1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung ôn tập trực tuyến cho học sinh Khối 6

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 13,68 KB

Nội dung

Câu 2: Đặc điểm nổi bật của từng đối tượng được miêu tả trong 3 đoạn văn trên như thế nào.. ....[r]

(1)

Trường THCS Nguyễn Thị Hương

Họ tên học sinh:……… Lớp: 6A……….

PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 6 Tuần 23

TẾT 87 VĂN BẢN: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG * HS đọc văn (SGK/49- >53)

Câu 1: Chỉ chi tiết thể tâm trạng nhân vật Phrăng (Liệt kê ngắn gọn chi tiết)

a/ Trước đến trường

b/ Trên đường đến trường.

c/ Khi đến trường.

d/ Diễn biến buổi học cuối cùng

Câu : Những chi tiết sử dụng nét nghệ thuật đặc sắc ? Qua đó, em có nhận xét gì tâm trạng nhân vật Phrăng ?

(2)

Câu 10: Những chi tiết sử dụng nét nghệ thuật đặc sắc ? Qua đó, em có nhận xét gì thầy Ha-men ?

Câu 11: Nêu nghệ thuật nội dung văn Buổi học cuối cùng. -> HS đọc ghi nhớ (SGK/55)

Tiết 88 NHÂN HĨA

* Học sinh đọc ví dụ 1- SGK/56

Câu 1: Tìm phép nhân hóa có đoạn thơ trên.

Câu 2: So sánh với cách diễn đạt ví dụ (SGK/57) cho biết cách miêu tả vật, tượng khổ thơ hay chỗ nào?

Câu 3: Nhân hóa gì? Nhân hóa có tác dụng gì?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/57)

Câu 4: Đặt câu có phép nhân hóa Gạch chân phép nhân hóa.

* Học sinh đọc lại ví dụ a,b,c/II (SGK/57)

Câu 5: Tìm phép nhân hóa ví dụ Cho biết cách nhân hóa.

(3)

-> Kiểu nhân hóa: c/ Nhân hóa: -> Kiểu nhân hóa:

Câu 6: Có kiểu nhân hóa thường gặp nào?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/58)

* HS đọc xác định yêu cầu làm

Bài tập (SGK/58) Chỉ phép nhân hóa nêu tác dụng.

Bài tập (SGK/58) So sánh cách diễn đạt đoạn văn BT1 với đoạn văn bên dưới

Bài tập (SGK/58) So sánh hai cách diễn đạt Chọn cách viết cho văn phù hợp.

Bài tập (SGK/59) Tìm phép nhân hóa Xác định kiểu nhân hóa nêu tác dụng

(4)

-> Kiểu nhân hóa: -> Tác dụng: d/ Phép nhân hóa: -> Kiểu nhân hóa: -> Tác dụng:

Bài tập (SGK/59) Viết đoạn văn ngắn (3 – dịng) có phép nhân hóa Gạch chân phép nhân hóa.

Tiết 89 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

* Học sinh đọc đoạn văn sgk/59; 60,61

Câu 1: Xác định đối tượng miêu tả đoạn văn trên.

Đoạn 1: Đoạn 2: Đoạn 3: * HS gạch chân từ ngữ hình ảnh miêu tả đối tượng SGK

Câu 2: Đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn nào?

Câu 3: Trong đoạn văn 1; 2; 3, đoạn tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn tả người gắn với công việc?

(5)

* HS đọc ghi nhớ SGK/61

Câu 5: Nêu chi tiết tiêu biểu mà em lựa chọn để miêu tả đối tượng sau: a) Một em bé chừng 4-5 tuổi.

c) Cô giáo em say sưa giảng lớp.

Tiết 90 VĂN BẢN: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

* Học sinh đọc văn sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Trình bày nét nhà thơ Minh Huệ.

Câu 2:Bài thơ Đêm Bác không ngủ sáng tác hoàn cảnh nào?

Câu 3:Nội dung thơ kể câu chuyện gì?

Câu 4: Bài thơ viết theo thể thơ gì?

(6)

Câu 5:Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh Bác Hồ (cử chỉ, hành động, lời nói). Tuần 24

Tiết 91 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Câu 5: Cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng qua chi tiết miêu tả Bác Hồ. Qua em có cảm nhân Bác?

Câu 6:Tâm trạng người chiến sĩ thể qua chi tiết qua lần thứ nhất lần thứ ba thức dậy?

Câu 7: Biện pháp nghệ thuật sử dụng qua chi tiết đó? Em có nhận xét về tâm trạng anh đội viên?

Câu 8: Nêu nghệ thuật nội dung thơ “Đêm Bác không ngủ”

* Học sinh đọc ghi nhớ SGK/67

Tiết 92 ẨN DỤ

* Học sinh đọc ví dụ sgk/68

Câu 1: Trong khổ thơ, cụm từ “Người Cha” dùng để ai? Vì ví vậy?

(7)

Câu 2: Cách nói đem lại tác dụng nào?

Câu 3: Thế ẩn dụ tác dụng ẩn dụ?

-> HS đọc ghi nhớ (SGK/68) * Học sinh đọc ví dụ 1/II sgk/68

Câu 4: Các từ in đậm dùng để tượng vật nào? Vì ví vậy?

* Học sinh đọc ví dụ 2/II sgk/69

Câu 5: Cách dùng từ cụm từ in đậm ví dụ có đặc biệt so với cách nói thông thường?

Câu 6: Có kiểu ẩn dụ thường gặp?

-> Học sinh đọc ghi nhớ SGK/69

* Học sinh đọc, xác định yêu cầu làm

Bài tập sgk/69 So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt

Bài tập sgk/70 Tìm ân dụ Nêu lên nét tương đồng vật, tượng.

Bài tập sgk/70 Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác nêu tác dụng

(8)

Tiết 93 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ

1 Học sinh đọc văn (sgk/71) -> Tả miệng quang cảnh lớp học “Buổi học cuối cùng”

2 Từ truyện “Buổi học cuối cùng”, em tả miệng hình ảnh thầy giáo Ha-men Lập dàn ý cho đề văn (SGK/71) Kể lại miệng

Tiết 94 VĂN BẢN: LƯỢM

* Học sinh đọc văn sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Trình bày vài nét nhà thơ Tố Hữu.

Câu 2:Văn sáng tác hoàn cảnh nào?

Câu 3:Bài thơ kể nhân vật nào? Qua lời kể ai?

Câu 4:Bài thơ viết theo thể thơ ?

Câu 5: Hãy bố cục thơ nêu nội dung phần.

(9)

Tuần 25

Tiết 95 Văn bản: LƯỢM, MƯA (HDĐT)

Câu : Những chi tiết sử dụng nét nghệ thuật ? Qua em thấy Lượm cậu bé ?

Câu 2: Trong chuyến liên lạc, Lượm gặp phải chuyện gì? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì?

Câu 3: Tìm câu thơ, khổ thơ thể cảm xúc tác giả trước hi sinh của Lượm Những câu thơ có đặc biệt ?

Câu 4: Việc lặp lại khổ thơ đầu cuối thơ có tác dụng gì?

Câu 5: Nêu nghệ thuật nội dung thơ.

-> HS đọc ghi nhớ SGK/77

* Học sinh đọc văn “MƯA” (SGK/78 – 80) trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Trình bày vài nét nhà thơ Trần Đăng Khoa.

Câu 2:Văn sáng tác hoàn cảnh nào?

(10)

Câu 3:Bài thơ viết theo thể thơ ?

Câu 4: Hãy bố cục thơ nêu nội dung phần.

Câu 6: Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả quang cảnh thiên nhiên qua thời điểm sau Chỉ nghệ thuật đặc sắc nhận xét cảnh thiên nhiên qua thời điểm. a/ Lúc mưa

b/ Trong mưa

c/ Sau mưa

Tiết 96 HỐN DỤ

* Học sinh đọc ví dụ sgk/82

Câu 1: Các từ ngữ in đậm câu thơ ai?

Câu 2: Giữa từ ngữ in đậm với vật có mối quan hệ với thế nào?

(11)

Câu : Hoán dụ tác dụng hốn dụ ?

-> HS đọc ghi nhớ SGK/82 * Học sinh đọc ví dụ 1/II sgk/83

Câu 5: Những từ ngữ in đậm ví dụ vật, tượng ?

a/ b/ c/

Câu 6: Giữa từ ngữ in đậm vật, tượng mà biểu thị có mối quan hệ với thế nào?

a/ b/ c/

Câu 7: Có kiểu hoán dụ thường gặp ?

-> HS đọc ghi nhớ SGK/ 83

* HS đọc, xác định yêu cầu làm

Bài tập sgk/84 Chỉ phép hoán dụ Cho biết mối quan hệ vật, tượng.

a/ b/ c/ d/

Tiết 97- TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ

Câu 1: Tìm thơ chữ khác ngồi “Lượm” Chỉ chữ vần với nhau thơ đó.

Câu 2: Chỉ vần chân, vần lưng đoạn thơ Xuân Diệu.

(12)

Câu 3: Chỉ vần liền, vần cách hai đoạn thơ Xuân Diệu Đồng dao.

Câu 4: Chỉ hai chữ sai vần Thay vào hai chữ “sông”, “cạnh” cho phù hợp.

Câu 5: Tự làm thơ chữ theo đề tài tự chọn.

* Đọc đoạn thơ (SGK/103,104)

Câu 1: Hãy đặc điểm thể thơ chữ đoạn thơ trên.

Câu 2:Tìm thên đoạn thơ thơ chữ khác.

Câu Hãy nêu đặc điểm thể thơ chữ

-> HS đọc ghi nhớ (SGK/105)

(13)

Câu 5: Tự làm thơ chữ theo đề tài tự chọn.

Tiết 98 - VĂN BẢN: CÔ TÔ

* Học sinh đọc văn sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Trình bày sơ nét nhà văn Nguyễn Tuân.

Câu 2:Văn có xuất xứ từ đâu?

Câu 3: Văn thuộc thể loại gì?

Câu 4:Bài văn chia làm phần? Nêu nội dung phần.

Câu 5: Tìm từ ngữ miêu tả vùng biển, đảo, bầu trời Cô Tô sau trận bão Những chi tiết sử dụng nghệ thuật gì? Em có nhận xét vẻ đẹp Cơ Tô sau trận bão?

(14)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w