Chủ đề Phát triển năng lực qua HĐTN Lớp 4 - CĐ1

8 7 0
Chủ đề Phát triển năng lực qua HĐTN Lớp 4 - CĐ1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

– Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi học sinh trong lớp về nhà suy nghĩ về những việc làm thể hiện trách nhiệm của mình với bản thân, với gia đình, với lớp học, với nhà trường và với cộng đ[r]

(1)LỚP – CHỦ ĐỀ TÔI TRÁCH NHIỆM MỤC TIÊU Sau chủ đề này, học sinh: – Hồi tưởng việc làm thể tinh thần trách nhiệm thân – Nhận biết biểu người có trách nhiệm – Xây dựng kế hoạch rèn luyện tinh thần trách nhiệm thân – Tự đánh giá tinh thần trách nhiệm thân và điều đã học chủ đề Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: – Năng lực: Năng lực tự chủ, lực hợp tác – Phẩm chất: Trách nhiệm CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên – Chuẩn bị tình ghi sẵn lên giấy khổ lớn – Bài hát Bé quét nhà, sáng tác Hà Đức Hậu và Điều đó tuỳ thuộc hành động bạn 2.2 Học sinh – Một sổ (hoặc viết) để làm “Nhật kí công việc”, bút viết, bút màu GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 3.1 Gợi ý tổ chức tiết 1, Hoạt động 1: Trò chơi “Nặn tượng” Giáo viên mời học sinh xung phong lên bảng tham gia trò chơi, bạn làm “tượng” và bạn còn lại làm “nhà điêu khắc” Các bạn làm “tượng” phải thực các động tác “nhà điêu khắc” và đứng im tượng thời gian phút Giáo viên khuyến khích các “nhà điêu khắc” nghĩ các tư càng khó cho “tượng” càng tốt Giáo viên dành thời gian cho các “nhà điêu khắc” thực việc “nặn tượng”, nhắc nhở lớp cùng theo dõi việc “nặn tượng” (2) Kết thúc trò chơi, giáo viên hỏi các bạn nhóm “tượng”: – Trong trò chơi này em đã thực nhiệm vụ gì? Nhiệm vụ đó có khó không? – Em đã làm nào để thực nhiệm vụ đó? Giáo viên hỏi lớp câu hỏi sau: Theo các em, trò chơi vừa rồi, các bạn nhóm “tượng” có thể tinh thần trách nhiệm không? Vì sao? Giáo viên mời vài học sinh trả lời và tổng hợp ý kiến, dẫn dắt vào chủ đề hoạt động Hoạt động 2: Hồi tưởng tinh thần trách nhiệm thân Giáo viên mời học sinh đọc to yêu cầu hoạt động 1, trang 5, sách học sinh cho lớp cùng nghe và mời vài học sinh nhắc lại yêu cầu để kiểm tra xem học sinh đã hiểu đúng nhiệm vụ chưa Giáo viên gợi ý cho học sinh hiểu câu hỏi việc nhận nhiệm vụ: nhiệm vụ đây có thể là nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ việc thực các công việc gia đình, nhiệm vụ sinh hoạt nhiệm vụ việc rèn luyện thân,… Giáo viên lưu ý học sinh cần viết vào bảng “Nhiệm vụ em hoàn thành tốt” và “Nhiệm vụ em chưa hoàn thành tốt” sách học sinh Giáo viên dành thời gian cho học sinh tự thực nhiệm vụ mình Sau học sinh lớp đã hoàn thành xong nhiệm vụ, giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp hồi tưởng tinh thần trách nhiệm thân Giáo viên mời số học sinh xung phong lên chia sẻ trước lớp Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu người có trách nhiệm Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm hoạt động 2, trang 6, sách học sinh và hỏi xem có học sinh nào chưa hiểu yêu cầu hoạt động không Nếu còn học sinh chưa hiểu yêu cầu, giáo viên mời một, hai học sinh nhắc lại yêu cầu để lớp cùng hiểu đúng nhiệm vụ Giáo viên dành thời gian cho học sinh thực nhiệm vụ Giáo viên mời số học sinh chia sẻ trước lớp bài làm mình (3) Giáo viên chiếu đáp án đúng để học sinh đối chiếu và mời – học sinh đọc lại biểu người có trách nhiệm Đáp án: Những biểu người có trách nhiệm: – Thực công việc ngày theo thời gian biểu – Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn – Đi làm, học đúng – Suy nghĩ cẩn thận trước làm việc – Biết nhận lỗi và sửa lỗi làm sai – Tích cực tham gia hoạt động tập thể – Không từ chối các nhiệm vụ giao – Hoàn thành công việc đúng hạn – Quan tâm, chăm sóc người xung quanh – Tập thể dục ngày – Giữ lời hứa – Ăn, ngủ đúng Giáo viên nêu câu hỏi xem lớp có học sinh nào chưa hiểu rõ còn thắc mắc biểu nào thì cùng lớp giải đáp thắc mắc Hoạt động 4: Tự đánh giá tinh thần trách nhiệm thân Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to nội dung hoạt động 3, trang 7, sách học sinh cho lớp cùng nghe và hỏi xem lớp đã rõ nhiệm vụ chưa Giáo viên giải thích với học sinh đây là bài tập để các em tự đánh giá tình thần trách nhiệm thân, các em cần trung thực, thẳng thắn nhìn nhận và tự đánh giá đúng thân mình mà không sợ cô giáo hay bất kì nhìn nhận em là người chưa ngoan, chưa tốt Việc đánh giá đúng tinh thần trách nhiệm thân giúp các em có thể phát huy điểm mạnh và rèn luyện để hoàn thiện mình Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực nhiệm vụ cách đánh dấu X vào ô mức độ biểu tinh thần trách nhiệm phù hợp với thân (4) Giáo viên dành thời gian cho học sinh thực nhiệm vụ, kết thúc thời gian làm việc cá nhân, giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ cặp đôi và mời số em xung phong chia sẻ trước lớp Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh có nhiều biểu tốt tinh thần trách nhiệm Hoạt động 5: Xây dựng kế hoạch rèn luyện tinh thần trách nhiệm thân Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm hoạt động 4, trang 8, sách học sinh và kiểm tra hiểu nhiệm vụ học sinh lớp Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hoạt động theo cách sau: – Với mục a, học sinh ghi vào sổ cá nhân việc làm mà em thấy mình chưa thể tinh thần trách nhiệm tinh thần trách nhiệm chưa cao – Với mục b, học sinh làm việc nhóm đôi, em chia sẻ với bạn bên cạnh điều mình vừa viết sổ cá nhân, sau đó cùng xây dựng kế hoạch để rèn luyện tinh thần trách nhiệm thân theo mẫu trang 8, sách học sinh Giáo viên dành thời gian cho học sinh làm việc nhóm đôi, quan sát và hỗ trợ các nhóm cần Giáo viên mời đại diện vài nhóm lên chia sẻ kế hoạch với lớp Giáo viên cùng học sinh lớp góp ý, bổ sung cho kế hoạch nhóm trình bày Giáo viên nhắc nhở học sinh nhà viết lại kế hoạch rèn luyện tinh thần trách nhiệm thân theo mẫu đã cho Hoạt động 6: Làm nhật kí công việc em Giáo viên kiểm tra xem tất học sinh lớp đã có đủ đồ dùng để làm “Nhật kí công việc” chưa Giáo viên yêu cầu học sinh đọc hướng dẫn cách làm “Nhật kí công việc” hoạt động 5, trang 8, sách học sinh, kiểm tra vài học sinh xem các em đã hiểu yêu cầu nhiệm vụ chưa Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bảng theo dõi công việc sau: (5) – Cột thứ các em đánh số thứ tự từ đến hết – Cột thứ hai các em ghi nội dung công việc hoạt động mình cần thực tuần Chú ý các công việc cần thực bao gồm việc học tập, việc giúp đỡ gia đình, việc thực các nhiệm vụ lớp, trường, … với công việc hoạt động lặp lại hàng ngày cần ghi lần (ví dụ: tập thể dục làm bài tập nhà, …) Để dễ viết và tránh bị thiếu các em có thể suy nghĩ đến các công việc mình cần thực từ thứ hai đến chủ nhật tuần tới Tương ứng với số thứ tự ghi công việc hoạt động – Cột thứ ba các em để lại chưa đánh dấu, cuối ngày nào hoàn thành xong công việc thì đánh dấu vào cột này – Cột thứ tư, các em có thể ghi điều cần chú ý thực công việc hoạt động đó Giáo viên dành thời gian cho học sinh làm sổ nhật kí công việc theo mẫu gợi ý trang 9, sách học sinh Yêu cầu học sinh phải làm bảng theo dõi công việc mình tuần Giáo viên mời số học sinh lên chia sẻ sổ nhật kí công việc mình trước lớp Giáo viên dặn dò học sinh nhà theo dõi việc thực các công việc sổ nhật kí đã viết, hàng ngày đánh dấu vào việc đã hoàn thành cột số và tìm kiếm các biện pháp, người hỗ trợ, giúp đỡ công việc chưa hoàn thành Chuẩn bị cho tiết học sau: – Giáo viên yêu cầu học sinh nhà thực các công việc/hoạt động sổ nhật kí công việc mà mình vừa ghi – Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh lớp nhà suy nghĩ việc làm thể trách nhiệm mình với thân, với gia đình, với lớp học, với nhà trường và với cộng đồng để chuẩn bị cho tiết hoạt động tuần sau (6) 3.2 Gợi ý tổ chức tiết 3, Hoạt động 7: Khởi động Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp hát tập thể bài “Bé quét nhà”, sáng tác Hà Đức Hậu Giáo viên nêu câu hỏi: – Bài hát vừa nhắc đến việc làm nào “bé”? – Theo em việc làm đó thể điều gì? Giáo viên mời số học sinh trả lời câu hỏi và dẫn dắt giới thiệu và chủ đề hoạt động “Tôi trách nhiệm” Hoạt động 8: Báo cáo kết thực công việc sổ nhật kí Giáo viên chia lớp thành các nhóm, nhóm học sinh Nêu nhiệm vụ cho học sinh: bạn nhóm chia sẻ kết thực công việc hoạt động mà mình đã làm tuần vừa qua với các bạn Sử dụng sổ nhật kí công việc để chia sẻ và nêu rõ việc đã hoàn thành, việc chưa hoàn thành và nguyên nhân chưa hoàn thành Giáo viên dành thời gian cho học sinh chia sẻ nhóm và quan sát, hỗ trợ các nhóm cần thiết Giáo viên yêu cầu nhóm sau nghe xong phần trình bày bạn chọn bạn để lên báo cáo kết trước lớp Giáo viên tổ chức cho đại diện các nhóm lên chia sẻ trước lớp kết thực công việc hoạt động mà mình đã làm tuần vừa qua Giáo viên cùng lớp nhận xét, khen ngợi, động viên các bạn báo cáo Giáo viên nhận xét chung việc thực nhiệm vụ lớp và nhắc nhở các em nhà tiếp tục làm nhật kí công việc và thực thường xuyên Hoạt động 9: Đóng vai “trách nhiệm em” Giáo viên chia lớp thành các nhóm, nhóm – học sinh và giao nhiệm vụ: – Mỗi nhóm tự xây dựng tiểu phẩm có nội dung thể tinh thần trách nhiệm (gợi ý: chọn các nội dung trách nhiệm với thân, trách nhiệm với gia đình, trách nhiệm với lớp học, với nhà trường trách nhiệm với cộng đồng,…) (7) – Các nhóm thảo luận, phân vai và tập đóng vai Giáo viên nêu tình gợi ý để học sinh các nhóm tham khảo sau: Tình 1: Giờ chào cờ sáng lớp 4A1 phân công kê bàn ghế trên lễ đài chuẩn bị cho buổi chào cờ Cô giáo chủ nhiệm phân công tổ thực nhiệm vụ có bạn đến đúng và làm việc tích cực còn bạn đến muộn và không làm Tình 2: Buổi sáng trước làm, mẹ giao nhiệm vụ cho hai chị em, chị nấu cơm và em quét nhà, rửa ấm chén Đến lúc mẹ làm thấy cơm nước đã xong xuôi nhà cửa bừa bộn Giáo viên dành thời gian cho học sinh các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai Giáo viên tổ chức cho các nhóm lên đóng vai và nêu câu hỏi thảo luận sau: – Trong diễn vừa rồi, nhóm bạn đã thể tinh thần trách nhiệm vấn đề gì? – Ai là người có trách nhiệm, là người chưa có trách nhiệm diễn vừa rồi? – Em học điều gì sau xem nhóm bạn trình diễn? Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp tổng hợp điều học sau các nhóm đã đóng vai và thảo luận xong (Lưu ý điều học không có tinh thần trách nhiệm mà có thể cách diễn xuất, tự tin hay khả xử lí tình huống, ) Giáo viên kết luận hoạt động đóng vai lớp Hoạt động 10: Đánh giá Giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ hoạt động 6, trang sách học sinh cách đánh dấu X vào việc mình đã làm Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ bảng tự đánh giá trước lớp và nêu câu hỏi: Ngoài điều em làm theo mẫu phần tự đánh giá, em thấy mình còn làm thêm điều gì khác thể mình là người có tinh thần trách nhiệm? Giáo viên mời số học sinh trả lời câu hỏi trên và kết luận cần thiết phải có tinh thần trách nhiệm (8) Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp nhiệm vụ mục b, trang 10, sách học sinh Giáo viên tổ chức cho đại điện số cặp học sinh chia sẻ kết đánh giá trước lớp và khen ngợi cặp làm việc nghiêm túc, thể tinh thần trách nhiệm việc đánh giá bạn Giáo viên ghi nhận xét vào mục c, trang 10, sách học sinh Kết thúc hoạt động, giáo viên bật nhạc bài hát Điều đó tuỳ thuộc hành động bạn cho lớp nghe Thư gửi phụ huynh: Giáo viên sử dụng thư gửi phụ huynh để cùng phối hợp với gia đình học sinh nội dung sau: Hỗ trợ việc xây dựng sổ nhật kí công việc hàng tuần Thường xuyên nhắc nhở thực các công việc sổ nhật kí và cùng kiểm tra việc đã hoàn thành, việc chưa hoàn thành để hỗ trợ làm tốt Nhắc nhở giữ gìn sổ nhật kí công việc đẹp để gửi lại cho cô giáo chủ nhiệm vào cuối học kì (9)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan