Mời quý thầy cụ tham khảo - Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.. Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nhgiã hiệp của Dế Mèn; bớc đầu biết nhận xét về
Trang 1Giỏo ỏn Lớp 4 trọn bộ được thiết kế khoa học là bộ giỏo ỏn trọn bộ tổng
hợp cỏc mụn học trong chương trỡnh học lớp 4 giỳp cỏc thầy cụ giỏo tiết kiệm thời gian và cú thờm tài liệu soạn giỏo ỏn lớp 4 Mời quý thầy cụ tham khảo
- Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập
- Biết đợc: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu
mến
- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập Biết quý trọng những bạn trung
thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II, Đồ dựng dạy học :
-GV cỏc mẫu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập
HS SGK
III, Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1 : Xử lý tỡnh huống
-Một số cỏch giải quyết của bạn
Long:
+ Mượn tranh ảnh của bạn đẻ đưa
cụ giỏo xem
+ Núi dối cụ là đó sưu tầm nhưng
Nờu yờu cầu bài tập
-Quy ướccỏch tỏ thỏi độ
Thảo luận nhúm đụi
-Đại diện nhúm trỡnh bày
Trang 2-Đọc số
- Nờu rừ chữ số : hàng đơn vị hàng chục hàng trăm hàng nghỡn hàng chục nghỡn
Đọc cỏc số -Nờu quan hệ giữa hai hàng liền kề -Nhiều em
-Cỏ nhõn
1HS đọc yêu cầu của bài tập -HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm
- HS kẻ bảng và tự làm vào vở ô
li
- 1HS lên bảng làm , cả lớp nhậnxét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập Mẫu : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 Tơng tự HS làm các bài còn lại
- 2 HS lên bảng làm , cả lớp nhận xét chữa bài
Trang 3Bài 4 :
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV thu chấm một số bài
- HS chữa lại bài nếu làm sai
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực ngời yếu
Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nhgiã hiệp của Dế Mèn; bớc
đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
II :Đồ dựng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- III Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
45’
H Đ của HS
A.Giới thiệu chung :
5chủ điểm của sỏch giỏo khoa Tiếng
-2 em đọc toàn bài
-Đọc thầm đoạn 1
- Dế mốn đi qua vựng cỏ xước thỡnghe tiếng khúc tỉ tờ , lại gần thỡthấy nhà trũ khúc bờn tảng đỏ Thõn hỡnh chị bộ nhỏ, gầy yếu,
Trang 4Trò rất yếu ớt ?
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu
hỏi:- -Nhà Trò bị bị bọn nhện ức
hiếp, đe dọa nh thế nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào của Dế
Mèn nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của
Dế Mèn?
Em hiểu nghĩa hiệp là nh thế nào?
Em thớch hỡnh ảnh nào nhất ? vỡ sao
?
- Tìm hiểu xong bài văn, em hãy
cho biết nội dung chính của bài là gì?
HĐ:3 Hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm
_Hd HS đọc đỳng ;giọng đọc phự
hợp với tỡnh cảm thỏi độ của nhõn vật
Đớnh băng giấy ghi đoạn văn
“Năm trước khi gặp trời làm đúi
kộm ,,, ăn hiếp kẻ yếu
Đọc diễn cảm đoạn văn
- HS đọc thầm đoạn 3, suy nghĩ và trả lời HS khỏc nhận xột bổ sung.Lời núi của đế mốn Em đựng sợ hải hóy trở về với tụi đứa độc ỏc khụng thể cậy khoẻ ăn hiếp em được -cử chỉ hành động xoố cả hai càng
ra dắt nhà trũ đi
- HS nêu Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp
-Đoạn tả hỡnh dỏng nhà trũ đọc chậm
-Lời nhà trũ giọng đỏng thương -Lời dế mốn giọng mạnh mẽ
-Luyện đọc đoạn tiếp theo
- Thi đọc trước lớp 4 em
-Nhận xột
-Liờn hệ bản thõn -HS chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Kĩ thuật
Chương 1: KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THấU VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THấU (tiết 1)
I.MỤC TIấU
-Biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ
đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu
- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
Trang 51.Ổn định tổ chức : HS hát (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(5’)
- KT đồ dùng học tập
3.Bài mới
*Giới thiệu bài(1’): SGV
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận
xét về vật liệu khâu, thêu
* Mục tiêu: HS nhận biết những vật liệu nào
thường dùng trong khâu, thêu
* Cách tiến hành :
Gv giới thiệu một số loại vải, chỉ(xem
thêm sách hdgv/15)
*Kết luận: nội dung trong SGK
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc
* Mục tiêu: Hs nhận biết một số vật liệu và dụng
cụ cắt may khác như thước may, thước dây, khung
thêu, khuy cài, khuy bấm, phấn may
Nhắc lại
IV Nhận xét:
- Củng cố dặn dò (3’)
- Cô vừa dạy bài gì?
- Nhắc lại một số vật liệu và dụng cụ cắt may mà em biết
Trang 6- Y/c: HS tửù laứm baứi.
- Hoỷi: Vỡ sao em saộp xeỏp ủửụùc nhử
số hàng nghỡn, hàng trăm giống nhau
- Hàng chục 7 < 9
- Nờn 5870 < 5890
Tự làm cỏc bài cũn lại
HS làm bài vào vở Đọc kết quả
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS độc lập làm bài
- HS nêu cách sắp xếp, HS khác nhận xét bổ sung
- HS chuẩn bị bài sau
Trang 7Tiết 2 : Luyện từ và câu:
Cấu tạo của tiếng
I, Mục tiờu:
- Nắm đợc cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh ) – nội dung ghi nhớ
- Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng
mẫu ( mục III)
- Học sinh khá, giỏi giải đợc câu đố ở BT2 ( mục III)
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bộ chữ cái ghép tiếng.
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra(2-3’): Hớng dẫn chung về cách học Luyện từ và câu lớp 4
2 Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài(1-2 ):’ Hôm nay chúng ta sẽ đợc học bài Luyện từ và câu đầu tiên
của lớp 4 đó là: Cấu tạo của tiếng.
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- HS đọc toàn bộ yêu cầu
- Lấy ví dụ tiếng có đủ 3 bộ phận?
- Lấy ví dụ tiếng chỉ có 2 bộ phận?
c Hớng dẫn luyện tập(20-22 ):’
Bài 1 (7) Phân tích các bộ phận cấu tạo
của từng tiếng
- HS đọc
- Hoa, lam, máy
- Ơi, à, oi, ôi, á
Trang 8-> Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành.
- Phân tích cấu tạo của tiếng ao?
3 Củng cố, dặn dò: (-4 ):-Tiếng có cấu tạo ntn? Bộ phận nhất thiết phải có trong ’
2 Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe thầy cô kể
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK phóng to.
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: Không kiểm tra
2 Dạy bài mới: ( 32 phút )
a Giới thiệu bài(1-2 )’ : Mở đầu cho chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân Tiết
kể chuyện đầu tiên cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “ Sự tích Hồ Ba Bể”
b Gv kể chuyện(6-8 )’ :
Lần 1: Diễn cảm – Giải thích từ khó
Lần 2: Các em quan sát bức tranh 1, nghe cô kể
tơng tự với 2 bức tranh còn lại
c Hớng dẫn HS tập kể(22-24 ).’
*Kể từng đoạn - Bài 1(8 ):’ + 1 HS đọc thầm yêu cầu
-Bài yêu cầu gì ? Dựa vào đâu để kể ? + HS làm việc theo nhóm 4 + Từng nhóm kể theo
tranh,nhận xét, , Thi kể trớc lớp: Đại diện của từng nhóm bổ sung cho nhau
Trang 9(mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh) GV:Kể đúng cốt truyện không lặp lại - Các nhóm nhận xét bạn kể: ND,trình tự
*Kể cả câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp - Bài 2(8 -10’)
+ Đọc yêu cầu
+ Làm việc theo nhóm + Đại diện nhóm kể cả truyện
d Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện( 3-5 )’
- Bài 3 :
+ HS đọc yêu cầu
+Thảo luận N2 trả lời
+ Câu chuyện ca ngợi những con ngời
-Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ giàu lòng nhân ái biết giúp
đỡ ngời khác
Câu chuyện còn nói đến điều gì?
*Yêu cầu HS bình chọn -Bạn kể hay nhất
Gv liên hệ: Trong cuộc sống hàng ngày –Bạn hiểu truyện nhất
I) Địa điểm ph ơng tiện :
-Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện
- Chuẩn bị một còi, 4 quả bóng nhựa
Trang 10II) Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Thời lợng học 2 tiết / tuần, học
trong 35b tuần, cả năm học 70 tiết
- Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài
thể dục phát triển chung, kĩ năng
- Trong giờ học quần áo phải gọn
gàng, khuyến khích mặc quần áo
thể thao, không đi dép lê.phải đi
phổ biến luật chơi
- Cho cả lớp chơi thử một lần Khi
thấy cả lớp biết cách chơi GV mới
cho HS chơi chính thức
3 Phần kết thúc :
* Đứng rại chỗ vỗ tay và hát
8 phút 2phút
Trang 11- GV hớng dẫn: để tính đợc giá trị của biểu
thức ta phải thay giá trị của m và n vào biểu
số dầu ở thùng thứ nhất Hỏi cả
hai thùng đựng đợc bao nhiêu lít dầu ?
- GV đi gợi ý giúp đỡ cho HS yếu làm bài
- GV thu chấm 10 bài, nhận xét bài làm của
- HS đa sách vở đồ dùng cho GV kiểm tra
- HS đọc đề và độc lập làm bàivào vở ô li
- HS chữa lại bài nếu làm sai
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS suy nghĩ và làm bài
- GV đi theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- 2 HS lên bảng làm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 4
- HS trao đổi nhóm 2 và làm bài
- Đại diện một HS lên bảng làm
- HS chữa lại bài ( nếu làm sai)
- HS nhắc lại nội dung ôn tập
Trang 12HS
Bài 5 : Các bạn học sinh xếp thành 6 hàng nh nhau
Biết 4 hàng có 64 bạn Hỏi 6 hàng có bao nhiêu bạn
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2 : Tiếng việt Ôn tập
Hđ1: Giới thiệu nội dung tiết ôn tập
- Chấm, chữa bài
Bài tập 2: Phân tích các bộ phận cấu tạo
của từng tiếng trong câu ca dao sau:
Tháp Mời đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- GV chấm bài, nhận xét
Bài tập 3: Tìm những tiếng bắt vần với
nhau trong đoạn thơ sau:
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
- GV chữa bài chốt lại lời giải đúng
Bài tập 5: Điền vào chỗ chấm l hoặc n
cho phù hợp
a) Chim sa cá …ặn
b) Đất …ành chim đậu
c) Bán anh em xa mua …áng giềng gần
- HS viết bài vào vở
HS phân tích, làm bài vào vởTheo mẫu
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
- HS thảo luận N2Các nhóm báo cáo kết quả
Trang 13d) …ớc sôi ửa bỏng …
- GV kết luận chốt lại lời giải đúng
Hđ3: Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau
II Kiểm tra:
III Dạy bài mới:
HĐ2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK
* Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà
con ngời, sinh vật khác cần để duy trì sự
sống của mình với yếu tố mà chỉ có con
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và
những điều kiện cần để duy trì sự sống
- Học sinh nối tiếp trả lời
- Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống
- Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia
đình, bạn bè
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh làm việc với phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Con ngời và sinh vật khác cần: Khôngkhí, nớc, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
- Con ngời cần: nhà ở, tình cảm, phơng tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trờng, sách, đồ chơi
- Học sinh nhận xét và bổ xung
- Học sinh mở sách giáo khoa và thảo luận hai câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm và nhận phiếu
- Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu của giáo viên
- Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích
Trang 14- Giúp học sinh thực hiện tốt các hành vi về tính trung thực trong học tập
II Các hoạt đông dạy học:
Hđ1: G thiệu nội dung ôn tập
Hđ2: Hớng dẫn làm bài
Bài1:Xử lí tình huống sau:
Trong giờ kiểm tra Toán, thấy Bình
không làm đợc bài, Toàn có ý định cho
Bài 3: Em hãy tự liên hệ và ghi những
việc em đã làm thẻ hiện trung thực trong
học tập
Hđ3 Củng cố dặn dò
- GV nhận xét biểu dơng
Thảo luận N2Các nhóm nêu ý kiếnNhận xét
nhân(chia ) số có năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số
- Tính đợc giá trị của biểu thức
II , Đồ dựng dạy học :
- SGK ,vở, bảng con
I CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1) Bài cũ : ( 5 phút )
- GV: Goùi 3 HS leõn sửỷa BT ltaọp theõm ụỷ tieỏt - 3HS leõn sửỷa baứi, caỷ lụựp theo doừi,
Trang 15trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét HS
2) Dạy-học bài mới : ( 30 phĩt )
*Gthiệu: Giờ toán hôm nay ta tiếp tục
cùng nhau ôn tập các kthức đã học về các
- Y/c: HS tự nxét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nxét HS
Bài 3:
- GV: Cho HS nêu thứ tự th/h các phép tính
trg biểu thức rồi làm bài
- GV: Sửa bài & y/c HS nêu cách tìm số
hạng chưa biết của phép cộng, số bị trừ
chưa biết của phép trừ, thừa số chưa biết
của phép nhân, số bị chia chưa biết của
phép chia
- GV: Nxét HS
Bài 5:
- GV: Gọi HS đọc đề bài
- GV yªu cÇu HS kh¸ giái vỊ nhµ lµm thªm
- GV: Nxét tiết học.- Dặn dò: Làm BT &
- HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc
Trang 16II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra(2-3’): Đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu?
- Nêu nội dung bài?
2 Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài (1-2 ): ’ Hôm nay cô cùng các em đọc bài Mẹ ốm.
-Em hiểu những câu thơ sau muốn nói
điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy
Trang 17Giảng : Mẹ ốm, mệt mỏi nhng mẹ không cô đơn vì mẹ đợc sự quan tâm, chia sẻ của bà con chòm xóm, rồi lại đợc sự chăm sóc tận tình của anh y sĩ
+ Tìm những chi tiết cho thấy bạn nhỏ
rất xót thơng mẹ?
+ Bạn nhỏ sẽ làm những việc gì để
mong mẹ vui, khoẻ?
Đó là tình yêu thơng sâu sắc của bạn
- Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi vệc
để mẹ vui : Mẹ vui con có quản gì … múa ca
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( nội dung Ghi nhớ )
- Bớc đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến một, hai nhân vật và nói lên đợc một điều có ý nghĩa ( mục III )
II Đồ dựng dạy học :
II Đồ dùng dạy học: Băng giấy dán đề bài 1.
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra(2-3’): - Kể những kiểu bài văn đã học ở Lớp 3?
- Nêu yêu cầu văn học ở Lớp 4
2 Dạy bài mới:
a giới thiệu bài(1-2 )’ : ghi tên bài
b Hình thành khái niệm ( 15 )’
Trang 18* Nhận xét: - HS đọc thầm yêu cầu 1 mục nhận xét.
- Yêu cầu 1có mấy ý?
+ Hớng dẫn HS làm miệng
- Kể tên các nhân vật có trong chuyện?
- Sự việc chính đầu tiên của câu chuyện
là sự việc gì ? và kết quả ra sao?
- Sự việc tiếp theo và kết quả?
- Các sự việc tiếp theo và ý nghĩa của
- HS đại diện nhóm trả lời
- Câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể có các nhân vật , các sự kiện và kết quả của sự việc,
có ý nghĩa của truyện nên câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể là một bài văn kể chuyện
Yêu cầu 2 - HS đọc thầm yêu cầu (cả bài).
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gợi ý: Để biết bài Hồ Ba Bể có phải là
bài văn kể chuyện không, các em dựa
vào yêu cầu 1
- Bài hồ Ba Bể nói về điều gì?
- Gv ghi yêu cầu của đề
- Để xây dựngđợc 1 câu chuyện cần có
gì?( câu chuyện có mở đầu câu chuyện,
diễn biến của câu chuyện và kết thúc câu
- Giới hạn: Trên đờng đi học về
- Nội dung: Em giúp một cô phụ nữ bế con nhỏ, xách đồ nặng
Trang 19BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I MỤC TIÊU :
- HS bước đầu nhận biết được biểu thức cĩ chứa một chữ
- Biết cách tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc chøa mét ch÷ khi thay ch÷ b»ng sè
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chép sẵn đề bài toán vdụ trên bảng phụ hoặc
băng giấy & vẽ sẵn bảng ở phần vdụ (để trống số ở các cột)ï
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Bµi cị :( 5 phĩt )
- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở
tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS
- GV: Sửa bài, nxét
1) Dạy-học bài mới :
* Giíi thiƯu bµi : ( phĩt )
*Gthiệu biểu thức có chứa một chữ:
a/ Biểu thức có chứa một chữ:
- GV: Y/c HS đọc bài toán vdụ
- Hỏi: Muốn biết bạn Lan có tcả bn
quyển vở ta làm ntn?
- GV gthiệu: 3+a được gọi là b/thức có
chứa 1 chữ
- Y/c HS nxét để thấy b/thức có chứa 1
chữ gồm số, dấu phép tính & 1 chữ
- 3HS lên bảng làm bài, HS dướilớp theo dõi, nxét bài làm của bạn
- HS: Nhắc lại đề bài
- HS: Đọc đề toán
- Ta th/h phép tính cộng số vở Lancó ban đầu với số vở mẹ cho thêm
- Lan có tcả: 3+1 qvở.
b/ Gtrị của biểu thức chứa 1 chữ: - HS nêu số vở có tcả trg từng tr/h
Trang 20- Hỏi & viết: Nếu a=1 thì 3+a=?
- GV: Khi đó ta nói 4 là 1 gtrị của biểu
thức 3+a.
- GV: Làm tương tự với a=2, 3, 4, …
- Hỏi: Khi biết 1 gtrị cụ thể của a, muốn
tính gtrị của b/thức 3+a ta làm thế nào?
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được
- Vẽ các bảng số như BT2 SGK
- Hỏi về bảng1: Dòng thứ nhất trg bảng
cho em biết điều gì?
- Hỏi: Dòng thứ 2 trg bảng cho biết điều
gì?
- x có những gtrị cụ thể nào?
- Khi x=8 thì gtrị của b/thức 125+x là bn?
- GV: Sửa bài HS
Bài 3:
- Hỏi: Nêu b/thức trg phần a?
- Y/c HS làm VBT, sau đó ktra vở của
một số HS
2) Củng cố-dặn dò: ( 5 phĩt )
- Hỏi: Cho 1 vdụ về b/thức có chứa 1
- Lan có tcả: 3+a qvở.
- Nếu a=1 thì3+a=3+1=4
- Tìm gtrị của b/thức 3+a trg từng tr/
h
- Ta thay gtrị của a vào b/thức rồi
th/h tính
- Ta tính được 1 gtrị của b/thức 3+a.
- HS: Nêu y/c của BT
- x có những gtrị là 8, 30, 100.
- Khi x=8 thì gtrị của b/thức 125+x=125+8=133.
- 2HS lên bảng làm, HS làm VBT
.
-Tự làm bài, rồi đổi chéo vở ktra.(Tr/bày: Với m=10 thì 250+10=260…).
- HS: Nêu vdụ
Trang 21HĐ1: Kiểm tra bài cũ- GT bài mới(5')
- GV chữa bài, thống nhất kết quả
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
Bài 3: Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày
đợc756 chiếc ti vi Hỏi trong 7 ngày nhà
máy đó sản xuất đợc bao nhiêu chiếc ti vi,
biết số ti vi sản xuất mỗi ngày là nh nhau
- GV chấm, chữa bài
- Nhận xét chung
*Hoạt động nối tiếp :(3')
- GV ra BT về nhà Dặn chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên chữa BT về nhà
* Bài 1: 1 HS nêu y/c
- Cả lớp làm vào vở- 2 HS lên chữa bài
- Lớp nhận xét
-HS tự làm bài vào vở-2HS làm ở bảng-NX
- HS đọc đề bài- tự tóm tắt và giải bài toánvào vở
- 1 HS lên trình bày bảng phụ-NX
Tiết 3: Luyện từ và câu :
Luyện tập về cấu tạo của tiếng I) Mục tiêu :
- Điền đợc cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh ) theo bảng
mẫu ở BT1
- Nhận biết đợc các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3
- HS khá giỏi nhận biết đợc các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ ( BT4) ; giải
đ-ợc câu đố ở BT5
Trang 22II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra(2-3’): - Tiếng do những bộ phận nào cấu thành? Cho ví dụ?
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài(1-2 )’ : Hôm nay, các em sẽ làm bài Luyện tập về cấu tạo của tiếng
- HS làm việc nhóm đôi vào VBT
- HS trình bày: ngoài – hoài
- Nêu cấu tạo của tiếng?
- Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? Chú ý: Chỉ với thơ
II ,Địa điểm phương tiện
- Địa điểm sõn trường vệ sinh đảm bảo an toàn
- Phương tiện
Trang 23III, Cỏc hoạt động dạy và học :
HĐ GIÁO VIấN HĐ HỌC SINH
1 Phần mở đầu : ( 8 phút )
- Tập hợp lớp phổ biờn nội dung
,yờu cầu bài học
Nhắc lại nội qui luyện tập , chấn chỉnh đội
-Giỏo viờn điều khiển lớp
-Nhận xột sửa chửa chỗ sai cho HS
- Tập cho lớp thi đua trỡnh diễn
- Tập cả lớp để củng cố kết quả học
tập đú
3 Phần kết thỳc : ( 5 phút )
Cho cỏc tổ nối tiếp nhau thành một vũng
trũn lớn vừa đi vừa thả lỏng
LUYEÄN TAÄP
I Mục tiờu :
- Tính đợc giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: GV cheựp saỹn ủeà BT 1a,b; BT3 leõn baỷng phuù hoaởc
baờng giaỏy
I CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1) KTBC:
- Gv: Goùi 2 HS leõn sửỷa BT ltaọp theõm ụỷ tieỏt
trc, ủoàng thụứi ktra VBT cuỷa HS
- GV: Sửỷa baứi, nxeựt
- 3HS leõn baỷng laứm baứi, HS dửụựi lụựptheo doừi, nxeựt baứi laứm cuỷa baùn
Trang 242) Dạy-học bài mới :
- GV: Y/c HS tự làm các phần còn lại
- GV: Sửa bài phần a,b y/c HS làm tiếp
phần c,d.
Bài 2:
- GV: Nhắc HS thay gtrị số vào b/thức rồi
th/h các phép tính theo đúng thứ tự
- GV: Nxét HS
Bài 3:
- GV: Treo bảng số (như SGK), y/c HS đọc
& cho biết cột thứ ba trg bảng cho biết gì?
- Biểu thức đtiên trg bảng là gì?
- Bài mẫu cho gtrị của b/thức 8xc là bn?
- Gthích vì sao ở ô trống gtrị của b/thức
cùng dòng với 8xc lại là 40?
- GV: Y/c HS làm bài Hdẫn sửa bài
Bài 4:
- Hỏi: Nêu cách tính chu vi hình vuông?
- Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là
bn?
- Gthiệu: Gọi chu vi hình vuông là P Ta có:
P=ax4.
- GV: Y/c HS đọc đề BT4 & làm bài
- GV: Hdẫn sửa bài, nxét
3) Củng cố-dặn dò:
- GV: Tổng kết giờ học dặn HS r làm BT
& CBB
- HS: Nhắc lại đề bài
- HS: Đọc đề toán
- HS: Đọc đề toán
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làmVBT
- HS: Ph/tích mẫu để hiểu hdẫn
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làmVBT
- Lấy số đo cạnh nhân với 4.
- Chu vi hình vuông là ax4.
- Đọc CT tính chu vi hình vuông
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT
Trang 25Tập làm văn Tiết 2: Nhân vật trong truyện
I, Mục tiờu :
- Bớc đầu hiể thế nào là nhân vật ( nội dung Ghi nhớ )
- Nhận biết đợc tính cách của từng ngời cháu( qua lời nhận xét của bà ) trong
chuyện Ba anh em ( BT1, mục III ).
- Bớc đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trớc, đúng tính cách nhân vật( BT2 mục III )
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT.
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra(2-3’): Thế nào là kể chuyện?
2 Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài (1-2 )’ : Trong câu chuyện không thể không có nhân vật
* Chốt: Nh vậy, nhân vật trong truyện có thể là ngời, là con vật, là đồ vật, cây
- HS làm VBT
Trang 26nh SGK dựa vào tình huống.
- HS làm VBT
- 2 em trình bày, mỗi em một tình huống
- HS làm việc nhóm đôi vào VBT
- HS trình bày cá nhân
-> Chốt: Trong thực tế, em sẽ làm theo tình huống nào? Vì sao?
d Củng cố, dặn dò(2-4’):
- Đọc lại ghi nhớ GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 3 : Chính tả : (Nghe – viết)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I, Mục tiờu :
- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ: BT(2) a hoặc b; hoặc bài tập do GV soạn
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra(2-3’): GV kiểm tra vở, bút, và nêu yêu cầu học môn chính tả lớp 4
2 Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài(1-2 ): ’ Tiết chính tả hôm nay các em sẽ viết 1 đoạn trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
- c/uội
- x/ớc
- ch/ùn
Trang 27- âm đầu ch viết bằng mấy con chữ ?
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Hoạt động tập thể ( Sinh hoạt Đội )
Thứ 7 ngày 20 tháng 08 năm
Tiết 1,2: Toán:
Ôn tập
I Mục tiêu:
- Luyện đọc lại toàn bộ bảng cửu chơng
- Rèn kỹ năng và thuật ngữ tính toán cho HS
- Củng cố về dạng toán “Biểu thức có chứa một chữ”
Trang 28phần cha biết của x
- Chấm, chữa bài
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
a Giá trị của biểu thức 8205-n với:
n= 27; n= 156; n= 305
b Giá trị của biểu thức 900+m với:
m = 300; m =250; m =500
- GV nhận xét, chữa bài
? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc giá
trị của những biểu thức nào ?
-Cho h/s tự giải vào vở, 1h/s giải ở bảng
-Tổ chức chấm, chữa bài
Bài 5:Tính giá trị biểu thức
Tiết 3: Tiếng Việt:
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc cho HS, nhất là kỹ năng đọc diễn cảm
- HS phải trả lời đợc các câu hỏi ở SGK, HTL bài thơ Mẹ ốm
- Củng cố lại kiến thức về phân môn: LT và Câu, TLV
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK, Bảng phụ
Trang 29III Các hoạt động dạy học:
HĐ1:Ôn 2 bài TĐ (30')
- GV gọi từng HS lên bảng đọc bài Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu- kết hợp nêu các câu
hỏi trong SGK để HS trả lời
Bài 1:Ghi kết quả và phân tích cấu tạo của
từng tiếng trong câu tục ngữ sau:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- GV chấm, chữa bài
Bài 2 : Trong câu chuyện Dế Mèn bênh “
vực kẻ yếu ” có mấy nhân vật? Đó là
những nhân vật nào? Qua hành động của
Dế Mèn, em có nhậ xét gì về tính cách
nhân vật Dế Mèn này?
- GV nhận xét,chốt lại câu trả lời đúng
Bài 3:Trên đờng đi học về, em gặp một
phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ
đạc Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một
quãng đờng Em hãy kể lại câu chuyện
đó
- GV nhận xét, ghi điểm
H: Câu chuyện em vừa kể có những nhân
vật nào?
H: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
* Hoạt động nối tiếp: (3')
II, Cỏc bước tiến hành
HĐ GIÁO VIấN HĐ HỌC SINH
Trang 30*Tưới hoa vào chiều thứ 4, 6.
C:Dặn dũ :Thực hiện tốt kế hoạch tuần
2
Hỏt Lớp trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh cả lớp
Tổ trưởng nhận xột từng thành viờn trong
tổ Bỡnh bầu tổ cỏ nhõn xuõt sắc
-Tiếp tục giỳp HS nhận thức được cần phải trung thực trong học tập
-Biết trung thực trong học tập
- Biết ứng xử đỳng trong cỏc tỡnh huống.Biết quý trọng những bạn trung thực vàkhụng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II, Đồ dựng dạy học :
- Sưu tầm cỏc mẫu chuyện về tớnh trung thực trong học tập
III, Cỏc hoạt động trong học tập
- Chia nhúm giao nhiệm vụ
Hoạt động 2: Trình bày t liệu đã su
3 ph
25 ph
HS trả lời
- Thảo luận nhúm
- Đại diện nhúm trỡnh bày
a , Thu nhận điểm kộm rồi quyết tõmhọc rồi sửa lại
b , Bảo lại cho cụ giỏo biột để sửalại cho đỳng
c , Núi với bạn thụng cảm
Trang 31Lớp thảo luận nhận xột
- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS chuẩn bị bai sau
Tiết 2: Toỏn :
CÁC SỐ Cể SÁU CHỮ SỐ
I Mục tiờu :
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
II ,Đồ dựng dạy học
GV cỏc hỡnh biểu diển , cỏc thẻ ghi số
III, Hoạt động dạy và học :
HĐ GIÁO VIấN T.gian HĐ HỌC SINH
Trang 32HS đọc
HS đọc và nêu số nào là số có 6 chữ
số
HS đọc viết số 313241, 523453 Làm bài trên bảng Làm bài vào vở Đọc kết quả
Viết các số vào bảng con
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 3 : Tập đọc:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TiÕp theo )
Trang 33(Theo Tô Hoài)
- GV tranh minh hoạ
III, Các hoạt động dạy học
A: Kiểm tra :
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm
đói với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện
qua những chi tiết nào ?
Những chi tiết nào bộc lộ tình yêu
thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với
nô ,co rúm ,béo múp, béo míp
- kết hợp sữa lỗi phát âm
nhắc nhở HS nghỉ hơi đung sau các
cụm từ
Giải nghĩa từ chóp bu, nặc nô
- Đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Trận địa mai phục của bọn nhện
Người cho trứng , người cho cam
Và anh y sỹ mang thuốc vào
Đọc toàn bài
HS đọc nối tiếp nhau 2lượt
- Đọc cá nhân Nối tíếp 2 lần
1em đọc chú giải ( luyện đọc theo cặp )Thi 2em đọc cả bài
Trang 34dùng các từ xưng hô : ai ,bọn này, ta
Dế Mèn ra oai quay phắt lưng phóngcàng đạp phành phạch
- đọc đoạn 3 phát biểu
Thảo luận nhóm 4( hiệp sĩ)
Đọc theo cặp Thi đọc trước lớp
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS chuẩn bị bài sau
TiÕt 4: KÜ thuËt
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2)
I.MỤC TIÊU :
- Hs biết đặc điểm và cách sử dụng kim
- Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động
- Em hãy nêu một số vật liệu cắt may mà em biết?
- Em hãy nêu một số dụng cụ cắt may mà em biết?
- GV nhận xét và ghi điểm cho hs
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài : như tiết 1
Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và
cách sử dụng kim
* Mục tiêu :biết được đặc điểm và cách sử dụng
Hs lắng nghe
Hs trả lời và thực hành
Trang 35III, Các HĐ dạy học chủ yếu
A: Kiểm tra Đọc và viết các số
- Làm miệng 1em lên bảng làm
Trang 362453 hai nghỡn bốn trăm năm mươi
Nhận xột qui luật
- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Luyờn từ và cõu :
MỞ RỘNG VỐN TỪ :NHÂN HẬU -ĐOÀN KẾT
I Mục tiờu :
- - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng ) về chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân ( BT1, BT4) ; nắm đợc cách dùng
một số từ có tiếng “ nhân” theo hai nghĩa khác nhau: ngời, lòng thơng ngời ( BT2,BT3 )
- - Học sinh khá, giỏi nêu đợc ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4
II Đồ dựng dạy học :
GV Bảng phụ ghi bài tập 1
HS SGK
III, Cỏc hoạt động dạy học
HĐ GIÁO VIấN T.gian HĐ HỌC SINH
a,: Từ ngữ thể hiện lũng nhõn hậu
, tỡnh cảm thương yờu đồng loại
yờu quớ bao dung tỡnh thõn ỏi
b;, Từ trỏi nghĩa với nhõn hậu hoặc
HS đọc yờu cầu bài
- làm bài từng cặp
- 3nhúm trỡnh bày
Trang 37c, Một cõy làm chẳng lờn non
Ba cõy chụm lại thành hũn nỳi
Tiếng “nhõn” trong cỏc từ cú nghĩa làngười : nhõn dõn , cụng nhõn , nhõnloại nhõn tài
Tiếng “nhõn” trong cỏc từ cú nghĩa làlũng thương người : nhõn hậu,nhõn ỏi,nhõn đức
- HS tiếp nối nhau đặt cõu
- HS khỏc nhận xột Khuyờn con người sống hiền lành ,thương yờu mọi người ,
Khụng làm điều ỏc thỡ sẽ gặp điều tốtđẹp may mắn
Chờ trỏch người cú tớnh xấu hay ghen
tị
-Khuyờn con người phải đoàn kết ,gắn
bú, thương yờu nhau
- HS nhắc lại nội dung bài học
Tiết 3 : Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I ,Mục tiờu :
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời kể của mình
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau
II,Đồ dựng dạy học
- GV tranh minh hoạ truyện( Nàng tiờn ốc )
- Bảng phụ ghi 6 cõu hỏi
III Cỏc hoạt động dạy và học
Trang 38Tìm hiểu câu chuyện
- Đọc diễn cảm bài thơ
Giải thích yêu cầu của bài tập
- Đính bảng phụ ghi 6 câu hỏi
- Đọc đoạn 2 -
Bà thấy nhà cửa được quét dọn sạch ,đàn lợn được ăn no , cơm nước đượcnấu sẵn vườn rau được nhổ sạch
- HS đọc thầm đoạn 3 -Bà thấy 1nàng tiên từ trong chumnước bước ra
- Đại diện nhóm thi kể
- Câu chuyện nói vê tìnhyêu thươnggiữa bà lão và nàng tiên
- HS nhắc lại nội dung tiết học
- HS chuẩn bịbài sau
TiÕt 4 : Thể dục : Quay ph¶i, quay tr¸i, dµn hµng, dån
hµng
Trß ch¬i : Thi xÕp hµng nhanh”
I , Mục tiêu :
- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh
- Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp
Trang 39- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi Thực hiện động tỏc đi đều( nhịp 1 bước chõn trỏi, nhịp 2 bước chõn phải), chưa chỳ ý đến động tỏc đỏnh tay.
- trũ chơi thi xếp hàng nhanh
GV nờu trũ chơi giải thớch
Cả lớp cựng tập
Cả lớp chơi cỏc tổ thi đua
HS thực hiện HSlắng nghe
Sáng thứ 4, ngày 24 tháng 8 năm Tiết 1: Toán :
III Các hoạt động dạy học:
HĐ1: KT bài cũ-GT bài mới (5')
HĐ2: Chữa b/t ở VBT(5’P)
HĐ3: Hớng dẫn HS làm BT(32')
Bài 1:
a Đọc các số sau và cho biết chữ số 6 ở
mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào: 160731;
500682; 690004; 2146005; 700061
-HS nêu bài làm-HS khác n/x
a 1 HS nêu y/c của đề bài
- 5 em nối tiếp đọc và nêu giá trị của chữ
số 6 ở mỗi số đó
- Lớp n/x
Trang 40b Viết mỗi số trên thành tổng (theo mẫu)
160731= 100000+60000+700+30+1
-GV chữa bài, thống nhất k/quả
Bài 2: Viết số, biết số đó gồm:
III Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Ôn HTL (10'-15')
- Gọi h/s lên HTL bài: Truyện cổ nớc
mình - Kết hợp trả lời các câu hỏi trong
SGK
- GV nhận xét, ghi điểm
HĐ2: Ôn LT và Câu (20')
Bài 1 : (BT 4 –tr11,ĐGKQH)
Treo bảng phụ, cho hs xđ yc
-GV bao quát, nx, chốt lại câu trả lời
đúng
Bài 2 : Hãy viết một đoạn văn theo
truyện Nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất
hai lần dùng dấu hai chấm :
a Một lần, dấu hai chấm dùng để giải
- 6-8 HS lên thực hiện nhiệm vụ
- 1 HS nêu y/c của đề bài-HS tự làm bài