mà dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia đình nạn

3 GD dũng cảm, nhân hậu 40cm

30cm

40cm (1)

(2)

60,5cm

20,5m

50m

40,5m

10m (2)

(13)

4 GDKNS: Kĩ tự nhận thức ( Từ hành động xả thân cao thượng nhân vật, tự liên hệ, suy ngẫm trách nhiệm công dân); Kĩ đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ đọc sgk III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: (3’)

Học sinh đọc “Trí dũng song toàn” B Dạy mới:(30’)

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Phần đoạn sau

Đoạn 1: Từ đầu g buồn não ruột Đoạn 2: Tiếp đến khói bụi mịt mù Đoạn 3: Tiếp đến chân gỗ Đoạn 4: Phần lại

- Giáo viên giúp học sinh đọc hiểu nghĩa từ ngữ thích cuối - Giáo viên đọc diễn cảm toàn b) Tìm hiểu

1 Đám cháy xảy vào lúc nào? Đám cháy miêu tả nào? Người dũng cảm cứu em bé ai? Con người hành động có đặc biệt?

4 Chi tiết câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?

5 Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm cơng dân người sống?

- Giáo viên tóm tắt nội dung g Nội dung (Giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm

- Giáo viên HD lớp đọc diên cảm

- Một, hai học sinh đọc nối tiếp toàn - Từng tốp học sinh nối tiếp đọc nối tiếp đọc đoạn

- Học sinh luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc toàn

- Học sinh đọc thầm đoạn đoạn trả lời câu hỏi

- Đám cháy xảy vào lúc nửa đêm - Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù

- Người cứu em bé người bán bánh giò, thương binh nặng, chân, rời qn ngũ làm nghề bán bánh giị anh có hành động cao đẹp dũng cảm rám xả thân, lao vào đám cháy xứu người

Chi tiết: người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát anh có chân gỗ … biết anh người bán bánh giò

- Một cơng dân cần có ý thức giúp đỡ người, cứu người gặp nạn - Học sinh đọc lại

(14)

đoạn văn tiêu biểu để đọc diễn cảm Củng cố- dặn dò: (2’) - Nhận xét học

_ Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh kể câu chuyện chứng kiến tham gia làm thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử- văn hố …

- Biết xếp tình tiết, kiện thành câu chuyện Hiểu trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh hoạt động bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử- văn hoá …

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: (33’)

a) Giới thiệu b) Giảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề - Giáo viên chép đề lên bảng

- Giáo viên gạch chân từ ngữ quan trọng đề

- Học sinh đọc đề Đề bài:

1 Kể việc làm công dân nhỏ tuổi thể ý thức bảo vệ công trình cơng cộng, di tích lịch sử- văn hố

2 Kể việc làm thể ý thức chấp hành luật giao thông đường Kể việc làm thể lòng biết ơn thương binh liệt sĩ

* Hoạt động 2: Thực hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a) Kể theo nhóm

- Giáo viên quan sát, uốn nắn nhóm

b) Thi kể trước lớp

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Học sinh đọc gợi ý sgk

- Học sinh chọn đề g đọc gợi ý đề - Học sinh nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể (đã chuẩn bị nhà) - Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu chuyện

- Từng cặp học sinh kể cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Các nhóm cử đại diện thi kể gđối thoại nội dung, ý nghĩa câu chuyện

(15)

3 Củng cố- dặn dò: (2’) - Nhận xét học

- VN chuẩn bị sau

Tập làm văn

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết lập chương trình cho hoạt động tập thể - Có kĩ lập chương trình hoạt động

- u thích mơn Tiếng Việt

- GDKNS: Kĩ hợp tác, kĩ thể tự tin. II Chuẩn bị:

- Băng giấy viết sẵn cấu tạo chương trình hoạt động III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi học sinh nói lại tác dụng việc lập chương trình hoạt động cấu tạo chương trình hoạt động

- Nhận xét, chữa Bài mới: (30’) 3.1 Giới thiệu bài:

3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn lớp lập chương trình hoạt động Tìm hiểu yêu cầu đề bài:

- Giáo viên nêu đầy đề mở - GV mở bảng phụ viết cấu tạo phần chương trình hoạt động 3.3 Hoạt động 2: HS lập chương trình hoạt động

- Cho học sinh tự lập vào - Cho số học sinh đọc kết - Cho lớp bình chọn hay

- Học sinh đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình - Một số học sinh tiếp nối nói tên hoạt động

- Một học sinh nhìn bảng nhắc lại Bài mẫu:

- Chương trình quyền góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ lụt

1) Mục đích: giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt - Thể tinh thần “lá lành đùm rách” 2) Các công việc cụ thể, phân công nhiệm vụ

- Họp lớp thống nhận thức: lớp trưởng

- Nhận quà: tổ trưởng (ghi tên người, số bảng)

- Đóng gói, chuyển quà nộp cho trường 3) Chương trình cụ thể:

- Chiều thứ sáu: họp lớp: phát biểu ý kiến + Trao đổi ý kiến, thống loại quà + Phân công nhiệm vụ

(16)

- Chiều thứ hai: đóng gói, nộp nhà trường Củng cố- dặn dò: (2’)

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh.

- Rèn kĩ tính độ dài đoạn thẳngm tính diện tích hình học hình chữ nhật hình thoi …, tính chu vi hình trịn vận dụng để giải tốn có liên quan - Có kĩ tính tốn tốt

- u thích học tốn

II Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:(3’) Học sinh chữa tập Bài mới: (30’) a) Giới thiệu

b) Giảng bài: Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh giải bảng - Giáo viên nhận xét, chữa

Bài 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết: Diện tích khăn trải bàn S hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5 m

- Hình thoi có độ dài đường chéo 2m 1,5 m Từ tính diện tích hình thoi

Bài 3: Hướng dẫn học sinh nhận biết độ dài sợi dây tổng độ dài nửa đường tròn cộng với lần khoảng cách trục

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa - Giáo viên nhận xét, chữa

- Học sinh áp dụng công thức tính S hình tam giác tính độ dài đáy

Bài giải

Độ dài cạnh đáy hình tam giác:

5 :

 

    

(m) Đáp số:

5 m - Học sinh tự làm sau kiểm tra chéo cho

- Học sinh khác nhận xét, giáo viên kết luận

Bài giải

Diện tích khăn trải bàn là:

2 x 1,5 = (m2)

Diện tích hình thoi là:

x 1,5 : = 1,5 (m2)

Đáp số: m2; 1,5 m2

- Học sinh giải vào

- Học sinh chữa - học sinh khác nhận xét

Bài giải

Chu vi hình trịn có đường kính là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)

Độ dài sợi dây là:

1,099 + 3,1 x = 7,299 (m)

(17)

3 Củng cố- dặn dò: ( 2’) - Nhận xét học

Thể dục

NHẢY DÂY BẬT CAO (GV chuyên ngành soạn - giảng) _

Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Kể tên nêu công dụng số loại chất đốt

- Có ý thức tiết kiêm lượng chất đốt bảo vệ môi trường

- GD MT: Khai thác lượng chất đốt hợp lý bảo vệ mơi trường.

- GDKNS: Kĩ thu thập, tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin việc sử dụng chất đốt; Kĩ tư bình luận, đánh giá quan điểm khác về khai thác sử dụng chất đốt.

- GDSDNLTK Và HQ: Biết công dụng số loại chất đốt biết sử dung an toàn tiết kiệm loại chất đốt đó.

II Chuẩn bị:

- Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (3’) ?

Trình bày tác dụng lượng mặt trời? - Nhận xét, chữa

2 Bài mới: ( 30’) 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hoạt động 1: Kể tên số loại chất đốt

- Giáo viên đặt câu hỏi

- Hãy kể số chất đốt thường dùng: - Chất đốt thể rắn, chất thể lỏng, chất thể khí?

- Nhận xét, chữa

2.3 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận - Chia lớp làm nhóm

- Giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Kể tên, nêu công dụng loại chất đốt

- Đại diện lên trình bày - Các nhóm, bổ sung

- Lớp thảo luận

+ Than, ga, củi, khí đốt, dầu, điện, … + Thể rắn: than đá, than hoa, than tổ ong + Thể lỏng: dầu hoả

+ Thể khí: ga, khí đốt bi- ô- ga Sử dụng chất rắn

- Kể tên: củi, tre, rơm, rạ, … (dùng nông thôn)

- Than đá: sử dụng để chạy máy nhà máy nhiệt điện số loại động cơ, dùng sinh hoạt: đun nấu, sưởi …

+ Khai thác chủ yếu mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh

(18)

- Giáo viên chốt lại nội dung bài: Hiện loại chất đốt có hạn nên phải tiết kiệm ln có ý thức bảo vệ mơi trường

2 Sử dụng chất lỏng - Dầu hỏa, xăng dầu nhờn …

- Khai thác dầu mỏ: Dầu mỏ lấy theo lỗ khoan giếng dầu Từ dầu mỏ tách xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn …

3 Sử dụng chất khí đốt

- Có loại (khí tự nhiên, khí sinh học) - Chế tạo: ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc, khí theo đường ống dẫn + Củi than loại lượng chất đốt phổ biến chủ yếu vùng nông thôn,vùng núi Tuy nhiên không nên khai thác chặt phá rừng bừa bãi để lấy củi đun, đốt than như phá hoại môi trường, gây nên hậu nghiêm trọng như thiên tai, lũ lụt,…

Củng cố- dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung - Nhận xét học

Luyện: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾP) I Mục đích, yêu cầu: Tiếp tục giúp học sinh củng cố về:

- Tính diện tích hình học hình chữ nhật hình thoi …, tính chu vi hình trịn vận dụng để giải tốn có liên quan

- Có kĩ tính tốn tốt

- Giáo dục HS u thích học tốn làm có sáng tạo II Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:(3’) Học sinh chữa tập Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn làm tập VBT (T20,21) Bài 1:

- GV gọi học sinh giải bảng - Giáo viên nhận xét, chữa

Bài 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết: Diện tích phần khơng trải khăn diện tích phịng trừ diện tích phần

- Học sinh áp dụng cơng thức tính S hình tam giác tính chiều cao hình tam giác

Bài giải

Chiều cao hình tam giác: 27,2 x : 6,8 =8 (cm)

Đáp số: 8cm

(19)

trải khăn

Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa

- Giáo viên nhận xét, chữa

Bài giải

Diện tích phòng là: 5,6 x = 28 (m2)

Diện tích thảm là: x = 16 (m2)

Diện tích phần phịng khơng trải khăn là:

28 - 16 = 12 (m2)

Đáp số: 12 m2

- Học sinh giải vào - Học sinh chữa

- Học sinh khác nhận xét

Thứ năm ngày 25 tháng năm 2018

Tiếng Anh

(GV chuyên ngành soạn – giảng) _

Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đặt câu ghép theo yêu cầu

- Làm tập câu ghép thể nguyên nhân, kết

- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào trống, thêm vế câu thích hợp vào trống, thay đổi vị trí vế câu để tạo câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết

II Chuẩn bị:

- Băng giấy ghi câu văn tập (phần luyện tập) III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát Kiểm tra cũ: (3’)

Gọi HS đọc đoạn văn ngắn viết nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân - Nhận xét, chữa

3 Bài mới: (30’)a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn HS luyện tập * Hoạt động 1: Làm nhóm

- Phát phiếu học tập cho nhóm - Giáo viên chốt lại đáp án * Hoạt động 2: Làm

- Đại diện lên trình bày - GV nhận xét, chữa

- Đọc yêu cầu 3:

- Thảo luận đại diện lên trình bày a) Nhờ thời tiết thuận tiện nên lúa tốt b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu - Đọc yêu cầu

- HS làm bài, chữa

a) Vì bạn Dũng không thuộc nên Dũng bị điểm

(20)

c) Nhờ Mai giúp đỡ tận tình nên Bích Vân có nhiều tiến học tập

4 Củng cố- dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung - Nhận xét học

Tốn

HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Nhận biết đồ vật thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật hình lập phương, phân biệt hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Chỉ đặc điểm yếu tốt hình chữ nhật hình lập phương, vận dụng để giải tập có liên quan

II Đồ dùng dạy học:

- Một số hình hộp chữ nhật hình lập phương có kích thước khác III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên chữa tiết trước - Nhận xét, chữa

2 Bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hoạt động 1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật hình lập phương a) Hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật

- GV giới thiệu mơ hình trực quan - Giáo viên tổng hợp lại để có biểu tượng hình hộp chữ nhật - Yêu cầu học sinh mặt hình b) Hình lập phương

- Làm tương tự hình chữ nhật 2.3 Hoạt động 2: Bài 1:

- Yêu cầu số học sinh đọc kết - Giáo viên đánh giá học sinh 2.4 Hoạt động 3: Bài 2:

- Yêu cầu học sinh tự làm - Giáo viên đánh giá kết quả?

- Học sinh quan sát nhận xét yếu tố hình chữ nhật

- Học sinh tự nêu hình thực tiễn có dạng hình chữ nhật

- Đọc yêu cầu

- Học sinh khác nhận xét - Đọc yêu cầu

a) Các cạnh hình chữ nhật là:

AB = MN = QP = DC AM = DQ = CP = BN AD = MQ = BC = NP b) Bài giải

Diện tích mặt đáy MNPQ là: x = 18 (cm2)

(21)

3.5 Hoạt động 4: Bài 3:

- Yêu cầu học sinh giải thích kết (vì sao)

6 x = 24 (cm2)

Diện tích mặt bên BCPN là: x = 12 (cm2)

Đáp số: 18cm2 ; 24cm2

; 12cm2

- Đọc yêu cầu

- Học sinh quan sát, nhận xét Củng cố- dặn dò: (2’)

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS cách nối vế câu ghép quan hệ từ

- Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép ; bíêt cách dùng quan hệ từ nối vế câu ghép

- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ:(3’)

- Thế câu ghép? Cho ví dụ? Dạy mới:(30’)

2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập

* Bài tập 1:

- Cho lớp đọc thầm lại câu văn Tìm vế câu ghép cặp quan hệ từ nối vế câu

- Mời học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét * Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu - Mời HS trình bày

- Cả lớp GV nhận xét, chốt ý

* Lời giải:

- Nếu cần miếng cơm manh áo/ tơi Phan Thiết đủ sống - Cặp QHT là: Nếu

- Tìm QHT thích hợp để điền * Lời giải:

a) Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành người anh tham lam, lười biếng b) Tơi khun nó khơng nghe

(22)

* Bài tập

- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải

* Lời giải:

a) Vì tơi đạt danh hiệu “ học sinh xuất sắc” nên bố mẹ thưởng cho tắm biển Sầm Sơn b) Nếu trời mưa lớp ta hỗn cắm trại

c) Tuy gia đình gặp nhều khó khăn bạn Hạnh phấn đấu học giỏi Củng cố, dặn dò: ( 2’)

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học

- VN ôn chuẩn bị sau

_ Tiếng Anh

(GV chuyên ngành soạn – giảng) _

Mĩ thuật

( Gv chuyên ngành soạn - giảng ) _

Kĩ thuật

VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ (GV chuyên ngành soạn – giảng)

Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2018

Âm nhạc

HỌC HÁT: BÀI TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC (GV chuyên ngành soạn – giảng)

Tiếng Anh

(GV chuyên ngành soạn – giảng) _

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục đích, yêu cầu:

- Rút kinh nghiệm cách xây dựng bố cụcm trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày văn tả người

- Biết tham gia sửa lỗi chung tự sửa lỗi, viết lại đoạn văn cho hay

-Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học:

(23)

III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: (3’)

Học sinh trình bày lại CTHĐ lập tiết trước Bài mới: (30’) a) Giới thiệu

b) Giảng

* Hoạt động 1: Nhận xét kết viết học sinh - Giáo viên nhận xét chung viết

của học sinh ưu điểm, nhược điểm, ví dụ cụ thể (tránh nêu tên học sinh)

- Trả cho học sinh

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi

- Giáo viên lỗi sai cần sửa viết sẵn bảng phụ

- Giáo viên sửa lại cho

- Giáo viên đọc đoạn văn, văn hay học sinh lớp (hoặc lớp)

- Học sinh nghe trả lời

- Một học sinh lên bảng chữa g lớp tự chữa

- Học sinh thảo luận từ rút kinh nghiệm cho thân

- Học sinh sửa (viết lại) đoạn văn chưa hay g gọi vài học sinh đọc lớp nghe

3 Củng cố- dặn dò: (2’) - Nhận xét học

- Về nhà chuẩn bị sau

Toán

DIỆN TÍCH XUNG QUANH

VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Có biểu tượng diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật - Tự hình thành cách tính cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- Vận dụng quy tắc tính diện tích để giải số tập có liên quan - Giáo dục HS yêu thích mơn học, làm có sáng tạo

II Đồ dùng dạy học:

- Một hình hộp chữ nhật III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:(3’) Kiểm tra tập học sinh Bài mới: (30’) a) Giới thiệu

(24)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật mặt xung quanh

g Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật tổng diện tích bốn mặt bên hình hộp chữ nhật Ví dụ 1: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm chiều cao cm Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó:

* Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật?

Gọi diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Sxq

Ta có cơng thức:

- Giáo viên hướng dẫn kết luận:

* Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật tổng diện tích xung quanh diện tích mặt đáy

- Ở ví dụ có diện tích mặt đáy là: - Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- Nếu gọi diện tích tồn phần là: STP

Ta có cơng thức:

- Học sinh đọc

Giải

Chiều dài chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật ) + + + = 26 (cm)

Chiều rộng (chiều cao hình hộp chữ nhật) là: cm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 26 x = 104 (cm2)

Đáp số: 104 cm2

- Học sinh trả lời

g Quy tắc (học sinh đọc)

- Học sinh đọc x = 40 (cm2)

104 + 40 x = 184 (cm2)

STP = Sxq + Smặt đáy x

* Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn - Học sinh làm cá nhân Giải

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (4 + 5) x x = 54 (cm2)

(25)

Bài 2: Giáo viên hướng dẫn

54 + x x = 94 (cm2)

Đáp số: Sxq: 54 cm2

STP: 94 cm2

- Học sinh làm Bài giải Sxq thùng tôn là:

(6 + 4) x x = 180 (dm2)

STP thùng tôn không nắp là:

180 + x = 204 (dm2)

Đáp số: 204 dm2

3 Củng cố- dặn dò: (2’)

- Nhắc lại quy tắc tính Diện tích tồn phần, Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật - Nhận xét học

_ Đạo đức

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (tiết 1) I Mục tiêu: Học sinh biết:

- Cần phải tơn trọng UBND xã (phường) phải tơn trọng xã (phường)

- Thực quy định UBND xã (phường); tham gia hoạt động UBND xã (phường) tổ chức

- Tôn trọng UBND xã (phường) II Tài liệu phương tiện:

Ảnh phóng to III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (3’)

Vì phải yêu quê hương? Bài mới: (30) a) Giới thiệu

b) Thực hành * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Đến uỷ ban nhân dân phương”

- Bố Nga đến UBND phường để làm gì?

- UBND xã (phường) có vai trò quan trọng nên người dân cần phải có thái độ với UBND? - UBND phường làm gì?

- Giáo viên kết luận

* Hoạt động 2: Làm tập Bài 1:

- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- Giáo viên kết luận: UBND xã

Gọi 1, học sinh đọc truyện sgk - Lớp thảo luận theo nhóm (3 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày

- Mời 1, học sinh đọc ghi nhớ sgk

- Đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp trao đổi bổ sung + b, c, đ, d, h, h, i

(26)

(phường) việc: Bài 5:

- Kết luận:

+ (b), (c) hành vi, việc làm + (a) hành vi không nên làm

- Làm cá nhân

- Gọi học sinh lên trình bày ý kiến

3 Củng cố- dặn dị: (2’) - Nhận xét học

- Tìm hiểu UBND xã (phường) nơi

_ Luyện Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ơn diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật - Vận dụng quy tắc tính diện tích để giải số tập có liên quan - Giáo dục HS yêu thích mơn học, làm có sáng tạo

II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: (3’)

Kiểm tra tập học sinh Bài mới: (30’)a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Tính

- Giáo viên hướng dẫn - GV nhận xét, chữa

Bài 2:

- Giáo viên hướng dẫn HS làm - GV nhận xét, chữa

- Học sinh làm cá nhân - HS trình bày, nhận xét

Giải

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

(6 + 5) x x = 66 (cm2)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 66 + x x =104 (cm2)

Đáp số: Sxq: 66 cm2

STP: 104 cm2

- Học sinh làm

Bài giải

Diện tích xung quanh thùng tôn là: (2 + 4) x x = 108 (dm2)

Diện tích tồn phầnthùng tôn không nắp là:

108+ x = 132 (dm2)

Đáp số: 132 dm2

3 Củng cố- dặn dò: (2’)

- Nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần HHCN - Nhận xét học

(27)

SƠ KẾT TUẦN 21 I Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắm ưu khuyết điểm lớp thân Rèn kĩ tự nhận xét, đánh giá

- Giáo dục ý thức, kỉ luật II Chuẩn bị:

Nội dung sinh hoạt III Các hoạt động dạy học: Ổn định: ( 1’) Hát

2 Sinh hoạt: ( 10’)

a) Nhận xét mặt hoạt động lớp tuần 21

- Giáo viên nhận xét, đánh giá b) Nhận xét chung lớp

- Giáo viên nhận xét chung lớp mặt: Đạo đức văn hóa

- Nhận xét tổ  cá nhân c) GV nêu phương hướng tuần sau - Thực tốt nề nếp, phát huy ưu điểm

- Tuần sau khơng có học sinh vi phạm đạo đức, điểm

- Khăn quàng đầy đủ, học làm tập trước đến lớp

- Lớp trưởng nhận xét

- Tổ thảo luận tự kiểm điểm

- Cá nhân tự xếp loại

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w