Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

20 14 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu: -Hs biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện -Bước đầu biết viết đọan mở đầu một bài văn [r]

(1)Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Tuần 11 Thứ hai ngày tháng năm 2008 Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I/Mục tiêu: -Đọc trơn, lưu lóat tòan bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh ,có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi II/Chuẩn bị: Tranh SGK SGK,vở… III/Các họat động dạy-học 1/Giới thiệu Qs hình sgk/103, 104 2/Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc Tiếp nối đọc 4đ -luyện đọc N2 -2 em đọc bài -GV đọc diễn cảm b/Tìm hiểu bài Đọc từ đầu còn thì chơi diều em đọc, lớp đọc C1:Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn thầm Hiền…học đến đâu hiểu đến đấy,trí nhớ lạ thường “có thể….chơi diều” C2:Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học ntn? Đọc đọan còn lại C3:Vì chú bé Hiền gọi là “Ông Trạng thả diều” HĐN2 …vì Hiền đỗ trạng nguyên tuổi 13 còn là chú bé ham thích chơi diều C4: Mỗi phương án trả lờiđều có mặt đúng,nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là “có chí thì nên” Câu tục ngữ “có chí thì nên”nói đúng ý nghĩa truyện c/Luyện đọc diễn cảm em tiếp nối đọc Thầy phải kinh ngạc ….lạ thường… hai mươi….chơi diều lần Sau vì nhà nghèo qúa…còn đèn/là vỏ trứngthả đom đóm vào 3/Củng cố -dặn dò: -Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì? …làm việc phải chăm chịu khó thành công.Nguyễn Hiền là gương sáng cho chúng ta noi theo -chuẩn bị tiết sau Trang Lop4.com (2) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Chính tả-nhớ viết Viết khổ đầu bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” I/Mục tiêu: -Nhớ viết lại đúng chính tả,trình bày đúng khổ thơ đầu bài thơ “nếu chúng mình có phép lạ” -Luyện viết đúng tiếng có dấu dễ lẫn II/Chuẩn bị BT2 phần b/105 SGK,vở BT III/các họat động dạy-học 1/GT 2/Hướng dẫn hs nhớ viết -Đọc khổ thơ đầu em đọc em đọc TL khổ thơ -Chú ý tiếng dễ viết sai và cách trình bày khổ thơ -Chấm điểm chỗ bài 3/Hướng dẫn hs làm bài tập BT2 phần b/105 Hs nhớ viết bài 1em đọc ycbt -HS làm bài vào -2 em làm trẹn phiếu -Chữa bài BT3/106 a/ HS làm bài vào b/ c/Mùa hè ăn cá sống sông thì ngon,mùa đông ăn cá sống biển thì ngon 4/Nhận xét-dặn dò -NX -Ghi nhớ cách viết TN chính tả bài để không mắc lỗi chính tả HTL các câu BT3 Trang Lop4.com (3) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Lịch sử: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(1009-1226) Bài 9: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I/MT: Học xong bài HS biết -Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý.Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên nhà Lý.Ông là người đầu tiên xd kinh thành Thăng Long(nay là Hà Nội).Sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt -Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh II/Chuẩn bị -Bản đồ hành chính VN SGK,vở… -Phiếu học tập III/Các họat động dạy-học A/KT: Trình bay tình hình nước ta trước quân Tống sang xâm lược B/Bài mới: 1/GT HĐ1:Xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại La(Thăng Long) trên đồ -Đọc đọan “Mùa xuân…màu mỡ này” để lập bảng Vùng đất Nội dung ss -Vị trí -Địa Hoa Lư -Không phải trung tâm -Rừng núi hiểm trở,chật hẹp HĐ2: ? Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? ? Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? 3/Nhận xét-dặn dò: -Chuẩn bị bài 10 Trang Lop4.com Đại La -Trung tâm đất nước -Đất rộng phẳng, màu mỡ em đọc phần bài học (4) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Tóan NHÂN VỚI 10 ;100 ;1000 CHIA CHO 10 ;100 ;1000 I/Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết cách thực phép nhân số TN với 10 ;100 ;100 và chia số tròn chục tròn trăm, tròn nghìn cho 10 ; 100 ;1000 -Vận dụng để tính nhanh nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10 ;100 ;1000 II/Chuẩn bị Phiếu BT III/Các họat động dạy-học 1/Hướng dẫn hs nhân chia số TN với 10 2/ Hướng dẫn hs nhân chia số TN với 100 ;1000 NX chung em đọc 3/Thực hành BT1/59 Hs làm miệng em nêu lại nx chung BT2/59 Làm BT vào ? yến bao nhiêu kg? ? tạ bao nhiêu kg? ? bao nhiêu kg? ? Bao nhiêu kg (1 tấn,1 tạ,1 yến) Cả lớp ktkq 5/Nhận xét-dặn dò -NX -Làm bài vào VBT Trang Lop4.com (5) Giáo án lớp Thứ ba ngày Tuần 11 tháng Đặng Thúy Lựu năm 2008 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/Mục tiêu: -Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT -Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên II/Chuẩn bị Viết nội dung BT1 vào bảng phụ III/Các họat động dạy –học 1/GT 2/Hướng dẫn hs làm bài tập BT1/106 Trời ấm, lại pha lành lạnh.Tết đến Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT “đến” Nó cho biết việc diễn thời gian gần Rặng đào đã trút hết lá Từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT “trút” Nó cho biết việc hòan thành BT2/106 Chào mào đã hót… Cháu xa… Mùa na tàn… BT3/107 Câu bỏ từ “đã” thay vào từ “đang” Câu bỏ từ “đang” Câu cuối bỏ từ “sẽ”hoặc thay từ “đang” 3/Nhận xét-dặn dò -NX -Chuẩn bị tiết sau Trang Lop4.com Vở BT,sgk… Hs đọc ycbt Hs làm bài tập em làm phiếu Chữa bài em đọc bài tập Hs làm bài vào em làm phiếu Chữa bài 1em đọc ycbt HĐN Các nhóm trình bày Cả lớp nx (6) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Kể chuyện BÀN CHÂN KÌ DIỆU I/Mục tiêu: 1/Rèn kĩ nói - Dựa vào lời kể cô và tranh minh họa, kể lại câu chuyện “Bàn chân kì diệu” Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Hiểu truyện: Rút bài học cho mình từ gương Nguyễn Ngọc Kí (bị tàn tật khao khát học tập, giàu nghị lực có ý chí vươn lên, nên đã đạt điều mình mong ước 2/Rèn kĩ nghe: -Chăm chú nghe cô kể chuyện,nhớ câu chuyện II/Chuẩn bị Tranh ,SGK SGK,vở… III/Các họat động dạy-học 1/GT 2/GV kể chuyện -Kể chuyện lần 1(Giới thiệu ông Nguyễn Ngọc Kí) -Kể lần 2(theo tranh) Qs tranh trên bảng 3/Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Tiếp nối đọc ycbt a/Kể chuyện theo nhóm HĐN em trao đổi điều các em học ông Nguyễn Ngọc Kí b/Thi kể chuyện trước lớp Các nhóm thi kể chuyện Nói điều học từ ông Nguyễn Ngọc Kí -Nhận xét bình chọn… 4/Nhận xét-dặn dò -NX -về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Trang Lop4.com (7) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I/MT: -Củng cố kiến thức đã học từ bài 1- bài -Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế hàng ngày II/Chuẩn bị Phiếu BT: III/Các họat động dạy-học 1/Đề bài: HS làm miệng Câu 1: kể lại mẩu chuyện,tấm gương trung thực học tập mà em biết? Câu 2:Nêu số khó khăn mà em có thể gặp phải học tập và các biện pháp khắc phục khó khăn đó Câu 3:Đã lần nào em bày tỏ ý kiến em với cô bạn chưa Câu 4:Em dự định tiết kiệm sách ,đồ dùng ,đồ chơi ntn? Câu 5: Em hãy nói việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ? 2/Nhận xét-dặn dò -NX -Chuẩn bị bài sau Trang Lop4.com (8) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Tóan: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I/MT: -Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân -Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính tóan II/Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập SGK,vở… III/các họat động dạy-học A/KT: Bài 2/60 em B/Bài 1/So sánh giá trị biểu thức em lên bảng (2 x ) x và x (3 x 4) So sánh kq biểu thức Tiếp nối lên bảng 2/Viết giá trị biểu thức vào ô trống a b c (a x b ) x c a x (b x c ) -Nhìn bảng trên so sánh kq trường hợp để rút kl 3/Thực hành BT1/61 BT2/61 Qs mẫu,làm bài vào Kiểm tra kết em đọc ycbt Nêu cách tính Cả lớp làm bài em làm phiếu chữa bài BT3/61 Cách 1: Số học sinh lớp là: x 15 = 30 (hs) Số hs lớp là:30 x = 240 (hs) Cách : Số bàn ghế lớp: 15 x = 120(bộ) Số hs lớp: x 120 = 240(hs) 4/Nhận xét-dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào VBT Trang Lop4.com em đọc ycbt Tìm hiểu bài HĐN, trình bày Chữa bài (9) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Thể dục ÔN ĐỘNGTÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC I/Mục tiêu : -Thực đúng động tác và phốpi hợp các động tác -Tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động II/Chuẩn bị Sân trường Trang phục gọn gàng III/các họat động dạy-học 1/Phần mở đầu Xếp hàng,khởi động các khớp Giậm chân chỗ 2/Phần a/Bài TD phát triển chung Ôn động tác bài TD phát triển chung Cả lớp tập Tập theo nhóm Các nhóm thi tập b/Trò chơi vận động Trò chơi nhảy ô tiếp sức Nêu cách và luật chơi Cả lớp cùng chơi 3/Phần kết thúc Tập các động tác thả lỏng Nhận xét-đánh giá -Về nhà ôn lại động tác bài TD phát triển chung Thứ tư ngày tháng năm 2008 Tập đọc : CÓ CHÍ THÌ NÊN I/ Mục tiêu : 1/ Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình 2/ Bước đầu biết đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ Hiểu lời khuyên các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào ba nhóm :khẳng định có chí thì định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn 3/ HTL câu tục ngữ Trang Lop4.com (10) Giáo án lớp Tuần 11 II/Chuẩn bị : Tranh sgk III/Các họat động dạy-học A/KT : Bài Ông Trạng thả diều : Trả lời C1,2 B/Bài 1/Gới thiệu 2/Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc GV đọc diễn cảm b/Tìm hiểu bài Câu : Đặng Thúy Lựu SGk,vở,…………… em đọc bài Tiếp nối đọc lượt câu TN, giải nghĩa từ Đọc N2,1 em đọc tòan bài em đọc câu hỏi, HĐN Các nhóm TL, trình bày NX a/Câu TN 1,4 b/Câu TN 2,5 c/Câu TN 3,6,7 Câu : Hs đọc câu hỏi trả lời -Ngắn gọn,ít chữ (chỉ câu) -Có vần ,có nhịp cân đối,cụ thể -Có hình ảnh :+Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim +Người đan nát làm cho SP tròn vành +Người kiên trì câu chạch +Người chèo thuyền không ngơi tay chèo sóng to gió lớn Câu : Hs phải rèn luyện ý chí vượt khó ,vượt lười biếng thân,khắc phục thói quen xấu… VD : Bị điểm kém là chán nản,không tâm học để lần sau đạt điểm tốt c/Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm : GV đọc mẫu -Luyện đọc diễn cảm -Thi đọc diễn cảm -Nhẩm HTL bài -Thi HTL câu,cả bài 3/NX-dặn dò -NX -Về nhà tiếp tục HTL câu TN Trang 10 Lop4.com (11) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Tập làm văn : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/Mục tiêu : 1/Xác định đề tài trao đổi,nd ,hình thức trao đổi 2/Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt II/Chuẩn bị : Bảng phụ III/các họat động dạy-học A/KT Công bố điểm KTTLV Trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm em môn khiếu B/Bài 1/GT 2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức a)Hướng dẫn hs phân tích đề bài em đọc đề bài -Đây là trao đổi em với người thân gia đình -Phân tích đề bài -Em và người thân cùng đọc truyện người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống Phải cùng đọc truyện trao đổi với -Khi trao đổi người phải thể thái độ khâm phục nhân vật câu chuyện b/Hướng dẫn hs thực trao đổi HS đọc gợi ý 1,2,3 c/Thực hành -Từng cặp đóng vai thực hành trao đổi -Chọn bạn đóng vai tham gia trao đổi Thống giàn ý viết giấy nháp -Thực hành trao đổi,đổi vai cho nhau, góp ý bổ sung hòan thiện bài trao đổi d/Thi đóng vai trao đổi trước lớp -Các nhóm thi NX -Bình chọn nhóm trao đổi Nắm vững mục đích trao đổi.Xác định đúng vai.Nội dung hay trao đổi rõ ràng,lôi Thái độ chân thật,cử động tác tự nhiên 3/NX-Dặn dò -NX -Viết lại vào BT trao đổi lớp Trang 11 Lop4.com (12) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Mĩ thuật: Bài 11: THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA HỌA SĨ I/Mục tiêu: -HS bước đầu hiểu nội dung các tranh thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc -HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh -HS yêu thích vẻ đẹp các tranh II/Chuẩn bị: SGK, sưu tầm tranh phiên họa sĩ các đề tài sách báo,tạp chí… III/Các họat động dạy-học 1/GT HĐ1:Xem tranh 1/ Tranh nông thôn SX/28sgk ? Bức tranh vẽ đề tài gì? ? Trong tranh có hình ảnh nào? ? Hình ảnh nào là hình ảnh chính? -Sau chiến tranh các chị đội nông thôn SX cùng gđ -Tranh nông thôn Sx họa sĩ Ngô Minh Cầu vẽ đề tài SX nông thôn -Hình ảnh chính tranh là vợ chồng người nd đồng Người chồng(chú đội)vai vác bừa, tay giong bò, người vợ tay vác cuốc, người vừa vừa nói chuyện -Hình ảnh bò mẹ trước,bê chạy theo làm cho tranh thêm sinh động Phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm Bức tranh vẽ nông thôn SX là tranh lụa KL: Về nông thôn sx là tranh đẹp, bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng ,sinh động, màu sắc hài hòa, thể cảnh lđ sống hàng ngày nông thôn sau chiến tranh 2/Tranh “Gội đầu”: Tranh khắc gỗ màu họa sĩ Trần Văn Cẩn(1910-1994) ? Nói tên tranh,tác giả tranh? ? Tranh vẽ đề tài nào? sinh họat ? Hình ảnh nào là h/ ảnh chính tranh? ? Màu sắc tranh thể ntn? …thể nhẹ nhàng:Màu trắng thân cô gái,màu hồng hoa,màu xanh dịu mát và màu đen đậm tóc tạo cho tranh thêm sinh động KL:Bức tranh gội đầu là nhiều tranh đẹp họa sĩ Trần Văn Cẩn Với đóng góp to lớn cho MTVN,ông đã nhà nước tặng giải thưởng HCM VHNT đợt năm 1996 HĐ2: Nhận xét-dặn dò -NX -Về nhà qs sinh họat hàng ngày, chuẩn bị bài 12 Trang 12 Lop4.com giới thiệu bài SGK, tranh stầm, Qs tranh trả lời Hs xem tranh trả lời (13) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Tóan: NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I/Mục tiêu: -Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II/Chuẩn bị: Phiếu BT III/Các họat động dạy-học A/KT: BT2/61 B/Bài 1/Hướng dẫn hs thực phép nhân với số tận cùng là chữ số 1324 x 20 = ? 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Đặt tính tính 1324 x 20 26480 2/Nhân các số tận cùng là chữ số 230 x 70 = ? Chuyển thành nhân số với 100 230 x 70 = (23 x 10 ) x (7 x 10) = 23 x 10 x x 10 = 23 x x 10 x 10 =(23 x 7) x (10 x 10) =161 x 100 = 16100 Đặt tính: 230 x 70 16100 3/THực hành BT1/62 a/1342x40=53680 b/5642x30=406380 c/5642x200=1128400 BT2/62 a/1326x300=397800 b/3450x20=69000 c/1450x800=1160000 BT3/62 30 bao gạo ? kg bao 50 kg ? kg Ngô 40 bao…? kg bao 60 kg BT4/62 Tấm hình chữ nhật:Chiều rộng :30 cm Chiều dài :gấp đôi chiều rộng Diện tích:… ? cm2 4/Dặn dò: -NX -Về nhà làm bài vào VBT Trang 13 Lop4.com SGK,vở… 3em làm phiếu Cả lớp làm Làm bài vào Đọc kq, KTKQ HS đọc bài tóan HĐN Đọc bài tóan Cả lớp làm em làm phiếu Chữa bài (14) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC I/ Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết -Đưa ví dụ chứng tỏ nước tự nhiên tồn ba thể; rắn, lỏng và khí Nhận tính chất chung nước và khác nước tồn ba thể -Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại -Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại -Vẽ và trình bày chuyển thể nước II/Chuẩn bị: Mỗi nhóm cục nước đá,khăm lau… III/ Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra: ? Nêu tính chất nước? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu 2/ Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức: HĐ1:Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại *Mục tiêu: -Nêu ví dụ nước thể lỏng và thể khí -Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí *Tiến hành: VD:nước mưa ,nước sông,nước cây… HS nêu Nước tồn thể nào?Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu điều đó Dùng khăn ướt lau bảng Hs qs em lên bảng sờ và nx ? Mặt bảng có ướt mãi không? ? Nếu mặt bảng khô thì nước trên mặt bảngđã biến đâu? Các nhóm làm TN hình 3/44 ? Nói tên tượng xảy hình Báo cáo kq và rút KL KL: HĐ2: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại *MT: -Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại -Nêu VD nước thể rắn *Tiến hành: Đọc, qs hình 4,5/45 Trang 14 Lop4.com (15) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu ? Nước thể lỏng khay đã biến thành thể gì? NX nước thể rắn ? Hiện tượng nước từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì? ? Điều gì đã xảy với cục nước đá và nói tên tượng đó KL: HĐ3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước *MT:-Nói thể nước -Vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể nước *Tiến hành ? Nước tồn thể nào? ? Nêu tính chất chung nước các thể đó và tính chất Vẽ sơ đồ riêng thể Trình bày sơ đồ 4/Dặn dò -NX -Chuẩn bị bài 22 Thứ năm ngày tháng năm 2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tính từ I/Mục tiêu: -Hs hiểu nào là tính từ -Bước đầu tìm tính từ đọan văn -Biết đặt câu với tính từ II/Chuẩn bị Bảng phụ III/Các họat động dạy-học A/KT BT2/106 B/Bài 1GT 2/Nhận xét NX 1,2 SGK,vở… em em đọc nx Trang 15 Lop4.com (16) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Hs làm bài Kiển tra KQ a/Tính từ tư chất cậu bé Lu-i: Chăm chỉ, giỏi b/Màu sắc vật -Những cầu: Trắng phau -Mái tóc thầy Rơ-nê: xám c/Hình dạng kích thước: -Thị trấn : nhỏ -Vườn nho: Con -Ngôi nhà: Nhỏ bé,cổ kính -Dòng sông: Hiền hòa -Da thầy Rơ-nê : Nhăn nheo NX3 3/Ghi nhớ 4/Luyện tập BT1/111 em đọc ycbt Cả lớp làm nháp em làm phiếu Chữa bài em đọc Hs đọc ycbt Cả lớp làm bài em làm phiếu Chữa bài BT2/112 em đọc ycbt Cả lớp làm miệng Cả lớp làm bài vào a/Ví dụ: bạn Hoa lớp em vừa thông minh,vừa xinh đẹp Cô giáo em dịu dàng Em gái em chăm b/Bàn học chúng em còn tinh Con mèo nhà em tinh nhanh 5/Nhận xét-dặn dò -NX -Làm bài vào VBT Trang 16 Lop4.com (17) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu Địa lí:ÔN TẬP I/Mục tiêu: Hệ thống đặc điểm chính thiên nhiên, người và HĐSX người dân Hòang Liên Sơn, trung du bắc bộ, các cao nguyên tây nguyên và thành phố Đà Lạt trên đồ địa lí Việt Nam II/Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Phiếu HT SGK,vở… III/các họat động day-học A/KT: ? Đà Lạt có điều kiện thuận lợi nào để trở thành em thành phố du lịch và nghỉ mát? ? Tại Đà Lạt có nhiều hoa, và rau xứ lạnh? B/Bài ôn: 1/GT 2/Hướng dẫn hs HĐ1:Họat động lớp Tìm vị trí dãy núi Hòang Liên Sơn ,các cao nguyên tây Hs tiếp nối lên bảng tìm nguyên và thành phố Đà Lạt trên đồ địa lí tự nhiên trên đồ Việt Nam HĐ2: Hoạt động nhóm Đặc Hòang Liên Sơn điểm -Địa hình: Dãy núi cao,đồ sộ VN Thiên nhiên -Khí hậu: Ở nơi cao, lạnh quanh năm -Dân tộc: Dao, Mông, Thái, Mường -Trang phục: Trang trí công phu, màu sắc sặc sỡ -Lễ hội: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân Thi hát, múa sạp, ném còn… Con người -Trồng trọt: Trên ruộng bậc thang (lúa và các ngô, khoai chè, rau, cây ăn quả) HĐSX -Nghề thủ công: Dệt, may, thêu, đan nát, rèn đúc -Khai thác khóang sản:A-pa-tít, đồng, chì, kẽm… Trang 17 Lop4.com Tây nguyên -Địa hình: Xứ sở các cao nguyên xếp tầng -Khí hậu: Quanh năm mát mẻ -Gia –rai, Xơ-đăng, Ê-đê,Ba-na -Nam đóng khố, nữ quấn váy, thích mang đồ trang sức kim lọai -Lễ hội cồng chiêng,múa hát lễ hội -Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi trâu, bò, voi -Khai thác sức nước, rừng +Chạy tua bin SX điện các hồ chứa có tác dụng giữ nước, hạn chế lũ bất thường +Cho nhiều sản phẩm là gỗ (18) Giáo án lớp Tuần 11 Đặng Thúy Lựu HĐ3:Làm việc cá nhân ? Nêu đặc điểm địa hình trung du bắc bộ? Hs làm miệng vùng đồi với đỉnh tròn ,sườn thỏai,sát lại bát úp ? Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? 3/Nhận xét-dặn dò -NX -Chuẩn bị bài 11 Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 2-đã sọan tuần 10) Tóan: ĐỀ -XI MÉT VUÔNG I/Mục tiêu: Bài tập 4/64 (có thể giảm) Qua bài này HS: -Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông -Biết đọc,viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi –mét vuơng -Biết dm2 = 100 cm2 và ngược lại II/Chuẩn bị Hình vuông SGK III/Các họat độngdạy-học A/KT em lên bảng BT2/62 B/Bài 1/GT đề -xi-mét –vuông -Hướng dẫn hs đọc,viết đề-xi-mét-vuông 2/Thực hành BT1/63 Hs làm miệng BT2/63 Hs làm bài vào em làm phiếu Cả lớp KTKQ BT3/64(ct giảm) em đọc bài Trang 18 Lop4.com (19) Giáo án lớp Tuần 11 BT4/64 210 cm2 = 2dm2 10cm2 2001 cm2 < 20dm2 100cm2 dm2 3cm2 = 603 cm2 1954 cm2 > 19 dm2 50 cm2 BT5/64 Không tính diện tích các hình,chỉ cắt ghép hình để so sánh 3/Nhận xét-dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào VBT Đặng Thúy Lựu Hs làm bài vào Cả lớp KTKQ em làm bài trên phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài Hs đọc đề tóan QShv và hình chữ nhật Thể dục ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I/MT: -Thực đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự -Chơi nhiệt tình,chủ động II/Địa điểm-phương tiện Sân trường III/Các họat động dạy-học 1/Phần mở đầu: 6-10 phút Trang phục gọn gàng Xếp hàng Giậm chân chỗ Xoay các khớp 2/Phần bản: 18-22 phút a/Ôn tập TD phát triển chung Ôn đt BTTD phát triển chung QS sửa sai cho hs b/Trò chơi vận động Trò chơi “Kết bạn” Nêu cách và luật chơi 3/Kết thúc 4-6 phút -NX Về nhà ôn tập lại Nhóm ,cá nhân tập Cả lớp cùng chơi Trang 19 Lop4.com (20) Giáo án lớp Thứ sáu ngày Tuần 11 tháng Đặng Thúy Lựu năm 2008 Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu: -Hs biết nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện -Bước đầu biết viết đọan mở đầu bài văn kc theo hai cách:trực tiếp và gián tiếp II/Chuẩn bị: Bảng phụ viết ghi nhớ III/Các họat động dạy –học A/KT: Trao đổi với người thân người có nghị lực ,có ý chí vươn lên sống B/bài 1/GT: 2/Nhận xét: Nhận xét 1,2 em đọc nx ? Tìm đọan mở đầu truyện “Trời mùa thu…cố sức tập chạy” Nhận xét 3: So sánh cách mở bài Hs đọc yc bài Đó là cách mở bài cho bài văn kc(mở bài trực tiếp và mở Hs làm miệng bài gián tiếp) 3/Ghi nhớ 4/Luyện tập BT1/113 Cách a:Mở bài trực tiếp(kể vào việc mở đầu câu em nhìn sgk kể chuyện chuyện) Cách b,c,d :Mở bài gián tiếp(Nói chuyện khác để dẫn vào Hs đọc ycbt câu chuyện định kể) Hs làm bài -Kc theo cách mở bài trực tiếp Cả lớp nx -Kc theo cách mở bài gián tiếp BT2/114 Hs làm bài vào ? Câu chuyện mở bài theo cách nào? BT3/114 Viết mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp lời kể người kc lời bác Lê *Mở bài gián tiếp lời người kc: Bác Hồ là vị lãnh tụ nhân dân VN và là danh nhân giới.Sự nghiệp Bác thật là vĩ đại.Những nghiệp vĩ đại lại suy nghĩ giản dị,một định táo bạo từ thời niên Bác.Câu chuyện này *Mở bài gián tiếp lời bác Lê: Từ bàn tay, người yêu nước và dũng cảm có thể làm Hs đọc bài-nx nên tất cả.Điều đó tôi thấm thía nhớ lại nói chuyện tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi Sài Gòn năm ấy.Câu chuyện này 5/Nhận xét-dặn dò -NX -Làm BT vào VBT Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan