Tài liệu BDTX hè 2019 môn Thể dục

64 12 0
Tài liệu BDTX hè 2019 môn Thể dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để thực hiện mục tiêu đổi mới, CT GDPT 2018 vừa kế thừa và phát triển những ưu điểm của CT GDPT hiện hành, vừa phải khắc phục những hạn chế, bất cập của CT này. Vì vậy, HS phải h[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2019 MÔN: THỂ DỤC

Chuyên đề

BỒI DƯỠNG LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾP CẬN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

GÍAO DỤC PHỔ THƠNG MỚI PHẦN

Ths Nguyễn Văn Lãm

(2)

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

I BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018

II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CT GDPT 2018

III TÍNH KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CT GDPT 2018 ĐỐI VỚI CT GDPT HIỆN HÀNH 12

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 19

VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 19

I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC 19

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 21

III MỤC TIÊU MƠN HỌC 21

IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 22

V NỘI DUNG GIÁO DỤC 25

VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 36

VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 44

VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC 51

CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 6-7 THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI 52

I.TIẾP CẬN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GDTC LỚP 52

II.TIẾP CẬN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GDTC LỚP 56

(3)

CÁC CHỮ THƯỜNG VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ

STT Tên đầy đủ Viết tắt

1 Chương trình giáo dục phổ thơng CT GDPT

2 Trung học sở THCS

3 Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa giáo dục phổ thông SGK GDPT Gi dục đào tạo GDĐT Chương trình giáo dục CTGD

7 Giáo dục GD

8 Đào tạo ĐT

9 Chương trình CT

10 Học sinh HS

11 Hoạt động giáo dục HĐGD

12 Giáo viên GV

13 Chính phủ CP

14 Bộ giáo dục đào tạo BGDĐT

15 Nghị định phủ NĐ-CP 16 Thể dục thể thao TDTT

17 Sách giáo khoa SGK

18 Tập luyện TL

19 Lượng vận động LVĐ

(4)

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

I BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018

1 Bối cảnh xây dựng CT GDPT 2018

Có người cho CT GDPT cần đổi CT hành cịn có nhiều hạn chế, bất cập Hiểu có phần chưa đầy đủ

CT GDPT hành ban hành theo Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội CT hành bước tiến so với ba lần cải cách giáo dục trước hồn thành tốt nhiệm vụ lịch sử giai đoạn dài đất nước Kết giáo dục gần 20 năm qua nói chung kết kỳ thi quốc tế mà học sinh Việt Nam tham gia kì thi Olympic Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học cấp THPT, kỳ thi học sinh giỏi cấp Tiểu học khu vực châu Á Đông Nam Á kỳ sát hạch cuối cấp trung học sở (THCS) theo CT PISA năm 2015 chứng tỏ tác động tích cực CT hành giáo dục hệ trẻ

Tuy nhiên, đất nước nhân loại bước sang giai đoạn phát triển với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phát triển người

Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, mơi trường văn hố cịn tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững

Cũng khoảng thời gian trước sau nước ta tiến hành đổi mới, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc mặt Các cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư nối tiếp đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Mặt khác, biến đổi khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài ngun, ô nhiễm môi trường, cân sinh thái biến động trị, xã hội đặt thách thức có tính tồn cầu Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi CT GDPT nói riêng, giáo dục đào tạo nói chung để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hố vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu

(5)

2

27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi CT, SGK GDPT (sau gọi tắt Quyết định 404)

Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Bộ GDĐT tổ chức xây dựng CT GDPT 2018 theo quy định pháp luật: tổng kết, đánh giá CT, SGK hành việc thực CT, SGK hành nhằm xác định ưu điểm cần kế thừa hạn chế, bất cập cần khắc phục; nghiên cứu bối cảnh kinh tế, trị, xã hội văn hố nước quốc tế; tổ chức tập huấn lí luận kinh nghiệm nước, nước xây dựng CT GDPT; biên soạn tổ chức lấy ý kiến sở giáo dục, chuyên gia giáo dục, tầng lớp nhân dân dự thảo CT GDPT; tổ chức dạy thực nghiệm thẩm định CT GDPT

Ngày 26/12/2018, Bộ trưởng Bộ GDĐT kí Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành CT GDPT, bao gồm CT tổng thể (khung CT) 27 CT môn học, HĐGD

2 Quan điểm xây dựng CT GDPT 2018

CT GDPT 2018 xây dựng dựa quan điểm CT GDPT việc xây dựng, phát triển CT GDPT sau:

a) Vai trò CT GDPT

– CT GDPT văn quy phạm pháp luật ban hành theo quy định Luật Giáo dục văn quy phạm pháp luật liên quan để điều chỉnh hành vi quan nhà nước, sở giáo dục, cán quản lí giáo dục, GV, HS tổ chức, cá nhân khác lĩnh vực GDPT; làm để tổ chức cơng tác giáo dục, quản lí giám sát chất lượng GDPT

– Mặt khác, CT GDPT cam kết Nhà nước bảo đảm điều kiện thực CT để người học đạt yêu cầu phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi quy định CT, yêu cầu nêu Nghị 29 Trung ương Đảng: “Trên sở mục tiêu đổi GDĐT, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, môn học, CT, ngành chuyên ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở GDĐT; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo.”

b) Căn xây dựng CT GDPT

CT GDPT xây dựng dựa trên sau đây:

– Căn trị pháp lí: quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam đổi bản, toàn diện GDĐT thể ;

(6)

3

– Căn lí luận: tiến thời đại khoa học – công nghệ xã hội; đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại; thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng CT theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới

c) Định hướng CT GDPT

– Mục tiêu giáo dục: bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học;

– Nội dung giáo dục: giáo dục kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hố dần lớp học trên;

– Phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục: áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu

d) Tính hệ thống CT GDPT

– CT GDPT bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với nhau;

– CT GDPT bảo đảm liên thông với CT GD mầm non, CT GD nghề nghiệp CT GD đại học

e) Tính mở CT GDPT

– CT bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội

– CT quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả SGK giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực CT

– CT bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu thực tế

3 Phương pháp xây dựng CT GDPT 2018

(7)

4

Quy trình xây dựng CT GDPT truyền thống thường bắt đầu việc xác định mục tiêu nội dung giáo dục Đó CT theo định hướng tiếp cận nội dung Việc xác định mục tiêu nội dung giáo dục CT theo định hướng tiếp cận nội dung chủ yếu dựa kinh nghiệm người xây dựng CT

CT GDPT xây dựng theo định hướng tiếp cận lực Để việc xác định nội dung giáo dục có sở chắn, người xây dựng CT phải lùi lại bước, cụ thể hoá mục tiêu giáo dục chuẩn đầu ra, tức yêu cầu cụ thể phẩm chất lực mà người học cần đạt

Nhưng trước xác định mục tiêu giáo dục làm xác định chuẩn đầu ra, người xây dựng CT phải lùi bước, xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực

Để xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, người xây dựng CT phải lùi thêm bước nữa, nghiên cứu nhu cầu phát triển đất nước

Nhưng để xác định nhu cầu phát triển đất nước trước phải đánh giá bối cảnh nước quốc tế giai đoạn tương ứng

Quy trình làm việc chuyên gia giáo dục quốc tế gọi phương pháp sơ đồ ngược (back–mapping) Quy trình bảo đảm cho CT phù hợp với yêu cầu thực tiễn

Sơ đồ ngược (back–mapping) xây dựng CT GDPT

b) Phương pháp đánh giá tác động sách

(8)

5

Quy trình Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định, bao gồm bước sau:

(i) Đánh giá sách việc thực thi sách hành; (ii) Đề xuất sách mới; (iii) Đánh giá tác động sách mới; (iv) Điều chỉnh đề xuất, ban hành sách mới; (v) Thực thi sách

Sơ đồ phương pháp đánh giá tác động sách

Quy trình làm việc gọi phương pháp đánh giá tác động sách (Regulatory Impact Assessment)

II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CT GDPT 2018 1 Về mục tiêu giáo dục

Các văn kiện Đảng Nhà nước đổi CT, SGK GDPT Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404 xác định mục tiêu đổi CT GDPT góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn điện phẩm chất lực người học Nói cách vắn tắt, CT đặt mục tiêu truyền thụ kiến thức đơn trả lời cho câu hỏi: “Học xong CT, HS biết gì?” CT đặt mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học phải trả lời cho câu hỏi: “Học xong CT, HS làm gì?’’

1.1 Phẩm chất CT giáo dục phát triển phẩm chất 1.1.1 Khái niệm phẩm chất

(9)

6

Trong tiếng Việt, phẩm chất hiểu “cái làm nên giá trị người hay vật” Tâm lí học phân biệt phẩm chất tâm lí – “những đặc điểm thuộc tính tâm lí, nói lên mặt đức (theo nghĩa rộng) nhân cách” với phẩm chất trí tuệ – “những đặc điểm bảo đảm cho hoạt động nhận thức người đạt kết tốt, bao gồm phẩm chất tri giác (óc quan sát), trí nhớ (nhớ nhanh, xác,…), tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ ý Trí thơng minh hiệu tổng hợp phẩm chất trí tuệ” Như vậy, đặt đối sánh với lực, khái niệm phẩm chất nêu văn kiện Đảng Nhà nước đổi CT, SGK GDPT có nghĩa đạo đức Yêu cầu “phát triển toàn diện phẩm chất lực” tiếp nối truyền thống xây dựng người tồn diện có đức có tài, vừa hồng vừa chuyên dân tộc

Trong giáo dục đời sống, phẩm chất (đức) đánh giá hành vi, lực (tài) đánh giá hiệu hành động

1.1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất người học CT GDPT

CT GDPT nước phương Tây thường không quy định chuẩn phẩm chất học sinh, đề cao trọng giáo dục giá trị tinh thần Lí CT quy định chuẩn đo lường

Trong đó, hầu hết CT GDPT nước châu Á quy định phẩm chất mà học sinh cần đạt

CT GDPT Singapore tập trung vào giá trị: tơn trọng, trách nhiệm, trực, chu đáo, kiên cường, hoà đồng

CT Thái Lan hướng đến giá trị truyền thống giá trị đại: – Các giá trị truyền thống gồm: (i) Thân ái, chăm sóc, chia sẻ; (ii) Bình tâm; (iii) Nhã nhặn, lịch sự; (iv) Giản dị; (v) Yêu hoà bình hài hồ; (vi) u gia đình; (vii) u nước

– Các giá trị đại gồm: (i) Tự trọng, tự tin; (ii) Tôn trọng nhân phẩm, nhân quyền; (iii) Khoan dung; (iv) Cơng lí cơng bằng; (v) Trách nhiệm; (vi) Hài hoà tinh thần dân tộc quốc tế; (vii) Yêu bảo vệ thiên nhiên

CT Hàn Quốc tập trung vào giá trị: trung thực, quan tâm, nghĩa, trách nhiệm

CT Nhật Bản xác định nhiệm vụ giáo dục đạo đức nhằm mục tiêu trọng điểm:

(10)

7

một cách độc lập; (vi) Có ý thức đạo đức: kỉ luật, tự kiềm chế, tinh thần tập thể

– Ba trọng điểm là:(i) Sự tôn trọng sống; (ii) Quan hệ cá nhân cộng đồng; (iii) Ý thức trật tự dọc

Các phẩm chất đạo đức CT GDPT Nhật Bản gồm nhóm:

– Liên quan đến thân: mực, chuyên cần, dũng cảm, chân thành, coi trọng tự hành động có kỉ luật, tự hoàn thiện, yêu chuộng thật

– Liên quan đến người khác: lịch sự, quan tâm, hiểu biết tin tưởng, giúp đỡ, biết ơn kính trọng, khiêm tốn

– Liên quan đến nhóm xã hội: nghĩa vụ cộng đồng, công bằng, trách nhiệm, siêng năng, kính trọng, đóng góp, tơn trọng thành viên, truyền thống, văn hoá khác yêu nước;

– Liên quan với tự nhiên siêu nhiên: tôn trọng tự nhiên, tôn trọng sống, nhạy cảm, thẩm mĩ, cao thượng

CT GDPT nước ta tham khảo kinh nghiệm nói trên, xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

1.1.3 CT giáo dục phát triển phẩm chất người học

Trong giáo dục, phẩm chất người học hình thành phát triển hai đường:

– Thông qua nội dung kiến thức số mơn học Ví dụ, tinh thần u nước hun đúc thơng qua nội dung môn Lịch sử, Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phòng an ninh, Hoạt động trải nghiệm số nội dung môn Ngữ văn, Địa lí, Sinh học,… Phần lớn mơn học bồi dưỡng cho học sinh lòng nhân ái, khoan dung, ý thức tơn trọng văn hố khác nhau, tôn trọng khác biệt người

– Thơng qua phương pháp giáo dục Ví dụ, tính chăm chỉ, thái độ trung thực tinh thần trách nhiệm bước hình thành phát triển thơng qua lao động học tập ngày hướng dẫn, rèn luyện thầy cô Tinh thần yêu nước lịng nhân hình thành phát triển bền vững thông qua hoạt động thực tế

1.2 Năng lực CT giáo dục phát triển lực 1.2.1 Khái niệm lực

(11)

8

- Năng lực “khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể.”1 Định nghĩa nêu đặc trưng

quan trọng để nhận diện lực “hiệu quả”, chưa làm rõ cấu trúc “địa chỉ” tồn lực

- Năng lực “tổng hợp khả kĩ sẵn có học sẵn sàng HS nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp.”2 Định

nghĩa nói tới đóng góp yếu tố “sẵn có” cá nhân vào việc phát triển lực thân

- Năng lực “khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống.”3

Từ định nghĩa trên, rút đặc điểm lực là: – Năng lực kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện người học;

– Năng lực kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,

– Năng lực hình thành, phát triển thơng qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn

1.2.2 Yêu cầu cần đạt lực xác định yêu cầu cần đạt về lực người học

CT GDPT hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: (i) Những lực chung tất mơn học HĐGD góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; (ii) Những lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học HĐGD định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất

Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, CT GDPT cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) HS

1.2.3. CT giáo dục phát triển lực người học

Để phát triển lực người học, CT GDPT nước thường trọng vấn đề sau: (i) Dạy học phân hoá để phát huy tốt tiềm năng, sở trường, phù hợp với sở thích, hứng thú học sinh; (ii) Dạy học thông qua chủ đề, học phần, mơn học tích hợp để giúp người học rút ngắn trình huy động tổng hợp nguồn lực thành lực; (iii) Dạy học

(12)

9

thông qua hoạt động tự học, thực hành, vận dụng người học để hình thành, phát triển vững lực người học qua hoạt động

CT GDPT nước ta vận dụng kinh nghiệm nói để đổi nội dung phương pháp giáo dục, cụ thể là:

– Dạy học phân hoá:

Dạy học phân hoá định hướng thiết kế nội dung phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú định hướng nghề nghiệp đối tượng HS khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có HS

Dạy học phân hoá xu hướng chung nước So với CT hành, chủ trương dạy học phân hoá CT GDPT 2018 có số điểm khác như: thực dạy học phân hoá tất cấp học theo phương châm tích hợp cao lớp học, cấp học dưới, phân hoá dần lớp học, cấp học trên; áp dụng hình thức tự chọn thay cho hình thức phân ban; thực yêu cầu phân hoá mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục; trọng phân hố (phân hố vi mơ) phân hố ngồi (phân hố vĩ mơ)

Phân hố thể chủ yếu qua định hướng phương pháp giáo dục, nhấn mạnh tính tích cực hố hoạt động người học, khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, qua định hướng đánh giá kết giáo dục, nhấn mạnh bảo đảm tiến HS

Phân hố ngồi thể mơn học tự chọn, chủ đề, chuyên đề học tập lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp Ở giai đoạn giáo dục bản, bên cạnh nhiệm vụ trọng tâm thực giáo dục tồn diện tích hợp, CT GDPT thiết kế số môn học HĐGD theo chủ đề, tạo điều kiện cho HS lựa chọn học phần chủ đề phù hợp với sở thích lực thân Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học HĐGD bắt buộc, HS lựa chọn môn học chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng định hướng nghề nghiệp

– Dạy học tích hợp:

Dạy học tích hợp định hướng thiết kế nội dung giáo dục giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập đời sống, qua phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề Tính tích hợp thể qua huy động, kết hợp, liên hệ yếu tố có liên quan với nhiều lĩnh vực, nhiều mơn học để giải có hiệu vấn đề thường đạt nhiều mục tiêu khác

(13)

10

khác như: tăng cường tích hợp nhiều nội dung mơn học; xây dựng số mơn học tích hợp cấp học, tinh thần chung tích hợp cao lớp học, cấp học phân hoá dần lớp học, cấp học trên; thực dạy học tích hợp mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục

Ở cấp tiểu học, CT GDPT tiếp tục xây dựng số mơn học có tính tích hợp sở phát triển mơn học tích hợp có như: Tự nhiên xã hội, Lịch sử Địa lí, Khoa học

Ở cấp THCS, CT GDPT xây dựng hai môn học có tính tích hợp là: (i) Khoa học tự nhiên (được hình thành chủ yếu từ ngành khoa học Vật lí, Hố học, Sinh học, Khoa học Trái Đất); (ii) Lịch sử Địa lí (được hình thành chủ yếu từ ngành khoa học Lịch sử, Địa lí)

Ở ba cấp học cịn có hoạt động giáo dục tích hợp Hoạt động trải nghiệm (tiểu học) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (THCS THPT)

– Dạy học thơng qua hoạt động tích cực người học:

Đặc điểm chung phương pháp giáo dục áp dụng CT GDPT 2018 tích cực hố hoạt động người học, GV đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo mơi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển

Các hoạt động học tập HS bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứngdụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống) tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia seminar, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng

Tùy theo mục tiêu cụ thể tính chất hoạt động, HS tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp Dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, HS tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế

2 Kế hoạch nội dung giáo dục cấp THCS 2.2.1 Thời lượng giáo dục

Cấp THCS thực dạy học học buổi/ngày, buổi không bố trí tiết học

(14)

11 2.2.2 Các môn học HĐGD

– Các môn học HĐGD bắt buộc:

+ Ngữ văn; Tốn; Ngoại ngữ 1; Giáo dục cơng dân; Lịch sử Địa lí; Khoa học tự nhiên; Cơng nghệ; Tin học; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật; Hoạt động trải nghiệm; Nội dung giáo dục địa phương

Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp; lớp lớp 9, môn học Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân, Hoạt động trải nghiệm Nội dung giáo dục địa phương có chủ đề nội dung giáo dục hướng nghiệp

– Các môn học tự chọn:

+ Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ

3 Về phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục 3.1 Phương pháp giáo dục

Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động người học, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ Thiết bị dạy học tối thiểu, đồ dùng học tập công cụ khác, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá kỹ thuật số

Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng

Tùy theo mục tiêu cụ thể tính chất hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp

Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, học sinh phải tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế

3.2 Đánh giá kết giáo dục

(15)

12

dạy học Giáo viên học sinh có xu hướng dạy học để ứng phó với kỳ thi, chạy theo thành tích, thay hướng đến việc đạt mục tiêu giáo dục

Do đó, kỳ thi kiểm tra tạo nhiều áp lực cho học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh xã hội nói chung

Trong CT GDPT mới, việc đánh giá học sinh có thay đổi Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định CT tổng thể CTmôn học, hoạt động giáo dục

Việc đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynhhọc sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác tổ, lớp

Việc đánh giá định kỳ sở giáo dục tổ chức để phục vụ công tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng sở giáo dục phục vụ công tác phát triển CT Việc đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương tổ chức khảo thí cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương tổ chức để phục vụ công tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng đánh giá kết giáo dục sở giáo dục, phục vụ công tác phát triển CT nâng cao chất lượng giáo dục

CT GDPT tổng thể nêu rõ: “Bộ GDĐT nghiên cứu bước áp dụng thành tựu khoa học đo lường, đánh giá giáo dục kinh nghiệm quốc tế vào việc nâng cao chất lượng đánh giá kết giáo dục, xếp loại học sinh sở giáo dục sử dụng kết đánh giá diện rộng làm cơng cụ kiểm sốt chất lượng đánh giá sở giáo dục, hỗ trợ mục tiêu phát triển phẩm chất, lực người học CT GDPT mới.”

III TÍNH KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CT GDPT 2018 ĐỐI VỚI CT GDPT HIỆN HÀNH

1 Tính kế thừa

Tính kế thừa CT GDPT 2018 so với CT hành thể sau:

- Về mục tiêu giáo dục, CT GDPT 2018 tiếp tục xây dựng quan điểm phát triển người toàn diện, hài hịa đức, trí, thể, mĩ

- Về phương châm giáo dục, CT GDPT 2018 kế thừa nguyên lí giáo dục tảng “Học đơi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”

(16)

13

- Về hệ thống môn học, chương trình mới, có số mơn học HĐGD mang tên là: Tin học Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học; Lịch sử Địa lí, Khoa học tự nhiên cấp THCS; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế pháp luật cấp THPT; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Nội dung giáo dục địa phương cấp THCS, THPT

- Về thời lượng dạy học, chương trình có thực giảm tải so với chương trình hành tương quan thời lượng dạy học mơn học khơng có xáo trộn

- Về phương pháp giáo dục, phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực HS, khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ chiều Từ nhiều năm nay, Bộ GDĐT phổ biến đạo áp dụng nhiều phương pháp giáo dục (như mơ hình trường học mới, phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dục STEM,…); đó, hầu hết GV HS cấp học làm quen, nhiều GV HS vận dụng thành thạo phương pháp dạy học

2 Tính phát triển 2.1 Tổng quan

Để thực mục tiêu đổi mới, CT GDPT 2018 vừa kế thừa phát triển ưu điểm CT GDPT hành, vừa phải khắc phục hạn chế, bất cập CT Những điểm cần khắc phục khác biệt chủ yếu CT so với CT hành, cụ thể sau:

- CT hành xây dựng theo định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Theo mô hình này, kiến thức vừa “chất liệu”, “đầu vào” vừa “kết quả”, “đầu ra” trình giáo dục

Vì vậy, HS phải học ghi nhớ nhiều khả vận dụng vào đời sống hạn chế

CT GDPT 2018 xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thơng qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp HS hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng Theo cách tiếp cận này, kiến thức dạy học khơng nhằm mục đích tự thân Nói cách khác, giáo dục để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp HS hồn thành cơng việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu sáng tạo kiến thức học Quan điểm thể quán nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục

(17)

14

CT GDPT 2018 phân biệt rõ hai giai đoạn: - Giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9)

- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) - Trong CT hành, kết nối chương trình cấp học mơn học chương trình mơn học chưa chặt chẽ; số nội dung giáo dục bị trùng lặp, chồng chéo chưa thật cần thiết học sinh phổ thông

- CT GDPT 2018 ý đến tính kết nối CT lớp học, cấp học môn học, HĐGD CT môn học, HĐGD lớp học, cấp học Việc xây dựng CT tổng thể, lần thực Việt Nam, đặt sở cho kết nối

- CT hành thiếu tính mở nên hạn chế khả chủ động sáng tạo địa phương nhà trường tác giả SGK giáo viên

CT GDPT 2018 bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc HS toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội

2.2 Một số giải pháp cụ thể 2.2.1.Thực giảm tải a) Hiện tượng “quá tải”

Từ nhiều năm trước thực CT hành, dư luận bắt đầu nêu lên tượng “quá tải” GDPT Từ hình ảnh cặp nặng HS tiểu học đến CT thiên lí thuyết, thời gian học tập lấn át vui chơi lịch kiểm tra, thi cử dày cha mẹ HS báo chí nêu lên điển hình sức ép học hành niên, thiếu niên, nhi đồng

Quốc hội sửa đổi Luật Giáo dục, bỏ kì thi tốt nghiệp tiểu học THCS Bộ GDĐT liên tục cắt giảm nội dung thời lượng học, điều chỉnh cách kiểm tra, thi cử Nhưng việc học hành nặng nề, dư luận mong muốn CT, SGK phải thực giảm tải nhiều

Vậy, việc học hành HS Việt Nam trở nên tải? Có thể nêu lên nguyên nhân dẫn đến tải sau:

(18)

15

Thứ hai, phương pháp dạy học cịn nặng thuyết trình, khơng phát huy tính tích cực HS việc khám phá, thực hành vận dụng kiến thức, khiến HS thiếu hứng thú học tập

Thứ ba, thời lượng học phân bổ đồng loạt tất trường nước, nhiều chưa tương thích với nội dung học tập; đó, GV khơng quyền chủ động bố trí thời lượng dạy học phù hợp với học, HS điều kiện thực tế trường, lớp

Thứ tư, HS phải đối phó với nhiều kì thi, đặc biệt thi chuyển cấp thi tốt nghiệp THPT, phải học nhiều

Thứ năm, tượng dạy thêm học thêm tràn lan chiếm thời gian nghỉ ngơi, khiến HS căng thẳng mệt mỏi

Thứ sáu, mong muốn nhiều áp lực cạnh tranh, nhiều bậc cha mẹ bắt tham gia nhiều CT học tập nhà trường

b) Các biện pháp “giảm tải”

CT GDPT 2018 áp dụng biện pháp “giảm tải” sau: - Giảm số môn học HĐGD

+ Nhờ thực dạy học tích hợp xếp lại kế hoạch giáo dục cấp học, CT GDPT 2018 giảm số môn học so với CT hành: + Chương trình lớp THCS có 12 mơn học HĐGD Trong chương trình hành, lớp lớp có 16 môn học HĐGD; lớp lớp có 17 mơn học HĐGD

- Giảm số tiết học

+ Ở THCS, HS học 3.070

+ Theo CT hành, HS học 3.124 - Giảm kiến thức kinh viện

+ CT hành thiên trang bị kiến thức cho HS, chứa đựng nhiều kiến thức kinh viện, không phù hợp không thiết thực HS

+ CT 2018 lấy việc phát triển phẩm chất lực thực tiễn HS làm mục tiêu, xuất phát từ yêu cầu cần đạt phẩm chất lực giai đoạn học tập để lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp, giảm bớt đáng kể kiến thức kinh viện, làm cho học nhẹ nhàng

- Tăng cường dạy học phân hoá, tự chọn

(19)

16

- Thực phương pháp dạy học

CT 2018 triệt để thực phương pháp dạy học tích cực; theo đó, HS hoạt động để tự tìm tịi kiến thức, phát triển kĩ vận dụng vào đời sống, cịn GV khơng thiên truyền thụ kiến thức mà đóng vai trị hướng dẫn hoạt động cho HS GV quyền chủ động phân bổ thời gian dạy học lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung, đối tượng hoàn cảnh cụ thể Đây yếu tố quan trọng để giảm tải CT

- Đổi việc đánh giá kết giáo dục

CT 2018 xác định mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển CT, bảo đảm tiến HS nâng cao chất lượng giáo dục Từ phương thức đánh giá đến nội dung đánh giá, hình thức cơng bố kết đánh giá có cải tiến nhằm bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên HS

Các giải pháp nói góp phần quan trọng giảm tải CT Tuy nhiên, để khắc phục triệt để nguyên nhân gây tải, quan quản lí nhà nước địa phương, sở giáo dục GV cần phối hợp chặt chẽ để quản lí việc dạy thêm học thêm; bậc cha mẹ HS cần tính tốn để giúp xây dựng kế hoạch học tập, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí, tránh tạo thêm áp lực cho học trường

2.2.2 Giáo dục hướng nghiệp

Ngày 19/3/1981, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 126–CP cơng tác hướng nghiệp trường phổ thông việc sử dụng hợp lí học sinh cấp phổ thơng sở phổ thông trung học trường Thực Quyết định Hội đồng Chính phủ, CT GDPT trước năm 2000 CT hành triển khai giáo dục hướng nghiệp thơng qua hình thức sau: (i) Hoạt động hướng nghiệp (còn gọi Sinh hoạt hướng nghiệp), (ii) Học nghề phổ thông tham gia hoạt động sản xuất, (iii) Hướng nghiệp môn văn hoá, (iv) Hoạt động tham quan, ngoại khoá

Qua 25 năm thực hiện, giáo dục hướng nghiệp có đạt số kết định, việc dạy nghề phổ thông không thành công, sinh hoạt hướng nghiệp khơng có kết quả; nhiều nơi thực cách hình thức

Trên sở phân tích thực trạng ngun nhân thành cơng, hạn chế giáo dục hướng nghiệp phân luồng CT có, CT GDPT 2018 xác định nội dung giáo dục nghề nghiệp sau:

(20)

17

nghiệp thị trường lao động cho HS, giúp HS tự đánh giá sở trường, nguyện vọng, quan niệm giá trị điều kiện thân, từ lựa chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp có ý thức chuẩn bị cho việc thực lựa chọn

– Giáo dục hướng nghiệp thực thông qua nhiều môn học hoạt động giáo dục CT môn học quy định rõ nội dung yêu cầu cần đạt giáo dục hướng nghiệp để thực thống nước

– Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp; lớp lớp 9, môn học Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Nội dung giáo dục địa phương có học phần chủ đề nội dung giáo dục hướng nghiệp Trên sở quy định CT GDPT mới, trường sư phạm bổ sung vào CT đào tạo tất ngành môn học Giáo dục hướng nghiệp để hệ giáo viên có nhận thức đắn có đủ kiến thức, kĩ thực giáo dục hướng nghiệp

– Các trường phổ thông thiết lập quan hệ với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động nói chung động viên tham gia cha mẹ HS để hoạt động giáo dục hướng nghiệp thực đa dạng, thiết thực có hiệu

2.2.3 Nội dung giáo dục địa phương

Ở nước phát triển, CT GDPT phân chia thành cấp độ: CT quốc gia, CT địa phương (bang, tỉnh), CT nhà trường Việc phân chia thể tính mở CT quốc gia, tăng quyền trách nhiệm tự chủ địa phương nhà trường Ở nước ta, Luật Giáo dục hành quy định cấp CT Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành “để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy học tập sở GDPT” Tuy nhiên, Nghị số 29 Trung ương, Nghị số 88 Quốc hội, Quyết định số 404 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xây dựng CT mở, phù hợp với xu quốc tế đáp ứng u cầu thân mơ hình CT phát triển lực

(21)

18

Căn nhu cầu thực tế, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp Ví dụ, Hà Nội xây dựng học văn hóa người Tràng An, văn hóa pháp luật giao thơng, trật tự vệ sinh thị, Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng học thành phố thơng minh, văn hóa cơng dân thành phố thơng minh,… Các tỉnh Tây Nguyên xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, kinh tế cơng nghiệp,… Các tỉnh Việt Bắc xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, bảo vệ chủ quyền quốc gia xây dựng biên giới hữu nghị, an toàn,…

Về quyền chủ động địa phương nhà trường, CT GDPT 2018 quy định: “CT bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc HS toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội.”

(22)

19

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC

Đặc điểm mơn học Giáo dục thể chất xác định cụ thể sau:

1. Về vị trí tên mơn học:

Trong chương trình giáo dục phổ thơng, có nhiều mơn học xuất cấp học số lớp Giáo dục thể chất môn học bắt buộc, thực từ lớp đến lớp 12 Đảm nhiệm bốn mặt giáo dục Đức, Trí, Thể, Mỹ

Tên mơn học chương trình hành mơn Thể dục; trong chương trình mới có tên mơn học Giáo dục thể chất (Luật TDTT- mục 2, khoản 1, điều 20 Nghị định số 11/2015/NĐ-CP-tại điều 3)

Giáo dục thể chất góp phần hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh; đồng thời, thông qua việc trang bị kiến thức sức khoẻ, quản lý sức khỏe rèn luyện, giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành phát triển lực thể chất văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệm sức khỏe thân, gia đình cộng đồng; biết lựa chọn môn thể thao phù hợp với lực vận động thân để luyện tập; biết thích ứng với điều kiện sống, lạc quan chia sẻ với người; có sống khoẻ mạnh thể lực tinh thần

Nội dung chủ yếu môn Giáo dục thể chất rèn luyện kỹ vận động phát triển tố chất thể lực cho học sinh tập thể chất đa dạng rèn kỹ vận động bản, đội hình đội ngũ, tập thể dục, trò chơi vận động, mơn thể thao phương pháp phịng tránh chấn thương hoạt động

2 Về vai trị tính chất bật mơn học giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp:

Môn Giáo dục thể chất góp phần thực mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh, trọng tâm là: trang bị cho học sinh kiến thức kĩ chăm sóc sức khoẻ; kiến thức kĩ vận động; hình thành thói quen tập luyện, khả lựa chọn môn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực tố chất vận động; sở giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng, thích ứng với điều kiện sống, sống vui vẻ, hoà đồng với người

Nội dung chủ yếu môn Giáo dục thể chất rèn luyện kĩ vận động phát triển tố chất thể lực cho học sinh tập thể chất đa dạng như:

(23)

20

- Các tập thể dục - Các trò chơi vận động

- Các mơn thể thao kĩ phịng tránh chấn thương hoạt động thể dục thể thao

Nội dung giáo dục thể chất phân chia theo hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

– Giai đoạn giáo dục bản:

Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thơng qua trị chơi vận động tập luyện thể dục, thể thao hình thành kĩ vận động bản, phát triển tố chất thể lực, làm sở để phát triển toàn diện

Học sinh lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực khả đáp ứng nhà trường

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:

Môn Giáo dục thể chất thực thơng qua hình thức câu lạc thể dục thể thao Học sinh chọn nội dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng khả đáp ứng nhà trường để tiếp tục phát triển kĩ chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể, phát triển nhận thức khiếu thể thao, đồng thời giúp học sinh có khiếu thể thao tự chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp

3.Về mối quan hệ với môn học hoạt động giáo dục khác:

Chương trình hành đề cao tính giáo dục kiến thức, kĩ thể dục thể thao phương pháp tập luyện, …chưa giải tốt mối quan hệ tác động qua lại môn Giáo dục thể chất với môn học thực tiễn đời sống Chương trình nhấn mạnh thêm tính cơng cụ, tính chất tổng hợp liên ngành, thể rõ quan hệ qua lại môn học hoạt động giáo dục:

Nội dung chương trình mơn Giáo dục thể chất mang tính tổng hợp bao gồm tri thức văn hóa, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Khoa học tự nhiên, Sinh học, Nghệ thuật, Hoạt động trải nghiệm, …trong mơn học đề cao u cầu liên hệ vận dụng vào thực tiễn đời sống ngày

Giáo dục thể chất môn học bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12, đảm nhiệm bốn mặt giáo dục Đức, Trí, Thể, Mỹ

(24)

21

hợp với lực vận động thân để luyện tập; biết thích ứng với điều kiện sống, lạc quan chia sẻ với người; có sống khoẻ mạnh thể lực tinh thần

Nội dung chủ yếu môn Giáo dục thể chất rèn luyện kỹ vận động phát triển tố chất thể lực cho học sinh tập thể chất đa dạng rèn kỹ vận động bản, đội hình đội ngũ, tập thể dục, trị chơi vận động, mơn thể thao phương pháp phòng tránh chấn thương hoạt động

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình mơn Giáo dục thể chất qn triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Xuất phát từ đặc trưng mơn học, Chương trình Giáo dục thể chất nhấn mạnh số quan điểm xây dựng chương trình sau đây:

1. Chương trình mơn Giáo dục thể chất xây dựng dựa tảng lý luận thực tiễn, cập nhật thành tựu khoa học thể dục thể thao khoa học sư phạm đại, cụ thể là: Các kết nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học, sinh lý học, phương pháp giáo dục thể chất huấn luyện thể thao; Kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Giáo dục thể chất Việt Nam nước có giáo dục tiên tiến; Thực tiễn giáo dục, điều kiện kinh tế - xã hội, đa dạng đối tượng học sinh xét phương diện vùng miền, điều kiện khả học tập Việt Nam

2. Chương trình mơn Giáo dục thể chất thiết kế theo cấu trúc vừa đồng tâm vừa tuyến tính phù hợp với tâm - sinh lý lứa tuổi quy luật phát triển thể lực học sinh; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính chủ động tiềm học sinh; vận dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm môn học hỗ trợ việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực vận động học sinh

3. Chương trình mơn học Giáo dục thể chất mang tính mở, tạo điều kiện để học sinh lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng thân điều kiện nhà trường; đồng thời tạo điều kiện để trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với yêu cầu giáo dục, điều kiện thực tế đặc điểm cụ thể học sinh địa phương

III MỤC TIÊU MÔN HỌC 1 Mục tiêu chung

(25)

22

Tổ quốc hội nhập quốc tế, góp phần phát triển tầm vóc, thể lực người Việt Nam; đồng thời phát bồi dưỡng tài thể thao

Mục tiêu cấp học trung học sở

Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh tiếp tục củng cố phát triển kĩ chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh thân thể vận động bản, thói quen tập luyện kĩ thể dục thể thao; nếp sống lành mạnh, hồ đồng trách nhiệm; ý thức tự giác, tích cực vận dụng điều học để tham gia hoạt động thể dục, thể thao; bồi dưỡng khiếu thể thao

IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Căn xác định yêu cầu cần đạt

Yêu cầu cần đạt thực chất cụ thể hóa mục tiêu giáo dục với phương diện phẩm chất lực Vì sau phần III mục tiêu phần IV Yêu cầu cần đạt khái quát môn học Trong phần khái quát có yêu cầu cần đạt phẩm chất yêu cầu cần đạt lực Yêu cầu cần đạt lực lại có Yêu cầu cần đạt lực chung Yêu cầu cần đạt lực đặc thù (môn học)

Căn để xác định yêu cầu cần đạt dựa vào: Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể;

- Quan điểm xây dựng chương trình mơn học; - Đặc điểm môn học;

- Mục tiêu môn học; - Năng lực thể chất;

- Đặc điểm lứa tuổi học sinh; điều kiện thực chương trình Việt Nam,

2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp môn học trong việc bồi dưỡng phẩm chất cho HS

Mơn Giáo dục thể chất góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể, mơn học phải góp phần giúp học sinh có phẩm chất theo đặc trưng riêng môn học

Môn học Giáo dục thể chất môn học trực tiếp hình thành phát triển năm phẩm chất, xuyên suốt tất ba cấp học (cấp tiểu học; cấp THCS; cấp THPT) Đó phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước,

nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3 Yêu cầu cần đạt lực chung đóng góp mơn học trong việc hình thành, phát triển lực chung cho học sinh

(26)

23

định Chương trình tổng thể

Các mơn học phải góp phần hình thành phát triển lực chung tùy theo đặc trưng môn học

Môn Giáo dục thể chất có nhiều ưu việc góp phần hình thành phát triển tồn diện lực chung nêu Chương trình tổng thể Những lực chung hình thành phát triển không thông qua nội dung dạy học mà cịn thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học với việc trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học hoạt động tập luyện, trò chơi thi đấu

Cũng tương tự với phẩm chất chủ yếu, đồng thời thống với môn học khác

Chương trình Giáo dục thể chất nêu yêu cầu chung cho môn học góc độ khái qt gắn với đặc trưng mơn học này, yêu cầu cụ thể cho cấp nêu Chương trình tổng thể

Dưới lực chung hình thành phát triển cho HS qua môn Giáo dục thể chất:

Đối với lực tự chủ tự học

Trong dạy học môn Giáo dục thể chất, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hoạt động tìm tịi, khám phá, tra cứu thơng tin, lập kế hoạch thực tập thực hành, từ hình thành phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh

Đối với lực giao tiếp hợp tác

Môn Giáo dục thể chất tạo hội cho học sinh thường xuyên trao đổi, trình bày, chia sẻ phối hợp thực ý tưởng thực hành, trò chơi, hoạt động thi đấu có tính đồng đội Từ đó, học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác

Đối với lực giải vấn đề sáng tạo

Thơng qua hoạt động luyện tập, trị chơi, thi đấu vận dụng linh hoạt phương pháp tập luyện, giáo viên tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức để phát vấn đề đề xuất cách giải quyết, biết cách lập kế hoạch thực kế hoạch để giải vấn đề cách khách quan, trung thực sáng tạo

4 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học trong việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh

Chương trình mơn Giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành phát triển lực thể chất với thành phần sau: lực chăm sóc sức khỏe, lực vận động bản, lực hoạt động thể dục thể thao

(27)

24

Bảng 1: Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực. Năng

lực Thành tố lực

Yêu cầu cần đạt Cấp trung học sở

Chăm sóc phát triển sức khoẻ

1 Có kiến thức ý thức thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện thể dục thể thao để bảo vệ sức khoẻ

1 Thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện cách khoa học

2 Có kiến thức thực chế độ dinh dưỡng tập luyện sinh hoạt

2 Có kiến thức ý thức thực chế độ dinh dưỡng tập luyện để nâng cao sức khoẻ Phát triển khả thích ứng

của thể với mơi trường

3 Tham gia tích cực vào hoạt động tập thể môi trường tự nhiên để rèn luyện sức khoẻ Vận động bản phát triển các tố chất thể lực

1 Thực kỹ vận động cách tự tin, dũng cảm hoạt động thể dục thể thao sống

1 Lựa chọn tham gia hoạt động thể chất phù hợp với thân cộng đồng nhằm nâng cao kỹ vận động

2 Phát triển, trì tố chất thể lực để tham gia thường xuyên hoạt động thể thao hoạt động khác sống

2 Lựa chọn tham gia hoạt động thể chất phù hợp nhằm nâng cao tố chất thể lực

3 Phát triển nhận thức tầm quan trọng vận động phát triển thể lực sống

3 Giải thích vai trị quan trọng hoạt động vận động để phát triển tố chất thể lực Hoạt động thể dục thể thao

1 Thể khả vận dụng kỹ vận động hoạt động thể dục thể thao khác

1 Lựa chọn thường xuyên tập luyện nội dung thể thao phù hợp để nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực

2 Phát triển kỹ làm việc cá nhân, khả phối hợp với người khác, sẵn sàng đảm nhận vai trò khác hoạt động thể dục thể thao hoạt động khác sống

2 Tham gia có trách nhiệm, hồ đồng với tập thể tập luyện thể dục thể thao hoạt động khác sống

(28)

25 Năng

lực Thành tố lực

Yêu cầu cần đạt Cấp trung học sở

năng quan sát, cảm nhận để thưởng thức hoạt động thể dục thể thao

thể dục thể thao thể sống thường ngày

V NỘI DUNG GIÁO DỤC

Nội dung giáo dục môn học Giáo dục thể chất chương trình bao gồm: Nội dung khái quát Nội dung dạy học cụ thể

Nội dung khái quát: Trình bày đơn vị nội dung giáo dục lớn tồn chương trình, bao gồm nội dung: kiến thức chung Giáo dục thể chất; vận động bản; thể thao tự chọn Nội dung hoạt động dạy học kiến thức chung Giáo dục thể chất; vận động thể thao tự chọn xác định dựa yêu cầu cần đạt lớp quy định chương trình

Nội dung dạy học cụ thể: Được trình bày lớp theo cột, gồm yêu cầu cần đạt nội dung

Căn xác định nội dung giáo dục chương trình mơn học

Nội dung giáo dục môn Giáo dục thể chất xác định dựa sau:

Thứ nhất, vào mục tiêu phát triển phẩm chất lực nêu Chương trình tổng thể cụ thể hóa vào mục tiêu Chương trình mơn học Giáo dục thể chất

Thứ hai, vào thành tựu kết nghiên cứu chương trình mơn học, Chương trình mơn học thể dục hành

Phát triển chương trình trình liên tục qua nhiều thời kì khác Khơng có chương trình thiết kế, xây dựng hoàn toàn mà phải kết hợp phương diện: yếu tố tảng, ổn định, truyền thống yêu tố cập nhật, đổi mới, phát triển

Thứ ba, việc xác định nội dung giáo dục môn học Giáo dục thể chất phải vào logic lĩnh vực làm tảng cho môn học Giáo dục thể chất nhà trường, sở yêu cầu cần đạt cụ thể với cấp lớp học, để lựa chọn nội dung giáo dục tương ứng theo hướng mở, đa dạng, cá biệt với nhiều cách tiếp cận khác đặc điểm khoa học giáo dục thể chất cho phép

Thứ tư, xu quốc tế phát triển Chương trình giáo dục phổ thơng nói chung Chương trình mơn học Giáo dục thể chất nói riêng

(29)

26

Đức, Hàn quốc, Singapore, Scotland, Trung Quốc, Nga, Từ việc khảo sát văn chương trình nước rút xu thể phát triển chương trình mơn học để vận dụng cho Việt Nam, không bê nguyên xi chương trình nước ngồi, cho dù nước có giáo dục phát triển Trong có tính đến đặc điểm điều kiện sở vật chất nhân lực GDTC mà đề tài nghiên cứu khoa học, ý kiến hội thảo gần cho thấy

2 Với giáo viên

Giáo viên quyền tham gia xây dựng chủ động thực kế hoạch giáo dục mơn học phù hợp với tình hình thực tế địa phương, nhà trường lớp học mà phụ trách sở bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt cấp học, lớp học

3 Định hướng nội dung giáo dục chương trình mơn học

- Nội dung giáo dục cụ thể xây dựng gắn với lớp theo cấu trúc thống (từ lớp đến lớp 12) Nội dung giáo dục gồm yêu cầu cần đạt nội dung dạy học cụ thể

- Nội dung dạy học gồm: Kiến thức chung Giáo dục thể chất; Vận động bản; Thể thao tự chọn

- Nội dung hoạt động dạy học xác định dựa yêu cầu cần đạt lớp quy định chương trình môn học giáo dục thể chất

- Nội dung giáo dục chi tiết hóa cho lớp tăng dần độ khó từ lớp đến lớp 12

Trong Chương trình Giáo dục thể chất mới, nội dung dạy học cụ thể trình bày thành hai cột: cột bên trái nêu hệ thống yêu cầu cần đạt, cột bên phải nêu hệ thống kiến thức dạy học từ

Kiến thức chung giáo dục thể chất; Vận động bản

ối với cấp tiểu học gồm: Đội hình đội ngũ, Bài tập thể dục;

-Đối với cấp THCS gồm: Chạy cự ly ngắn; Ném bóng; Nhảy xa; Nhảy

cao; Chạy cự ly trung bình; Bài tập thể dục);

Thể thao tự chọn Riêng cấp THPT: Chương trình mơn học Giáo dục thể chất học sinh hướng dẫn tập luyện tham gia thi đấu môn Thể thao tự chọn (chi tiết thể mục thực chương trình phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sịnh ) Cách trình bày khác với chương trình mơn Thể dục hành; chương trình hành phần trước nêu nội dung chủ đề dạy học phần sau nêu yêu cầu kiến thức, kĩ cần đạt

(30)

27

Kế thừa nguyên tắc sở khoa học quan trọng để thiết kế Chương trình mơn học Giáo dục thể chất Có thể nêu lên số điểm Chương trình Giáo dục thể chất kế thừa chương trình môn Thể dục hành sau đây:

Về mục tiêu

Chương trình Giáo dục thể chất tiếp tục mục tiêu coi trọng phát triển sức khỏe, thể lực; đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể; có kĩ vận động cần thiết sống; có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, tinh thần tập thể phẩm chất đạo đức, …

Về nội dung

Chương trình Giáo dục thể chất tiếp tục tập trung vào hệ thống kiến thức (ở cấp tiểu học: Đội hình đội ngũ; Tư kĩ vận động bản; Bài tập thể dục, trò chơi vận động; cấp THCS: nội dung học chạy, nhảy, Thể thao tự chọn,…) với nội dung bản, đại, phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí lứa tuổi học sinh cấp học, phục vụ trực tiếp cho việc phát triển phẩm chất lực

Về phương pháp dạy học

Tính kế thừa chương trình thể chủ trương tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, … Tất phương pháp dạy học truyền thống hành kế thừa Chương trình Giáo dục thể chất với tinh thần định hướng Đó vận dụng linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh tập trung hình thành, phát triển lực chăm sóc sức khỏe; lực vận động lực hoạt động thể dục thể thao học sinh

Về kiểm tra, đánh giá

Chương trình Giáo dục thể chất kế thừa tất hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống cịn hợp lí đáp ứng u cầu nhằm kiểm tra đánh giá phẩm chất lực người học, kiểm tra đánh giá thường xun đánh giá định kì; đánh giá định tính đánh giá định lượng

5 Tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi chương trình

- Chương trình Giáo dục thể chất xây dựng dựa tảng lí luận thực tiễn, cập nhật thành tựu khoa học đại, đặc biệt cập nhật xu quốc tế phát triển chương trình nói chung, Chương trình mơn Giáo dục thể chất nói riêng năm gần

(31)

28

giáo dục phát triển Đức, Hàn quốc, Singapore, Scotland, Trung Quốc, Nga, …

Từ số kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nêu xu chung việc phát triển chương trình mà ban soạn thảo cập nhật vận dụng vào việc bien soạn chương trình Giáo dục thể chất như:

+ Chuyển từ chương trình nội dung sang chương trình phát triển lực; coi trọng vận dụng kiến thức để phát giải vấn đề tập luyện đời sống;

+ Xây dựng chương trình theo hướng mở: trọng chuẩn lực (đầu ra); bắt buộc số nội dung kiến thức thiết yếu, dành quyền tự chủ, linh hoạy, sáng tạo cho tác giả Sách giáo khoa (SGK), giáo viên học sinh; đa dạng hóa nguồn tài liệu, thơng tin…

+ Thực chủ trương chương trình nhiều SGK, phân cấp quản lí phát triển chương trình nhà trường, địa phương dựa chương trình quốc gia

+ Thực tích hợp phân hóa xây dựng chương trình từ nội dung đến phương pháp dạy học;

+ Chú trọng hình thành phát triển phương pháp học, dạy cách học; dạy cách tập luyện cho học sinh, phát huy tính chủ động; tích cực người học; đa dạng hóa hình thức luyện tập;

+ Đánh giá theo kết lực, coi trọng sáng tạo; hạn chế tính chủ quan, chống áp đặt, …

Từ trao đổi nêu trên, mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp dạy - học, phương pháp kiểm tra đánh giá,… tất cần phải đổi nhằm phát triển lực cho người học

6 Mạch nội dung giáo dục cụ thể cho lớp chương trình mơn học trình bày bảng

Bảng 2: Mạch nội dung chương trình môn học giáo dục thể chất T

T

Mạch nội dung

Nội dung cho lớp

Lớp Lớp Lớ p Lớp Lớ p Lớp Lớp Lớp Lớp Lớ p 10 Lớ p 11 Lớp 12 Kiến thức chung Giáo dục thể chất

x x x x x x x x x x x x

2 Vận

(32)

29

T T

Mạch nội dung

Nội dung cho lớp

Lớp Lớp Lớ p Lớp Lớ p Lớp Lớp Lớp Lớp Lớ p 10 Lớ p 11 Lớp 12 bản

3 Thể thao

tự chọn x x x x x x x x x x x x

a Nội dung kiến thức chung Giáo dục thể chất

Được thực từ lớp đến lớp 12 kiến thức ban đầu vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ tập luyện; vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn tập luyện; nhận biết yếu tố môi trường tự nhiện có lợi, có hại tập luyện;

Vệ sinh học: khởi động, tập luyện, hồi phục, nghỉ ngơi sau tập luyện; tác dụng chế độ dinh dưỡng tập luyện để nâng cao sức khỏe; lựa chọn, sử dụng số yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng,…) dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe phát triển thể chất, Những nội dung giáo viên giới thiệu (lồng ghép) thực hành nhằm giúp cho học sinh biết hiểu để vận dụng vào thực tế tập luyện hàng ngày

b Nội dung vận động bản:

+ Đối với cấp Tiểu học là: Đội hình đội ngũ; Bài tập thể dục; Tư vận động bản; Trò chơi vận động

+ Đối với cấp Trung học sở: Chạy cự li ngắn; Nhảy xa; Nhảy cao; Ném bóng; Chạy cự li trung bình; Bài tập thể dục

c Thể thao tự chọn:

- Ở lớp 1, lớp lớp 3, nội dung thể thao tự chọn chủ yếu trò chơi vận động gắn với số môn thể thao phù hợp với thể lực học sinh khả tổ chức nhà trường

- Từ lớp đến lớp 9, học sinh hướng dẫn luyện tập tham gia thi đấu môn thể thao phù hợp

- Ở cấp trung học phổ thơng, nội dung thể thao tự chọn gồm nhóm: Nhóm a.kĩ thuật bản, dành cho lớp 10; (b) nhóm kĩ thuật nâng cao, dành cho lớp 11, (c) nhóm vận dụng, thi đấu, dành cho lớp 12

(33)

30

chỉ học nội dung (a) Những học sinh chọn học ba môn thể thao học nội dung (a)

7 Nội dung cụ thể mơn học trình bày bảng

Bảng 3: Nội dung môn học giáo dục thể chất bậc THCS

TT Mạch nội dung môn học

Nội dung cho lớp Lớp

6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

1 Đội hình đội ngũ

2 Vận động + + + +

3 Bài tập thể dục + + + +

4 Thể thao tự chọn + + + +

Kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học

+ + + +

Tổng số tiết (năm học/lớp) 70 70 70 70

Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp Lớp ,9 tập huấn năm 2020, năm 2019 giáo viên cốt cán tập huấn nội dung chương trình lớp 6,7 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp lớp trình bày cụ thể từ trang 33 đến trang 38 sau;

LỚP

Yêu cầu cần đạt Nội dung

1 Đội hình đội ngũ

– Nhận biết lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện – Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực động tác đội hình đội ngũ học cách biến đổi, chuyển đội hình đội ngũ

– Thực “khẩu lệnh” tập đội hình đội ngũ

1 Đội hình đội ngũ

1.1 Luyện tập nội dung - Cách chào báo cáo; cách xin phép vào lớp

- Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số

- Quay phải, quay trái, quay sau - Dàn hàng, dồn hàng

- Biến đổi đội hình đội ngũ

(34)

31

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện

– Tự giác, tích cực, đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện

– – –

* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ dinh dưỡng công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

2 Vận động

– Nhận biết lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện – Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực động tác bổ trợ chạy chạy cự ly ngắn; – Biết số điều luật chạy cự ly ngắn

– Thực kỹ thuật chạy bền địa hình tự nhiên thả lỏng sau chạy

– Thực động tác bổ trợ kỹ thuật giai đoạn chạy đà, chạy đà giậm nhảy nhảy xa kiểu ngồi; – Biết số điều luật nhảy xa – Thực động tác bổ trợ kỹ thuật giai đoạn chạy đà, giậm nhảy kiểu bước qua;

– Biết số điều luật nhảy cao – Thực động tác bổ trợ kỹ thuật sức cuối ném bóng xa hướng

– Nhận biết số tư thế, động tác sai thường mắc biết sửa động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện

2 Vận động

2.1 Chạy ngắn

– Một số trò chơi rèn luyện phản xạ phát triển sức nhanh

– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự ly ngắn

– Làm quen với chạy cự ly ngắn 2.2 Chạy bền

– Chạy địa hình tự nhiên theo nhóm sức khoẻ, giới tính, khơng tính thời gian

– Động tác hồi tĩnh sau chạy 2.3 Nhảy xa

– Một số trò chơi rèn luyện sức nhanh, sức mạnh chân

– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật giai đoạn chạy đà nhảy xa

– Làm quen với chạy đà – Nhảy xa kiểu ngồi 2.4 Nhảy cao

– Một số trò chơi rèn luyện sức mạnh chân

– Một số động tác bổ trợ nhảy cao – Làm quen với chạy đà

(35)

32

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Nhận xét, đánh giá kết tập luyện – Vận dụng hiểu biết để luyện tập hàng ngày nhằm rèn luyện nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực

– Tự giác, tích cực, đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện

– Tập số động tác bổ trợ kỹ thuật ném bóng, tư sức cuối ném bóng xa hướng – Một số điều luật: chạy cự ly ngắn; nhảy cao; nhảy xa

* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ dinh dưỡng công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

3 Bài tập thể dục

– Nhận biết lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện – Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực động tác tập thể dục

– Thực cách hô nhịp động tác tập thể dục lớp

– Điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Điều khiển tổ/nhóm tập luyện tập thể dục

– Tự giác, tích cực, đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện

3 Bài tập thể dục

3.1 Động tác vươn thở 3.2 Động tác tay

3.3 Động tác chân 3.4 Động tác lưng bụng 3.5 Động tác vặn 3.6 Động tác phối hợp 3.7 Động tác nhảy 3.8 Động tác điều hoà

* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ dinh dưỡng công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

4 Thể thao tự chọn

– Nhận biết lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện

– Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực tập bổ trợ động tác kỹ thuật môn thể thao lựa chọn

– Biết số điều luật môn thể thao lựa chọn lớp

4 Thể thao tự chọn

4.1 Học sinh hướng dẫn tập luyện nội dung thể thao: Bóng đá mini; Bóng chuyền mini; Bóng rổ; Bóng bàn; Cầu lơng; Đá cầu; Võ; Bơi; Thể dục nhịp điệu; Khiêu vũ thể thao; 4.2 Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học

(36)

33

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Điều chỉnh tư động tác, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện

– Nhận xét, đánh giá kết tập luyện – Xử lí linh hoạt phối hợp với đồng đội

– Vận dụng hiểu biết luật tập luyện đấu tập

– Có khả tham gia thi đấu mơn thể thao ưa thích – Tự giác, tích cực, đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện

công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

LỚP

Yêu cầu cần đạt Nội dung

1 Vận động

– Nhận biết lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện – Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực động tác bổ trợ kỹ thuật chạy; giai đoạn chạy cự ly ngắn

– Biết số điều luật chạy cự ly ngắn

– Khắc phục tượng “cực điểm” xảy chạy bền

– Thực động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa

– Thực giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi

– Biết số điều luật nhảy xa – Thực động tác

1 Vận động

1.1 Chạy cự ly ngắn

– Tập số trò chơi rèn luyện phản xạ sức nhanh

– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự ly ngắn

– Tập giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn

– Chạy cự ly ngắn 1.2 Chạy bền

– Phân phối sức chạy; Nhận biết biết cách khắc phục xuất “hiện tượng cực điểm” – Chạy địa hình tự nhiên theo nhóm sức khoẻ, giới tính, khơng tính thời gian

1.3 Nhảy xa

(37)

34

Yêu cầu cần đạt Nội dung

bổ trợ kỹ thuật nhảy cao

– Liên kết giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua

– Biết số điều luật nhảy cao – Thực động tác bổ trợ kỹ thuật tư sức cuối ném bóng xa hướng

– Thực kỹ thuật chạy đà ném bóng

– Điều chỉnh tư động tác, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Tổ chức tập luyện theo tổ/nhóm hướng dẫn giáo viên

– Nhận xét, đánh giá kết tập luyện – Tự giác, tích cực, đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện

– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa; Bước đầu tập giai đoạn kỹ thuật nhảy xa

– Nhảy xa kiểu “Ngồi” 1.4 Nhảy cao

– Một số trò chơi rèn luyện sức mạnh chân

– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy cao; Bước đầu tập giai đoạn kỹ thuật nhảy cao

– Chạy đà – Nhảy cao 1.5 Ném bóng

– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật giai đoạn

– Tập động tác sức cuối ném bóng xa hướng; Tập kỹ thuật chạy đà ném bóng

– Một số điều luật: chạy ngắn; nhảy cao; nhảy xa

* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ dinh dưỡng công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

2 Bài tập thể dục

– Nhận biết lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện – Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực tập thể dục chín động tác lớp

– Thực hô nhịp động tác

2 Bài tập thể dục

2.1 Động tác vươn thở 2.2 Động tác tay

(38)

35

Yêu cầu cần đạt Nội dung

của tập thể dục

– Cảm nhận tính nhịp điệu động tác tập luyện

– Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Điều khiển tổ/nhóm tập luyện hướng dẫn giáo viên

– Nhận xét, đánh giá kết tập luyện – Tự giác, tích cực, đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện

2.8 Động tác nhảy 2.9 Động tác điều hoà

* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ dinh dưỡng công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

3 Thể thao tự chọn

– Nhận biết lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện – Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực tập bổ trợ động tác kỹ thuật môn thể thao lựa chọn

– Biết số điều luật môn thể thao lựa chọn lớp

– Điều chỉnh tư động tác, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Tập luyện tổ/nhóm hướng dẫn giáo viên

– Nhận xét, đánh giá kết tập luyện – Phán đoán, xử lí tình linh hoạt phối hợp với đồng đội

– Vận dụng hiểu biết luật tập luyện đấu tập

– Tự tin tham gia thi đấu mơn thể thao ưa thích

– Tự giác, tích cực, đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện

3 Thể thao tự chọn

3.1 Học sinh hướng dẫn tập luyện nội dung thể thao: Bóng đá mini; Bóng chuyền mini; Bóng rổ; Bóng bàn; Cầu lơng; Đá cầu; Võ; Bơi; Thể dục nhịp điệu; Khiêu vũ thể thao; 3.2 Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học

(39)

36 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

1 Căn xác định phương pháp giáo dục chương trình mơn học

Để xác định phương pháp dạy học (PPDH) môn Giáo dục thể chất mới, cần vào nhiều yếu tố: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, định hướng phương pháp giáo dục (PPGD), thành tựu nghiên cứu PPDH năm đầu kỉ XXI

Căn vào yêu cầu đổi toàn diện giáo dục phổ thông

Căn vào mục tiêu môn học

Mục tiêu chung môn Giáo dục thể chất: Mơn Giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành, phát triển kĩ chăm sóc sức khoẻ, kĩ vận động, thói quen tập luyện thể dục thể thao rèn luyện phẩm chất, lực để trở thành người cơng dân phát triển hài hồ thể chất tinh thần, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế, góp phần phát triển tầm vóc, thể lực người Việt Nam; đồng thời phát bồi dưỡng tài thể thao

Căn vào nội dung môn học

Mơn Giáo dục thể chất có phận nội dung lớn: yêu cầu cần đạt nội dung dạy học Để hình thành phát triển kĩ vận động hoạt động thể dục thể thao, cần trọng PPDH thông qua hoạt động tập luyện thực tế học sinh

Căn vào định hướng phương pháp giáo dục Chương trình tổng thể

Chương trình tổng thể đưa định hướng PPGD dùng chung cho mơn học Những định hướng là:

- Sử dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh để học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển

- Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động tập luyện hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống)

- Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: thực tập, trị chơi, đóng vai, sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng,

(40)

37

Trong hoạt động, giáo viên cần tổ chức cho học sinh học hình thức: học độc lập (cá nhân tự tập), tập luyện theo nhóm, theo lớp, tập luyện nhà trường, tập luyện với giáo viên, tự tập luyện có hướng dẫn giáo viên

Căn vào thành tựu nghiên cứu phương pháp giáo dục đại

Xu chuyển đổi từ mục tiêu giáo dục tập trung vào nội dung sang mục tiêu giáo dục tập trung vào lực xuất Việt Nam từ năm đầu kỉ XXI Kèm theo tư tưởng phương phpá dạy học mới, có quan niệm phương pháp khơng cách thức giáo dục mà nội dung giáo dục Để có lực học sinh khơng học nội dung khoa học mà phải học phương pháp tập luyện đảm bảo tính khoa học, tính hợp lý, việc thể phương pháp luyện tập học sinh vừa nội dung học sinh cần học, vừa cách thức để học sinh thực

Phương pháp giáo dục chương trình mơn học Giáo dục thể chất cấp học

a Định hướng chung

Môn Giáo dục thể chất vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, thực chuyển trình giáo dục thành tự giáo dục; giáo viên người thiết kế, tổ chức, cố vấn, trọng tài, hướng dẫn hoạt động tập luyện cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện để khuyến khích học sinh tích cực tham gia hoạt động tập luyện, tự trải nghiệm, tự phát thân phát triển thể chất

Giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đặc trưng như: trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, sửa sai, trị chơi, thi đấu, trình diễn, ; sử dụng nguyên tắc đối xử cá biệt, phù hợp với sức khoẻ học sinh; kết hợp dụng cụ, thiết bị phù hợp, sử dụng hiệu thành tựu công nghệ thông tin để tạo nên học sinh động, hiệu

Đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học, cân đối hoạt động tập thể lớp, hoạt động nhóm nhỏ cá nhân, dạy học bắt buộc dạy học tự chọn, để đảm bảo vừa phát triển lực thể chất, vừa phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung Tích hợp kiến thức số môn học khác, số hát, nhạc, để tạo khơng khí vui tươi, hưng phấn tập luyện, làm cho học sinh yêu thích đam mê tập luyện thể thao

b.Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với những học khác

(41)

38

cách, chuẩn bị hành trang cho học sinh bước vào sống sau cách vững vàng tham gia lao động bảo vệ Tổ quốc

Trong năm qua, giáo dục nói chung, GDTC nói riêng nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực, đạt nhiều thành tựu to lớn Đội ngũ giáo viên TD nhà trường tiếp thu việc đổi PPDH theo hướng tích cực; dạy học theo nội dung chuẩn kiến thức, kĩ lớp chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Tỉnh huyện, chất lượng học TD nội khoá nâng cao, đáp ứng phần mục tiêu môn học Tuy vậy, q trình dạy học mơn nhiều giáo viên lúng túng sử dụng phương pháp dạy học 01 tiết dạy có nhiều nội dung, q trình lên lớp cịn thực cứng nhắc, chưa kết hợp, giải hài hoà bước lên lớp

7.1 Một số điểm đổi phương pháp dạy học Thể dục

Mục tiêu chương trình Thể dục trường phổ thông đổi mới, cụ thể là:

" Mục tiêu lấy việc nâng cao sức khoẻ, thể lực học sinh mục tiêu quan trọng

nhất, giải hài hoà mối quan hệ kiến thức kĩ năng, sức khoẻ thể lực Lựa chọn nội dung học đảm bảo tính kế thừa, liên thơng, đồng thời kết hợp truyền thống văn hố dân tộc, tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học GDTC đại Lược bỏ có cân nhắc kĩ nội dung khó khơng khả thi, mở rộng quyền chủ động sáng tạo địa phương trình thực chương trình " Để đáp ứng mục tiêu chương trình đề ra, học thể dục phải đáp ứng yêu cầu sau:

- Giờ dạy phải đảm bảo quy trình bước lên lớp Giờ học phải có từ 2-3 nội dung (đáp ứng mục tiêu nâng cao sức khoẻ), xếp lồng ghép cho khoa học, hiệu

- Giáo viên sử dụng linh hoạt, hài hoà phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức luyện tập

+ Tập luyện đồng loạt + Tập luyện

- Chú trọng việc phân tổ, phân nhóm khơng quay vịng phân nhóm quay vịng, hạn chế việc di chuyển đội hình nhiều học giúp học sinh có thêm thời gian để luyện tập

- Giaó viên cần nắm vững đặc điểm cấu trúc trình giảng dạy động tác TDTT

- Tăng cường sử dụng phương pháp trò chơi, thi đấu để đảm bảo cho học sinh động, hấp dẫn Đảm bảo lượng vận động học, tăng dần đến mức hợp lý lứa tuổi, giới tính học sinh

(42)

39

giải thích dài dịng, thị phạm nhiều lần làm thời gian luyện tập học sinh

- Trong học, giáo viên cần tạo tình học sinh tự quản, huy, điều hành có hội tự đánh giá tham gia đánh giá lẫn

- Cuối học, giáo viên cần tổ chức giao tập nhà dẫn học sinh luyện tập (ở trường nhà); vấn đề cần thiết học Thể dục

+ Xác định mục tiêu dạy- học

* Dạy gì? (dạy học theo nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng)

* Dạy nào? (chọn phương pháp dạy học hợp lý cho nội

dung, tiết học)

* Xác định rõ kiến thức, kĩ nội dung dạy Xác định ý thức thái độ học sinh học

+ Xác định, xếp nội dung cách hợp lý, khoa học, nội dung trước tiền đề bổ trợ cho nội dung sau

+ Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung Khơng có phương pháp cho tồn dạy Nội dung dạy phải có phương pháp dạy hình thức lên lớp

+ Qui trình hình thành kỹ kỹ xảo cho người tập

7.2 Khái quát đặc điểm phương pháp TL có định mức chặt chẽ

a Phương pháp phân chia

Tuỳ vào cấu trúc động tác đơn giản hay phức tạp để sử dụng phương

pháp cho phù hợp, phương pháp phân chia, động tác phân chia thành phần tương đối độc lập mà khơng ảnh hưởng tới cấu trúc động tác ví dụ bơi trườn sấp học động tác tay, chân, thở

b Phương pháp tập luyện nguyên vẹn( hoàn chỉnh)

Tập tồn động tác từ đầu, tập phân

chia được, hay tập có pha nối tiếp người ta sử dụng tập bổ trợ ( có cấu trúc tương tự động tác )

Căn vào mục đích sử dụng, PP tập định mức chia thành nhóm:các phương pháp tập định mức dùng hồn thiện KNKX phát triển tố chất thể lực Mặt khác, tuỳ thuộc vào đặc điểm định lượng biến thiên thơng số bên ngồi LVĐ, PP tập lại chia thành nhóm lớn: ( Các pp tập luyện lặp lại ổn định, Các pp tập luyện thay đổi)

(43)

40

Đặc điểm phương pháp khơng có thay đổi đáng kể cấu trúc động tác, LVĐ điều kiện để tiến hành tập luyện, phương pháp thường sử dụng giáo dục sức bền chạy đặn với cường độ trung bình dùng để củng cố cảm giác nhịp điệu, phương pháp điển hình phương pháp tập luyện đồng

d Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng

- Đặc điểm tiêu biểu lặp lại động tác với quãng nghỉ tương đối ổn định tuỳ vào mục đích sử dụng để lựa chọn quãng nghỉ cho phù hợp ví dụ : giáo dục sức nhanh thường sử dụng quãng nghỉ đầy đủ

- Nhóm pp TL biến đổi theo chế độ lượng vận động liên tục ngắt quãng Tuỳ theo trường hợp mà thay đổi thông số vận động ( nhịp độ, nhịp điệu động tác) thay đổi cách thức thực động tác, thay đổi quãng nghỉ điều kiện thực tập

e Phương pháp tập luyện biến đổi liên tục.

Phương pháp chủ yếu áp dụng tập có chu kỳ, phương pháp điển hình phương pháp biến tốc ví dụ: chạy liên tục với cường độ thay đổi thực khơng có qng nghỉ ( 40m nhanh, 30m chậm ) f Phương pháp tập luyện thay đổi cách quãng

Đặc điểm luân phiên có hệ thống lượng vận động nghỉ ngơi với xu hướng tăng giảm hay biến dạng q trình tập luyện LVĐ qng nghỉ thay đổi

g.Phương pháp tập luyện lặp lại- tăng tiến:

Đặc điểm lặp lại ổn định LVĐ lượt tập, tăng LVĐ lượt sau

h.Phương pháp tập ổn định biến đổi

Bao gồm thành tố LVĐ ổn định thay đổi.VD: chạy lặp lại 100m+ 300m với tốc độ tăng dần đoạn 100m giảm tới tốc độ trung bình đoạn 300m, lặp lại lần

j Phương pháp tập luyện lặp lại với quãng nghỉ giảm dần:

Đặc điểm lặp lại LVĐ ổn định kết hợp với rút ngắn quãng nghỉ VD: chạy 100m nghỉ 10' lần nghỉ 7' lần nghỉ 5' Nhờ phương pháp mà có biến đổi mạnh mẽ thể thực BT

k Phương pháp tập luyện vòng tròn phương pháp tuần hoàn )

(44)

41

đa, PP vịng trịn có nhiều dạng khác Các dạng PP vòng tròn là:

+ Tập luyện vòng tròn theo pp tập luyện kéo dài liên tục (chủ yếu để giáo dục sức bền chung)

+ Tập luyện vòng tròn theo PP tập cách quãng với quãng nghỉ ngắn

(được sử dụng chủ yếu để giáo dục sức bền tốc độ sức mạnh bền)

+ Tập luyện vòng tròn theo PP giãn cách với quãng nghỉ đầy đủ (thường

để giáo dục sức mạnh tốc độ)

Ngoài phương pháp đòi hỏi người GV cần phát huy

nâng cao phương pháp khả quan sát học nắm bắt tâm lý của HS

7.3 Những thể loại dạy thể dục nội khóa

Để giúp đội ngũ giáo viên Thể dục nhà trường có cách nhìn

tổng quan phương pháp dạy học yêu cầu cần đạt trình lên lớp mơn, địi hỏi GV phải nắm thể loại tập thể chất

7.3.1 Thể loại dạy lý thuyết

Đây thể loại chiếm tỷ lệ chương trình giảng dạy môn trường phổ thông (phần cứng tiết/năm) Tuy vậy, thể loại thường sử dụng nhiều để giảng dạy thời tiết khơng thuận lợi (chương trình dự phịng)

Đối với thể loại chủ yếu sử dụng nhóm phương pháp sử dụng lời nói: Giảng giải, phân tích, vấn, đàm thoại, kể chuyện, nêu gương để chuyển tải kiến thức học đến với học sinh

7.3.2 Thể loại dạy thực hành

Đây thể loại dạy chủ yếu chương trình mơn học Trong thể loại dạy thực hành có nhiều kiểu dạy khác Cụ thể

a) Kiểu mới

Đây dạng trang bị kiến thức, tập, động tác mẻ cho học sinh, dạng thường gặp lớp đầu cấp (lớp 6,7) Khi gặp kiểu này, giáo viên cần sử dụng đan xen nhóm phương pháp dùng lời, phương pháp trực quan, phương pháp phân đoạn, Phương pháp luyện tập, Phương pháp sửa sai để giảng dạy cho hiệu

b) Kiểu tổng hợp

Là kiểu mà kiến thức nội dung học bao gồm kiến thức, kĩ thuật kiến thức, nội dung học tiết trước (bài + ôn tập):

(45)

42

+ Phương pháp dùng lời, + Phương pháp trực quan

+ Phương pháp phân đoạn, hoàn chỉnh + Phương pháp luyện tập

+ Phương pháp sửa sai c) Kiểu ôn tập

Đây kiểu dùng để ôn tập kiến thức, kĩ thuật học tiết trước (ơn tập chương, hồn thiện kĩ thuật động tác, hoàn thiện giai đoạn ) Khi gặp kiểu này, giáo viên cần sử dụng đan xen phương pháp: trực quan, luyện tập, trị chơi, thi đấu, sửa chữa đơng tác sai Trong phương pháp luyện tập chủ yếu

d) Kiểu kiểm tra

Đây kiểu dùng cho tiết kiểm tra thường xuyên hay kiểm tra định kỳ theo chương trình mơn Đối với kiểu giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dùng lời (Phát vấn, mệnh lệnh) PP thi đấu

Những vấn đề để xây dựng cấu trúc học

Muốn biết sở xác định cấu trúc buổi học TD hợp lý cần phải sâu nghiên cứu vấn đề là:

- Quan hệ nội dung hình thức buổi tập - Đặc tính chung cấu trúc buổi tập

- Nắm số Lượng vận động học là:

Các số tối đa khối lượng cường độ có quan hệ tỷ lệ nghịch với LVĐ có cường độ tối đa kéo dài số giây, ngược lại LVĐ có khối lượng tối đa thực với cường độ thấp cường độ tập cao khối lượng nhỏ ngược lại

Hiệu lượng vận động tỷ lệ thuận với khối lượng cường độ vận động thay đổi khối lượng cường độ vận động tập luyện hiệu LVĐ thay đổi

Mối quan hệ khối lượng cường độ vận động thể phương pháp khác GDTC

Do lập kế hoạch điều chỉnh LVĐ nội dung xây dựng phương pháp

Hiệu tập luyện phụ thuộc vào trật tự kết hợp cách khoa học LVĐ quãng nghỉ

(46)

43

- Dấu hiệu quan trọng hình thức buổi tập giáo viên giữ vai trò chủ đạo việc trực tiếp tổ chức điều khiển hoạt động giáo dục - học tập

- Giờ học tiến hành hệ thống buổi tập theo thời khoá biểu quy định

- Thành phần người tập cố định đồng trình độ, lứa tuổi theo nhóm lớp học

- Giờ học xây dựng phù hợp với nguyên tắc sư phạm chung Phù hợp với nguyên tắc phương pháp chung trình giáo dục thể chất đảm bảo yêu cầu sau:

+ Tác động học phải toàn diện, cần đạt yêu cầu giáo dục, giáo dưỡng nâng cao sưc khoẻ học sinh

+ Kế hoạch giảng dạy học tập phải thực từ phút đầu đến phút cuối học

+ Các nhiệm vụ đặt phải cụ thể cho phần buổi tập, chương trình học khơng coi trọng q nhiều thời gian vào phần buổi tập, mà giáo viên phải xác định rõ nhiệm vụ cụ thể phần có mục tiêu riêng

+ Nội dung phương pháp học phải đa dạng, phù hợp với nhiệm vụ thường xuyên tăng lên với diễn biến thể người tập thay đổi điều kiện xung quanh

+ Phải vào đặc điểm cá nhân người tập sở trình độ (mặt bằng) chung lớp học

10 Công việc chuẩn bị lên lớp giáo viên

Việc tổ chức tiến hành buổi tập theo học hoạt động phức tạp nhiều mặt, để học đạt chất lượng cao, người giáo viên phải chuẩn bị trước, phải tính tốn đầy đủ ba yếu tố sau:

a Xác định nhiệm vụ buổi tập

Nhiệm vụ buổi tập phải vừa sức học sinh để giải học Phải xác định rõ vị trí hệ thống buổi tập theo kế hoạch định trước Các nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phải cụ thể phải vào kết buổi học trước mà đề nhiệm vụ buổi tập sau cho phù hợp

Khi đề nhiệm vụ cần phải nghiên cứu áp dụng tiến phương pháp giải nhiệm vụ để kịp thời sửa đổi bổ sung nhiệm vụ

(47)

44

Đây bước quan trọng định chất lượng buổi tập người giáo viên Kế hoạch phải xác định trình tự giải nhiệm vụ phần buổi tập bao gồm: thứ tự thực nhiệm vụ, yêu cầu đề ra, sơ đồ tổ chức hoạt động người tập, tập nhằm giải nhiệm vụ, xây dựng tổ hợp tập phản ánh đầy đủ phương pháp giảng dạy giáo dục theo trình tự có sở khoa học

c Chuẩn bị sân bãi dụng cụ

Sau xây dựng kế hoạch cho phần chuẩn bị kết thúc phù hợp với quy luật sinh học sư phạm phần Cuối vạch nhiệm vụ nhà cho học sinh Trước buổi tập, giáo viên cần kiểm tra địa điểm tập, dụng cụ, làm thử động tác phân công học sinh chuẩn bị địa điểm tập

11 Vị trí giáo viên, học sinh dụng cụ tập luyện

Vị trí thầy giáo, học sinh dụng cụ tập luyện sân tập có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng tích cực đến chất lượng học thể dục thể thao nhà trường nói trung, cấp học THCS nói riêng Vị trí người giáo viên coi hợp lý phải bảo đảm yêu cầu sau:

a Đảm bảo cho giáo viên học sinh

- Giáo viên phải nhìn quan sát thấy học sinh

- Học sinh phải nhìn, quan sát, nghe thấy tất diễn biến diễn học mà giáo viên truyền thụ

b Phù hợp quy tắc vệ sinh

- Vệ sinh cá nhân - Vệ sinh tập luyện

- Điều kiện khí hậu thời tiết, điều kiện sân tập

c Loại trừ khả gây trấn thương xảy học sinh

VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

Căn xác định mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình môn học

1.1 Căn vào Nghị đổi GD Đảng, Nhà nước, Quốc hội

(48)

45

“Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan

Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội

Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học” Nghị 88 Quốc hội yêu cầu:

“Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực HS; phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định chương trình; cung cấp thơng tin xác, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh

Thi đánh giá kết học tập học sinh dựa vào chương trình giáo dục phổ thơng phù hợp với lộ trình thực Đề án Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng gọn nhẹ, giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, cung cấp liệu cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học.” Quyết định 404 Chính phủ nêu rõ:

“Chương trình mới, sách giáo khoa xây dựng, biên soạn đáp ứng yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi thực đổi thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; bảo đảm trung thực, khách quan, thiết thực, tiết kiệm, giảm áp lực cho xã hội khắc phục bệnh thành tích hình thức, cục

Thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục phải dựa vào yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh quy định chương trình; phối hợp đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội; thực đánh giá chất lượng giáo dục cấp quốc gia địa phương đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục.”

Những yêu cầu nêu trở thành sở quan trọng cho việc đổi đánh giá kết học tập học sinh môn học Giáo dục thể chất

1.2 Căn vào định hướng đổi đánh giá nêu Chương trình tổng thể

(49)

46

sinh; vào đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể nêu lên định hướng chung cho việc đổi kiểm tra, đánh giá Là phận hữu Chương trình giáo dục phổ thơng, môn học khác, môn Giáo dục thể chất phải tuân thủ theo định hướng chung Cụ thể cần ý số yêu cầu sau:

Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến hócinh nâng cao chất lượng giáo dục Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định Chương trình tổng thể chương trình môn học, hoạt động giáo dục Phạm vi đánh giá bao gồm tồn mơn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, chuyên đề học tập môn học tự chọn Đối tượng đánh giá sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xuyên, định kỳ sở giáo dục, kỳ đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh xã hội

1.3 Căn vào đặc điểm môn học.

Bám sát yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá nêu cần phù hợp với đặc điểm môn học Giáo dục thể chất Dù đánh giá theo hình thức phải bảo đảm nguyên tắc học sinh bộc lộ, thể phẩm chất, lực thể chất em Hạn chế tối đa tính chủ quan người đánh giá Học sinh cần hướng dẫn tìm hiểu để nắm vững mục tiêu, phương pháp hệ thống tiêu chí dùng đánh giá phẩm chất, lực

1.4 Căn vào xu kết nghiên cứu đánh giá quốc tế.

Do yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu thị trường lao động đại, việc đánh giá giá kết học tập nước dần xích lại gần Rất nhiều tổ chức đánh giá quốc gia, quốc tế đời (PISA, TIMS, ) Kết nghiên cứu đánh giá kết học tập học sinh phổ thông đạt nhiều thành tựu cần vận dụng vào giáo dục nhà trường Việt Nam Xu chung hướng tới đánh giá lực người học, giúp người học tiến không tập trung vào đánh giá để xếp hạng, phân loại học sinh; trọng đánh giá trình, giúp học sinh biết tự đánh giá

Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn học

(50)

47

Đánh giá kết giáo dục thể chất hoạt động thu thập thông tin so sánh mức độ đạt học sinh so với yêu cầu cần đạt mơn học nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị tiến học sinh, mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình để sở điều chỉnh hoạt động dạy học cách tổ chức quản lí nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục

2.2 Căn nội dung đánh giá

Kết Giáo dục thể chất phải vào mục tiêu yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục thể chất, bảo đảm tồn diện, khách quan, có phân hố; phải kết hợp đánh giá thường xuyên định kì, kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh để điểu chỉnh kịp thời hoạt động dạy - học Việc đánh giá kết Giáo dục thể chất cần thúc đẩy hỗ trợ học sinh phát triển phẩm chất lực chung, lực chuyên môn, trọng khả vận dụng kiến thức việc giải nhiệm vụ hoạt động vận động học sinh tạo hứng thú khích lệ tinh thần tập luyện học sinh, qua khuyến khích em tham gia hoạt động thể thao nhà trường

2.3 Cách thức đánh giá cấp THCS

a Đánh giá kết giáo dục phải vào mục tiêu yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học chương trình mơn Giáo dục thể chất, theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, trọng kĩ vận động hoạt động thể dục thể thao học sinh;

b Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hố; kết hợp đánh giá thường xun định kì; kết hợp đánh giá giáo viên, tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh Học sinh biết thơng tin hình thức, thời điểm, cách đánh giá chủ động tham gia trình đánh giá

c Đánh giá phải coi trọng tiến học sinh lực, thể lực ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ học sinh phát triển phẩm chất lực; tạo hứng thú khích lệ tinh thần tập luyện học sinh, qua khuyến khích học sinh tham gia hoạt động thể dục thể thao nhà trường

d Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì – Đánh giá thường xuyên:

Bao gồm đánh giá thức (thơng qua hoạt động thực hành, tập luyện, trình diễn, ) đánh giá khơng thức (bao gồm quan sát lớp, đối thoại, học sinh tự đánh giá, ) nhằm thu thập thông tin trình hình thành, phát triển lực học sinh

(51)

48

Nội dung đánh giá trọng đến kĩ thực hành, thể lực học sinh; phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phân loại học sinh điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục

e Đánh giá định tính đánh giá định lượng – Đánh giá định tính:

Kết học tập mô tả lời nhận xét biểu thị mức xếp loại Học sinh sử dụng hình thức để tự đánh giá sau kết thúc nội dung, chủ đề, giáo viên sử dụng để đánh giá thường xun (khơng thức) Đánh giá định tính sử dụng chủ yếu cấp tiểu học

– Đánh giá định lượng:

Kết học tập biểu thị điểm số theo thang điểm 10 Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá đánh giá thường xuyên thức đánh giá định kì Đánh giá định lượng sử dụng chủ yếu cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng trình bày bảng

2.4 Đánh giá minh họa cấp THCS

Bảng Minh họa đánh giá kết học Đánh giá học sinh sau học nhảy cao kiểu bước qua (Lớp 8)

Đề đánh giá

minh họa Yêu cầu cần đạt Kết

Đánh giá học sinh sau học

nhảy cao

kiểu bước qua ( Lớp )

- Hiểu lựa chọn, sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với thân tập luyện thể dục thể thao

- Hiểu số điều luật nội dung: Nhảy cao kiểu bước qua;

- Thực động tác bổ trợ kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

-Thực giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

- Thể rõ rệt tăng tiến thành tích nhảy cao

- Biết sử dụng tập bổ trợ để phát triển thể lực

- Thể khả điều hành nhóm/ tổ tập luyện biết nhận xét kết tập luyện bạn

- Hoàn thành lượng vận động tập

(52)

49 Đánh giá học

sinh sau học nhảy cao

kiểu bước qua (Lớp )

- Tác phong nhanh nhẹn, tự tin tập luyện

- Tự giác, tích cực tập luyện giúp đỡ bạn

Biết lựa chọn sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với thân tập luyện thể dục thể thao

- Biết số điều luật nội dung: Nhảy cao kiểu bước qua;

- Thực động tác bổ trợ kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua Thực giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua - Có tăng tiến thành tích nhảy cao - Biết điều hành nhóm/tổ tập luyện nhận xét kết tập luyện bạn

- Biết sử dụng tập bổ trợ để phát triển thể lực

- Hoàn thành lượng vận động tập - Tác phong nhanh nhẹn, tự tin tập luyện

- Tự giác, tích cực tập luyện giúp đỡ bạn

7-8 điểm

Lựa chọn sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với thân tập luyện thể dục thể thao

- Biết số điều luật nội dung: Nhảy cao kiểu bước qua;

- Thực động tác bổ trợ kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua Thực giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua - Có tăng tiến thành tích nhảy cao (khơng cao)

- Chưa tự tin điều hành nhóm/ tổ tập luyện nhận xét kết tập luyện bạn - Bước đầu sử dụng tập để phát triển thể lực

- Hoàn thành lượng vận động tập

(53)

50 Đánh giá học

sinh sau học nhảy cao

kiểu bước qua (Lớp )

- Tác phong nhanh nhẹn tập luyện - Tích cực tập luyện giúp đỡ bạn

- Lựa chọn sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với thân tập luyện thể dục thể thao

- Thực yếu động tác bổ trợ kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua Chưa thực giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

- Chưa có tăng tiến thành tích nhảy cao - Cịn lúng túng điều hành nhóm/ tổ tập luyện nhận xét kết tập luyện bạn

- Chưa hoàn thành lượng vận động tập

- Tinh thần ý thức tập luyện chưa cao

- Tác phong chậm tập luyện

3-4 điểm

- Chưa biết lựa chọn sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với thân tập luyện thể dục thể thao

- Chưa thực động tác bổ trợ kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua Chưa biết thực giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

- Khơng có tăng tiến thành tích nhảy cao kiểu bước qua

- Khơng hoàn thành lượng vận động tập

- Ý thức tinh thần tập luyện yếu - Tác phong chậm, không tự tin tập luyện

(54)

51

VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC

Định hướng thiết bị dạy học cấp THCS

Để bảo đảm cho việc thực Chương trình Giáo dục thể chất đạt theo mục tiêu đề ra, việc đơn vị chức phải đảm bảo đủ trang thiết bị phục vụ sở vật chất tương ứng với nội dung giảng dạy có Chương trình mơn học Giáo dục thể chất Bộ GD&ĐT ban hành 27/12/2018

Ví dụ minh họa sử dụng số thiết bị dạy học cấp THCS

a Thiết bị để minh hoạ, trình diễn: Dụng cụ mẫu để hướng dẫn tập luyện

các nội dung đội hình đội ngũ, vận động bản, hoạt động thể dục, môn thể thao; tranh ảnh, băng đĩa hình kĩ thuật hoạt động thể dục, môn thể thao; loa, ampli, máy chiếu (projector),

b Thiết bị để thực hành: Dụng cụ tập luyện vận động môn thể thao; dụng cụ, phương tiện tổ chức chơi trò chơi vận động; đồng hồ bấm giây thể thao, còi, cờ, thước dây,

c Khu vực tập luyện: Sân tập, đường chạy, nhà tập đa

CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM

1 Bạn nêu phương pháp dạy học? Theo bạn phương pháp quan trọng nhất?

2 Bạn cho biết ưu, nhược điểm yêu cầu cần đạt sử dụng nhóm phương pháp giảng dạy mơn?

3 Nêu rõ kiểu dạy chương trình mơn học cho biết nhóm phương pháp giảng dạy tương ứng với kiểu bài?

(55)

52

CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 6-7 THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI I.TIẾP CẬN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GDTC LỚP

1. Đội hình đội ngũ

Yêu cầu cần đạt

– Nhận biết lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện

– Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực động tác đội hình đội ngũ học cách biến đổi, chuyển đội hình đội ngũ

– Thực “khẩu lệnh” tập đội hình đội ngũ

– Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện

– Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ bạn tập luyện

Nội dung

1 Luyện tập nội dung

- Cách chào báo cáo; cách xin phép vào lớp - Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số - Quay phải, quay trái, quay sau

- Dàn hàng, dồn hàng - Biến đổi đội hình đội ngũ

2 Chuyển đội hình – – 4; – – –

* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ dinh dưỡng công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

Lớp tập huấn chia tổ thực hành nội dung Chương trình phần nội dung

- Hình thức tập chia tổ, nhóm.

- Đánh giá, nhận xét tổ tập.

- Địa điểm nhà, sân tập.

(56)

53

Yêu cầu cần đạt

– Nhận biết lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện – Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực động tác bổ trợ chạy chạy cự ly ngắn; – Biết số điều luật chạy cự ly ngắn

– Thực kỹ thuật chạy bền địa hình tự nhiên thả lỏng sau chạy

– Thực động tác bổ trợ kỹ thuật giai đoạn chạy đà, chạy đà giậm nhảy nhảy xa kiểu ngồi;

– Biết số điều luật nhảy xa

– Thực động tác bổ trợ kỹ thuật giai đoạn chạy đà, giậm nhảy kiểu bước qua;

– Biết số điều luật nhảy cao

– Thực động tác bổ trợ kỹ thuật sức cuối ném bóng xa hướng

– Nhận biết số tư thế, động tác sai thường mắc biết sửa động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện – Nhận xét, đánh giá kết tập luyện

– Vận dụng hiểu biết để luyện tập hàng ngày nhằm rèn luyện nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực

– Tự giác, tích cực, đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện

Nội dung 1 Chạy ngắn

– Một số trò chơi rèn luyện phản xạ phát triển sức nhanh – Một số động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự ly ngắn

– Làm quen với chạy cự ly ngắn

2 Chạy bền

– Chạy địa hình tự nhiên theo nhóm sức khoẻ, giới tính, khơng tính thời gian

– Động tác hồi tĩnh sau chạy

(57)

54

Yêu cầu cần đạt

– Một số trò chơi rèn luyện sức nhanh, sức mạnh chân – Một số động tác bổ trợ kỹ thuật giai đoạn chạy đà nhảy xa – Làm quen với chạy đà

– Nhảy xa kiểu ngồi

4 Nhảy cao

– Một số trò chơi rèn luyện sức mạnh chân – Một số động tác bổ trợ nhảy cao

– Làm quen với chạy đà – Nhảy cao kiểu bước qua

5 Ném bóng

– Tập số động tác bổ trợ kỹ thuật ném bóng, tư sức cuối ném bóng xa hướng

– Một số điều luật: chạy cự ly ngắn; nhảy cao; nhảy xa

* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ dinh dưỡng công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

Lớp tập huấn chia tổ thực hành nội dung Chương trình phần nội dung

- Hình thức tập chia tổ, nhóm

- Đánh giá, nhận xét tổ tập - Địa điểm nhà tập, sân.

3 Bài tập thể dục

Yêu cầu cần đạt

– Nhận biết lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện

– Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực động tác tập thể dục

– Thực cách hô nhịp động tác tập thể dục lớp – Điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Điều khiển tổ/nhóm tập luyện tập thể dục

(58)

55

Yêu cầu cần đạt

sức khoẻ, phát triển thể lực

– Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ bạn tập luyện

Nội dung

1 Động tác vươn thở Động tác tay Động tác chân Động tác lưng bụng Động tác vặn Động tác phối hợp Động tác nhảy Động tác điều hoà

* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ dinh dưỡng công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

Lớp tập huấn chia tổ thực hành nội dung Chương trình phần nội dung

- Hình thức tập chia tổ, nhóm

- Đánh giá, nhận xét tổ tập. - Địa điểm nhà tập, sân.

4.Thể thao tự chọn

Yêu cầu cần đạt

– Nhận biết lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện

– Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực tập bổ trợ động tác kỹ thuật môn thể thao lựa chọn

– Biết số điều luật môn thể thao lựa chọn lớp

(59)

56

Yêu cầu cần đạt

– Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện – Nhận xét, đánh giá kết tập luyện

– Xử lí linh hoạt phối hợp với đồng đội

– Vận dụng hiểu biết luật tập luyện đấu tập – Có khả tham gia thi đấu mơn thể thao ưa thích – Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ bạn tập luyện

Nội dung

1 Báo cáo viên hướng dẫn tập luyện nội dung thể thao: Bóng đá mini; Bóng chuyền mini; Bóng rổ; Bóng bàn; Cầu lông; Đá cầu; Võ; Bơi; Thể dục nhịp điệu; Khiêu vũ thể thao;

2 Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học

* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ dinh dưỡng công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

Lớp tập huấn chia tổ thực hành nội dung Chương trình phần nội dung

- Hình thức tập chia tổ, nhóm

- Đánh giá, nhận xét tổ tập. - Địa điểm nhà tập, sân.

II.TIẾP CẬN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GDTC LỚP

1. Vận động

Yêu cầu cần đạt

– Nhận biết lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện

– Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

(60)

57

Yêu cầu cần đạt

– Biết số điều luật chạy cự ly ngắn

– Khắc phục tượng “cực điểm” xảy chạy bền – Thực động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa – Thực giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi – Biết số điều luật nhảy xa

– Thực động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy cao – Liên kết giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua – Biết số điều luật nhảy cao

– Thực động tác bổ trợ kỹ thuật tư sức cuối ném bóng xa hướng

– Thực kỹ thuật chạy đà ném bóng

– Điều chỉnh tư động tác, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Tổ chức tập luyện theo tổ/nhóm hướng dẫn giáo viên – Nhận xét, đánh giá kết tập luyện

– Tự giác, tích cực, đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện

Nội dung 1 Chạy cự ly ngắn

– Tập số trò chơi rèn luyện phản xạ sức nhanh – Một số động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự ly ngắn – Tập giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn

– Chạy cự ly ngắn

2 Chạy bền

– Phân phối sức chạy; Nhận biết biết cách khắc phục xuất “hiện tượng cực điểm”

– Chạy địa hình tự nhiên theo nhóm sức khoẻ, giới tính, khơng tính thời gian

3 Nhảy xa

– Một số trò chơi rèn luyện sức nhanh, sức mạnh

(61)

58

Yêu cầu cần đạt

thuật nhảy xa– Nhảy xa kiểu “Ngồi”

4 Nhảy cao

– Một số trò chơi rèn luyện sức mạnh chân

– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy cao; Bước đầu tập giai đoạn kỹ thuật nhảy cao– Chạy đà – Nhảy cao

5 Ném bóng

– Một số động tác bổ trợ kỹ thuật giai đoạn

– Tập động tác sức cuối ném bóng xa hướng; Tập kỹ thuật chạy đà ném bóng

– Một số điều luật: chạy ngắn; nhảy cao; nhảy xa

* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ dinh dưỡng công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

Lớp tập huấn chia tổ thực hành nội dung Chương trình phần nội dung

- Hình thức tập chia tổ, nhóm.

- Đánh giá, nhận xét tổ tập - Địa điểm nhà tập, sân.

2 Bài tập thể dục

Yêu cầu cần đạt

– Nhận biết lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện

– Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực tập thể dục chín động tác lớp – Thực hơ nhịp động tác tập thể dục – Cảm nhận tính nhịp điệu động tác tập luyện

– Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Điều khiển tổ/nhóm tập luyện hướng dẫn giáo viên

– Nhận xét, đánh giá kết tập luyện – Tự giác, tích cực, đồn kết giúp đỡ

(62)

59

Yêu cầu cần đạt

Bài tập thể dục

1 Động tác vươn thở Động tác tay Động tác chân Động tác lườn Động tác lưng bụng Động tác toàn thân Động tác thăng Động tác nhảy

9 Động tác điều hoà

* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ dinh dưỡng công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

Lớp tập huấn chia tổ thực hành nội dung Chương trình phần nội dung

- Hình thức tập chia tổ, nhóm

- Địa điểm nhà tập, sân.

3 Thể thao tự chọn

Yêu cầu cần đạt

– Nhận biết lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi cho sức khoẻ để tập luyện

– Nhận biết yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất

– Thực tập bổ trợ động tác kỹ thuật môn thể thao lựa chọn

– Biết số điều luật môn thể thao lựa chọn lớp

– Điều chỉnh tư động tác, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Tập luyện tổ/nhóm hướng dẫn giáo viên – Nhận xét, đánh giá kết tập luyện

(63)

60

Yêu cầu cần đạt

– Vận dụng hiểu biết luật tập luyện đấu tập – Tự tin tham gia thi đấu mơn thể thao ưa thích

– Tự giác, tích cực, đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện

Nội dung

1.Báo cáo viên hướng dẫn tập luyện nội dung thể thao:

Bóng đá mini; Bóng chuyền mini; Bóng rổ; Bóng bàn; Cầu lơng; Đá cầu; Võ; Bơi; Thể dục nhịp điệu; Khiêu vũ thể thao;

2 Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học

* Hướng dẫn học sinh sử dụng môi trường, chế độ dinh dưỡng công tác vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

Lớp tập huấn chia tổ thực hành nội dung Chương trình phần nội dung

- Hình thức tập chia tổ, nhóm

- Địa điểm nhà tập, sân.

- Các tổ thực nội dung phân công, lớp quan sát, nhận xét, đánh

(64)

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên THCS Sách dự án đào tạo giáo viên THCS Năm 2007

Lý luận phương pháp TDTT Nhà xuất giáo dục Năm 1997 Lý luận phương pháp giáo dục thể chất nhà xuất đại học sư phạm Năm 2007

Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất- Vụ GDTC –NXBTDTT 1998

Giáo trình lý luận phương pháp TDTT- Phạm Danh Tốn- NXB TDTT 2007

Chương trình giáo dục phổ thông môn giáo dục thể chất (Dự thảo ngày

19 tháng 01 năm 2018)

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan