1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tài liệu BDTX hè 2019 môn Vật lý

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

+ Đánh giá tính tích cực, tự lực của học sinh: Mức độ hăng hái tham gia phát biểu ý kiến của học sinh; Thái độ lắng nghe của học sinh khi giáo viên gợi ý, hƣớng dẫn; Mức độ hăng hái th[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN HÈ 2019 MÔN: VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ

Chuyên đề

BỒI DƢỠNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI

NGUYỄN VĂN BẢO NGUYỄN VĂN CHÍN

(2)

2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNGVỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, HÌNH THỨCTỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

I Một số vấn đề chung đổi dạy học kiểm tra, đánh giá

1 Đổi hình thức phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phƣơng pháp tự học; tăng cƣờng kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn

2.Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh, tiến học sinh

3 Tiêu chí đánh giá học 12

II Quy trình xây dựng học 18

1 Định hƣớng chung 18

2 Quy trình xây dựng học 18

III Các bƣớc phân tích hoạt động học học sinh 21

1 Bƣớc 1: Mô tả hành động học sinh hoạt động học 21

2 Bƣớc 2: Đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học 22

3.Bƣớc 3: Phân tích nguyên nhân ƣu điểm/hạn chế hoạt động học 22

4 Bƣớc 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học 22

IV Câu hỏi thảo luận tiến trình học 23

1 Tình xuất phát 23

2 Hình thành kiến thức 23

3 Hình thành kĩ 23

4 Vận dụng mở rộng 24

PHẦN II:TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌCTHEO NHÓM - HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC VÀ MỘT SỐ KIỂU TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS MƠN VẬT LÍ 25

I TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 25

1 Các hình thức học tập học tập theo nhóm 25

1.1 Quan niệm tự học 25

1.2 Vị trí, vai trị tự học 28

1.3 Những thành tố tự học 30

2 Hƣớng dẫn học sinh tự học 35

2.1 Nghe hiệu 35

2.2 Ghi chép hiệu 36

2.3 Đọc hiệu 37

2.4 Ghi nhớ thông tin hiệu 39

(3)

2.6 Suy nghĩ tích cực theo mơ hình 3C giúp học tập có hiệu 41

2.7 Sử dụng BĐTD tự học 41

II MỘT SỐ KIỂU TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 43

1 Dạy học nghiên cứu tình huống: 43

1 1.Khái niệm 43

1.2 Các bƣớc dạy học nghiên cứu tình 43

2 Dạy học dự án 51

2.1 Khái niệm dạy học dự án 51

2.2 Các bƣớc tổ chức dạy học dự án 54

2.3 Ví dụ dạy học dự án: Chủ đề “Pin Mặt Trời” 55

PHỤ LỤC 60

(4)

1

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đƣợc đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc qua việc học Để đảm bảo đƣợc điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học giáo dục

Trƣớc bối cảnh để chuẩn bị q trình đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng mới, cần thiết phải đổi đồng phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục

Để chuẩn bị thực tốt chƣơng trình phổ thơng nhiệm vụ sở đào tạo cần phải trang bị bồi dƣỡng cho giáo viên “phƣơng pháp giảng dạy tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thông ” nhằm hƣớng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động học theo nhóm hƣớng dẫn học sinh tự học Ngoài vấn đề chung đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức, kĩ thuật tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh, tài liệu tập trung vào việc xây dựng học theo chủ đề gồm bƣớc:

Bƣớc 1: Xác định vấn đề cần giải dạy học chủ đề xây dựng Bƣớc 2: Lựa chọn nội dung từ học sách giáo khoa hành môn học mơn học có liên quan để xây dựng nội dung học

Bƣớc 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chƣơng trình hành; dự kiến hoạt động học tổ chức cho học sinhđể xác định lực phẩm chất chủ yếu góp phần hình thành/phát triển học

Bƣớc 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học

Bƣớc 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Bƣớc để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề học

Bƣớc 6: Thiết kế tiến trình dạy học học thành hoạt động học theo tiến trình sƣ phạm phƣơng pháp dạy học tích cực để tổ chức cho học sinh thực lớp nhà

(5)

không phải "mẫu" mà đƣợc xem "Bài học minh họa" để giáo viên trao đổi, thảo luận, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thức tiễn địa phƣơng, nhà trƣờng.Việc phân tích, rút kinh nghiệm học đƣợc thực theo tiêu chí Cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014

Tuy cố gắng nhƣng tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý q thầy giáo, giáo để tài liệu đƣợc hồn thiện hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục

Trân trọng cảm ơn./

(6)

3

PHẦN I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I Một số vấn đề chung đổi dạy học kiểm tra, đánh giá

1 Đổi hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn

Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc đến chỗ quan tâm học sinh làm đƣợc qua việc học Để đảm bảo đƣợc điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học giáo dục

- Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI:“Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”

(7)

- Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi".

- Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục nhà trƣờng trung học cần đƣợc tiếp cận theo hƣớng đổi

- Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển”

Thực định hƣớng nêu việc đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng lực ngƣời học giáo dục phổ thông cần đƣợc thực cách đồng Cụ thể nhƣ sau:

a) Về nội dung dạy học

(8)

5

giả đƣa vào sách giáo khoa lớp theo lôgic vấn đề khiến học sinh phải học lại cách chƣa hợp lý, gây tải

Kế hoạch giáo dục trƣờng đƣợc xây dựng từ tổ mơn, đƣợc phịng, sở góp ý phê duyệt để làm tổ chức thực tra, kiểm tra Kế hoạch nhƣ tạo điều kiện cho trƣờng đƣợc linh hoạt áp dụng hình thức tổ chức giáo dục, phƣơng pháp dạy học tiên tiến mà không bị áp đặt từ cấp

b) Về phương pháp dạy học

Có nhiều lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học nhƣ: lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Trong số đó, phát triển lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề học sinh mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Để đạt đƣợc mục tiêu đó, phƣơng pháp dạy học cần phải đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để học sinh tham gia vào hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề; góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời Việc tập dƣợt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng phải đƣợc đặt nhƣ mục tiêu giáo dục đào tạo

Từ năm học 2011 - 2012, Bộ GDĐT đạo triển khai áp dụng phƣơng pháp "Bàn tay nặn bột" tiểu học trung học sở Bản chất phƣơng pháp dạy học tổ chức hoạt động học dựa tìm tòi, nghiên cứu; học sinh chiếm lĩnh đƣợc kiến thức, kĩ dựa hoạt động trải nghiệm tƣ khoa học Tăng cƣờng đạo việc hƣớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn thông qua "Dạy học dựa trên dự án", tổ chức "Hoạt động trải nghiệm sáng tạo"; tổ chức câu lạc âm nhạc, mỹ thuật, thể thao… có tác dụng huy động bậc cha mẹ, lực lƣợng xã hội tham gia giáo dục học sinh toàn diện Các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ dạy học thông qua tổ chức hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hƣớng hoạt động học tập học sinh theo chiến lƣợc hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học tri thức thuộc môn khoa học cụ thể đƣợc hiểu trình hoạt động giáo viên học sinh tƣơng tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học bao gồm: Giáo viên, học sinh tƣ liệu hoạt động dạy học

(9)

cho thân Sự trao đổi, tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên tập thể học sinh trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động học sinh với tƣ liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu đƣợc thông tin liên hệ ngƣợc cần thiết cho định hƣớng giáo viên học sinh

Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tƣ liệu dạy học trao đổi, định hƣớng trực tiếp với học sinh Giáo viên ngƣời tổ chức tƣ liệu hoạt động dạy học, cung cấp tƣ liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tƣ liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hƣớng hoạt động học sinh với tƣ liệu học tập định hƣớng trao đổi, tranh luận học sinh với

Trong dạy học phát giải vấn đề, học sinh vừa nắm đƣợc tri thức mới, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tƣ tích cực, sáng tạo, đƣợc chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh

Nhƣ vậy, phƣơng pháp dạy học tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức ngƣời học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực ngƣời học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực ngƣời dạy, nhiên để dạy học theo phƣơng pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phƣơng pháp thụ động Phƣơng pháp dạy học tích cực nhấn mạnh việc lấy hoạt động học làm trung tâm trình dạy học, nghĩa nhấn mạnh hoạt động học vai trị học sinh q trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Mặc dù đƣợc thể qua nhiều phƣơng pháp khác nhƣng nhìn chung phƣơng pháp dạy học tích cực có đặc trƣng sau:

- Dạy học tổ chức hoạt động học tập học sinh: Trong phƣơng pháp dạy học tích cực, học sinh đƣợc hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chƣa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức đƣợc giáo viên đặt Đƣợc đặt vào tình đời sống thực tế, học sinh trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm đƣợc kiến thức kĩ mới, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, đƣợc bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà cịn hƣớng dẫn hành động

(10)

7

hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trƣờng phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hƣớng dẫn giáo viên

- Dạy học tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tƣ học sinh khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phƣơng pháp tích cực phải có phân hóa cƣờng độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, học đƣợc thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập Áp dụng phƣơng pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ đƣợc hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trƣờng giao tiếp giáo viên - học sinh học sinh - học sinh, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đƣờng chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân đƣợc bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua ngƣời học nâng lên trình độ Đƣợc sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung

- Dạy học có kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong trình dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trong phƣơng pháp tích cực, giáo viên phải hƣớng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đƣợc tham gia đánh giá lẫn

Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn ngƣời truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành ngƣời thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chƣơng trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên "nhàn" nhƣng trƣớc đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tƣ công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò ngƣời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sƣ phạm lành nghề tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên

c) Về kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh

(11)

trình dạy học, giáo viên tổ chức định hƣớng hành động chiếm lĩnh tri thức học sinh theo tiến trình chu trình sáng tạo khoa học Nhƣ vậy, hình dung diễn biến hoạt động dạy học nhƣ sau:

- Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho học sinh Học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải Dƣới đạo giáo viên, vấn đề đƣợc diễn đạt xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định

- Học sinh tự chủ tìm tịi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hƣớng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học học sinh diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với địi hỏi phƣơng pháp luận

- Giáo viên đạo trao đổi, tranh luận học sinh, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định

Tổ chức tiến trình dạy học nhƣ vậy, lớp học đƣợc chia thành nhóm nhỏ Tùy mục đích, u cầu vấn đề học tập, nhóm đƣợc phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, đƣợc trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, đƣợc giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài ngƣời hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Các kĩ thuật dạy học tích cực nhƣ đƣợc sử dụng tốt chức hoạt động nhóm lớp để thực nhiệm vụ nhỏ nhằm đạt mục tiêu dạy học

Nhƣ vậy, học bao gồm hoạt động học theo tiến trình sƣ phạm phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc sử dụng Mỗi hoạt động học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức nhƣng đƣợc thực theo bƣớc nhƣ sau:

(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích đƣợc hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ

(2)Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên"

(12)

9

(4) Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học đƣợc thông qua hoạt động

2.Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, tiến học sinh

Thực chuyển từ trọng kiểm tra kết ghi nhớ kiến thức cuối kỳ, cuối năm sang coi trọng kết hợp kết đánh giá phong cách học lực vận dụng kiến thức trình giáo dục tổng kết cuối kỳ, cuối năm học để hƣớng tới phát triển lực học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phƣơng pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em q trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá khơng việc xem học sinh học đƣợc mà quan trọng biết học sinh học nhƣ nào, có biết vận dụng khơng

Kiểm tra, đánh giá trình dạy học sinh hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tƣ vấn, hƣớng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lƣợng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh nhằm mục đích giúp học sinh tự rút kinh nghiệm nhận xét lẫn trình học tập, tự điều chỉnh cách học, qua dần hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức, khả tự học, phát giải vấn đề môi trƣờng giao tiếp, hợp tác; bồi dƣỡng hứng thú học tập rèn luyện học sinh trình giáo dục Thông qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục trình kết thúc giai đoạn dạy học giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ; phát khó khăn chƣa thể tự vƣợt qua học sinh để hƣớng dẫn, giúp đỡ; đƣa nhận định phù hợp ƣu điểm bật hạn chế học sinh để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh

(13)

sinh với học sinh khác; coi trọng việc động viên, khuyến khích hứng thú, tính tích cực vƣợt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy khiếu cá nhân; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh

a) Đánh giá trình học tập học sinh

Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động học, giáo viên tiến hành số việc nhƣ sau:

- Theo dõi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh theo tiến trình dạy học; quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh để áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời giúp đỡ học sinh vƣợt qua khó khăn

- Ghi nhận xét vào phiếu, vở, sản phẩm học tập học sinh kết làm đƣợc chƣa làm đƣợc, mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức, mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết

- Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh, quan sát biểu trình học tập, sinh hoạt tham gia hoạt động tập thể để nhận xét hình thành phát triển số phẩm chất, lực học sinh; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn; phát huy ƣu điểm phẩm chất, lực riêng; điều chỉnh hoạt động, ứng xử để tiến

- Khuyến khích, hƣớng dẫn học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: Học sinh tự rút kinh nghiệm trình thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác; trao đổi với giáo viên để đƣợc góp ý, hƣớng dẫn; Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập môn học hoạt động giáo dục; thảo luận, hƣớng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ

Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên đƣợc tiến hành trình học sinh thực nhiệm vụ học tập Mục đích phƣơng thức kiểm tra, đánh giá giai đoạn thực nhiệm vụ học tập nhƣ sau:

- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức tình có tiềm ẩn vấn đề, lựa chọn kỹ thuật học tích cực phù hợp để giao cho học sinh giải tình Trong trình chuyển giao nhiệm vụ, giáo viên cần quan sát, trao đổi với học sinh để kiểm tra, đánh giá khả tiếp nhận sẵn sàngthực nhiệm vụ học tập học sinh lớp

(14)

11

vấn đề; phát khó khăn, sai lầm học sinh để có giải pháp hỗ trợ phù hợp giúp học sinh thực đƣợc nhiệm vụ học tập

- Báo cáo, thảo luận: Sử dụng kĩ thuật đƣợc lựa chọn, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo thảo luận kết thực nhiệm vụ, báo cáo kết thực dự án học tập; dự án nghiên cứu khoa học, kĩ thuật; báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập

b)Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

Định hƣớng chung đánh giá kết học tập học sinh phải xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận; đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh dạy học đƣợc thực qua kiểm bao gồm loại câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu:

- Nhận biết: học sinh nhận biết, nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học đƣợc yêu cầu

- Thông hiểu: học sinh diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh; áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập

- Vận dụng: học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tƣơng tự tình huống, vấn đề học

- Vận dụng cao: học sinh vận dụng đƣợc kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề đƣợc hƣớng dẫn; đƣa phản hồi hợp lí trƣớc tình huống, vấn đề học tập sống

Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trƣờng xác định tỷ lệ câu hỏi theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tƣợng học sinh tăng dần tỷ lệ câu hỏi mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao

Bảng dƣới ví dụ mơ tả mức độ yêu cầu cần đạt số loại câu hỏi, tập thông thƣờng:

Loại câu hỏi/bài tập

Mức độ yêu cầu cần đạt

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Câu hỏi/bài tập định tính

Xác định đƣợc đơn vị kiến thức nhắc lại đƣợc

Sử dụng đơn vị kiến thức để giải thích khái niệm,

Xác định vận dụng đƣợc nhiều nội dung kiến thức có liên quan để phát

(15)

chính xác nội dung đơn vị kiến thức

quan điểm, nhận định liên quan trực tiếp đến kiến thức

hiện, phân tích, luận giải vấn đề tình quen thuộc

phân tích luận giải vấn đề tình

Câu hỏi/bài tập định lƣợng

Xác định đƣợc mối liên hệ trực tiếp đại lƣợng tính đƣợc

các đại

lƣợng cần tìm

Xác định đƣợc mối liên hệ liên quan đến đại lƣợng cần tìm tính đƣợc đại lƣợng cần tìm thơng qua số bƣớc suy luận trung gian

Xác định vận dụng đƣợc mối liên hệ đại lƣợng liên quan để giải toán/vấn đề tình quen thuộc

Xác định vận dụng đƣợc mối liên hệ đại lƣợng liên quan để giải toán/vấn đề tình

Câu hỏi/bài tập thực hành/thí nghiệm

Căn vào kết thí nghiệm tiến hành, nêu đƣợc mục đích dụng cụ thí nghiệm

Căn vào kết thí nghiệm tiến hành, trình bày đƣợc mục đích, dụng cụ, bƣớc tiến hành phân tích kết rút kết luận

Căn vào phƣơng án thí nghiệm, nêu đƣợc mục đích, lựa chọn dụng cụ bố trí thí nghiệm; tiến hành thí nghiệm phân tích kết để rút kết luận

Căn vào yêu cầu thí nghiệm, nêu đƣợc mục đích, phƣơng án thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ bố trí thí nghiệm; tiến hành thí nghiệm phân tích kết để rút kết luận

3 Tiêu chí đánh giá học

Mỗi học đƣợc thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập đƣợc thực ngồi lớp học Vì thế, tiết học thực số hoạt động học tiến trình học theo phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc sử dụng Khi phân tích, rút kinh nghiệm học cần sử dụng tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm kế hoạch tài liệu dạy học đƣợc nêu rõ Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bảng dƣới đƣa 03 mức độ tiêu chí đánh giá

(16)

13

Tiêu chí

Mức độ

Mức 1 Mức 2 Mức 3

Mức độ phù hợp chuỗihoạt động học với mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng

Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu nhằm huy động kiến thức/kĩ có học sinh để chuẩn bị học kiến thức/kĩ nhƣng chƣa tạo đƣợc mâu thuẫn nhận thức để đặt vấn đề/câu hỏi học

Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu đƣợc giải phần đốn đƣợc kết nhƣng chƣa lí giải đƣợc đầy đủ kiến thức/kĩ có học sinh; tạo đƣợc mâu thuẫn nhận thức

Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh đƣợc giải phần

phỏng đoán đƣợc kết nhƣng chƣa lí giải đƣợc đầy đủ kiến thức/kĩ cũ; đặt đƣợc vấn đề/câu hỏi học

Kiến thức đƣợc trình bày rõ ràng, tƣờng minh kênh

chữ/kênh

hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thểcho học

sinhhoạt động để tiếp thu kiến thức

Kiến thức đƣợc thể kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thể cho học sinh hoạt động để tiếp thu kiến thức

mớivàgiải đƣợc đầy đủ tình huống/câu

hỏi/nhiệm vụ mở đầu

Kiến thức đƣợc thể kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng gắn với vấn đề cần giải quyết; tiếp nối với vấn đề/câu hỏi học để học sinh tiếp thu vàgiải đƣợc vấn đề/câu hỏi học

Có câu hỏi/bài tập vận dụng trực tiếp kiến thức học nhƣng chƣa nêu rõ lí do, mục đích câu hỏi/bài tập

Hệ thống câu hỏi/bài tập đƣợc lựa chọn thành hệ thống; câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện kiến thức/kĩ cụ thể

(17)

Có yêu cầu học sinh liên hệ thực tế/bổ sung thông tin liên quan nhƣng chƣa mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực

Nêu rõ yêu cầu mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực

Hƣớng dẫn để học sinh tự xác định vấn đề, nội dung, hình thức thể sản phẩm vận dụng/mở rộng

Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt đƣợc nhiệm vụ học tập.

Mục tiêu hoạt động học sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động đƣợc mơ tả rõ ràng nhƣng chƣa nêu rõ phƣơng thức hoạt động học sinh/nhóm học sinh nhằm hồn thành sản phẩm học tập

Mục tiêu sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động học đƣợc mô tả rõ ràng; phƣơng thức hoạt động học đƣợc tổ chức cho học sinh đƣợc trình bày rõ ràng, cụ thể, thể đƣợc phù hợp với sản phẩm học tập cần hoàn thành

Mục tiêu, phƣơng thức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành hoạt động đƣợc mơ tả rõ ràng; phƣơng thức hoạt động học đƣợc tổ chức cho học sinh thể đƣợc phù hợp với sản phẩm học tập đối tƣợng học sinh

Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh

Thiết bị dạy học học liệu thể đƣợc phù hợp với sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành nhƣng chƣa mơ tả rõ cách thức mà học sinh hành động với thiết bị dạy học học liệu

Thiết bị dạy học học liệu thể đƣợc phù hợp với sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành; cách thức mà học sinh hành động (đọc/viết/nghe/nhìn /thực hành) với thiết bị dạy học học liệu đƣợc mơ tả cụ thể, rõ ràng

Thiết bị dạy học học liệu thể đƣợc phù hợp với sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành; cách thức mà học sinh hành động (đọc/viết/nghe/nhìn/t hực hành) với thiết bị dạy học học liệu đƣợc mô tả cụ thể, rõ ràng, phù hợp với kĩ thuật học tích cực đƣợc sử dụng

Mức độ hợp lí phƣơng án kiểm tra, đánh giá

Phƣơng thức đánh giá sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành

Phƣơng án kiểm tra, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học

(18)

15

trong trình tổ chức hoạt động học học sinh

trong hoạt động học đƣợc mơ tảnhƣng chƣa có phƣơng án kiểm tra trình hoạt động học học sinh

tập học sinh đƣợc mô tả rõ, thể rõ tiêu chí cần đạt sản phẩm học tập hoạt động học

học sinh đƣợc mô tả rõ, thể rõ tiêu chí cần đạt sản phẩm học tập trung gian sản phẩm học tập cuối hoạt động học

b) Việc phân tích, rút kinh nghiệm hoạt động giáo viên học sinh đƣợc thực dựa thực tế dự theo tiêu chí dƣới

- Hoạt động giáo viên

Tiêu chí

Mức độ

Mức 1 Mức 2 Mức 3

Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phƣơng pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập

Câu hỏi/lệnh rõ ràng mục tiêu, sản phẩm học tập phải hoàn thành, đảm bảo cho phần lớn học sinh nhận thức nhiệm vụ phải thực

Câu hỏi/lệnh rõ ràng mục tiêu, sản phẩm học tập, phƣơng thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng; đảm bảo cho hầu hết học sinh nhận thức nhiệm vụ hăng hái thực

Câu hỏi/lệnh rõ ràng mục tiêu, sản phẩm học tập, phƣơng thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng; đảm bảo cho 100% học sinh nhận thức nhiệm vụ hăng hái thực Khả

theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời khó khăn học sinh

Theo dõi, bao quát đƣợc q trình hoạt động nhóm học sinh; phát đƣợc nhóm học sinh yêu cầu đƣợc giúp đỡ có biểu gặp khó khăn

Quan sát đƣợc cụ thể trình hoạt động nhóm học sinh; chủ động phát đƣợc khó khăn cụ thể mà nhóm học sinh gặp phải trình thực nhiệm vụ

Quan sát đƣợc cách chi tiết trình thực nhiệm vụ đến học sinh; chủ động phát đƣợc khó khăn cụ thể nguyên nhân mà học sinh gặp phải trình thực nhiệm vụ

Mức độ phù hợp, hiệu

Đƣa đƣợc gợi ý,

Chỉ cho học sinh sai lầm

(19)

quả biện pháp hỗ

trợ

khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập

hƣớng dẫn cụ thể cho học sinh/nhóm học sinh vƣợt qua khó khăn hồn thành đƣợc nhiệm vụ học tập đƣợc giao

có thể mắc phải dẫn đến khó khăn; đƣa đƣợc định hƣớng khái quát để nhóm học sinh tiếp tục hoạt động hoàn thành nhiệm vụ học tập đƣợc giao

thể mắc phải dẫn đến khó khăn; đƣa đƣợc định hƣớng khái quát; khuyến khích đƣợc học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ học tập đƣợc giao

Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh

Có câu hỏi định hƣớng để học sinh tích cực tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung, hồn thiện sản phẩm học tập lẫn nhóm toàn lớp; nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập đƣợc đông đảo học sinh tiếp thu, ghi nhận

Lựa chọn đƣợc số sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh để tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; câu hỏi định hƣớng giáo viên giúp hầu hết học sinh tích cực tham gia thảo luận; nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập đƣợc đông đảo học sinh tiếp thu, ghi nhận

Lựa chọn đƣợc số sản phẩm học tập điển hình học sinh/nhóm học sinh để tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; câu hỏi định hƣớng giáo viên giúp hầu hết học sinh tích cực tham gia thảo luận, tự đánh giá hoàn thiện đƣợc sản phẩm học tập bạn

- Hoạt động học sinh

Tiêu chí

Mức độ

Mức 1 Mức 2 Mức 3

Khả tiếp nhận và sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp

Nhiều học sinh tiếp nhận nhiệm vụ sẵn sàng bắt tay vào thực nhiệm vụ đƣợc giao, nhiên số học sinh bộc lộ chƣa hiểu rõ nhiệm vụ học tập đƣợc giao

Hầu hết học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ, nhiên vài học sinh bộc lộ thái độ chƣa tự tin việc thực nhiệm vụ học tập đƣợc giao

(20)

17

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập

Nhiều học sinh tỏ tích cực, chủ động hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; nhiên, số học sinh có biểu dựa dẫm, chờ đợi, ỷ lại

Hầu hết học sinh tỏ tích cực, chủ động, hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; vài học sinh lúng túng chƣa thực tham gia vào hoạt động nhóm

Tất học sinh tích cực, chủ động, hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; nhiều học sinh/nhóm tỏ sáng tạo cách thức thực nhiệm vụ

Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập

Nhiều học sinh hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến/quan điểm cá nhân; nhiên, nhiều nhóm thảo luận chƣa sơi nổi, tự nhiên, vai trị nhóm trƣởng chƣa thật bật; cịn số học sinh khơng trình bày đƣợc quan điểm tỏ khơng hợp tác q trình làm việc nhóm để thực nhiệm vụ học tập

Hầu hết học sinh hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến/quan điểm cá nhân; đa số nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên; đa số nhóm trƣởng biết cách điều hành thảo luận nhóm; nhƣng cịn vài học sinh khơng tích cực q trình làm việc nhóm để thực nhiệm vụ học tập

Tất học sinh tích cực, hăng hái, tự tin việc trình bày, trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân; nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên; nhóm trƣởng tỏ biết cách điều hành khái quát nội dung trao đổi, thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ học tập

Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

Nhiều học sinh trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung cách thức trình bày; nhiên, cịn số học sinh chƣa khơng hoàn thành hết nhiệm vụ, kết thực nhiệm vụ cịn chƣa xác, phù hợp với u cầu

Đa số học sinh trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung cách thức trình bày; song cịn vài học sinh trình bày/diễn đạt kết chƣa rõ ràng chƣa nắm vững yêu cầu

(21)

II Quy trình xây dựng học

1 Định hướng chung

Căn vào đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực, xây dựng học theo chủ đề cần dựa phƣơng pháp dạy học tích cực cụ thể đƣợc lựa chọn để hình dung chuỗi hoạt động học tổ chức cho học sinh thực Nhìn chung phƣơng pháp dạy học tích cực dựa việc tổ chức cho học sinh phát giải vấn đề thông qua nhiệm vụ học tập Chuỗi hoạt động học chuyên đề tuân theo đƣờng nhận thức chung nhƣ sau:

- Hoạt động giải tình học tập: Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức đƣợc nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hƣớng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chƣa biết muốn biết

- Hoạt độngtìm tịi, khám phá, lĩnh hội đƣợc kiến thức, kỹ hoặc/vàthực hành, luyện tập,củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội đƣợc nhằm giải tình huống/vấn đề học tập

- Hoạt động vận dụng đƣợc kiến thức, kĩ để phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn

Dựa đƣờng nhận thức chung vào nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa hành, tổ/nhóm chun mơn tổ chức cho giáo viên thảo luận, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp

2 Quy trình xây dựng học

Mỗi học theo chủ đề phải giải trọng vẹn vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng học cần thực theo quy trình nhƣ sau:

a) Bƣớc 1: Xác định vấn đề cần giải học Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức

- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức

(22)

19

chuyên môn liên quan lựa chọn nội dung để thống xây dựng chủ đề tích hợp, liên môn

Tùy nội dung kiến thức; điều kiện thực tế địa phƣơng, nhà trƣờng; lực giáo viên học sinh, xác định mức độ sau: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hƣớng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh

Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá

Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá

Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lƣợng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc

b) Bƣớc 2: Xây dựng nội dung chủ đề học

Căn vào tiến trình sƣ phạm phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tƣơng ứng với hoạt động học học sinh, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề học Lựa chọn nội dung chủ đề từ bài/tiết sách giáo khoa mơn học hoặc/và mơn học có liên quan để xây dựng chuyên đề dạy học Thông thƣờng, học thuộc chủ đề sách giáo khoa hành đƣợc đặt gần nhau, chƣơng, gồm: học lí thuyết mới; học luyện tập; học thực hành; ôn tập, củng cố… Về thực chất, học tƣơng ứng với loại hoạt động học theo tiến trình sƣ phạm phƣơng pháp dạy học tích cực

c) Bƣớc 3: Xác định mục tiêu học

Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chƣơng trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phƣơng pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng

d) Bƣớc 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học

(23)

Ví dụ: Đối với học Vật lí, việc kiểm tra, đánh giá nhƣ sau:

- Đánh giá nhận xét: Với tiến trình dạy học nhƣ trên, hình dung hoạt động học học sinh đƣợc diễn tiết học lớp Thông qua quan sát, trao đổi sản phẩm học tập học sinh, giáo viên nhận xét, đánh giá đƣợc tích cực, tự lực sáng tạo học sinh học tập:

+ Đánh giá tính tích cực, tự lực học sinh: Mức độ hăng hái tham gia phát biểu ý kiến học sinh; Thái độ lắng nghe học sinh giáo viên gợi ý, hƣớng dẫn; Mức độ hăng hái thảo luận nhóm học sinh để giải nhiệm vụ học tập; Khả tập trung, tự lực giải nhiệm vụ học tập cá nhân; Vai trị nhóm trƣởng việc tổ chức hoạt đơng nhóm; Trách nhiệm thành viên nhóm, thể trách nhiệm hồn thành phần việc đƣợc phân công; nêu ý kiến độc lập tham gia thảo luận để thống đƣợc ý kiến chung; Sự tiến khả hoàn thành nhiệm vụ học sinh sau tiết học, thể từ chỗ giáo viên phải gợi ý bƣớc để học sinh trả lời câu hỏi đến việc giáo viên đƣa nhiệm vụ hỗ trợ thực cần thiết; Khả ghi nhớ điều học để trình bày lại nội dung học theo ngôn ngữ riêng vận dụng đƣợc kiến thức vào thực tiễn; Sự tự tin học sinh trình bày, bảo vệ kết hoạt động nhóm trƣớc lớp cách chặt chẽ, thuyết phục

+ Đánh giá khả sáng tạo, phát giải vấn đề học sinh: Trong trình học tập, học sinh đƣợc thực tế hoạt đông theo đƣờng nhận thức nhà khoa học: đề xuất giả thuyết, dự đoán giải pháp, đề xuất phƣơng án thí nghiệm, phân tích kết thực nghiệm, dự đoán quy luật đồ thị, Giáo viên đánh giá đƣợc mức độ đáp ứng học sinh hoạt động sáng tạo thông qua quan sát, nhận xét trải nghiệm hoạt động nhận thức sáng tạo khả “luyện tập” tƣ sáng tạo, phát giải vấn đề thơng qua học tập theo tiến trình dạy học

- Đánh giá kết học tập học sinh: Căn vào mức độ yêu cầu câu hỏi, tập đƣợc mô tả bảng trên, giáo viên xây dựng câu hỏi, tập tƣơng ứng để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trƣờng xác định tỷ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tƣợng học sinh

e) Bƣớc 6: Thiết kế tiến trình dạy học

(24)

21

Trong trình tổ chức hoạt động dạy học chuyên đề theo phƣơng pháp dạy học tích cực, học sinh cần phải đƣợc đặt vào tình xuất phát gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em tham gia giải tình Trong trình tìm hiểu, học sinh phải lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đƣa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ khơng đủ tạo nên Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh đƣợc tổ chức theo tiến trình sƣ phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chƣơng trình học tập đƣợc nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn Mục tiêu trình dạy học giúp học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật, học sinh đƣợc thực hành, kèm theo củng cố ngơn ngữ viết nói Những u cầu mang tính ngun tắc nói phƣơng pháp dạy học tích cực định hƣớng quan trọng cho việc lựa chọn chuyên đề dạy học Nhƣ vậy, việc xây dựng tình xuất phát cần phải đảm bảo số yêu cầu sau đây:

- Tình xuất phát phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng

- Việc xây dựng tình xuất phát cần phải ý tạo điều kiện cho học sinh huy động đƣợc kiến thức ban đầu để giải quyết, qua hình thành mâu thuẫn nhận thức, giúp học sinh phát đƣợc vấn đề, đề xuất đƣợc giải pháp nhằm giải vấn đề

Tiếp theo tình xuất phát hoạt động học nhƣ: đề xuất giải pháp giải vấn đề; thực giải pháp để giải vấn đề; báo cáo, thảo luận; kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức

Tóm lại, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá trình giáo dục có liên quan chặt chẽ với nên cần phải đổi cách đồng bộ, khâu đột phá đổi kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng chuyển từ trọng kiểm tra kết ghi nhớ kiến thức sang coi trọng kết hợp kết đánh giá phong cách học lực vận dụng kiến thức trình giáo dục tổng kết cuối kỳ, cuối năm học để hƣớng tới phát triển lực học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phƣơng pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá không việc xem học sinh học đƣợc mà quan trọng biết học sinh học nhƣ nào, có biết vận dụng khơng

III Các bƣớc phân tích hoạt động học học sinh

Việc phân tích, rút kinh nghiệm hoạt động học cụ thể học đƣợc thực theo bƣớc sau:

1 Bước 1: Mô tả hành động học sinh hoạt động học

(25)

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập nào?

- Từng cá nhân học sinh làm (nghe, nói, đọc, viết) để thực nhiệm vụ học tập đƣợc giao? Chẳng hạn, học sinh nghe/đọc đƣợc gì, thể qua việc học sinh ghi đƣợc vào học tập cá nhân?

- Học sinh trao đổi/thảo luận với bạn/nhóm bạn gì, thể thơng qua lời nói, cử nào?

- Sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh gì?

- Học sinh chia sẻ/thảo luận sản phẩm học tập nào? Học sinh/nhóm học sinh báo cáo? Báo cáo cách nào/nhƣ nào? Các học sinh/nhóm học sinh khác lớp lắng nghe/thảo luận/ghi nhận báo cáo bạn/nhóm bạn nhƣ nào?

- Giáo viên quan sát/giúp đỡ học sinh/nhóm học sinh q trình thực nhiệm vụ học tập đƣợc giao nhƣ nào?

- Giáo viên tổ chức/điều khiển học sinh/nhóm học sinh chia sẻ/trao đổi/thảo luận sản phẩm học tập cách nào/nhƣ nào?

2 Bước 2: Đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học

Với hoạt động học đƣợc mô tả nhƣ trên, phân tích đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học đƣợc thực Cụ thể là:

- Qua hoạt động đó, học sinh học đƣợc (thể qua việc chiếm lĩnh đƣợc kiến thức, kĩ gì)?

- Những kiến thức, kĩ học sinh cịn chƣa học đƣợc (theo mục tiêu hoạt động học)?

3.Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế hoạt động học Phân tích rõ học sinh học đƣợc/chƣa học đƣợc kiến thức, kĩ cần dạy thông qua mục tiêu, nội dung, phƣơng thức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành:

- Mục tiêu hoạt động học (thể thông qua sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành) gì?

- Nội dung hoạt động học gì? Qua hoạt động học này, học sinh đƣợc học/vận dụng kiến thức, kĩ gì?

- Học sinh đƣợc yêu cầu/hƣớng dẫn cách thức thực nhiệm vụ học tập (cá nhân, cặp, nhóm) nhƣ nào?

- Sản phẩm học tập (yêu cầu nội dung hình thức thể hiện) mà học sinh phải hoàn thành gì?

4 Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học

(26)

23

- Mục tiêu, nội dung, phƣơng thức, sản phẩm học tập hoạt động học?

- Kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh: chuyển giao nhiệm vụ học tập; quan sát, hƣớng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập; tổ chức, hƣớng dẫn học sinh báo cáo, thảo luận sản phẩm học tập; nhận xét, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập học sinh

IV Câu hỏi thảo luận tiến trình học

Để hồn thiện, tiến trình dạy học học theo chủ đề đƣợc xây dựng cần đƣợc trình bày thảo luận dựa số câu hỏi gợi ý nhƣ sau:

1 Tình xuất phát

1.1 Tình huống/câu hỏi/lệnh xuất phát nhằm huy động kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm sẵn có học sinh? (Học sinh học kiến thức/kĩ nào?)

1.2 Vận dụng kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm có học sinh trả lời câu hỏi/thực lệnh nêu đến mức độ nào? Dự kiến câu trả lời/sản phẩm học tập mà học sinh hồn thành

1.3 Để hồn thiện câu trả lời/sản phẩm học tập nói trên, học sinh cần vận dụng kiến thức/kĩ học phần Hoạt động Hình thành kiến thức? (Có thể khơng phải tồn kiến thức/kĩ bài)

2 Hình thành kiến thức

2.1 Kiến thức mà học sinh phải thu nhận đƣợc học gì? Học sinh thu nhận kiến thức cách nào? Cụ thể học sinh phải thực hành động (đọc/nghe/nhìn/làm) gì? Qua hành động (đọc/nghe/nhìn/làm), học sinh thu đƣợc kiến thức gì? Kiến thức giúp cho việc hồn thiện câu trả lời/sản phẩm học tập tình xuất phát nhƣ nào?

2.2 Nếu có lệnh/câu hỏi phần Hình thành kiến thức cần làm rõ: - Lệnh/câu hỏi có liên hệ với lệnh/câu hỏi tình xuất phát?

- Câu trả lời/sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành gì? - Học sinh sử dụng kiến thức để trả lời câu hỏi/thực lệnh đó?

3 Hình thành kĩ

3.1 Nêu rõ mục đích câu hỏi/bài tập luyện tập học Cụ thể câu hỏi/bài tập nhằm hình thành/phát triển kĩ gì?

(27)

4 Vận dụng mở rộng

Cần trả lời đƣợc câu hỏi sau:

Vận dụng: Học sinh đƣợc yêu cầu vận dụng kiến thức vào giải điều sống? Cần thay đổi hành vi, thái độ thân học sinh?Đề xuất với gia đình, bạn bè… thực điều học tập/cuộc sống?

Mở rộng: Học sinh đƣợc yêu cầu đào sâu/mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến học? Lịch sử hình thành kiến thức? Thơng tin nhà khoa học phát minh kiến thức? Những ứng dụng kiến thức đời sống, kĩ thuật?

(28)

25

PHẦN II

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌCTHEO NHÓM - HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC VÀ MỘT SỐ KIỂU TỔ CHỨC DẠY

HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS MÔN VẬT LÍ

I TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Các hình thức học tập học tập theo nhóm 1.1 Quan niệm tự học

Theo quan điểm dạy học tích cực, chất học tự học, nghĩa ngƣời học chủ thể nhận thức, tác động vào nội dung học cách tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo để đạt đƣợc mục tiêu học tập Hay nói cách khác, khơng học giúp cho ngƣời học đƣợc, muốn học đƣợc phải tự học Theo đó, q trình hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ, chủ yếu HS tự thực hiện, cịn mơi trƣờng học đóng vai trị trợ giúp Việc học có hiệu ngƣời học ý thức đƣợc việc học (có nhu cầu học tập) từ có động cơ, ý chí tâm để vƣợt qua khó khăn, trở ngại học tập Tự học trình chủ thể nhận thức tác động cách tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo vào đối tƣợng học nhằm chuyển hoá chúng thành tài sản riêng, làm cho chủ thể thay đổi phát triển

Có thể nói ngƣời phải tự học, đời ngƣời có hoạt động tự học, song vấn đề quan trọng tự học mức độ tự học nhƣ nào, hƣớng tới học suốt đời

Đặc điểm quan trọng thiếu tự học sự tự giác kiên trì cao, sự tích cực, độc lập sáng tạo HS tự thực việc học Nhƣ vậy, tự học tích cực, tự lực, chủ động chủ thể nhận thức hoạt động học, trình tự học ngƣời học tự thực (mang sắc thái cá nhân) Tuy nhiên, cần ý với HS phổ thông để việc tự học đạt hiệu thƣờng cần phải có hƣớng dẫn, trợ giúp GV hay ngƣời trợ giúp Theo đó, GV cần tạo mơi trƣờng để HS phát huy nội lực trình khám phá kiến thức

(29)

sự hƣớng dẫn tổ chức đạo GV hay ngƣời hƣớng dẫn, thông qua giảng tài liệu hƣớng dẫn học Tự học có hƣớng dẫn việc học cá nhân tự chủ, đƣợc giúp đỡ tăng cƣờng số yếu tố nhƣ GV hay ngƣời hƣớng dẫn hay công nghệ giáo dục đại Khi đó, ngƣời học chủ thể, trung tâm, tự chiếm lĩnh tri thức, chân lí hành động Ngƣời thầy tác nhân hƣớng dẫn, tổ chức, đạo diễn cho trò tự học hợp tác với bạn, với thầy, với học liệu,…

Nhƣ vậy, tự học tự thực việc học Tự học khơng thể thiếu hoạt động học, HS phải biết huy động hết khả trí tuệ, tình cảm ý chí để lĩnh hội cách sáng tạo tri thức kĩ hoàn thiện nhân cách dƣới hƣớng dẫn GV Kết tự học cao hay thấp phụ thuộc vào kĩ tự học cá nhân đặc biệt với HS THPT cịn phải phụ thuộc lớn đến hƣớng dẫn GV hay học liệu, phƣơng tiện hỗ trợ,

Xét theo đƣờng khơng gian học tập tự học diễn theo hình thức sau:

– Tự học không theo đường nhà trường, học thông qua thực tế, hình thức phổ biến ngồi đời sống xã hội, học qua giao tiếp, học qua lao động, học qua thông tin đại chúng, Với hình thức này, việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ ngƣời học tự trải nghiệm, qua hoạt động thực tiễn Hình thức tự học thƣờng ngƣời học tự mò mẫm, thực hiện, thử sai, thƣờng khơng có thầy hƣớng dẫn cách tƣờng minh có chủ định, thƣờng khơng có kế hoạch mục đích định trƣớc Hình thức thƣờng mang tính tự nhiên, sống ngày: “Đi ngày đàng, học sàng khôn”, học lúc nào, đâu, lao động nhƣ vui chơi, giải trí,…

– Tự học trường lớp, có hình thức: Tự học ngồi lớp (có GV hay tài liệu hƣớng dẫn, khơng); Tự học lớp (có trợ giúp trực tiếp GV hay ngƣời hƣớng dẫn, qua tài liệu hƣớng dẫn) Ngồi ra, tự học nhà có vai trị quan trọng thành tích học tập HS.Trong trình tự học mình, HS tự học phần học, tự học hay chí tự học chủ đề

(30)

27

– Giai đoạn I.

+ Bước Xác định mục tiêu học tập, nội dung cần học, lên kế hoạch tự học Đây khâu trình học nội dung hay chủ đề Kết giai đoạn nhận đặc điểm nội dung hay chủ đề Dựa vào xây dựng đƣợc kế hoạch tự học

+ Bước Xác định kiến thức, kĩ thuộc nội dung hay chủ đề Sau nhận nội dung, đặc điểm nội dung (bƣớc 1), HS phải tiếp tục xác định nội dung đó, kiến thức cần thu nhận? kiến thức chủ yếu, cốt lõi? (tức là, thiếu kiến thức nội dung bị thay đổi, HS gặp khó khăn học tiếp)

+ Bước Hệ thống hoá kiến thức Xác định quan hệ kiến thức, kĩ năng thu nhận với với kiến thức, kĩ có. Kinh nghiệm cho thấy, trình học tập, thu nhận đƣợc kiến thức, kĩ mới, ngƣời học phải tìm quan hệ kiến thức, kĩ thu nhận với với kiến thức, kĩ có

Nhƣ vậy, kiến thức thu nhận kiến thức có hợp thành thể thống biến thành vốn riêng chủ thể, tạo thuận lợi cho việc huy động cần sử dụng

– Giai đoạn II Tự thể hợp tác

Tự học theo cách nêu giai đoạn I kiến thức có hệ thống, nhƣng cịn mang tính chủ quan, nhầm lẫn, thiếu sót có khơng dễ đƣợc tự phát Vì cần phải qua giai đoạn II, nhằm chuyển sản phẩm (kiến thức, kĩ năng,…) chủ quan thành khách quan Tức cần phải xã hội hoá sản phẩm học tập Giai đoạn đƣợc thực qua bƣớc:

+ Bước Tự thể hiện, chỉ nhận xét, đánh giá đƣợc sản phẩm học giai đoạn học cá nhân, đƣợc HS thể (diễn đạt) lại theo mức độ nắm vững kiến thức Từ sản phẩm có tính cá nhân, tƣ đƣợc thể hình thức cụ thể để HS GV quan sát, phân tích từ bổ sung, chỉnh sửa làm cho sản phẩm đƣợc xác, mang tính khách quan Tuỳ theo nội dung nhiệm vụ học tập mà HS diễn đạt nhiều cách khác nhƣ: tóm tắt, lập dàn ý, lập sơ đồ hệ thống, báo cáo, nói, tập, dự án, phiếu học tập,…

(31)

thích, bảo vệ sản phẩm mình, thành viên nhóm GV (hay ngƣời trợ giúp) lắng nghe, phân tích, bổ sung, sửa chữa nhằm hoàn thiện, làm cho sản phẩm đảm bảo độ tinh khiết, xác, tiệm cận tới chân lí

– Giai đoạn III Tự điều chỉnh

+ Bước Tự đánh giá Lúc HS cần tự đánh giá việc học, dựa vào hƣớng dẫn có Tất nhiên việc tự đánh giá ln mang tính chủ quan, độ xác chƣa cao Vì thế, để hiệu quả, ban đầu GV cần hƣớng dẫn HS cách đánh giá, sau cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn (giữa thành viên nhóm) Cứ nhƣ thế, qua luyện tập mà HS biết cách tự đánh giá, sau tự học nội dung hay phần chƣơng trình

+ Bước 7: Tự điều chỉnh Sau tự đánh giá ngƣời học tự đối chiếu, tự nhận chỗ sai sót, xác định nguyên nhân, từ tự sửa lại nội dung kiến thức, kĩ tự điều chỉnh cách học cho ngày phù hợp

Tuy nhiên, đến chƣa trả lời đƣợc câu hỏi: “Mục đích học để làm gì?”, mà trả lời đƣợc HS sử dụng kiến thức vào tình học tập đời sống Vì vậy, cần có thêm giai đoạn vận dụng

- Giai đoạn IV Vận dụng kiến thức Bước Vận dụng kiến thức:

Trên sở nắm vững kiến thức, HS phải tự nhận đƣợc ý nghĩa, giá trị kiến thức, kĩ sử dụng đƣợc vào tình khác Vận dụng tốt kiến thức, kĩ bƣớc cuối trình học hay tự học

1.2 Vị trí, vai trị tự học

(32)

29

Tự học xem mục tiêu trình dạy học Từ lâu nhà sƣ phạm nhận thức rõ ý nghĩa phƣơng pháp dạy tự học Trong trình dạy học GV khơng dừng lại việc truyền thụ kiến thức có sẵn, yêu cầu HS ghi nhớ,… mà quan trọng phải định hƣớng, tổ chức cho HS tự khám phá quy luật, thuộc tính kiến thức hay vấn đề khoa học Qua đó, giúp HS khơng nắm bắt đƣợc kiến thức mà cịn biết cách tìm kiến thức Thực tiễn nhƣ phƣơng pháp dạy học đại xác định rõ: trình độ cao tự học cần đƣợc coi trọng.Nói tới phƣơng pháp dạy học cốt lõi dạy tự học Phƣơng pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Vì thế, muốn thành công bƣớc đƣờng học tập nghiên cứu ngƣời học phải có khả tự phát tự giải vấn đề mà sống hay khoa học đặt

Rèn luyện kĩ tự học phương cách tốt để tạo động lực cho HS trình học tập: Một phẩm chất quan trọng cá nhân tính tích cực, chủ động sáng tạo hoàn cảnh Một nhiệm vụ quan trọng giáo dục phải hình thành đƣợc phẩm chất cho ngƣời học Khi giáo dục đào tạo lớp ngƣời động, sáng tạo, thích ứng với thị trƣờng lao động, góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực (có nguồn gốc từ lực tự học) nhƣ điều kiện, kết phát triển nhân cách hệ trẻ xã hội đại Trong hoạt động tự học biểu gắng sức cao nhiều mặt cá nhân q trình nhận thức thơng qua hƣng phấn tích cực Mà hƣng phấn tiền đề cho hứng thú học tập Có hứng thú, ngƣời học có đƣợc tự giác, say mê tìm tịi nghiên cứu khám phá Hứng thú động lực dẫn tới tự giác Tính tích cực ngƣời đƣợc hình thành sở phối hợp hứng thú với tự giác Nó bảo đảm cho định hình tính độc lập học tập

(33)

quả học tập ngày đƣợc nâng cao, tạo đà cho tự học sống hay thực tiễn

1.3 Những thành tố tự học

Muốn tự học, ngƣời cần thiết phải có đƣợc bốn thành tố bản, là: a) Động học tập

Trong nhiều động học tập HS, ta tách thành hai nhóm bản:

– Các động hứng thú nhận thức

– Các động trách nhiệm học tập

Thơng thƣờng động hứng thú nhận thức hình thành đến đƣợc với ngƣời học cách tự nhiên học có nội dung hấp dẫn, lạ, thú vị, bất ngờ chứa nhiều yếu tố kích thích, gợi tị mị Động xuất thƣờng xuyên nguồn học liệu hay GV tăng cƣờng tổ chức trò chơi nhận thức, thảo luận hay biện pháp kích thích tính tự giác tích cực từ ngƣời học,

Một có động cơ, hiểu nhiệm vụ có trách nhiệm bắt buộc ngƣời học phải liên hệ với ý nghĩa xã hội học Giống nhƣ nghĩa vụ Tổ quốc, trách nhiệm gia đình, thầy cơ, uy tín danh dự trƣớc bạn bè,… Từ đó, em có ý thức kỉ luật học tập, nghiêm túc tự giác thực nhiệm vụ học tập, yêu cầu từ GV, phụ huynh, tôn trọng chế định xã hội

Cả hai loại động trình hình thành tự phát, chẳng đƣợc đem lại từ bên ngồi mà hình thành phát triển cách tự giác, thầm lặng, từ bên Do nguồn học liệu hay ngƣời GV phải tuỳ theo đặc điểm môn học, tuỳ theo đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi để tìm biện pháp thích hợp, nhằm khơi dậy hứng thú học tập lực tiềm tàng nơi HS Và, điều quan trọng tạo điều kiện để em tự kích thích động học tập

(34)

31

GV hay nguồn học liệu cần cho HS thấy em cố gắng, tâm, khắc phục khó khăn, tự vƣơn lên gặt hái đƣợc thành cơng GV nên giúp HS nhận biết cần phải tập trung học phần nào, nội dung nào, môn học nào, Thơng qua gƣơng vƣợt khó, ghi chép tiến thân, HS cần phải học để thay đổi niềm tin tập trung vào cố gắng mình, nhìn thấy mối quan hệ cố gắng mức độ thành công

b) Học tập có kế hoạch

Việc học, tự học thật có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch học tập đƣợc xây dựng cụ thể, rõ ràng có tính hƣớng đích cao, cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cá nhân

Mục tiêu học tập ngƣời học đặt để phấn đấu học tập có khả đạt đƣợc q trình học tập Để có đƣợc mục tiêu khả thi hữu ích, HS cần xác định mục tiêu học tập theo năm yếu tố sau đây:

Cụ thể rõ ràng: Càng chi tiết dễ thực

Đo lường được: Mục tiêu đo lƣờng đánh giá đƣợc cách rõ ràng

Có thách thức: Mục tiêu phải cho thấy ngƣời học cần phải nỗ lực có kỉ luật đạt đƣợc

Thực tế: Có khả đạt đƣợc HS

Có thời gian để hồn thành: Mục tiêu phải có thời hạn hồn thành cụ thể Nếu mục tiêu lâu dài, cần chia mục tiêu thành nhiều mục tiêu nhỏ xác định thời hạn hoàn thành mục tiêu

Ngƣời có kĩ tự học ngƣời xác định đƣợc kế hoạch học tập ngắn hạn, trung hạn dài hạn Thậm chí, kế hoạch phải đƣợc tạo lập theo môn học, phần môn học theo thời điểm, giai đoạn học tập cụ thể Trong lập kế hoạch phải chọn vấn đề trọng tâm, cốt lõi, quan trọng để ƣu tiên tác động trực tiếp dành thời gian cơng sức cho Nếu việc học dàn trải thiếu tập trung chắn hiệu không cao

(35)

đặc biệt cần tập trung hoàn thành dứt điểm phần, hạng mục theo thứ tự đƣợc thể chi tiết kế hoạch Điều giúp trình tiến hành việc học đƣợc trơi chảy thuận lợi Tuy nhiên, theo khoa học nhận thức, cần lƣu ý số điểm sau đây:

– Học đâu: quan trọng học nơi thuận lợi cho tiếp thu, không làm phân tán tập trung nơi học thích hợp với thói quen, phong cách học tập bạn

– Khi nên học tập: nên học lúc thoải mái, minh mẫn, vào khoảng thời gian kế hoạch để học Khơng nên học cố vịng 15 phút trƣớc sau ăn không học cố mệt mỏi, buồn ngủ; không học cố vào chót trƣớc đến lớp

– Học cho lí thuyết: cần đọc tất tài liệu, đọc trƣớc ghi điểm chƣa hiểu để chuẩn bị cho học lớp Nếu bạn học sau lên lớp GV, cần ý xem lại thông tin ghi chép đƣợc

– Học cho cần phát biểu, trả bài: nên dùng khoảng thời gian trống, trƣớc học để luyện tập kĩ phát biểu

– Sửa đổi kế hoạch học tập: sửa đổi kế hoạch khơng hiệu quả, có việc đột xuất, làm đảo lộn, việc lập kế hoạch trở nên linh hoạt, dễ dàng

c)Thực kế hoạch học tập để chiếm lĩnh kiến thức

Đây giai đoạn định chiếm nhiều thời gian công sức Khối lƣợng kiến thức kĩ đƣợc hình thành nhanh hay chậm, nắm bắt vấn đề nông hay sâu, rộng hay hẹp, có bền vững khơng,… tuỳ thuộc vào thân ngƣời học bƣớc mang tính đột phá Theo đó, thƣờng bao gồm hoạt động nhƣ:

– Tiếp nhận/thu thập thông tin: Lựa chọn chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác từ hoạt động đƣợc xác định, nhƣ: đọc sách, nghe giảng, xem truyền hình, tra cứu từ internet, xemina, hội thảo, làm thí nghiệm, quan sát, điều tra,… Thu thập thông tin nhằm tập hợp thông tin liên quan đến vấn đề mà ngƣời học tìm hiểu, giải Để hình thành kĩ này, ngƣời học thƣờng phải tiến hành thao tác nhƣ:

(36)

33

+ Tiến hành thu thập thông tin: cách đọc chọn lọc thông minh linh hoạt để ghi chép thông tin, qua tài liệu thu thập đƣợc Theo cần: đọc mục lục, đọc lời giới thiệu, lời kết luận (nếu có), đọc vài đoạn, đọc sâu văn bản; ghi chép theo hình thức khác tuỳ thuộc mục đích việc đọc nhƣ đề

+ Sắp xếp thông tin chọn lọc cách hệ thống, theo nội dung – Xử lí thơng tin: Cần tìm hiểu, tóm lƣợc, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải, đánh giá thơng tin thu thập đƣợc; xem xét cách tồn diện, thấu đáo, có hệ thống thơng tin để giải vấn đề Để hình thành kĩ này, ngƣời học thƣờng phải tiến hành thao tác nhƣ:

+ Tóm tắt, phân loại thơng tin: cần tóm lƣợc ngắn gọn thơng tin thu đƣợc; phân chúng thành loại thông tin khác để tiện cho việc tìm hiểu, sử dụng

+ Phân tích thơng tin: cần tìm ý nghĩa thơng tin có đƣợc xem chúng nói điều gì, cách đọc, so sánh, đối chiếu thông tin tổng hợp đƣợc

+ Tổng hợp, hệ thống hố thơng tin: cần xếp thơng tin loại vào nhóm với nhau, đƣa đƣợc nhận định chung Mục đích tổng hợp để có tranh chung vấn đề tìm hiểu, dễ xem xét, đối chiếu bƣớc

Chú ý rằng, việc xử lí thơng tin q trình tự học khơng diễn vơ thức mà cần có gia cơng, xử lí sử dụng đƣợc

– Vận dụng tri thức, thông tin: Trong việc vận dụng thông tin tri thức khoa học để giải vấn đề liên quan nhƣ thực hành tập, thảo luận, xử lí tình huống, viết thu hoạch,… ta thƣờng gặp nhiều khó khăn Nhiều khi, tìm đƣợc khối lƣợng lớn tƣ liệu, thông tin nhƣng việc tập hợp phân loại nội dung để kiến giải vấn đề lại khó thực đƣợc Lúc cần khoanh vùng vấn đề theo giới hạn hay phạm vi đừng rộng Chỉ cần tập trung đào sâu vấn đề nhằm phát có giá trị đáp ứng yêu cầu Trong khâu việc lựa chọn thay đổi hình thức tƣ để tìm cách thức tối ƣu cho đối tƣợng nghiên cứu cần thiết

(37)

(bằng lời nói hay văn bản), chủ động, tự tin giao tiếp ứng xử, phát triển kĩ hợp tác quan trọng giúp khách quan hố xác hố kết tự học

Để hình thành ngày hồn thiện kĩ này, ngƣời học thƣờng phải thực có hiệu hành động nhƣ:

+ Hợp tác với bạn, với thầy: Ngƣời học chung sức, giúp đỡ, hỗ trợ bổ sung cho để giải nhiệm vụ học tập Còn thầy hỗ trợ trò trình bày, thảo luận

+ Trình bày vấn đề ngơn ngữ nói viết: Ngƣời học trình bày kết tự học, nêu lên thắc mắc, băn khoăn mà chƣa giải đƣợc hay nêu vấn đề nảy sinh q trình thu thập xử lí thơng tin, để nhận phản hồi từ phía bạn thầy hay ngƣời hƣớng dẫn

+ Tham gia tranh luận, trao đổi, chia sẻ thông tin: Ngƣời học trình bày ý kiến mà cịn phải biết bảo vệ ý kiến, kiến mình; khơng biết tiếp nhận thơng tin chiều mà cịn phải có tƣ phê phán, để tranh luận, trao đổi với bạn, với thầy, nhằm hiểu vấn đề xác hơn, cặn kẽ sâu sắc

Trong hợp tác trao đổi thông tin, HS không đƣợc đo lƣờng mức độ hiểu kiến thức mà cịn đƣợc hình thành nâng cao dần kĩ xã hội cần thiết nhƣ: kĩ trình bày, kĩ tranh luận,…

Thực ra, trình thu thập xử lí thơng tin diễn giao tiếp ngầm ngƣời học (với tƣ cách ngƣời tiếp nhận thông tin) ngƣời đƣa thông tin (lời GV hay thông qua học liệu,…) Nhƣng giao tiếp mang tính cá nhân diễn bên ngƣời học Khi HS hợp tác, trao đổi, chia sẻ thông tin, bên cạnh việc thu thập, xử lí thơng tin qua trao đổi, ý kiến, quan điểm, cách hiểu cách biểu cảm ngƣời khác, HS cịn tập hợp, sàng lọc, xử lí thông tin, để tiếp thu phản biện,… chuyển thành hoạt động mang tính xã hội

(38)

35

+ So sánh đối chiếu kết luận thầy hay ngƣời trợ giúp ý kiến bạn với sản phẩm ban đầu để biết đƣợc sự: – sai, hay – dở, đủ – thiếu,…

+ Kiểm tra lí lẽ, tìm kiếm luận cứ,… để có sở chứng minh cho – sai

+ Tổng hợp, bổ sung thêm lí lẽ, chốt lại vấn đề + Sửa chữa chỗ sai sót, hồn thiện sản phẩm

+ Rút kinh nghiệm cách học, cách xử lí tình huống, cách giải vấn đề

Việc tự đánh giá, điều chỉnh kết học tập đƣợc thực nhiều hình thức, nhƣ: Dùng thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu mà GV đề xuất hay bảng kiểm; tự đánh giá, điều chỉnh; đánh giá nhận xét tập thể, thông qua thảo luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ban đầu,… Tất cách làm mang ý nghĩa tích cực, cần đƣợc quan tâm thƣờng xun Thơng qua đó, ngƣời học tự đối thoại để thẩm định, hiểu đƣợc làm đƣợc, điều chƣa đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, để từ có hƣớng khắc phục nhƣợc điểm hay phát huy ƣu điểm

Tự học rõ ràng vấn đề không đơn giản Muốn học tập có hiệu quả, thiết HS phải chủ động tự giác, học lúc có thể, nội lực, nội lực nhân tố định cho phát triển Ngồi ra, cịn cần tới vai trị ngƣời thầy hay ngƣời trợ giúp với tƣ cách ngoại lực việc giúp cho HS có đƣợc hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ,… với phƣơng pháp tự học cụ thể, khoa học, nhờ vào kinh nghiệm thầy Nhờ đó, hoạt động tự học HS ngày vào chiều sâu, thực chất

2 Hướng dẫn học sinh tự học

Để HS tự học có hiệu quả, ngồi việc tạo động cơ, hứng thú cho em, nhƣ hƣớng dẫn em lập kế hoạch học tập hay tự kiểm tra đánh giá cần sử dụng số phƣơng pháp kĩ thuật tự học thông dụng.Một vàiphƣơng pháp kĩ thuật tự học thông dụng đƣợc đề cập nhƣ phần dƣới

2.1 Nghe hiệu

Biết nghe giảng cách hay nghe tích cực giúp HS rút ngắn thời gian học tập, làm tập nhanh chóng dễ dàng hơn, tự tin, hứng thú không ngỡ ngàng gặp lại nội dung học tập, trọng tâm học

(39)

– Tập trung theo dõi giảng hay hƣớng dẫn học từ lúc bắt đầu tiết học, nhƣng chƣa nên nghĩ đến việc làm gì, điều phá vỡ lơgic nội dung nhƣ q trình nghe giảng

– Tập trung nghe trọn vẹn nội dung chính, điểm quan trọng mà GV thƣờng nhấn mạnh qua ngữ điệu hay qua việc nhắc lại nhiều lần, để hiểu vấn đề, ghi chép ý theo cách hiểu Chú ý ghi theo dàn để nhìn đƣợc khái quát cấu trúc chung học, ý tới trọng tâm, mấu chốt vấn đề

– Chú ý đến bảng tóm tắt, sơ đồ tài liệu trực quan khác giới thiệu, thời điểm ngƣời thầy (hay ngƣời hƣớng dẫn) so sánh, phân tích, hệ thống hố kiến thức, nhờ ta nắm đƣợc trình tự, tiến dần đến kết luận rút

– Nếu gặp chỗ khó, khơng hiểu, tạm thời gác lại cố gắng tìm hiểu điều sau, để q trình nghe giảng khơng bị gián đoạn – Trong cuối tiết học, nêu câu hỏi với GV hay ngƣời hƣớng dẫn để làm rõ chỗ chƣa hiểu, khắc sâu kiến thức,

Lƣu ý: Nên dành vài phút để đọc lƣớt qua tài liệu học trƣớc nghe giảng Nhờ đó, biết đƣợc vấn đề khó để nhắc chăm nghe giảng

2.2 Ghi chép hiệu

Ghi chép khơng khiến tăng cƣờng tập trung mà công cụ hỗ trợ ghi nhớ Khả ghi chép phụ thuộc vào ngƣời đƣợc bắt nguồn từ kinh nghiệm có sẵn Ghi chép cịn giúp nguồn lƣu trữ thông tin để sau dùng lại hay ôn lại cần Song để ghi chép đƣợc nhanh hiệu nên sử dụng thủ thuật nhƣ: dùng từ viết tắt, dùng chữ bắt đầu từ; dùng kí hiệu tạo từ viết tắt riêng cho mình; đặt tựa đề riêng cho đề mục ghi lùi sang phải chi tiết liên quan với đề mục; dùng chấm riêng cho dòng xuống dòng cho chi tiết; chừa chỗ trống nhiều so với lề trái, khoảng 1/3 chiều ngang tờ giấy; Không cần ghi lại thứ mà tƣ duy, lắng nghe để hiểu ghi đƣợc điều quan trọng Lƣu ý:

(40)

37

– Trƣớc tiết kiểm tra, viết lại ghi chép giúp em nhớ đƣợc chi tiết quan trọng dễ dàng truy cập cần

– Tất ghi chép đƣợc cần xếp theo mục, theo nhu cầu cách riêng

– Nếu có máy tính nên xếp liệu theo thƣ mục tập tin, đó, việc tìm kiếm sửa đổi thật đơn giản

– Chú ý viết lại vấn đề quan trọng nghe ngƣời khác hay đọc tài liệu, nhờ hiểu sâu, hiểu liền mạch nội dung nghe đƣợc, tránh đƣợc tình trạng học vẹt

Sau học, em nên viết ngắn gọn vấn đề gây ấn tƣợng với học, vấn đề muốn tìm hiểu thêm Thí dụ:

– Điều thích học hơm giúp em nhớ nội dung quan trọng học

– Điều muốn tìm hiểu thêm ngày hơm giúp em nhớ tìm tài liệu có liên quan, hỏi/chia sẻ với (nhƣ thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè, ) để hiểu vấn đề học

2.3 Đọc hiệu

a) Đọc hiệu quả đọc cách tập trung kĩ lƣỡng để hiểu đƣợc xác đọc đƣợc Ta biết từ, cụm từ hay chữ, thƣờng có hai phần âm nghĩa Đứng mặt kĩ thuật, đọc trình kết hợp lƣớt mắt qua chữ nhập nghĩa chữ vào đầu

Khâu thứ – xem nhƣ khâu nhận mặt chữ hay biết âm – bao gồm việc nhận dạng kí tự, đọc thầm, phân tích ngữ pháp câu để chuẩn bị cho việc hiểu nghĩa

Khâu thứ hai – xem nhƣ khâu nhập nghĩa vào đầu – q trình chuyển kí tự đọc đƣợc thành nghĩa Nó thƣờng xảy theo hƣớng so sánh khái niệm ý nghĩa vừa đọc với nhận thức cũ Khi đó, có phù hợp hay quen thuộc, việc hiểu mang nghĩa củng cố kiến thức; cịn xa lạ hay trái với biết việc nhập kiến thức mang nghĩa tiếp nhận, nạp

(41)

vào độ độ trái ngƣợc mà nằm đầu bạn tìm đƣợc liên hệ với kiến thức cũ lại, bị xố nhồ Đọc hiểu q trình bạn đọc, ý đến từ, khái niệm; với ý thức tác giả dùng từ đó, khái niệm phải có hàm ý

Một số điều nên làm đọc hiểu:

– Trau dồi vốn từ: Nên hiểu rõ sắc thái nghĩa từ, ý cách dùng từ ngƣời khác biết lựa chọn, sử dụng từ, ngữ cách xác, uyển chuyển cẩn trọng viết nói

– Khi đọc sách có tính chun sâu hay mang tính học thuật trƣớc hết phải hiểu khái niệm đồng thời biết trân trọng cách dùng từ ngƣời viết để ý thức đầy đủ tính xác từ ngữ

– Khi gặp khái niệm đừng bỏ qua mà cần tìm hiểu kĩ nội hàm khái niệm

– Sau đọc, nên hình thành thói quen liên tƣởng, tìm nghĩa bắt lấy dụng ý ngƣời viết thật nhanh

– Đọc kĩ khái niệm từ nhƣng cần xem xét nghĩa tổng thể

b) Đọc tích cực SQ3R (Francis Robinson, 1970) kĩ thuật hữu hiệu nhằm giúp ta nắm đƣợc tồn nội dung thơng tin tài liệu hay sách,…thông qua việc ta phải tâm tới đọc tài liệu cách tích cực Theo SQ3R, đọc tích cực bao gồm thao tác:

+ Xem tổng quát tài liệu (Survey) làthu thập thông tin cần thiết để tập trung hình thành mục đích đọc Trƣớc đọc dành phút để xem xét tổng quát tài liệu, cách xem nhanh mục lục, tiêu đề chƣơng, tựa đề, phần tóm tắt, phần mở đầu, phần kết luận,… ý bảng biểu, đồ thị, hình vẽ sách, xét xem tài liệu giúp ích cho cảm thấy khơng có ích tìm đọc tài liệu khác

+ Đặt câu hỏi (Question) giúp cho não hoạt động tập trung vào việc đọc Đặt câu hỏi trƣớc bắt đầu đọc thật giúp ngƣời đọc có chủ đích đọc tài liệu

+ Đọc tài liệu (Read) một cách tập trung để tìm kiếm, hiểu chi tiết, nhằm giúp ta trả lời đƣợc câu hỏi đặt Khi đọc, cần ghi chép ý chính, chi tiết quan trọng

(42)

39

+ Xem lại nội dung đọc (Review): Hãy quay lại nội dung hay sách đọc sau thời gian kiểm tra xem mức độ nhớ đƣợc tự thuật lại khoảng phần Ở bƣớc này, nhìn lƣớt lại đọc, câu trả lời hồn thành, câu hỏi đặt thử xem thân trả lời chúng cách trơi chảy hay không? Cách giúp cho nội dung có đƣợc làm ghi nhớ lâu trí óc

2.4 Ghi nhớ thơng tin hiệu

Ghi nhớ trình tiếp nhận thông tin lƣu giữ thông tin đầu, để sau nhắc lại, dùng lại đƣợc Ghi nhớ đòi hỏi yêu cầu cao với ngƣời học Để ghi nhớ thơng tin nhanh lâu, cần lƣu ý bƣớc sau:

–Đọc đọc lại: Đọc lại ghi chép sau buổi học giúp nhớ tốt Có thể đọc tài liệu nhiều lần, lần với mục tiêu khác đọc theo mục tiêu

– Nắm ý chính: Nắm đƣợc ý đoạn văn hiểu theo cách điều cốt lõi việc đọc có hiệu

– Trích lược chi tiết quan trọng: Mỗi ý có liên quan đến chi tiết quan trọng, thế, nhớ dẫn đƣợc nhiều chi tiết quan trọng hay liên hệ chi tiết ý, ý với nhau, liên hệ đƣợc ý tƣởng với kiến thức tảng Nhờ đó, ta dễ dàng huy động, sử dụng cần

Ghi thành dàn bài:bằng cách chia nội dung tồn thành phần (Ví dụ A, B hay C,…) Trong phần lại chia thành số mục nhỏ, bạn xếp mục nhỏ chữ số, nhƣ: 1, 2, 3, đặt tiêu đề riêng; gạch dƣới viết đậm phần quan trọng để dễ nhớ

(43)

– Hỏi tự trả lời: Tự đặt cho câu hỏi trả lời câu hỏi để ghi nhớ đƣợc thơng tin cần tìm hiểu Các loại câu hỏi nhƣ: Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Tại sao? Như nào?Ai? Cách vừa giúp ta nhớ kiến thức, vừa tăng cƣờng tính chủ động, tích cực học tập

2.5 Liên tưởng tự học

Liên tƣởng giúp em phát huy tính khám phá,tính sáng tạo cách kết nối vấn đề học, vấn đề gặp phải, cần đƣợc ghi nhớ, vấn đề chƣa thật quen thuộc, chƣa thật hiểu rõ, với mà biết Nhờ đó, ta dễ nhớ dễ truy cập, sử dụng vấn đề cần

Để sử dụng liên tƣởng, cần xem lại luật liên tƣởng:

* Luật đặc trưng: Các vật có quan hệ tính chất dấu hiệu đặc trƣng hình thành liên tƣởng Chẳng hạn, nhìn mía ta liên tƣởng đến vị ngọt, nghe hát ru ta liên tƣởng tới tình u mẹ, truyện Bó đũa cho ta liên tƣởng với tinh thần đoàn kết,

* Luật tương phản: Các vật có đặc điểm tƣơng phản hình thành liên tƣởng, nhƣ: cao – thấp, ngắn – dài, sáng – tối, nóng – lạnh, nhút nhát – can đảm, thành công – thất bại,…

* Luật gần nhau: Các vật gần thời gian hay khơng gian hình thành liên tƣởng, nhƣ nhìn thấy dịng sơng liên tƣởng tới sông quê hƣơng, thấy hoa đẹp liên tƣởng đến hoa thơm bƣớm lƣợn,…

* Luật quan hệ: Hình thành liên tƣởng mối quan hệ vật, nhƣ: nhìn cối nghĩ đến rừng, nhìn ong nghĩ đến mật vàng óng, thấy hành động giúp đỡ ngƣời khác ta nghĩ đến lịng nhân ái,…

* Ngồi cịn có:

Luật sáng rõ: liên tƣởng rõ ràng ấn tƣợng sâu sắc

Luật lặp lại: ấn tƣợng sâu sắc liên tƣởng đƣợc lặp lặp lại nhiều lần

Luật (thời gian) xa gần: thời gian hình thành liên tƣởng gần sâu sắc, cịn xa mờ nhạt

(44)

41

luyện cách: khéo léo kết nối nội dung cần ghi nhớ với vật, tƣợng đa dạng, phong phú xung quanh

Liên tƣởng giúp tự học, phát huy tính sáng tạo đƣợc nhiều Đây phƣơng pháp tƣ thƣờng đƣợc sử dụng, có tác dụng cần thiết đời sống, học tập cho suốt đời ngƣời

2.6 Suy nghĩ tích cực theo mơ hình 3C giúp học tập có hiệu

Cam kết (Commitment): đặt cam kết tích cực cho việc học hành, cho công việc thân, cho việc khác thực việc cách nhiệt tình say mê, tốt

Quản lí (Control): tập trung suy nghĩ vào việc quan trọng có ý nghĩa theo mục tiêu tính ƣu tiên cho việc nghĩ làm Thành thật với thân kiểm tra xem làm đƣợc chƣa làm đƣợc nhanh chóng thay ý nghĩ tiêu cực suy nghĩ tích cực

Thử thách (Challenge): Hãy can đảm thay đổi thói quen, suy nghĩ tiêu cực ngày, qua cách xem việc học hay thay đổi nhƣ hội Hãy thử làm khác điều làm thƣờng ngày, phát nhiều lựa chọn khác cho việc

2.7 Sử dụng BĐTD tự học

Trong việc học đặc biệt ơn tập, hệ thống hố kiến thức, HS đƣợc làm quen với việc kẻ bảng, biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… thƣờng HS có chung cách “ghi chép” giống GV hay ngƣời trợ giúp, mẫu tài liệu, nên việc ghi nhớ thƣờng bị động, khó khăn, khó khắc sâu, khó nhớ

Đến nay, BĐTD đƣợc xem hình thức ghi chép hỗ trợ tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tƣởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hoá chủ đề, hệ thống tập hay mạch kiến thức, cách giải dạng tập,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc, chữ viết với tƣ tích cực Đặc biệt, BĐTD cịn sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe, vẽ thêm bớt nhánh, ngƣời vẽ kiểu, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác Do đó, việc lập BĐTD cịn giúp phát huy khả sáng tạo ngƣời

(45)

thuyết trình, diễn giải mạch nội dung kiến thức hàm chứa BĐTD Tiếp theo, thực hành vẽ BĐTD giấy hay bìa, bảng:

Bƣớc Bắt đầu ý chủ đề diễn đạt chủ đề kí hiệu, hình vẽ, cụm từ, vẽ trang giấy (gọi trung tâm) Kênh chữ BĐTD đƣợc viết ngắn gọn, dƣới dạng từ khố, HS thuyết minh diễn đạt đầy đủ

Bƣớc Vẽ nhánh, bắt đầu nhánh cấp 1, xuất phát từ trung tâm, nội dung học hay chủ đề (hoặc tên mục tài liệu)

Bƣớc Vẽ nhánh cấp 2, 3, hoàn thiện BĐTD

Vẽ nhánh cấp xuất phát từ nhánh cấp 1, ghi kiến thức nhánh đó, vẽ thêm hình ảnh liên tƣởng theo cách

Tiếp tục trình trên, nhánh cấp 3, 4,… nhánh trƣớc (hay nói rõ hơn, nhánh cấp 3, 4,… ý triển khai ý trƣớc đó)

Các đƣờng nhánh đƣờng thẳng nhánh đƣờng cong, nhiên, theo số kết nghiên cứu cho thấy nhánh đƣờng cong phù hợp với nếp nhăn não làm cho mắt dễ chịu

Bƣớc Báo cáo hay thuyết minh BĐTD

Đại diện nhóm lên báo cáo (thuyết minh hay trình bày), BĐTD thiết lập Hoạt động vừa giúp GV biết rõ việc hiểu kiến thức em vừa cách rèn cho em khả thuyết trình trƣớc đơng ngƣời

Bƣớc Chỉnh sửa, hồn thiện BĐTD

Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để dần hoàn thiện BĐTD nội dung học GV ngƣời cố vấn, trọng tài giúp HS hồn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học

Khi HS biết cách lập BĐTD, GV hƣớng dẫn em cách “ghi” theo cách sử dụng BĐTD Hƣớng dẫn HS ghi theo cách hiểu em, tóm lƣợc ý SGK, ghi nội dung mà thầy/cô mở rộng, bổ sung vào giảng hay nội dung tham khảo thêm,…

(46)

43

Các em lập BĐTD để chuẩn bị mới, em đọc trƣớc SGK, vẽ BĐTD theo cách hiểu mình, đến lớp bổ sung thêm thông tin, nội dung khác cách vẽ thêm nhánh

Việc lập BĐTD địi hỏi q trình tƣ tích cực, HS trở thành “tác giả” kiến thức làm chủ “tác phẩm” kiến thức hội hoạ Qua góp phần bồi dƣỡng lực tự học, tập dƣợt nghiên cứu cho HS

II MỘT SỐ KIỂU TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Dạy học nghiên cứu tình huống: 1 1.Khái niệm

Trong dạy học nghiên cứu tình (DHNCTH), tình đƣợc định nghĩa nhƣ sau: "Tình câu chuyện thuật lại cách chi tiết, khách quan tỉ mỉ kiện hay vấn đề để ngƣời học trải nghiệm phức tạp, mơ hồ, không chắn mà ngƣời tham gia gặp phải lần đầu đối mặt với tình

Các tình khơng cần phải mơ tả tồn kiện xảy câu chuyện thực tế Nó phần nhỏ câu chuyện nhƣng phải đƣa HS đến với tình có "các vấn đề phức hợp nhìn từ nhiều góc độ]

DHNCTH phƣơng pháp dạy kiến thức thông qua tình thực tế cách khuyến khích học sinh tham gia thảo luận tình đặc thù DHNCTH lấy ngƣời học làm trung tâm, đặc trƣng tƣơng tác ngƣời dạy ngƣời học, ngƣời học nhóm với qua HS học đƣợc nội dung kiến thức, phƣơng pháp học, kĩ cần thiết để hƣớng tới mục tiêu tự học suốt đời

1.2 Các bước dạy học nghiên cứu tình

(47)

chuyện Qua hoạt động tình gắn với kiến thức vật lí, HS đƣợc phát triển hầu hết lực chuyên biệt mơn Vật lí

Thứ nhất, DHNCTH có tác dụng tốt việc ghi nhớ kiến thức vật lí, điều đồng nghĩa với việc phát triển thành phần lực K1 HS Khi dạy theo PPNCTH, GV thƣờng không đƣa lƣợng kiến thức đầy đủ nhƣ giảng, nhƣng học viên nhớ đƣợc điều đƣợc học tốt câu chuyện hay đƣợc ghi nhớ với thơng điệp giáo dục gắn với

Thứ hai, việc nghiên cứu tình thực, DHNCTH giúp HS thấy đƣợc biểu vai trò kiến thức lí thuyết đƣợc học Nhờ đó, thái độ tích cực HS môn học tăng lên đáng kể Thông qua việc xử lí tình huống, ngƣời học có điều kiện để vận dụng linh hoạt kiến thức lí thuyết Qua đó, thành phần lực K3 K4 họ đƣợc phát triển

Thứ ba, tình tốt có tính chất liên kết lí thuyết cao Để giải tốt tình huống, ngƣời học phải vận dụng điều chỉnh nhiều loại lí thuyết khác Đây thời điểm lí thuyết rời rạc mơn học đƣợc nối lại thành tranh tổng thể Đó điều kiện quan trọng để HS phát triển thành phần lực K2

Thứ tƣ, dạy học vật lí, vấn đề tình ln địi hỏi HS giải theo phƣơng pháp đặc thù vật lí Vì vậy, trình học theo NCTH, thành phần lực phƣơng pháp HS đƣợc phát triển

(48)

45

Để việc dạy học nghiên cứu tình giúp phát triển lực nhƣ phân tích trên, ngƣời dạy phải đầu tƣ thời gian trí tuệ để xây dựng tình tổ chức dạy học theo bƣớc DHNCTH hình sau:

W

1.Chuẩn bị tình

Lập kế hoạch chuẩn bị điều kiện tổ chức dạy học

Xây dựng câu hỏi tình Lựa chọn viết tình Xây dựng tiến trình khoa học giải vấn

đề tình

Chọn học để triển khai thành tình Xác định mục tiêu

Nắm bắt phân tích thơng tin tình

Phát biểu vấn đề- bàitoán

Huy động vốn kinh nghiệm, đề xuất giải pháp Trình bày, thảo luận tính

khả thi giải pháp Thực giải pháp nhân vật tình

Trình bày, thảo luận tính khả thi giải pháp

Kết luận

Vận dụng, đề xuất vào vấn đề

Cung cấp thơng tin tình 2.Nghiên cứu tình giúpđỡ , định hƣớng hoạt động HS

Cung cấp giải pháp nhân vật tình

Cung cấp kết thực giải pháp nhân vật tình

huống

Đánh giá, bình luận, thể chế hóa 3.Khai

thác tình

Nắm bắt phân tích thơng tin tình

Phát biểu vấn đề- toán Cung cấp thơng tin tình

2.Nghiên cứu tình Kiểm tra, giúp đỡ, định hƣớng hoạt động HS

Các giai đoạn Hoạt động GV Hoạt động HS

(49)

1. Dạy học nghiên cứu tình bài: “Sự đối lƣu”

c) Ví dụ dạy học nghiên cứu tình

Thơng tin sở: Tình câu chuyện gồm phần có tên "Sự tan viên nƣớc đá" Nó kể trình tìm hiểu bạn HS tan viên nƣớc đá Trong q trình đó, bạn HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn Kết thí nghiệm giúp HS hình thành nên kiến thức đối lƣu Do đó, sử dụng tình vào việc dạy kiến thức đối lƣu chƣơng trình lớp THCS

Nội dung tình huống: "Sự tan viên nƣớc đá"

Phần 1: Ngạc nhiên Trên đƣờng học về, bốn bạn HS quan sát thấy ngƣời ta sử dụng muối để làm nóng chảy băng vỉa hè Các bạn có suy nghĩ muối giúp làm tan băng Do họ dự đốn: Khi thả hai viên đá nhƣ vào hai cốc nƣớc nhiệt độ, lƣợng nƣớc nhƣng cốc chứa nƣớc muối, cốc chứa nƣớc lọc, viên nƣớc đá cốc nƣớc muối nóng chảy nhanh Em tiến hành thí nghiệm theo phƣơng án họ đƣa Hãy giải thích thu đƣợc kết thí nghiệm

(50)

47

thí nghiệm kiểm tra Theo em, lời giải thích họ gì? Họ kiểm tra thí nghiệm nào?

Phần -Dự đoán quan sát

Các bạn muốn kiểm nghiệm ý tƣởng cách lặp lại thí

nghiệm ban đầu với viên nƣớc đá có màu Theo em, làm thí nghiệm với viên đá màu, bạn quan sát thấy tƣợng diễn nhƣ nào? Hãy mơ tả hình vẽ dự đốn em

Em tiến hành thí nghiệm so sánh kết thí nghiệm với dự đốn em

Phần 4- Giải thích Theo em, viên đá nƣớc muối nóng chảy từ xuống hay từ dƣới lên Giải thích

Kế hoạch dạy học: Mục tiêu dạy học:

 Kiến thức: Sau học, HS có thể

-Trình bày đƣợc khái niệm tƣợng đối lƣu -Lấy đƣợc ví dụ tƣợng đối lƣu

-Giải thích đƣợc chế tƣợng đối lƣu

-Vận dụng kiến thức tƣợng đối lƣu để giải thích số hiên tƣợng sống

 Kĩ năng: Sau học, HS có thể

-Thiết kế đƣợc thí nghiệm để quan sát trình chuyển động dịng chất lỏng khối chất lỏng

-Thiết kế đƣợc thí nghiệm để so sánh tốc độ nóng chảy điều kiện khác

-Tiến hành đƣợc thí nghiệm điều kiện thuận lợi HS  Thái độ:

- Hợp tác, tích cực tham gia hoạt động học tập

(51)

-Hiểu rõ ý nghĩa thực tiễn kiến thức vật lí  Chuẩn bị điều kiện tổ chức dạy học:

-Thí nghiệm: chuẩn bị cho nhóm: hai cốc thủy tinh giống nhau; muối ăn; viên nƣớc đá giống không màu; viên nƣớc đá giống có màu, nƣớc lọc, que khuấy

 Địa điểm: xếp sơ đồ lớp học để thuận lợi cho hình thức thảo luận nhóm  Các phiếu học tập

Các hoạt động dự kiến

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ tổ chức lớp

-GV kiểm tra kiến thức về: nở nhiệt, khối lƣợng riêng, lực đẩy Acsimet, vật

-GV chia lớp học thành nhóm, nhóm gồm 4-5 HS Hoạt động 2: Nghiên cứu phần tình

GV giới thiệu phần tình yêu cầu HS làm việc nhóm tiến hành thí nghiệm theo phƣơng án nhóm bạn đề xuất tình HS bất ngờ kết thí nghiệm Để giải thích kết này, số HS áp dụng hiểu biết họ cho rằng: viên nƣớc đá cao nƣớc muối nên không nhận đƣợc nhiều nhiệt từ nƣớc muối nóng chảy chậm so với viên đá nƣớc lọc Tuy nhiên, qua quan sát họ sớm nhận thấy chênh lệch không đáng kể

Hoạt động 3: Nghiên cứu phần tình

GV trình bày phần tình HS bắt đầu suy nghĩ vai trò khối lƣợng riêng chất lỏng tƣợng Dần dần, số em giải thích hƣớng GV u cầu HS ghi lời giải thích vào phiếu học tập Việc thiết kế phƣơng án thí nghiệm

hơi khó, HS đề xuất đƣợc Hoạt động 4: Nghiên cứu phần tình

GV thơng báo phƣơng án thí nghiệm phần tình

(52)

49

đó làm thí nghiệm theo nhóm Hiện tƣợng xảy thí nghiệm rõ nên đa số nhóm thu dƣợc kết giống nhƣ nhóm HS tình Kết hoạt động đƣợc HS điền vào phiếu học tập Sau tiến hành thí nghiệm, họ lại bị bất ngờ cách tan hai viên đá

Hoạt động 5: Nghiên cứu phần tình

GV yêu cầu HS dự đốn khối đá nƣớc muối nóng chảy từ xuống hay từ dƣới lên giải thích

Đa số HS trả lời câu hỏi liệu khối băng nóng chảy từ xuống dƣới lên Tuy nhiên, họ cần phải hỗ trợ cho lời giải thích Một số HS đƣa thiết kế khối băng hai lớp với hai màu sắc khác để quan sát phần tan Dựa kinh nghiệm hàng ngày cho đá nƣớc làm cho nƣớc lạnh hơn, số em cho khơng khí ấm nƣớc nên viên đá nóng chảy từ xuống Những em khác dự đốn khối băng nóng chảy từ dƣới lên tiếp xúc với chất lỏng nhiều

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm nhà để kiểm tra dự đốn Hoạt động 6: Thể chế hóa kiến thức

GV tổng kết cách giải thích cho tƣợng câu chuyện chốt lại kiến thức đối lƣu GV hƣớng đến thảo luận sâu mối liên hệ mật độ phân tử chất khí chất lỏng với tốc độ trình truyền nhiệt Cuối cùng, GV giao nhiệm vụ nhà

Định hướng phát triển lực hoạt động học:

Mở đầu học trên, HS bị hút vào tình tiết lạ, cách làm tan băng nƣớc xứ lạnh Sau làm thí nghiệm, họ bị bất ngờ kết trái ngƣợc với suy đoán họ HS bị hút vào trình tìm lời giải cho vấn đề tình Trong q trình đó, HS tham gia vào hoạt động sau:

-Tiến hành thí nghiệm theo phƣơng án đƣợc nêu tình - Huy động kiến thức để giải thích tƣợng xảy thí nghiệm - Từ dự đốn mình, suy kết thực nghiệm thu đƣợc

(53)

- Ghi chép kết hoạt động học

Với hoạt động này, HS đƣợc phát triển thành phần lực sau: - Khi tiến hành thí nghiệm theo phƣơng án đƣợc nêu phần phần tình huống, để đảm bảo điều kiện: hai viên đá nhƣ nhau, hai cốc nƣớc nhiệt độ, lƣợng nƣớc nhƣng cốc chứa nƣớc muối, cốc chứa nƣớc lọc HS phải vận dụng kiến thức cũ kinh nghiệm để tìm cách chọn đƣợc hai viên nƣớc đá ban đầu giống hệt nhau; lƣu ý đến truyền nhiệt q trình mang đặt hai viên vào cốc nƣớc cho trƣớc thả vào cốc hai viên đá giống hệt nhau; cách thả hai viên thời điểm; đo lƣợng nƣớc nhiệt độ nƣớc hai cốc …cùng với trình tiến hành thí nghiệm Nhƣ hoạt động này, thành phần lực đƣợc phát triển là: K3 (Sử dụng đƣợc kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập) P8 (lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm)

- Với hoạt động “giải thích tƣợng xảy thí nghiệm”, thành phần lực đƣợc phát triển HS là: K4 (Vận dụng kiến thức vật lí để giải thích, dự đốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp,… tình thực tiễn)

- Với hoạt động đề xuất phƣơng án thí nghiệm nghiên cứu phần phần tình thành phần lực đƣợc phát triển HS là: P8 (xác định mục đích, đề xuất phƣơng án, xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét)

(54)

51

PHIẾU HỌC TẬP

Học theo nghiên cứu tình Câu chuyện "Sự tan viên nƣớc đá"

1 Giải thích viên nƣớc đá cốc nƣớc lọc nóng chảy nhanh nhiều so nƣớc muối …….……… ……… ……….………

2 Theo em, bạn quan sát thấy tƣợng diễn nhƣ Hãy mơ tả hình vẽ dự đốn em

Kết thí nghiệm nhóm em: ………

Nhận xét……… ……… ……… Theo em, viên đá nƣớc muối nóng chảy từ xuống hay từ dƣới lên? Giải thích ……… ……… ………

Có thể tiến hành thí nghiệm nhƣ để kiểm tra lời dự đoán trên?

………………

………………

2 Dạy học dự án

2.1 Khái niệm dạy học dự án Khái niệm

Dạy học theo dự án hình thức dạy học, HS dƣới điều khiển giúp đỡ GV tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp

nước muối

(55)

không mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thông qua tạo sản phẩm thực hành giới thiệu, công bố đƣợc

Phân loại

- Phân loại theo quĩ thời gian thực dự án:

Dự án nhỏ: thực số học, từ đến

Dự án trung bình: thực số ngày (còn gọi ngày dự án) nhƣng giới hạn tuần 40 học

Dự án lớn: đƣợc thực với quỹ thời gian lớn, tối thiểu tuần, kéo dài nhiều tuần

- Phân loại theo nhiệm vụ:

Dự án tìm hiểu: dự án khảo sát thực trạng đối tƣợng

Dự án nghiên cứu: nhằm giải vấn đề, giải thích tƣợng, q trình

Dự án kiến tạo: tập trung vào việc tạo sản phẩm vật chất thực hành động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ nhƣ trang trí, trƣng bài, biểu diễn, sáng tác

- Phân loại theo mức độ phức hợp nội dung học tập:

Dự án mang tính thực hành: dự án có tâm việc thực nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp sở vận dụng kiến thức, kỹ học nhằm tạo sản phẩm vật chất

Dự án mang tính tích hợp: dự án mang nội dung tích hợp nhiều nội dung hoạt động nhƣ tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu lí thuyết, giải vấn đề, thực hoạt động thực hành, thực tiễn

Ngồi cách phân loại trên, cịn phân loại theo chuyên môn (dự án môn học, dự án liên mơn, dự án ngồi mơn học); theo tham gia ngƣời học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp…)

Đặc điểm

(56)

53

trong nhà trƣờng với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trƣờng hợp lí tƣởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực

- Định hƣớng hứng thú ngƣời học: HS đƣợc tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú ngƣời học cần đƣợc tiếp tục phát triển trình thực dự án

- Mang tính phức hợp, liên mơn: nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp

- Định hƣớng hành động: trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết nhƣ rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn ngƣời học

- Tính tự lực ngƣời học: dạy học theo dự án, ngƣời học cần tham gia tích cực, tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo ngƣời học GV chủ yếu đóng vai trị tƣ vấn, hƣớng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả học sin mức độ khó khăn nhiệm vụ

- Cộng tác làm việc: dự án học tập thƣờng đƣợc thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm Dạy học theo dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ công tác làm việc thành viên tham gia, HS GV nhƣ với lực lƣợng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm cịn đƣợc gọi học tập mang tính xã hội

- Định hƣớng sản phẩm: trình thực dự án, sản phẩm đƣợc tạo khơng giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà đa số trƣờng hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu

Lưu ý

(57)

- Dạy học dự án khơng phù hợp với học địi hỏi trình bày xác, chặt chẽ hệ thống (đại lƣợng vật lí, định luật, thuyết vật lí)

2.2 Các bước tổ chức dạy học dự án

Bƣớc Hoạt động GV Hoạt động HS

Chuẩn bị (Xây dựng ý tƣởng, lựa chọn chủ đề, xây dựng kế hoạch thực dự án)

- Xây dựng câu hỏi định hƣớng: xuất phát từ nội dung học mục tiêu cần đạt đƣợc

- Thiết kế dự án: xác định lĩnh vực thực tiễn ứng dụng nội dung học, cần, ý tƣởng tên dự án

- Thiết kế nhiệm vụ cho HS: làm để HS thực xong câu hỏi đƣợc giải mục tiêu đồng thời đạt đƣợc

- Chuẩn bị tài liệu hỗ trợ GV HS nhƣ điều kiện thực dự án thực tế

- Làm việc nhóm để lựa chọn chủ đề dự án

- Xây dựng kế hoạch dự án: xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phƣơng pháp tiến hành phân công công việc nhóm - Chuẩn bị nguồn thơng tin đáng tin cậy để chuẩn bị thực dự án

- Cùng GV thống tiêu chí đánh giá dự án

Thực dự án

- Theo dõi, hƣớng dẫn, đánh giá HS trình thực dự án - Liên hệ sở, khách mời cần thiết cho HS

- Chuẩn bị sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực dự án

- Bƣớc đầu thơng qua sản phẩm cuối nhóm HS

- Phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm thực dự án theo kế hoạch

- Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thu đƣợc

- Xây dựng sản phẩm báo cáo

- Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ cần

(58)

55 Kết thúc

dự án

- Chuẩn bị sở vật chất cho buổi báo cáo dự án

- Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án nhóm

- Chuẩn bị tiến hành giới thiệu sản phẩm

- Tiến hành giới thiệu sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm dự án nhóm

- Đánh giá sản phẩm dự án nhóm khác theo tiêu chí đƣa

2.3 Ví dụ dạy học dự án: Chủ đề “Pin Mặt Trời” a) Chuẩn bị

- Câu hỏi định hƣớng:

+ Năng lƣợng Mặt Trời có vai trị nhƣ với đời sống ngƣời?

+ Thiết bị để chuyển lƣợng Mặt Trời thành điện ?

+ Làm để sử dụng pin Mặt Trời hiệu quả, tiết kiệm ? - Tài liệu cho HS đọc: Phụ lục

Thảo luận ƣu điểm nhƣợc điểm pin Mặt Trời:

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Khơng có khí thải Khơng có tiếng ồn Rất bền (lâu hỏng)

Có thể đƣợc sản xuất từ nguyên tố hóa học phổ biến

Khi sử dụng, không tiêu hao tài nguyên thiên nhiên

Chi phí thấp để bảo trì sử dụng

Sản xuất đắt

Hiệu tƣơng đối thấp (đòi hỏi diện tích lớn)

Phụ thuộc vào độ rọi Mặt Trời (hiệu thấp mùa đông, không làm việc vào ban đêm)

Một số lƣợng nhỏ chất độc hại đƣợc sử dụng trình sản xuất

- Thiết kế dự án:

(59)

Lĩnh vực thực tiễn ứng dụng nội dung học: Sản xuất điện từ lƣợng Mặt Trời

- Thiết kế nhiệm vụ cho HS:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động đặc điểm pin Mặt Trời Nhiệm vụ 2: So sánh việc ghép pin Mặt Trời mạch nối tiếp mạch song song

Nhiệm vụ 3: Sự phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào cƣờng độ ánh sáng (độ mạnh yếu ánh sáng)

Nhiệm vụ 4: Sự phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào góc tới ánh sáng

Nhiệm vụ 5: Sự phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào nhiệt độ

Nhiệm vụ 6: Các giải pháp sử dụng pin Mặt Trời hiệu quả, tiết kiệm

- Chuẩn bị tài liệu hỗ trợ GV HS nhƣ điều kiện thực dự án thực tế:

Tài liệu phổ biến kiến thức Pin Mặt Trời; Các pin Mặt Trời mua đƣợc từ cửa hàng linh kiện điện tử; Các dụng cụ đo: ampe kế, vôn kế, nguồn sáng mạnh,

b) Thực dự án

Các nhóm HS thực nhiệm vụ dự án; tìm hiểu nguyên tắc hoạt động đặc điểm pin Mặt Trời (nhiệm vụ 1); thiết kế phƣơng án tiến hành thí nghiệm với pin Mặt Trời (các nhiệm vụ từ đến 5); từ kết luận thu đƣợc, HS đề xuất giải pháp sử dụng pin Mặt Trời hiệu quả, tiết kiệm (nhiệm vụ 6)

Dự kiến sản phẩm HS:

(60)

57

- Nhiệm vụ 2: HS thiết kế đƣợc phƣơng án tiến hành đƣợc thí nghiệm khảo sát hiệu suất sử dụng điện pin Mặt Trời mắc pin nối tiếp mắc song song

- Nhiệm vụ 3: HS thiết kế đƣợc phƣơng án tiến hành đƣợc thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào cƣờng độ ánh sáng (độ mạnh yếu ánh sáng)

- Nhiệm vụ 4: HS thiết kế đƣợc phƣơng án tiến hành đƣợc thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào góc tới ánh sáng

- Nhiệm vụ 5: HS thiết kế đƣợc phƣơng án tiến hành đƣợc thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào nhiệt độ

- Nhiệm vụ 6: Trên sở kết nhiệm vụ từ đến 5, HS đề xuất giải pháp sử dụng pin Mặt Trời hiệu quả, tiết kiệm HS lắp ráp đƣợc pin Mặt Trời từ pin Mặt Trời riêng rẽ HS đề xuất phƣơng án tiến hành thí nghiệm khảo sát hiệu suất pin Mặt Trời chế tạo

c) Kết thúc dự án

GV dựa vào tiêu chí đánh giá kết dự án:

Tiêu chí Điểm

tối đa

Điểm chấm Nhóm

khác chấm

GV chấm

Nội dung

Đƣa đƣợc dấn chứng cần thiết

phải sử dụng lƣợng Mặt Trời

Thiết kế phƣơng án, tiến hành, trình bày đƣợc kết thí nghiệm khảo sát hiệu suất sử dụng điện pin Mặt Trời mắc pin nối tiếp mắc song song

(61)

Thiết kế phƣơng án, tiến hành, trình bày đƣợc kết thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào cƣờng độ ánh sáng (độ mạnh yếu ánh sáng)

1

Thiết kế phƣơng án, tiến hành, trình bày đƣợc kết thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch cơng suất pin Mặt Trời vào góc tới ánh sáng

1

Thiết kế phƣơng án, tiến hành, trình bày đƣợc kết thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào nhiệt độ

1

Đề xuất đánh giá đƣợc phƣơng án sử dụng pin Mặt Trời hiệu quả, tiết kiệm

1

Thiết kế phƣơng án, tiến hành, trình bày đƣợc kết thí nghiệm khảo sát hiệu suất pin Mặt Trời chế tạo

1

Lắp ráp đƣợc pin Mặt Trời từ pin Mặt Trời riêng rẽ đạt hiệu sử dụng, tiết kiệm

1

Hình thức

Tấm pin Mặt Trời đƣợc lắp ráp đẹp,

chắn, gọn gàng 1/2

Tấm pin Mặt Trời có cấu điều khiển

đơn giản, chắn 1/2

Bố cục rõ ràng, dễ hiểu 1/4

(62)

59

Có hình ảnh minh họa cụ thể 1/4

Ngƣời trình bày 1/4

(63)

PHỤ LỤC

Phụ lục Tìm hiểu pin Mặt Trời

Pin Mặt Trời: Dụng cụ biến đổi lƣợng xạ Mặt Trời thành điện Thƣờng pin nhiệt điện quang điện Pin Mặt Trời gồm hai lớp chất bán dẫn đƣợc chế tạo cơng nghệ khuếch tán để có lớp bán dẫn loại n, lớp loại p (thƣờng dùng silic (Si) gecmani (Ge))

Ánh sáng Mặt Trời (hoặc nguồn sáng khác) đập vào lớp bán dẫn n chuyển electron từ vùng n sang p, tạo dòng điện chiều Pin Mặt Trời quang điện dùng silic đƣợc đặt tàu vũ trụ dƣới dạng có diện tích lớn; 1m2 diện tích mặt bị chiếu sáng cung cấp 200 W - 300 W điện Pin Mặt Trời đƣợc dùng thông tin liên lạc, y tế, bơm nƣớc nơi xa nguồn điện lƣới Pin Mặt Trời hƣớng giải vấn đề lƣợng cho tƣơng lai

Ở Việt Nam, Pin Mặt Trời đƣợc ứng dụng để phục vụ nhân dân vùng sâu, vùng xa, hải đảo tổng cơng suất đạt hàng chục kilơốt

Ngun tắc hoạt động pin Mặt Trời - Ví dụ thông số pin Mặt Trời:

(64)

61

Phụ lục 2: Các lực thành phần tƣơng ứng với nhiệm vụ học tập Nhóm

năng lực Năng lực thành phần Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nhiệm vụ

Năng lực sử dụng kiến thức

K1: Trình bày đƣợc kiến thức tƣợng, đại lƣợng, định luật, nguyên lí vật lí bản, phép đo, số vật lí

Trình bày sơ lƣợc ngun tắc hoạt động đặc điểm pin Mặt Trời

K2: Trình bày đƣợc mối quan hệ kiến thức vật lí K3: Sử dụng đƣợc kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập

Đo dịng điện, điện áp, cơng suất mạch điện nối tiếp, song song

Đo dòng điện, điện áp, công suất, độ sáng mạnh yếu

Đo dịng điện, điện áp, cơng suất, góc chiếu ánh sáng

Đo dịng điện, điện áp, cơng suất, nhiệt độ

Đo dịng điện, điện áp, cơng suất mắc hỗn hợp pin Mặt Trời

K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải

pháp,…) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn

Giải thích đƣợc khác hiệu suất sử dụng điện pin Mặt Trời mắc pin nối tiếp mắc song song

Giải thích đƣợc phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào cƣờng độ ánh sáng (độ mạnh yếu ánh sáng)

Giải thích đƣợc phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào góc tới ánh sáng

Giải thích đƣợc phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào nhiệt độ

(65)

về phƣơng pháp

câu hỏi kiện vật lí

P2: Mơ tả đƣợc tƣợng tự nhiên ngôn ngữ vật lí quy luật vật lí tƣợng

Trình bày sơ lƣợc nguyên tắc hoạt động đặc điểm pin Mặt Trời

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí

Thu thập, lựa chọn trình bày thơng tin nguyên tắc hoạt động đặc điểm pin Mặt Trời P4: Vận dụng

(66)

63

P8: Xác định mục đích, đề xuất

phƣơng án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét

Thực đƣợc thí nghiệm khảo sát hiệu suất sử dụng điện pin Mặt Trời mắc pin nối tiếp mắc song song

Thực đƣợc thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào cƣờng độ ánh sáng (độ mạnh yếu ánh sáng)

Thực đƣợc thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào góc tới ánh sáng

Thực đƣợc thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào nhiệt độ

Thực đƣợc thí nghiệm khảo sát hiệu suất pin Mặt Trời chế tạo

P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận đƣợc khái quát hóa từ kết thí nghiệm

Biện luận tính đắn kết thí nghiệm

Biện luận tính đắn kết thí nghiệm

Biện luận tính đắn kết thí nghiệm

Biện luận tính đắn kết thí nghiệm

Biện luận tính đắn kết thí nghiệm

Năng lực trao đổi thông tin

X1: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí

Trao đổi với thành viên nhóm

nguyên tắc hoạt động đặc điểm pin Mặt Trời

Trao đổi với thành viên nhóm

phƣơng án thí nghiệm khảo sát hiệu suất sử dụng điện pin Mặt Trời mắc pin nối tiếp mắc song song

Trao đổi với thành viên nhóm

phƣơng án thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào cƣờng độ ánh sáng (độ mạnh yếu ánh sáng)

Trao đổi với thành viên nhóm

phƣơng án thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch cơng suất pin Mặt Trời vào góc tới ánh sáng

Trao đổi với thành viên nhóm

phƣơng án thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào nhiệt độ

Trao đổi với thành viên nhóm

(67)

X2: Phân biệt đƣợc mô tả tƣợng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngơn ngữ vật lí (chun ngành)

X3: Lựa chọn, đánh giá đƣợc nguồn thông tin khác nhau, X4: Mô tả đƣợc cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ

X5: Ghi lại đƣợc kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… )

Tóm tắt đƣợc thơng tin ngun tắc hoạt động đặc điểm pin Mặt Trời

Ghi lại đƣợc phƣơng án kết đo thí nghiệm khảo sát hiệu suất sử dụng điện pin Mặt Trời mắc pin nối tiếp mắc song song

Ghi lại đƣợc phƣơng án kết đo thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào cƣờng độ ánh sáng (độ mạnh yếu ánh sáng)

Ghi lại đƣợc phƣơng án kết đo thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào góc tới ánh sáng

Ghi lại đƣợc phƣơng án kết đo thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào nhiệt độ

(68)

65

X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí

Trình bày đƣợc ngun tắc hoạt động đặc điểm pin Mặt Trời

Trình bày đƣợc bảng số liệu đồ thị kết thí nghiệm khảo sát hiệu suất sử dụng điện pin Mặt Trời mắc pin nối tiếp mắc song song

Trình bày đƣợc bảng số liệu đồ thị kết thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào cƣờng độ ánh sáng (độ mạnh yếu ánh sáng)

Trình bày đƣợc bảng số liệu đồ thị kết thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào góc tới ánh sáng

Trình bày đƣợc bảng số liệu đồ thị kết thí nghiệm khảo sát phụ thuộc điện áp hở mạch công suất pin Mặt Trời vào nhiệt độ

Trình bày đƣợc bảng số liệu đồ thị kết thí nghiệm khảo sát hiệu suất pin Mặt Trời chế tạo

Năng lực cá thể

C1: Xác định đƣợc trình độ có kiến thức, kĩ , thái độ cá nhân học tập vật lí C2: Lập kế hoạch thực đƣợc kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân

(69)

thể mơn vật lí ngồi mơn vật lí C2: So sánh đánh giá đƣợc - dƣới khía cạnh vật lí- giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng

So sánh đánh giá đƣợc phƣơng án sử dụng pin Mặt Trời hiệu quả, tiết kiệm

C3: Sử dụng đƣợc kiến thức vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an tồn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại

(70)

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn – Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, Hà Nội – năm 2015

[2] Đỗ Hƣơng Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn: u cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số (2015) 44-51

[3] Đỗ Hƣơng Trà (Chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – Quyển 1: Khoa học tự nhiên, NXB ĐHSP, 2015

[4] Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên), Phát triển lực dạy học tích hợp – phân hóa cho giáo viên cấp học phổ thơng, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh (Sách mẫu) Đỗ Mạnh Cƣờng, Năng lực thực Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề, Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục chuyên nghiệp, 2011

[5] Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN, Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá KQHT HS trường THPT. Hà Nội, 2012

[6] Dự án Việt - Bỉ Dạy học tích cực: số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học Sƣ phạm, 2010

[7] Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim Huyền, Đổi mới mơ hình đào tạo giáo viên trường Đại học sư phạm theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Giáo dục số 277/2012

[8] Nguyễn Công Khanh, Đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực, Tập huấn giáo viên, 2013

[9] Trần Thị Ánh Thu, Đánh giá theo lực người học - cách đánh giá giúp người học phát triển toàn diện, Kỷ yếu Hội thảo “Đánh giá kết giáo dục nhà trƣờng phổ thông: Thực trạng giải pháp”, 2014 [10] Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định

hƣớng phát triển lực học sinh - Bộ giáo dục Đào tạo, 2014

y , thành công – thất bại p tự học, tính sáng tạo

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn – Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, Hà Nội – năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn – Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
[2]. Đỗ Hương Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số 1 (2015) 44-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Năm: 2015
[3]. Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh – Quyển 1: Khoa học tự nhiên, NXB ĐHSP, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh – Quyển 1: Khoa học tự nhiên
Nhà XB: NXB ĐHSP
[4]. Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên), Phát triển năng lực dạy học tích hợp – phân hóa cho giáo viên các cấp học phổ thông, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh (Sách mẫu). 1. Đỗ Mạnh Cường, Năng lực thực hiện và Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề, Viện nghiên cứu và Phát triển Giáo dục chuyên nghiệp, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực dạy học tích hợp – phân hóa cho giáo viên các cấp học phổ thông", NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh (Sách mẫu). 1. Đỗ Mạnh Cường, "Năng lực thực hiện và Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Nhà XB: NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh (Sách mẫu). 1. Đỗ Mạnh Cường
[5]. Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN, Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá KQHT của HS trong trường THPT. Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá KQHT của HS trong trường THPT
[6]. Dự án Việt - Bỉ. Dạy và học tích cực: một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB Đại học Sƣ phạm, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực: một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
[7]. Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim Huyền, Đổi mới mô hình đào tạo giáo viên trong các trường Đại học sư phạm theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Giáo dục số 277/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới mô hình đào tạo giáo viên trong các trường Đại học sư phạm theo hướng tiếp cận năng lực
[8]. Nguyễn Công Khanh, Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực, Tập huấn giáo viên, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực
[9]. Trần Thị Ánh Thu, Đánh giá theo năng lực của người học - cách đánh giá giúp người học phát triển toàn diện, Kỷ yếu Hội thảo “Đánh giá kết quả giáo dục trong nhà trường phổ thông: Thực trạng và giải pháp”, 2014 [10]. Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo địnhhướng phát triển năng lực của học sinh - Bộ giáo dục và Đào tạo, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá theo năng lực của người học - cách đánh giá giúp người học phát triển toàn diện", Kỷ yếu Hội thảo “Đánh giá kết quả giáo dục trong nhà trường phổ thông: Thực trạng và giải pháp
w