- Những cuộc xung đột kéo dài đã phá hoại nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp - Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và tổ chức khai hoang - Ruộng đất công làng xã [r]
(1)MÔN LỊCH SỬ KHỐI
Tuần: 24Chủ đề 7: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII Bài 23 : KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII ( tiết ) Tiết: 46I – KINH TẾ (tiết 1)
1 Nông nghiệp
? Ở Đàng Ngồi chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nơng nghiệp khơng?
* Đàng Ngồi :
- Những xung đột kéo dài phá hoại nghiêm trọng sản xuất nơng nghiệp - Chính quyền Lê – Trịnh quan tâm đến cơng tác thủy lợi tổ chức khai hoang - Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán
- Ruộng đất bỏ hoang, mùa, đói nơng dân phải bỏ làng phiêu tán
? Ở Đàng Trong chúa Nguyễn có quan tân đến sản xuất nơng nghiệp khơng? Nhằm mục đích gì?
* Đàng Trong:
- Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, thành lập làng ấp - Năn 1698, Nguyễn Hữu Cảnh kinh lí phía Nam đặt phủ Gia Định
- Nhờ khai hoang điều kiện tự nhiên → nông nghiệp phát triển nhanh, vùng đồng Sông Cửu Long
2 Sự phát triển nghề thủ công buôn bán
Nhận xét khác kinh tế nông nghiệp Đàng Ngồi Đàng Trong?
* Thủ cơng nghiệp :
Nước ta gồm có ngành nghề thủ cơng tiêu biểu nào?
Từ kỉ XVII, xuất thêm nhiều làng thủ công: gốm Thổ hà(Bắc Giang) Bát tràng ( Hà Nội)
* Thương nghiệp :
(2)- Buôn bán phát triển, vùng đồng ven biển: Phố Hiến, Hội An - Xuất thêm số đô thị
- Các chúa Trịnh – Nguyễn cho thương nhân nước ngồi vào bn bán Về sau, chúa thi hành sách hạn chế ngoại thương, → nửa sau kỉ XVIII, thành thị tàn dần