SKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCSSKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCSSKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCSSKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCSSKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCSSKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCSSKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCSSKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCSSKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCSSKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCSSKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCSSKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCS
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN VÀO DẠY- HỌC LỊCH SỬ Ở
TRƯỜNG THCS
(Đề nghị công nhận danh hiệu CSTĐ cơ sở năm 2017)
1 Họ tên tác giả: Nguyễn Tất Thành
và đạo đức cách mạng, có lý tưởng cộng sản chủ nghĩa và thế giới quan khoahọc, có học vấn phổ thông tương đối hoàn chỉnh, được đào tạo về lao động, kĩthuật tổng hợp, hướng nghiệp và chuẩn bị nghề, có thể lực phát triển phù hợpvới lứa tuổi, có tham gia lao động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiếp tục nângcao học vấn và nghề nghiệp.”
( Trích nghị quyết về: Mục tiêu và khoa học đào tạo của trường phổ thông cơ
sở, quyết định số305 của bộ giáo dục và đào tạo)
Để hoàn thành mục tiêu đó đòi hỏi sự chung vai góp sức của nhiều mônhọc trong đó môn lịch sử là một trong những nhân tố cốt lõi hình thành lòng tựhào và tự tôn dân tộc qua môn học này học sinh hiểu biết vế quá khứ, cội nguồn
của xã hội loài người Nó đã tồn tại cách chúng ta hàng chục năm, hàng trăm
Trang 2năm, thậm chí hàng triệu năm Do đó, việc tiếp cận và tái hiện lại lịch sử gầngiống như nó đã từng tồn tại là một việc rất khó khăn Vì vậy, nếu giáo viên sửdụng những tư liệu lịch sử như: hình ảnh, bản đồ, biểu đồ và đặc biệt là phim tưliệu vào giảng dạy thì sẽ góp phần rất lớn giúp học sinh có thể tái hiện lại được
sự kiện lịch sử gần giống như nó đã từng tồn tại – đây là điều rất quan trọng vớimôn Lịch sử
sử là vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính thời đại
Nó mang tính lịch sử vì đáp ứng được yêu cầu của dạy học: truyền đạtnhững kiến thức cơ bản nhất, cần thiết nhất và đáp ứng được yêu cầu của mônhọc
Nó mang tính thời đại vì phù hợp với yêu cầu thực tại Ngày nay, thời đạitin học đã thực sự đến và việc ứng dụng tin học vào dạy học đang là xu hướngtất cả các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới
E-Learning (bài giảng trực tuyến) là một phương thức dạy học mới dựatrên công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) Với E-Learning, việchọc là linh hoạt mở Người học có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, với bất
cứ ai, học những vấn đề bản thân quan tâm, phù hợp với năng lực và sở thích,phù hợp với yêu cầu công việc… mà chỉ cần có phương tiện là máy tính vàmạng Internet Phương thức học tập này mang tính tương tác cao, sẽ hỗ trợ bổsung cho các phương thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lượnggiảng dạy
Ngoài ra, xét về góc độ tâm lí lứa tuổi, học sinh trung học phổ thông đangtrong giai đoạn phát triển của nhận thức và con đường nhận thức của các emcũng không thoát khỏi quy luật: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng vàthực tiễn Nên việc sử dụng bài giảng vào dạy học lịch sử ở thcs để có thể cungcấp cho các em những tư liệu trực quan sinh động (Tranh ảnh, bản đồ, phim tưliệu…), giúp các em biết và hiểu được bản chất của vấn đề lịch sử là hoàn toàn
Trang 3phù hợp với các em Vì vậy tôi mạnh dạn thực hiện đề tài “Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCS”
Với giải pháp này đã có nhiều tác giải, nhiều tài liệu đề cập đến như:
1 Bùi Thanh Giang Các công nghệ đào tạo từ xa và e-learning/ Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu – H.: Nxb Bưu Điện, 2004
2. Nguyễn Thế Hùng Internet và đời sống – H.: Nxb Thống kê, 2002
3 Nguyễn Duy Phương Nhập môn Internet và E-Learning (www.ebook.edu.vn/ book)).
(E-4 http://vi.wikipedia.org/wiki/khoa-hoc-thong-tin
5 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực nhằm phát huy năng lựccho học sinh-Trương Thị Lan Hương
Vì vậy đề tài này tôi nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể như sau:
Chuyển dần từ phương pháp dạy học truyền thống (giáo viên giử vai tròtrung tâm) sang phương pháp dạy học tích cực – lấy học sinh làm trung tâm củahoạt động dạy và học để có thể phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa học sinh, tạo cho học sinh hứng thú trong học tập
E-Learning bài giảng trực tuyến bổ sung rất tốt cho phương pháp họctruyền thống do tính tương tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho ngườihọc trao đổi thông tin dễ dàng hơn, và cũng đưa ra những nội dung học tập phùhợp với khả năng và sở thích của từng người
Tao ra môi trường học tập lich sử mọi nơi mọi lúc Không bị giới hạn bởikhông gian và thời gian: sự phổ cập rộng rãi của internet đã dần xóa đi khoảngcách về thời gian và không gian cho E-Learning Người học có thể chủ động họctập, thảo luận bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu
Tăng Tính hấp dẫn của bài học lịch sử và truyền lửa đam mê tới học sinh:Với sự hỗ trợ của công nghệ multimedia, những bài giảng tích hợp text, hìnhảnh minh họa, âm thanh làm tăng thêm tính hấp dẫn của bài học Người học có
Trang 4thể tự điều chỉnh quá trình học, lựa chọn cách học phù hợp nhất với hoàn cảnhcủa mình.
Học có sự hợp tác, phối hợp: Người học có thể dễ dàng trao đổi thông tinvới nhau, với giảng viên qua các diễn đàn (forum), hội thoại, trực tuyến (chat),thư từ (e – mail)…
Tao ra tâm lí dễ chịu giảm bới sự khô khan nhàm chán đối với việc họclịch sử: Mọi rào cản về tâm lí giao tiếp của cả người dạy và người học dần dần
bị xóa bỏ, mọi người tự tin hơn trong việc trao đổi quan điểm
Các kĩ năng làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng của người học sẽ đượchoàn thiện không ngừng
Do đó, khi đến với E-Learning, mọi thành phần, không phân biệt trình độ,giới tính tuổi tác đều có thể tìm cho mình một hướng tiếp cận khác nhau với vấn
đề mà không bị ràng buộc trong một khuôn khổ cụ thể nào (cá nhân hoặc ngườihọc)
Rèn luyện phương pháp tự học: Học tập theo phương pháp E-Learningđòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, do ảnh hưởng của cách học thụ độngtruyền thống, tâm lí học phải có thầy (không thầy đố mày làm nên), nội dungquá tải tại trường… dẫn đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành độnglực học tập
Ứng dụng bài giảng trực tuyến sẽ giúp học sinh tiếp nhận thông tin bàihọc hiệu quả hơn và sẽ biến những thông tin đó thành kiến thức của mình Đồngthời, nó cũng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, khaithác nhiều giác quan của người học để lĩnh hội tri thức
Gióp phần đổi mới và đa dạng hóa phương pháp dạy học lịch sử ở trườngTHCS Khơi dậy và bồi dưỡng lòng đam mê tìm tòi và nhiên cứu học tập lịch
sử
Do vậy, Tôi quyết định chọn giải pháp này
5 Nội dung đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích
Trang 55.1 Khó khăn, thuận lợi và sự cần thiết của đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích
Thuận lợi:
CNTT đối với giáo dục Việt Nam phát triển mạnh mẽ khi bước vào thế kỉ
21 Chỉ thị 58 – CT/TW ngày 17/02/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứngdụng và phát triển CNTT phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,nêu rõ “Đẩy mạnh công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở cáccấp học, bậc học, các ngành học Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụcho nhu cầu học tập của toàn xã hội Đặc biệt, tập trung phát triển mạng máytính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối mạng internet tất cả các cơ sở giáodục và đào tạo”
Thực hiện Chỉ thị số 29 (năm 2001) về việc tăng cường ứng dụng côngnghệ thông tin trong giai đoạn giáo dục 2002 – 2003 và Chỉ thị số 55 (năm2008) về việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giai đoạn giáodục 2008 – 2012, trong những năm qua, hạ tầng CNTT trong ngành giáo dụcđược đầu tư mạnh mẽ với việc hoàn thành “mạng giáo dục Edunet” năm 2010(chương trình hợp tác giữa Bộ giáo dục và đào tạo với tập đoàn viên thông quânđội viettel), kết nối Internet băng thông rộng đến tất cả các cơ sở giáo dục từmầm non đến đại học Nhiều trường đại học, cao đẳng đã trang bị hạ tầngCNTT, thiết bị dạy học hiện đại và từng bước triển khai E-Learning Một sốkhóa học trực tuyến, dạy học qua mạng được mở ra
Phía nhà trường:
gần đây, nhờ sự quan tâm của các cấp về cơ sở hạ tầng như: điện, đường,trường, trạm đường xá đi lại thuận lợi, kinh tế tương đối ổn định
Hiện nay các trường điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạngInternet và Tin học được giảng dạy chính thức, một số trường còn trang bị thêmThiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder),
Trang 6máy quét hình (Scanner), và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT chogiáo viên sử dụng vào quá trình dạy học của mình.
Chính vì vậy, sự quan tâm của nhân dân đối với nhà trường cũng như đối vớiviệc học hành của con em chu đáo hơn Những thuận lợi đó đã thúc đẩy rấtnhiều tới việc giảng dạy và giáo dục của nhà trường
Khó khăn:
Phía giáo viên:
Về xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng: Để soạn bài giảng E-Learning
có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức của giảng viên Hiện nay chế độ hỗ trợchưa phù hợp với công sức bỏ ra để soạn bài giảng E- Learning, vì vậy chưakhuyến khích được giảng viên Đời sống của giảng viên gặp nhiều khó khăn, áplực thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục… hậu quả là giảng viên không có thờigian đầu tư cho E-Learning Nhiều giảng viên giỏi về chuyên môn và khả năng
sư phạm, sử dụng phần công nghệ (ghi hình, thu âm, sử dụng phần mềm) cònhạn chế nên chưa phát huy được đội ngũ này
Phía học sinh:
Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần
tự học, do ảnh hưởng của cách học thụ động truyền thống, tâm lí học phải cóthầy (không thầy đố mày làm nên), nội dung quá tải tại trường… dẫn đến việctham gia học E-Learning chưa trở thành động lực học tập
Sự cần thiết:
Xuất phát từ chủ trương của Bộ giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn tới làtích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập mà ở đó mọi côngdân (từ thcs,THPT, SV, các tầng lớp người lao động…) đều có cơ hội được họctập, bất cứ lúc nào (any time), bất cứ nới đâu (any where) và học tập suốt đời(life long learning) Để thực hiện được mục tiêu trên, E-Learning có một vai tròchủ đạo trong việc tạo ra một môi trường học tập ảo
Xuất phát từ những yêu câu thực tế trong dạy học lịch sử ở trường THCS
và để phát huy những mặt thuận lợi, khắc phục những khó khăn trong dạy họclịch sử ở trường THCS hiện nay
Trang 7Do vậy cần ứng dụng bài giảng trực tuyến trong dạy học lịch sử giúp họcsinh tiếp nhận thơng tin bài học hiệu quả hơn và sẽ biến những thơng tin đĩthành kiến thức của mình Đồng thời, nĩ cũng phát huy được tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh, khai thác nhiều giác quan của người học để lĩnh hộitri thức.
Giĩp phần đổi mới và đa dạng hĩa phương pháp dạy học lịch sử ở trườngTHCS Khơi dậy và bồi dưỡng lịng đam mê tìm tịi và nhiên cứu học tập lịch
Khơng hứng thú Giỏi Khá T.Bình Yếu
3
1 2
37
% Tổn
g
9
4
3 2
32
%
5.2 Phạm vi áp dụng của đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích
Trang 8Từ việc tham khảo tư liệu, tham khảo các đề tài nghiên cứu ứng dụng bàigiảng trực tuyến trong dạy học của một số trường ở Thành Phố Hồ Chí Minh,Bắc Giang, Bình Dương, Hà Nội, Nghệ An, các trang báo điện tử… thư việnbài giảng trực tuyến.
Tôi tập trung nghiên cứu và áp dụng đề tài của mình hiệu quả tại trườngTHCS VÕ THỊ SÁU và có thể là kinh nghiệm để đồng nghiệp các trường THCSkhác cùng tham khảo vận dụng để công tác dạy học lịch sử ở trường thcs manglại hiệu quả cao
5.3 Thời gian áp dụng:
Với đề tài này tôi đã tập trung đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu từ đầu năm học
2015 đến nay
5.4 Giải pháp thực hiện
5.4.1 Tính mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích
• Tao ra môi trường học tập lich sử mọi nơi mọi lúc : Không bị giới hạnbởi không gian và thời gian: Sự phổ cập rộng rãi của Internet đã dần xoá đikhoảng cách về thời gian và không gian cho E-Learning Một khoá học E-learning được chuyển tải qua mạng tới máy tính của người học, điều này chophép các học sinh học bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu
• Tăng tính Tính hấp dẫn với bài học lịch sử: Với sự hỗ trợ của công
nghệ multimedia, những bài giảng tích hợp text, hình ảnh minh hoạ, âm thanhtăng thêm tính hấp dẫn của bài học Người học giờ đây không chỉ còn nghegiảng mà còn được xem những ví dụ minh hoạ trực quan, thậm chí còn có thểtiến hành tương tác với bài học nên khả năng nắm bắt kiến thức cũng tăng lên
• Tao ra sự linh hoạt trong dạy học lịch sử : Một khoá học E-learning
được phục vụ theo nhu cầu người học, chứ không nhất thiết phải bám theo mộtthời gian biểu cố định Vì thế người học có thể tự điều chỉnh quá trình học, lựachọn cách học phù hợp nhất với hoàn cảnh của mình
• Dễ tiếp cận và Truy nhập ngẫu nhiên: Bảng danh mục bài giảng sẽ
cho phép học viên lựa chọn đơn vị tri thức, tài liệu một cách tuỳ ý theo trình độ
Trang 9kiến thức và điều kiện truy nhập mạng của mình Học viên tự tìm ra các kĩ nănghọc cho riêng mình với sự giúp đỡ của những tài liệu trực tuyến.
• Tăng khả năng tương tác trong dạy học lịch sử: Học có sự hợp tác,
phối hợp (Collaborative learning): Các học viên có thể dễ dàng trao đổi với nhauqua mạng trong quá trình học, trao đổi giữa các học viên và với giảng viên Cáctrao đổi này hỗ trợ tích cực cho quá trình học tập của học viên
• Rèn luyện khả năng tự học tự nghiên cứu lịch sử: Tham gia học tập dựatrên e-Learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức
tự giác cao độ Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ quamạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác
định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra
5.4.2 Khả năng áp dụng
Tao ra môi trường học tập lich sử mọi nơi mọi lúc: Không bị giới hạn
bởi không gian và thời gian: sự phổ cập rộng rãi của internet đã dần xóa đikhoảng cách về thời gian và không gian cho E-Learning Người học có thể chủđộng học tập, thảo luận bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu
Kiến thức được truyền đạt theo yêu cầu, đáp ứng thông tin một cáchnhanh chóng đầy đủ Không giới hạn vị trí địa lí, địa điểm, thời gian học 24 giờmột ngày 7 ngày trong tuần Đào tạo bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào
Hình: 1
Ví dụ :
Trang 10Sau Khi học bài 14 tiết 24 sử 7 ở lớp nhưng có nhiều vấn đề chưa hiểu.tối về nhà học sinh có thể sử dụng điên thoại học máy tính có kết nôi internettruy cập trang thư viện bài giảng E-Learning để học lại bài bài 14 tiết 24 sử 7một cách sinh động và hiệu quả có cả âm thanh, hình ảnh của giáo viên như ở(hình 2)
Hình: 2
Ứng dụng bài giảng trực tuyến giúp giáo viên và học sinh khai thác, sử dụng nguồn dữ liệu khổng lồ đa dạng phục vụ cho công tác dạy và học lịch sử
Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau vàvới người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khaithác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu đểhọc sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo,được thực hiện độc lập tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênhchữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận
có lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới.Nếu không ứng dụng công nghệ thông tin thì giáo viên và học sinh phải tìm, tracứu tài liêu ở các thư viên rất vất vả nhưng nguồn tài liệu có được chủ yếu làkênh chữ hơặc hình Ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho viếc tìm tài liệu vôcùng dể dàng nhanh chóng nguồn tư liệu phong phú đa dạng
Trang 11Cách khai thác nguồn sử liệu thông qua bài giảng trực tuyến như sau
Bước 1: gõ từ khóa “ THƯ VIỆN E-LEARNING” vào công cụ tìm kiếmgoogle như (hình: 3)
Hình: 3
Bước 2: kích chuột vào “ THƯ VIỆN E-LEARNING” trang bài giảngtrực tuyến sẻ xuất hiện sau đó chúng ta chọn bài giảng trực tuyến lịch sử, trangbài giảng trục tuyến môn lịch sử sẻ xuất hiện rất nhiều bài giảng trực tuyến từkhối 6 đến 9 như (hình 4)
Một bài có thể có rất nhiều giáo viên đưa bài giảng lên nên lượng bàigiảng rất phong phú và đa dạng, người học có thể chọn những bài mà mình thíchđây chính là ưu điểm vượt trội của bài giảng trực tuyến
Trang 12Hình 4
Bước 3: chọn bài giảng trực tuyến cần học
Chúng ta chỉ cần kích chuột vào bài lịch sử mình cần
Ví dụ:
Như bài 13(tiết 22) lịch sử 8 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Giáo Viên: Nguyễn Thị Yến Nhị
Như (hình: 5)
Hình 5