I.Mục tiêu: - HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bì[r]
(1)Ngày soạn: 25/ 3/ 2012 Ngày dạy:………………… Tuần 29 Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA Theo Nguyễn Phan Hách I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu các từ ngữaPa Pa, Rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, Áp phiên - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yu mến thiết tha tc giả cảnh đẹp đất nước (trả lời các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài) - Tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước Việt Nam II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ.Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định: 2.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu chủ điểm , bài học 2p’ - HS nghe b.Luyện đọc 12p’ - Gọi HS đọc bài văn HS khá đọc toàn bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc + Đoạn 1: Xe xhúng tôi lướt thướt liễu rủ - Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, + Đoạn 2: Buổi chiều sương ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc núi tím nhạt + Đoạn 3: Hôm sau đất nước ta không phù hợp - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các chú thích các từ cuối bài đọc đoạn bài tập đọc - HS nhận xét cách đọc bạn -HS đọc thầm phần chú giải - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm bài - HS nghe c Tìm hiểu bài 13p’ - Gọi HS đọc câu hỏi HS đọc thầm đoạn 1, cặp đôi trao đổi và 1.Yêu cầu HS cặp đôi trao đổi Hãy đọc nói với nghe gì mình thầm đoạn, nói lại điều em hình dung hình dung đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa miêu tả đoạn văn bài GV: Mỗi đoạn nói lên nét đẹp đặc sắc, -Học sinh nêu diệu kì Sa pa + Đoạn 1: Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, thác trắng xóa tựa mây trời, rừng cây âm âm, cảnh vật rực rỡ sắc màu: bông hoa chuối rực lên lửa; Lop4.com ngựa ăn cỏ vườn đào: đen, trắng, đỏ son, chùm đuôi cong (2) + Đoạn 2: Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa; người ngựa dập dìu chợ sương núi tím nhạt + Đoạn 3:Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên tranh phong cảnh lạ: Thoắt cái, lá vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết trên cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với bông lay ơn màu đen nhung quý - Em hãy cho biết đoạn văn gợi cho Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa Đoạn 2: Phong cảnh thị trấn trên chúng ta điều gì Sa Pa ? đường lên Sa Pa Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa Theo em chi tiết nào cho thấy - Những đám mây trắng nhỏ sà xuống quan sát tinh tế tác giả? cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo -Những bông hoa chuối rực lên lửa… Vì tác giả gọi Sa Pa là “ món quà kì - Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì diệu thiên nhiên”? đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng, có Qua bài văn, tác giả thể tình cảm - Ca ngợi Sa Pa là món quà tăng diệu kì mình cảng Sa Pa nào? thiên nhiên dành cho đất nước - Em hãy nêu ý chính bài văn? * Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, d Đọc diễn cảm10p’ thể tình cảm yu mến thiết tha - GV gọi HS đọc tiếp nối đoạn tc giả cảnh đẹp đất nước - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các bài - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đoạn bài đọc diễn cảm (Xe chúng tôi lao chênh - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc vênh lướt thướt liễu rủ) cho phù hợp - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo giọng) cặp.Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV sửa lỗi cho các em - GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng đoạn HS nhẩm thuộc lòng đoạn - - HS thi đọc thuộc lòng văn đoạn - 4.Củng cố – dặn dò:3p’ - Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa nào? - Nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Trăng … từ đâu đến? IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (3) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Cách viết tỉ số hai số số đo cùng đại lượng - Giải toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” - Bài cần làm: Bài (a , b ); Bài ;Bài HS khá, giỏi:Bài 1(c, d); Bài 2; Bài - Vận dụng vào giải các bài toán liên quan II.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 5p’Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu bài2p’ b.Nội dung:30p’ Bài 1/149(a, b):Nhằm phân biệt tỉ số a Cặp đôi trao đổi, đại diện trình bày kết và b với tỉ số b và a a HS làm bài a a = ; b = 4.Tỉ số b a b a = 5m ; b = 7m.Tỉ số b HS khá , giỏi làm thêm(c, d) a 12 4 b Nhận xét bài HS Bài 2/149:Dành cho HS khá giỏi làm d a = 6l ; b = 8l.Tỉ số a b thêmYêu cầu HS đọc đề toán c a = 12kg ; b =3kg.Tỉ số - Treo bảng phụ có ghi nội dung - Bài yêu cầu gì? - Bài yêu cầu tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó Sau đó điền vào chỗ trống bảng - HS lên bảng làm Lớp làm vào Tổng hai số 72 120 45 1 Tỉ số hai số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 - Dạng tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Tổng hai số : 080 - Vì gấp lần số thứ thì số Nhận xét ghi điểm Bài 3/149: Gọi HS đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tổng hai số đó là bao nhiêu - Hãy tìm tỉ số hai số đó? thứ hai nên số thứ hai Bài giải Lop4.com số thứ (4) Theo sơ đồ, tổng số phần nhau: + = ( phần ) Số thứ nhất: 1080 : = 135 Nhận xét và ghi điểm Số thứ hai: 1080 – 135 = 945 Bài 4/149: Gọi HS đọc yêu cầu Đáp số : Số thứ 135 - Yêu cầu HS tự làm bài Số thứ hai 945 - GV chấm điểm và sửa bài cho HS - Làm vào và đổi chéo kiểm tra lẫn Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần nhau: + = phần Chiều rộng hình chữ nhật: 125 : x = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật: 125 – 50 = 75 (m) Bài 5/149:Dành cho HS khá giỏi làm thêm Đáp số : Chiều rộng 50 m Chiều dài 75 m Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán thuộc dạng gì? - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tìm - HS nêu trước lớp Lớp nhận xét HS lên bảng làm bài Lớp làm vào hai số biết tổng và hiệu hai số đó Nhận xét và ghi điểm Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật: 64 : = 32 (m) Chiều rộng hình chữ nhật: (32 – 8) : = 12 (m) Chiều dài hình chữ nhật: 32 – 12 = 20 (m) Đáp số: Chiều rộng: 12m Chiều dài: 20m 4.Củng cố -dặn dò: 3p’ - Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số biết tổng và tỉ số; Tổng và hiệu hai số đó - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (5) Lịch sử TIẾT 57 : QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I.Mục tiêu: - HS biết Diễn biến chính trận Quang đại phá Quân Thanh theo lược đồ - HS thuật lại trên đồ diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Cảm phục tinh thần chiến thắng quân đội Tây Sơn và tài huy chủa Vua Quang Trung II.Đồ dùng dạy học: - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 5p’ Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long - Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long có ý nghĩa nào? - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu: 2p’ b.Nội dung:30p’ Hoạt động1: Cá nhân Đàm thoại Mục tiêu: Lí Quân Thanh sang xâm lược nước ta? Yêu cầu HS đọc SGK đoạn: Cuối năm HS đọc SGK Quân Thanh - Vì Quân Thanh sang xâm lược nước - Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, mượn cớ ta? giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên Nguyễn Huệ đã làm gì? quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta Thảo luận Hoạt động 2: Nhóm Muc tiêu: Nắm diễn biến chính tiến quân Bắc nghĩa quân Quang Trung HS đọc bảng phụ - Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận Thảo luận nhóm Đại diện trình bày - Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận 1.Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược 1.Nguyễn Hụê liền lên ngôi hoàng đế nước ta, Nguyên Hụê đã làm gì? Vì nói lấy hiệu là Quang Trung và tiến việc lên nggôi Nguyễn Hụê là việc quân Bắc đánh quân Việc Nguyễn Hụê lên ngôi là cần thiết vì cần thiết? trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, có nguyễn huệ đảm đương trọng trách đó 2.Vua Quang Trung tiến quân đến Tam 2.Đến Tam Điệp( Ninh Bình) vào ngày Điệp nào? Ở đây ông làm gì? Việc làm 20 tháng chạp năm Kỉ Dậu(1789) Tại đây, Ông đã cho quân lính ăn tết trước đó có tác dụng nào? chia thành đạo quân dể tiến đánh Thăng Long Việc làm đó làm Lop4.com (6) lòng quân thêm hứng khởi, tâm đánh giặc 3.Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến 3.Đạo quân thứ Quang trung đạo quân trực tiếp huy thẳng hướng Thăng Long; Đạo quân thứ hai và thứ ba đô đốc Long và đô đốc Bảo huy đánh vào Tây Nam Thăng Long; Đạo quân thứ tư đô đốc Tuyết huy tiến Hải Dương; Đạo quân thứ năm đô đốc Lộc huy tiến lên Lạng Giang ( Bắc Giang) chặn đường rút lui giặc Trận đánh mở màn diễn đâu? Khi 4.Trận đánh mở màn là trận Hà Hồi nào? Kết sao? Cách Thăng Long 20km, diễn vào đêm mông tết Kỉ Dậu Quân Thanh hoảng sợ xin hàng 5.Hãy thuật lại trận đánh Ngọc Hồi 5.Trận Ngọc Hồi Quang Trung huy ( thuật SGK) 6.Hãy thuật lại trận Đống Đa 6.Trận Đống Đa đô đốc Long huy ( thuật SGK) Cho HS thi kể lại diễn biến trận Quang Cử đại diện thi kể Trung đại phán quân Thanh - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 3: Cá nhân Phiếu bài tập Mục tiêu: Rèn cho HS khả thông minh , sáng tạo học tập lịch sử - Hãy nêu cách đánh giặc nghĩa quân Cách đánh: Thông minh, sáng tạọ, bất Tây Sơn và hoàn thành bảng sau: ngờ, bí mật Cách đánh Bất ngờ Bí mật Sáng tạo Dẫn chứng Đánh vào dịp tết ( mồng tết) khiến giặc chủ quan Bí mật vây chặt đồn Hà Hồi, giặc không hay biết Cho ghép mảnh gỗ ván thành lá chắn, ngoài quấn rơm tẩm nnước 20 người tiến lên khiến giặc không thể dùn lửa đánh quân ta - Vậy theo các em vì quân ta đánh - Vì quân ta đoàn kết lòng đánh thắng đươc 29 vạn quân Thanh? giặc , lại có huy sáng suốt 4.Củng cố- dặn dò: 3p’ - Ngày nay, đến ngày mồng Tết, gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh - Chuẩn bị: Những chính sách kinh tế và văn hóa vua Quang Trung IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (7) Ngày soạn: 26/ 3/ 2012 Ngày dạy:………………… Thứ ba ngày tháng năm 2012 Chính tả ( nghe – viết) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, … ? PHÂN BIỆT tr / ch, êt / êch I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình by đúng bài báo ngắn có các chữ số ; không mắc quá năm lỗi bài - Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh BT) BT CT phương ngữ GV soạn - Trình bày bài cẩn thận, sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a, III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5p’ Kiểm tra HS đọc viết cá từ ngữ cần chú ý: Suyễn, suông, sóng, sửu, xoan, xốp Nhận xét chữ viết học sinh 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài 2p’ b Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 15p’ + Trao đổi nội dung bài viết: GV đọc bài văn, Gọi HS đọc lại bài HS đọc Lớp đọc thầm theo - Đầu tiên người ta cho đã nghĩ - Người ta cho người Ả Rập đã các chữ số? nghĩ các chữ số - Vậy đã nghĩ các chữ số? - Người nghĩ các chữ số là nhà thiên văn học người An Độ - Mẫu chuyện có nội dung gì? - Nhằm giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, không phải là người Ả Rập nghĩ mà nhà thiên văn học người An Độ sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá bảng thiên văn có các chữ số An Độ 1, 2, 3, 4, + Hướng dẫn viết từ khó: - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết cần viết và cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài - GV viết bảng từ HS dễ viết sai và - HS nêu tượng mình dễ hướng dẫn HS nhận xét viết sai - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết - HS nhận xét - HS luyện viết bảng sai vào bảng + Viết chính tả: Lop4.com (8) - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt + Chấm chữa bài: - GV chấm bài số HS và yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung - Sửa lỗi sai phổ biến c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả15p’ Bài 2a/104: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS có thể thêm dấu để tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa - GV phát tờ phiếu cho cặp HS - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm vào - HS phát biểu ý kiến TR: + Trai, trái, trải, trại + Tràm, trảm, trám, trạm + Tràn, trán + Trâu, trầu, trấu, trầu + Trân, trần, trẩn, trận, CH: + Chai, chài, chái, chải, chãi + Chàm, chạm + Chan, chán, chạn + Châu, chấu, chầu, chẫu, chậu + Chăng, chẳng, chằng, chặng + Chân, chần, chẩn, Bài 3/104:GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập GV dán tờ phiếu đã viết nội dung truyện, - HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt mời HS lên bảng thi làm bài làm bài vào HS lên bảng thi làm bài - Nghếch mắt – châu Mĩ – kết thúc – - Truyện đáng cười điểm nào? nghệt mặt - trầm trồ – trí nhớ - Chị Hương kể chuyện lịch sử Sơn ngây thơ tưởng chị có trí nhớ tốt, nhớ chuyện xảy từ 500 năm trước, là chị đã sống 500 năm 4.Củng cố-dặn dò: 3p’ - Yêu cầu HS nêu cách sửa lỗi chính tả mình - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học - Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Đường Sa Pa IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (9) Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó” - Giải toán nhanh, chính xác - Bài cần làm: Bài HS kh, giỏi: 2; II.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: ……………… 2.Kiểm tra bài cũ: 5p’Luyện tập chung - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu: 2p’ Nghe và nêu lại b.Nội dung:15p’ + Bài toán GV nêu:Hiệu hai số là 24 Tỉ số - Cho biết hiệu hai số là 24, tỉ số hai số đó là Tìm hai số đó hai số - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Nên gọi là dạng toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Hãy dựa vài tỉ số hai số để biểu diễn chúng sơ đồ - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Theo sơ đồ thì số lớn số bé phần nhau? - Làm nào để tìm phần? - Như hiệu số phần là mấy? - Số lớn số bé bao nhiêu đơn vị? - Theo sơ đồ thì số lớn số bé phần, theo đề bài thì số lớn số bé 24 đơn vị, 24 tương ứng với phần nhau? - Biết 24 ứng với phần nhau, hãy tìm giá trị phần? - Vậy số bé là bao nhiêu? - Số lớn là bao nhiêu? Gọi HS trình bày bài toán + Bài toán - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng gì? - Bài toán yêu cầu tìm hai số - Số bé là phần Số lớn là phần - HS biểu thị hiệu hai số đó vào sơ đồ - Số lớn số bé phần - Thực hiện: – = phần Theo sơ đồ, hiệu số phần nhau: – = 2(phần) - Số lớn số bé 24 đơn vị - 24 tương ứng với phần Giá trị phần: 24 : = 12 Số bé: 12 x = 36 Số lớn: 36 + 24 = 60 HS thực yêu cầu - HS đọc trước lớp Lớp đọc thầm theo - Dạng tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó Lop4.com (10) - Hiệu hai số là bao nhiêu? - Tỉ số hai số là bao nhiêu? - Hiệu: 12m - Tỉ số: HS vẽ trên bảng Lớp vẽ vào - Hãy vẽ sơ đồ bài toán trên - Hiệu số phần nhau: – = (m) - Hiệu số phần là mấy? - Hiệu số phần tương ứng với - Tương ứng 12m bao nhiêu m? - Vì Sơ đồ chiều dài chiều rộng - Vì sao? phần, Theo đề bài chiều dài chiều rộng 12m - Giá trị phần: 12 : = (m) - Hãy tính giá trị phần? - Chiều dài hình chữ nhật: x = 28 (m) - Tìm chiều dài? - Chiều rộng hình chữ nhật: 28 – 12 = 16 - Hãy tìm chiều rộng: (m) - Yêu cầu HS giải vào HS giải bảng Lớp giải vào - Các bước giải: Hiệu số phần nhau? Tìm giá trị phần? Tìm chiều rộng? Tìm chiều dài? c Luyện tập:15p’ Bài 1/151: Làm rõ mối quan hệ hiệu HS đọc yêu cầu bài tập hai số phải tìm và hiệu số phần mà HS lên bảng giải Lớp làm Bài giải số đó biểu thị Theo sơ đồ, hiệu số phần nhau: – = (phần) Số thứ nhất:123 : x = 82 Số thứ hai : 82 + 123 = 205 Đáp số : Số thứ nhầt 82 Số thứ hai 205 Bài 2/151 Dành cho HS khá giỏi làm Bài giải thêm :Thực hành kĩ giải toán, yêu Theo sơ đồ, hiệu số phần nhau: cầu HS tự làm – = (phần) Tuổi con:25 : x = 10 (tuổi) Gọi HS đọc bài giải mình Bài 3/151:dành cho HS khá giỏi Thực Tuổi mẹ:10 + 25 = 35 (tuổi) Đáp số : Con 10 tuổi hành kĩ giải toán, yêu cầu HS tự Mẹ 35 tuổi làm 4.Củng cố - dặn dò: 2p’ - Yêu cầu HS nêu lại các bước giẩi bài toán tìm hai só biết Hiệu và tỉ số hai số đó - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (11) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.Mục tiêu: - Hiểu cc từ du lịch, thm hiểm (BT1, BT2) - Bước đầu hiểu ý nghĩa cu tục ngữ BT3 ; biết chọn tn sơng cho trước đúng với lời giải câu đố BT4 - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to để HS làm BT4 III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5p’ - Yêu cầu HS lên bảng đặt câu kể Ai làm gì?Ai nào? Ai là gì? - Nhận xét và ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài 2p’ b.Nội dung:30p’ + Tìm hiểu nào là du lịch, thám hiểm Bài 1/105: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS cặp đôi trao đổi - HS trao đổi, phát biểu ý kiến Du lịch: chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh Mở rộng:Yêu cầu HS đặt câu vời từ du HS nối tiếp nêu: + Em thích du lịch lịch - GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu + Mùa hè, gia đình em thường du lịch + Đi du lịch thật vui Bài 2/105:Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS cặp đôi trao đổi - HS trao đổi, phát biểu ý kiến Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm Mở rộng: Yêu cầu HS đặt câu với từ thám + Cô-lôm-bô là nhà thám hiểm tài hiểm ba - GV chú sửa lỗi dùng từ, đặt câu Bài 3/105:Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Đi ngày đàng, học sàng khôn: Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành / Chịu khó đây đó để học hỏi, người sớm khôn Mở rộng: Yêu cầu HS nêu tình có ngoan, hiểu biết + Mùa hè nóng nực, bố em rủ nhà thể sử dụng câu trên nghỉ mát Em sợ trời nắng không muốn Lop4.com (12) đi: bà em liền nói: “ Đi ngày đàng, học sàng khôn cháu ạ!” - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo nhóm, thảo luận, thi giải đố nhanh - HS thi đua trò chơi “Du lịch trên sông” Đáp án: a Sông Hồng b Sông Cửu long c Sông Cầu d Sông lam e Sông Mã f Sông Đáy g Sông Tiền, Sông Hậu h Sông Bạch Đằng + Học số từ ngữ địa danh Bài 4/105: - Mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận, chọn tên các dòng sông đã cho để giải đố nhanh - GV lập tổ trọng tài; mời nhóm thi trả lời nhanh: nhóm đọc câu hỏi / nhóm trả lời đồng Hết nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ Làm tương tự với các nhóm sau Cuối cùng, các nhóm dán lời giải lên bảng lớp - GV cùng tổ trọng tài chấm điểm, kết luận nhóm thắng hỏi 4.Củng cố - dặn dò: 3p’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS nhà học thuộc bài thơ BT4 - Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch đặt câu IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (13) Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Nêu số quy định tham gia giao thông(những quy định có liên quan tới HS) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống hàng ngày HS khá, giỏi Biết nhắc nhở bạn bè cùng tông trọng luật giao thông II.Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông.Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5p’ Tôn trọng Luật Giao thông (tiết 1) - Tôn trọng Luật Giao thông là trách nhiệm ai? - Vì phải tôn trọng Luật Giao thông? - GV nhận xét theo chứng 1, 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu bài 2p’ b.Nội dung:30p’ Hoạt động1: lớp Mục tiêu: tìm hiểu biển báo giao thông Trò chơi - GV chia HS thành các nhóm và phổ biến - HS có nhiệm vụ quan sát biển báo cách chơi - GV điều khiển chơi giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa biển báo - Mỗi nhận xét đúng điểm - Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết - GV cùng HS đánh giá kết vào giấy Kết luận: Thực nghiêm túc an toàn - Nhóm nào nhiều điểm thì giao thông là phải tuân theo và làm đúng nhóm đó thắng biển báo giao thông Hoạt động 2: nhóm (bài tập 3) Mục tiêu: Bày tỏ ý kiến Thảo luận - GV chia HS thành các nhóm - GV đánh giá kết làm việc - Mỗi nhóm nhận tình huống, nhóm và kết luận: thảo luận cách giải - Từng nhóm báo cáo kết (có thể đóng vai) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến a Không tán thành ý kiến bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần thực lúc, Lop4.com (14) nơi b Khuyên bạn không nên thò đầu ngoài, nguy hiểm c Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng d Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn đ Khuyên các bạn nên về, không nên làm cản trở giao thông Kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn e Khuyên các bạn không trọng luật lệ giao thông lúc nơi lòng đường vì nguy hiểm Hoạt động 3: Nhóm Mục tiêu: Trình bày kết điều tra thực tiễn Phiếu điều tra (bài tập 4) - GV yêu cầu HS trình bày kết điều tra theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày kết - GV nhận xét kết làm việc nhóm điều tra - Các nhóm khác bổ sung HS 4.Củng cố- dặn dò: 3p’ - Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở người cùng thực - Chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (15) Khoa học THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.Mục tiêu: - HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đời sống thực vật - Nêu điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 114,115Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học 2.Giới thiệu: 2p’ Trong qúa trình sống, sinh trưởng và phát rtriển, thực vật cần có điều kiện gì? Bài mới: 35p’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhóm Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm Thực hành thí nghiệm, mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đời sống thực vật - Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng ống bơ các thành viên GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm -Hoạt động nhóm HS + Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn + Quan sát các cây trồng + Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết + Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện -Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm sống cây GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống -Đại điện nhóm trình bày: cây theo kết qủa báo cáo HS + Cây 1:Đặt nơi tối, tưới nước + Cây 2: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, bôi keo lên mặt lá cây + Cây 3: đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước -Nhận xét khen ngợi các nhóm đã có + Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước chuẩn bị chu đáo -Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? + Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây sỏi đã rửa - Theo em dự đoán thì để sống thực vật - Thí nghiệm trồng cây đậu để biết cần phải có điều kiện nào? xem thực vật cần gì để sống - Trong các cây trồng trên, cây nào có đủ - Để sống, thực vật cần phải cung điều kiện đó? cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng Kết luận: Muốn biết cây cần gì để chất sống, ta có thể làm thí nghiệm cách - Trong các cây trồng trên có cây số trồng cây điều kiện cây sống thiếu là có đủ các điều kiện sống Lop4.com (16) yếu tố Riêng cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho cây sống Hoạt động 2: Nhóm Mục tiêu: HS nêu điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường - Phát phiếu học tập cho HS -Gọi các nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung -Lắng nghe Dự đoán kết thí nghiệm -Hoạt động nhóm HS -Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu -Đại diện trình bày bổ sung - Trong cậy đậu trên, cây nào sống và - Trong cây đậu trên cây số sống phát triển bình thường? Vì sao? và phát triển bình thường vì nó cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sống : nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có đất - Các cây khác nào? Vì cây - Các cây khác phát triển không bình đó phát triển không bình thường và có thể thường và có thể chết nhanh vì: chết nhanh? Cây số thiếu ánh sáng, cây không quang hợp được, qúa trình tổng hợp các chất hữu không diễn Cây số thiếu không khí, cây không thực qúa trình trao đổi chất Cây số thiếu nước nên cây không thể quang hợp, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung cấp cho cây Cây số thiếu các chất khoáng có đất nên cây bị chết nhanh - Để cây sống và phát triển bình thường, - Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có điều kiện nào? cần phải có đủ các điều kiện nước, không khí, chất khoáng có đất Kết luận Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng thì sống và phát triển bình thường Đất cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho cây Anh sáng, không khí giúp cây quang hợp, thực các qúa trình tổng hợp chất hữu cơ, qúa trình trao đổi chất, trao đổi khí giúp cây sống, sinh truởng và phát triển bình thường Thiếu các điều kiện trên cây bị chết 4.Củng cố – dặn dò:3p’ - Thực vật cần gì để sống? - Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà sưu tầm tranh, ảnh, tên loài cây sống nơi khô hạn, loài cây sống ẩm ướt và loài cây sống nước IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (17) Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giải bài toán " Tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó" - Bài tập cần làm: bài 1, bài HS khá, giỏi làm bài 3, bài - Vận dụng giải các bài toán có liên quan sống III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 5p’Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu bài 2p’ b Nội dung: 30p’ Bài 1/151:Yêu cầu HS đọc đề toán -HS đọc đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ -HS vẽ sơ đồ minh hoạ - Các bước giải toán: -HS làm bài + Tìm hiệu số phần nhau? (dựa vào tỉ Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần : số) + Tìm giá trị phần? – = (phần) + Tìm số bé? Số bé : + Tìm số lớn? 85 : x = 51 Nhận xét ghi điểm Số lớn : 51 + 85 = 136 Đáp số: Số bé 51 Số lớn 136 Bài 2/151:Gọi HS đọc đề bài HS giả bảng , lớp làm - Các bước giải toán: Bài giải + Tìm hiệu số phần nhau? (dựa vào tỉ Theo sơ đồ, hiệu số phần nhau: – = (phần) số) + Tìm giá trị phần? Số bóng đèn màu: + Tìm số? 250 : x = 625 (bóng ) Số bóng đèn trắng : 625 – 250 = 375 (bóng ) Đáp số: Đèn màu 625 bóng Đèn trắng 375 bóng Bài 3/151Dành cho HS khá giỏi làm HS đọc đề bài + Lớp A: 35 HS; Lớp B: 33HS thêm:Yêu cầu HS đọc đề toán Bài toán cho biết gì? + Lớp A trồng nhiều lớp B: 10 cây + Số cây HS trồng - Bài toán hỏi gì? - Số cây lớp trồng bao nhiêu? - Vì lớp A trồng nhiều lớp - Vì lớp A có nhiều HS B 10 cây? Lop4.com (18) - Lớp 4A có nhiều lớp B HS ? - Nhiều hơn: 35 – 33 = HS - Biết lớp 4A có nhiều lớp 4B HS và Số cây HS trồng: 10 : = cây Bài giải trồng nhiều lớp 4B 10 cây, hãy Số HS lớp 4A nhiều lớp 4B: tính số cây mà HS trồng được? - Biết số HS lớp, biết HS trồng 35 – 33 = (học sinh) Mỗi HS trồng số cây: cây, Hãy tính số cây lớp Liên hệ: Trồng cây xanh sân trường 10 : = 5( cây) Lớp 4A trồng số cây : làm đẹp và môi trường 35 x = 175 ( cây) Lớp 4B trồng số : 33 x = 165 ( cây) Đáp số: 4A :175 cây Bài 4/151:Dành cho HS khá giỏi làm 4B : 165 cây Dạng tìm hai số biết hiệu và tỉ số thêm Yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán - Qua sơ đồ đây là dạng toán gì? hai số đó Hiệu hai số: 72 - Hiệu hai số là bao nhiêu? Số bé số lớn - Tỉ số số bé và số lớn là bao nhiêu? Dựa vào sơ đồ Hãy đọc thành đề toán Gv hướng dẫn hs nhà làm Yêu cầu HS giải vào Chám bài HS nhận xét Hiệu hai số là 72 Số bé số lớn Tìm hai số đó? Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần nhau: – = ( phần) Số bé: 72 : x = 90 Số lớn: 90 + 72 = 162 Đáp số: Số bé: 90 Số lớn: 162 4.Củng cố - dặn dò: 3p’ - Yêu cầu HS nêu các bước giả toán tìm hai số biết hiệu vf tỉ số hai số đó - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà luyện tập dạng dã học - Chuẩn bị bài: Luyện tập/151 IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (19) Ngày soạn: 27/ 3/ 2012 Ngày dạy:………………… Thứ tư ngày tháng năm 2012 Kể chuyện ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.Mục tiêu: -Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng r rng, đủ ý (BT1) -Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2) - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5p’ - Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến tham gia nói lòng dũng cảm Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu bài 2p’ - Trước nghe kể chuyện các em hãy - HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm nhiệm vụ bài kể chuỵên vụ bài kể chuyện SGK b Nội dung: 30p’ GV kể chuyện - GV kể lần 1.GV kết hợp vừa kể vừa - HS nghe và giải nghĩa số từ khó giải nghĩa từ - GV kể lần 2.GV vừa kể vừa vào - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ tranh minh hoạ - GV kể lần c HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV mời HS đọc yêu cầu BT1, - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - HS thực hành kể chuyện nhóm Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện Kể xong, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp + 2, nhóm HS (mỗi nhóm 2, em) tiếp nối thi kể toàn câu chuyện + Một vài HS thi kể toàn câu chuyện + Mỗi HS nhóm HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại cùng - GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá cô và các bạn nội dung, ý nghĩa câu nhân kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa chuyện: - Cả lớp nhận xét câu chuyện Lop4.com (20) - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện 4.Củng cố -dặn dò: 3p’ - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói chuyến Ngựa Trắng? (Đi ngày đàng, học sàng khôn) GV: Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn GV nhận xét tiết họcYêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (21)